NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

55 696 1
NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

việc nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và cá nhân.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Văn Công NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Phạm Văn Công NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công nghệ thông tin Cán bộ hướng dẫn: ThS. Nguyễn Việt Anh HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn của em, ThS. Nguyễn Việt Anh, người đã hướng dẫn, chỉ bảo và tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Công nghệ, những người đã dạy bảo, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập tại trường. Cuối cùng, gia đình và bạn bè là hậu phương vững chắc, là nguồn động viên giúp em hoàn thành luận văn này. TÓM TẮT Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty, gia đình và cá nhân. Hơn nữa, việc học tập không chỉ bó gọn trong việc học phổ thông, học đại học mà là học suốt đời. Để đáp ứng nhu cầu học tiếng Anh ngày càng cao của đông đảo tầng lớp nhân dân. Đồng thời, dựa trên sự phát triển mạnh mẽ của các thiết bị di động, đặc biệt là điện thoại di động (mobile), cả về số lượng và chất lượng. Dựa trên hai nguyên nhân chính này, hệ thống học tiếng Anh trên mobile được hình thành. Mục tiêu chính của hệ thống nhằm hỗ trợ người dùng một cách tốt nhất trong quá trình học tiếng Anh dựa trên ngữ cảnh và chủ đề mà người dùng mong muốn. Từ đó giúp người dùng học và hiểu tiếng Anh dễ dàng hơn. Hơn nữa, do hệ thống được triển khai trên điện thoại di động nên việc học sẽ thuận tiện hơn về thời gian cũng như mức độ tiếp cận với việc học sẽ nhiều hơn cho người dùng. MỤC LỤC Phạm Văn Công 1 Phạm Văn Công 1 Phạm Văn Công 2 Phạm Văn Công 2 LỜI CẢM ƠN .3 TÓM TẮT .4 MỤC LỤC 5 DANH SÁCH CÁC HÌNH .8 DANH SÁCH CÁC BẢNG 9 CHƯƠNG 1 1 CHƯƠNG 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1. Lý do lựa chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .1 3. Phương pháp nghiên cứu 1 4. Các công việc cụ thể .2 5. Kết quả đạt được .2 CHƯƠNG 2 3 CHƯƠNG 2 3 BÀI TOÁN HỌC VÀ LUYỆN THI TIẾNG ANH THEO NGỮ CẢNH .3 BÀI TOÁN HỌC VÀ LUYỆN THI TIẾNG ANH THEO NGỮ CẢNH .3 1. Giới thiệu bài toán 3 2. Thế nào là ngữ cảnh, thích nghi theo ngữ cảnh 4 2.1. Thế nào là ngữ cảnh 4 Thông tin ngữ cảnh cấp thấp 5 Thông tin ngữ cảnh cấp cao .5 Ngữ cảnh trực tiếp (cảm nhận hoặc quy định) .5 Ngữ cảnh gián tiếp (suy ra từ ngữ cảnh trực tiếp) .5 Ngữ cảnh tĩnh 5 Ngữ cảnh động .5 2.2. Sự thích nghi theo ngữ cảnh 5 3. Giới thiệu về mobile learning .6 3.1. Lịch sử hình thành .7 3.2. Tình hình M-Learning hiện nay 7 3.3. Tương lai 8 4. Mô hình kiến trúc hệ thống .8 4.1. Mô hình nội dung 10 4.2. Mô hình người học 15 4.3. Mô hình ngữ cảnh .16 4.4. Các luật thích ứng .17 CHƯƠNG 3 19 CHƯƠNG 3 19 CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM .19 CÀI ĐẶT VÀ THỬ NGHIỆM .19 1. Công nghệ sử dụng .19 Nâng cấp các tính năng bảo mật như: Download qua mạng an toàn hơn thông qua việc hỗ trợ giao thức HTTPS, kiểm soát việc kết nối giữa máy di động và server, ví dụ các chương trình không thể kết nối tới server nếu không có sự chấp nhận của người dùng .20 Thêm các API hỗ trợ Multimedia. Một trong những cải tiến nổi bật nhất của MIDP 2.0 là tập các API media của nó. Các API này là một tập con chỉ hỗ trợ âm thanh của Mobile Media API (MMAPI) 20 Mở rộng các tính năng của Form. Nhiều cải tiến đã được đưa vào API javax.microedition.lcdui trong MIDP 2.0, nhưng các thay đổi lớn nhất (ngoài API cho game) là trong Form và Item .20 Hỗ trợ các lập trình viên game bằng cách tung ra Game API. Được hưởng lợi nhất từ Game API trong MIDP 2.0 không chỉ là các lập trình viên game mà còn các lập trình viên cần sử dụng các tính năng đồ họa cao cấp 21 Hỗ trợ kiểu ảnh RGB: một trong những cải tiến hấp dẫn cho các nhà phát triển MIDP là việc biểu diễn hình ảnh dưới dạng các mảng số nguyên, cho phép MIDlet thao tác với dữ liệu hình ảnh một cách trực tiếp .21 2. Cài đặt .21 2.1. Chức năng chính .21 2.2. Thiết kế 22 2.1.1. Mô hình chạy chương trình .24 2.1.1.1. Các thành phần của mô hình .24 2.1.1.2. Mối liên hệ giữa các thành phần .30 2.2.2. Mô hình cơ sở dữ liệu .32 3. Thử nghiệm .37 3.1. Dữ liệu .37 3.2. Kết quả 37 CHƯƠNG 4 44 CHƯƠNG 4 44 KẾT LUẬN .44 KẾT LUẬN .44 1. So sánh với các hệ thống tương tự 44 2. Kết quả đạt được 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Minh họa sự thích nghi ngữ cảnh 5 Hình 2: Mô hình kiến trúc hệ thống 10 Hình 3: Mô hình nội dung .12 Hình 4: Mô hình nội dung trong hệ thống MobileEnglish 14 Hình 5: Mô hình học của hệ thống 15 Hình 6: Mô hình người học trong hệ thống MobileEnglish 16 Hình 7: Mô hình ngữ cảnh 17 Hình 8: Mô hình luật thích ứng .18 Hình 9: Mô hình cài đặt 21 Hình 10: Màn hình Welcome 25 Hình 11: Màn hình đăng nhập 25 Hình 12: Màn hình đăng kí .25 Hình 13: Màn hình Menu 26 Hình 14: Màn hình danh sách các chủ đề .26 Hình 15: Màn hình lựa chọn ngữ cảnh .27 Hình 16: Màn hình hiển thị nội dung của chủ đề 27 Hình 17: Màn hình lựa chọn số câu hỏi 27 Hình 18: Màn hình Question .28 Hình 21: Màn hình User Profiles 29 Hình 22: Màn hình View Profiles .29 Hình 23: Màn hình Change Password .29 Hình 24: Mô hình chi tiết chương trình 31 Hình 25: Mô hình cơ sở dữ liệu 32 Hình 26: Test 1 39 Hình 27: Test 2 41 Hình 28: Test 3 43 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Vị trí các giá trị mặc định cho mức độ tập trung 23 Bảng 2: Tham số kết hợp giữa Vị trí và mức độ khó của topic (Location and Level of Topic: LL) .23 Bảng 3: Giá trị của các mô hình tham số 24 Bảng 4: Cấu trúc bảng Users 32 Bảng 5: Cấu trúc bảng Topics .33 Bảng 6: Cấu trúc bảng Logs 33 Bảng 7: Cấu trúc bảng Times 34 Bảng 8: Cấu trúc bảng Levels .34 Bảng 9: Cấu trúc bảng Context .34 Bảng 10: Cấu trúc bảng Contents .35 Bảng 11: Cấu trúc bảng Questions 35 Bảng 12: Cấu trúc bảng Answers 36 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do lựa chọn đề tài Học ngoại ngữ đang là vấn đề quan tâm của rất nhiều tầng lớp, đặc biệt là tầng lớp học sinh, sinh viên. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam, việc học ngoại ngữ thật sự là rất cần thiết cho mỗi con người. Có rất nhiều ngôn ngữ để chúng ta có thể lựa chọn để học, tuy nhiên theo tình hình chung thì tiếng Anh, ngôn ngữ chung cho toàn thế giới, được quan tâm hơn cả. Do vậy tiếng Anh được rất nhiều người lựa chọn làm ngôn ngữ thứ hai cho mình. Thế nhưng, sau khi lựa chọn được ngôn ngữ để học, vấn đề được đặt ra là phương pháp học như thế nào cho đạt hiệu quả cao nhất. Điều này khiến rất nhiều người học gặp khó khăn trong quá trình học tập của mình. Theo cách học truyền thống thì người học sẽ học qua sách vở là chủ yếu, tuy nhiên trong thời đại hiện nay, thời đại của công nghệ thông tin, thì việc học không chỉ dừng lại ở đó. Việc áp dụng những thành quả của công nghệ vào việc học đang được phổ biến trong mọi tầng lớp. Người học có thể học qua truyền hình, qua máy tính, học trực tuyến qua mạng internet. Đặc biệt với sự phát triển rất nhanh của thiết bị điện thoại di động trong vài năm gần đây, thì việc học tập trên điện thoại di động được quan tâm hơn cả. Tuy nhiên những phần mềm học tập tiếng Anh trên điện thoại đi động chưa có nhiều, hoặc nếu có thì chưa thật sự đáp ứng đầy đủ nhu cầu của người học. Với lý do này, đề tài “Học và luyện thi tiếng Anh trên điện thoại di động theo ngữ cảnh” được tôi lựa chọn cho luận văn của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Với đề tài trên, luận văn hướng tới việc hỗ trợ người học trong quá trình học và luyện thi tiếng Anh theo ngữ cảnh, giúp người học có thể đạt kết quả cao nhất khi tham gia việc học này. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu trong luận văn là đi sâu vào bài toán “học và luyện thi tiếng Anh trên điện thoại di động”, xây dựng mô hình học và luyện thi, các thành phần trong mô hình và sự tương tác giữa các mô hình thông qua các luật thích ứng. Sau đó sẽ tiến hành cài đặt và thử nghiệm chương trình MobileEnglish. 1 [...]... trên cơ sở đáp ứng nhu cầu học tiếng Anh của người học Do vậy, luận văn cung cấp cho người dùng một phương pháp học ngoại ngữ mới, hữu ích, tiện lợi và đáp ứng nhu cầu người dùng theo ngữ cảnh Đồng thời, luận văn xây dựng một ứng dụng học và luyện thi tiếng Anh trên thiết bị di động, gọi là MobileEnglish Kết quả chi tiết sẽ được trình bày trong phần 2 chương 4 2 CHƯƠNG 2 BÀI TOÁN HỌC VÀ LUYỆN THI TIẾNG... trong các thiết bị di động • Điện thoại di động sáng tạo nội dung (bao gồm cả người dùng tạo ra nội dung) • Trò chơi và mô phỏng cho học tập trên các thiết bị di động • Ngữ cảnh học tập • Tăng cường tính xác thực trên các thiết bị di động 4 Mô hình kiến trúc hệ thống Để giải quyết bài toán học và luyện thi tiếng Anh theo ngữ cảnh”, trong luận văn, chúng tôi xin đề xuất một hệ thống hỗ trợ thông minh... lượng do người học yêu cầu sẽ được đưa ra để người học thực hiện Sau quá trình học và kiểm tra, hệ thống sẽ đánh giá kết quả đồng thời sẽ phản hồi tới người học Sự phản hồi này là rất cần thiết và quan trọng đối với người học Hệ thống sẽ đánh giá lượng kiến thức của người học có được tương ứng với chương trình và nội dung học, từ đó có lời khuyên bổ ích tới người học, chẳng hạn như: người học có nên... một ITS trên điện thoại di động phải đưa vào tính năng quản lý địa điểm, điều này có thể ảnh hưởng đến việc học của bản thân người dùng • Tính di động: điều này là rõ ràng nhất đối với việc sử dụng một máy tính cầm tay, một ITS trên điện thoại di động phải được sử dụng trong một loạt các địa điểm, đáp ứng theo yêu cầu của người sử dụng Với các điểm trên để cho hệ thống hoạt động, một số yêu cầu được... tutoring systems) trên điện thoại di động, đó là hệ thống MobileEnglish Một hệ thống hỗ trợ thông minh trên điện thoại di động có một số ưu điểm cụ thể sau: • Cá nhân theo kiến thức của người học, đó là một tiêu chuẩn ITS: tức là, hệ thống sẽ thích ứng với khả năng, kiến thức, khó khăn và mức độ tập trung của các học viên 8 • Cá nhân theo vị trí và nhu cầu tại địa điểm đó của người học: những vị trí... chức năng chính là học và kiểm tra (luyện thi) Vì hệ thống được xây dựng dựa trên bài toán có liên quan nhiều đến ngữ cảnh, do vậy trong quá trình học, người học cần cung cấp ngữ cảnh cho hệ thống Ngữ cảnh này sẽ giúp cho hệ thống quyết định nội dung học phù hợp cho từng người Khi người học tương tác với hệ thống thông qua chức năng kiểm tra, một loại các câu hỏi ngẫu nhiên, do hệ thống sinh ra từ tập... tập trung vào việc học tập qua các ngữ cảnh và với các thiết bị di động Một định nghĩa của M-Learning là: Cách thức học tập có thể thay đổi khi người học không ở một vị trí cố định và thay đổi theo sự phát triển của công nghệ di động Nói cách khác M-Learning giảm giới hạn của vị trí học tập với các thiết bị di động cầm tay nói chung Thuật ngữ này bao gồm: học tập với các công nghệ di động (không giới... Hình 6: Mô hình người học trong hệ thống MobileEnglish 4.3 Mô hình ngữ cảnh Mô hình ngữ cảnh của hệ thống chính là lược đồ về mối quan hệ giữa người sử dụng và hệ thống Mối quan hệ thể hiện mối tương tác khi người sử dụng sử dụng chương trình Người dùng tương tác với điện thoại di động (client) thông qua giao di n màn hình Điện thoại di động chỉ có chức năng gửi yêu cầu của người dùng lên máy chủ (server)... Pronoun,…) và ngữ cảnh học (bao gồm: vị trí của người học, mức độ khó của chủ đề và thời gian có thể sử dụng của người học) Người học sẽ không trực tiếp lựa chọn nội dung học, mà thông qua lựa chọn chủ đề và ngữ cảnh học Dựa trên hai lựa chọn này kết hợp với kiến thức của người học đã tích lũy được từ lần học trước đó, hệ thống sẽ tự động sinh ra nội dung học phù hợp Kiến thức mà người học tích lũy được,... Phân loại theo thời điểm: o o Ngữ cảnh tĩnh Ngữ cảnh động 2.2 Sự thích nghi theo ngữ cảnh Sự thích nghi không nên được hiểu như là một mối quan hệ một-một giữa người dùngứng dụng, thay vào đó nó phải được xem xét như là một mối quan hệ giữa ứng dụng và các yếu tố khác của các thiết lập đó (ví dụ như các thiết bị, môi trường vật lý, người sử dụng v.v…) Thiết bị Ứng dụng Môi trường vật lý Người dùng . V n C ng NGHI N C U, X Y D NG NG D NG H TH NG H C TI NG ANH THEO NHU C U NG I H C TR N THI T B DI Đ NG KHOÁ LU N T T NGHI P Đ I H C H CHÍNH QUY Ng nh:. Đ I H C QU C GIA H N I TR NG Đ I H C C NG NGHỆ Phạm V n C ng NGHI N C U, X Y D NG NG D NG H TH NG H C TI NG ANH THEO NHU C U NG I H C TR N THI T B

Ngày đăng: 25/04/2013, 13:00

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Minh họa sự thích nghi ngữ cảnh - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 1.

Minh họa sự thích nghi ngữ cảnh Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Mô hình kiến trúc hệ thống Nguyên lý hoạt động của mô hình: - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 2.

Mô hình kiến trúc hệ thống Nguyên lý hoạt động của mô hình: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3: Mô hình nội dung - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 3.

Mô hình nội dung Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 4: Mô hình nội dung trong hệ thống MobileEnglish - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 4.

Mô hình nội dung trong hệ thống MobileEnglish Xem tại trang 23 của tài liệu.
4.2. Mô hình người học - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

4.2..

Mô hình người học Xem tại trang 24 của tài liệu.
tố là chủ đề và ngữ cảnh để hình thành nên nội dung phù hợp với từng cá nhân người học. - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

t.

ố là chủ đề và ngữ cảnh để hình thành nên nội dung phù hợp với từng cá nhân người học Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 7: Mô hình ngữ cảnh - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 7.

Mô hình ngữ cảnh Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Tham số kết hợp giữa Vị trí và mức độ khó của topic (Location and Level of Topic: LL) - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Bảng 2.

Tham số kết hợp giữa Vị trí và mức độ khó của topic (Location and Level of Topic: LL) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 1: Vị trí các giá trị mặc định cho mức độ tập trung - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Bảng 1.

Vị trí các giá trị mặc định cho mức độ tập trung Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 11: Màn hình đăng nhập •registerForm : Form đăng kí - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 11.

Màn hình đăng nhập •registerForm : Form đăng kí Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 10: Màn hình Welcome - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 10.

Màn hình Welcome Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 13: Màn hình Menu •listTopic : hiển thị danh sách các chủ đề  - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 13.

Màn hình Menu •listTopic : hiển thị danh sách các chủ đề Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 14: Màn hình danh sách các chủ đề •contextForm : hiển thị các lựa chọn liên quan đến ngữ cảnh - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 14.

Màn hình danh sách các chủ đề •contextForm : hiển thị các lựa chọn liên quan đến ngữ cảnh Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 15: Màn hình lựa chọn ngữ cảnh •contentForm : hiển thị nội dung của chủ đề - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 15.

Màn hình lựa chọn ngữ cảnh •contentForm : hiển thị nội dung của chủ đề Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 19: Màn hình View Result - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 19.

Màn hình View Result Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 18: Màn hình Question •viewResultForm : hiển thị đáp án của câu hỏi - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 18.

Màn hình Question •viewResultForm : hiển thị đáp án của câu hỏi Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 22: Màn hình View Profiles - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 22.

Màn hình View Profiles Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 21: Màn hình User Profiles •viewProfiles : hiển thị thông tin người học - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 21.

Màn hình User Profiles •viewProfiles : hiển thị thông tin người học Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 24: Mô hình chi tiết chương trình - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 24.

Mô hình chi tiết chương trình Xem tại trang 40 của tài liệu.
2.2.2. Mô hình cơ sở dữ liệu - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

2.2.2..

Mô hình cơ sở dữ liệu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 25: Mô hình cơ sở dữ liệu Chi tiết các bảng - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 25.

Mô hình cơ sở dữ liệu Chi tiết các bảng Xem tại trang 41 của tài liệu.
bảng Users. Do mã hóa theo kiểu PASSWORD 64bit nên cơ chế giải mã hầu như hoàn toàn không thể thực hiện, do vậy nó sẽ bảo đảm tính bảo mật cho người dùng - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

b.

ảng Users. Do mã hóa theo kiểu PASSWORD 64bit nên cơ chế giải mã hầu như hoàn toàn không thể thực hiện, do vậy nó sẽ bảo đảm tính bảo mật cho người dùng Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 5: Cấu trúc bảng Topics - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Bảng 5.

Cấu trúc bảng Topics Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 7: Cấu trúc bảng Times - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Bảng 7.

Cấu trúc bảng Times Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 10: Cấu trúc bảng Contents - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Bảng 10.

Cấu trúc bảng Contents Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng Contexts lưu vị trí, bao gồm: contextID, contextName, rank. Trường ContextID lưu mã vị trí, contextName lưu tên vị trí và trường rank lưu chỉ số đánh giá  mức độ của vị trí (đây chính là mức độ tập trung của người dùng tại vị trí tương ứng). - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

ng.

Contexts lưu vị trí, bao gồm: contextID, contextName, rank. Trường ContextID lưu mã vị trí, contextName lưu tên vị trí và trường rank lưu chỉ số đánh giá mức độ của vị trí (đây chính là mức độ tập trung của người dùng tại vị trí tương ứng) Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng Questions lưu các câu hỏi, gồm: questionID, contentID, topicID, contentQuestion (nội dung câu hỏi) - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

ng.

Questions lưu các câu hỏi, gồm: questionID, contentID, topicID, contentQuestion (nội dung câu hỏi) Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 12: Cấu trúc bảng Answers - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Bảng 12.

Cấu trúc bảng Answers Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình 27: Test2 - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 27.

Test2 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 28: Test 3 - NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG ỨNG DỤNG HỆ THỐNG HỌC TIẾNG ANH THEO NHU CẦU NGƯỜI HỌC TRÊN THIẾT BỊ DI ĐỘNG

Hình 28.

Test 3 Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan