Tổng quan về hàng hóa công

5 3.3K 92
Tổng quan về hàng hóa công

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đề tài: Tổng quan về hàng hóa công

BÀI 2 : HÀNG HÓA CÔNG (Tham khảo sách trang 41-43 ; trang 54-79 ; ; trang 80-97 ) DẠNG HÀNG HÓA HÌNH THỨC CUNG CẤP - HH công thuần túy (1) (a) Cung cấp công cộng - HH công không thuần túy (2) - HH cá nhân (3) (b) Cung cấp tư nhân CUNG CẤP CÔNG CỘNG CUNG CẤP TƯ NHÂN  Không trả tiền trực tiếp khi sử dụng  Trả tiền trực tiếp khi sử dụng (Hoặc không thu tiền trực tiếp khi cung cấp) (Hoặc không thu tiền trực tiếp khi cung cấp)  Trả tiền ( thu tiền) không gắn liển với  Trả tiền ( thu tiền) gắn liển với số lượng và chất lượng hàng hóa, dịch vu số lượng và chất lượng hàng hóa, dịch vu được sử dụng (được cung cấp) được sử dụng (được cung cấp)  Trả tiền ( thu tiền) với giá rẽ ;  Trả tiền ( thu tiền) đúng giá ; Có bù giá, trợ giá. Theo cơ chế giá thị trường  Đây là những biễu hiện phị thị trường  Đây là những biễu hiện thị trường Hay thị trường đảm đương Hay thị trường có thể đảm đương NGƯỜI SỬ DỤNG NGƯỜI CUNG CẤP NGƯỜI SỬ DỤNG NGƯỜI CUNG CẤP (Người tiêu dùng) (Người sản xuất ) (Người tiêu dùng) (Người sản xuất ) - Không trả tiền - Trả tiền trực tiếp - Không gắn với - Gắn liền với thu số và chất lượng chi số và chất lượng thuế - Trả với giá rẽ thuế - Trả đúng giá CHÍNH PHỦ Mối liên hệ giữa dạng hàng hóa và hình thức cung cấ p thích hợp ? Với mỗi mối liên hệ Bạn hãy nêu và phân tích 2 hàng hóa tiêu biểu ? (1-a) HH công thuần túy được cung cấp công cộng : An ninh quốc phòng – Khơi thông cống rãnh (2-a) HH công không thuần túy được cung cấp công cộng : Trường học công lập – Công viên cây xanh (2-b) HH công không thuần túy có thể cung cấp tư nhân : Trường học tư thục – Công viên giải trí (2-b) HH cá nhân cũng cần cung cấp công cộng : Vắc xin phòng dịch , Trợ cấp hiện vật cho người nghéo (2-b) HH cá nhân được cung cấp tư nhân : Xăng dầu – Thuốc chữa bệnh I. HÀNG HÓA CÔNGHÀNG HÓA CÁ NHÂN ĐƯỢC CUNG CẤP CÔNG CỘNG 1. Hàng hóa công Hàng hóa công là loại hàng hóa và dịch vụ mà ::  Tất cả mọi thành viên trong xã hội có thể sử dụng chung với nhau.  Việc sử dụng của người này không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng của người khác. Chúng không có tính chất cạnh tranh và loại trừ. VD: Lợi ích quốc phòng, chương trình y tế quốc gia, chương trình giáo dục cộng đồng . 1 Hàng hóa công là loại hàng hóa thỏa mãn 1 hoặc 2 đặc điểm : • Một là, hàng hóa công không dành riêng cho ai, không ai có quyền sở hữu cá nhân về hàng hóa ấy. • Hai là, việc sử dụng hàng hóa công của người này không ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng của người khác. a) Hàng hóa công thuần túy Là loại hàng hóa công :  Không thể định suất sử dụng (không thể loại trừ cá nhân sử dụng)  Việc định suất sử dụng là không cần thiết Hàng hóa công thuần túy phải tuân thủ nghiêm ngặt đặc điểm 1 ; có thể tuân thủ đặc điểm 2 và không tuân thủ đặc điểm 2. (Xem bảng phân loại HH công) b) Hàng hóa công không thuần túy Là loại hàng hóa công :  Có thể định suất sử dụng (có thể loại trừ cá nhân sử dụng)  Việc định suất sử dụng đòi hỏi phải có chi phí nhất định : chi phí để định suất - chi phí kiểm soát - chi phí trung gian. Hàng hóa công không thuần túy là loại hàng hóa công không bảo đảm được đặc điểm 1 nhưng bảo đảm được đặc điểm 2 BẢNG PHÂN LOẠI HÀNG HÓA CÔNG Đặc điểm 2 Không có đặc điểm 2 Việc sử dụng hàng hóa không ảnh hưởng đáng kể đến cá nhân khác. Việc sử dụng hàng hóa có ảnh hưởng đáng kể đến cá nhân khác. Đặc điểm 1 (Quyền sở hữu công cộng về hàng hóa) Không thể định suất hoặc loại trừ việc sử dụng HH (Hàng hóa công thuần túy) - Chương trình quốc phòng - Hoạt động của chính phủ - Chương trình y tế quốc gia - Chương trình phổ cập tiểu học … (Hàng hóa công thuần túy) - Sông ngòi, ao hồ. - Không khí sạch. - Đường sá có mật độ giao thông cao … Không có đặc điểm 1 (Quyền sở hữu cá nhân về hàng hóa) Có thể định suất hoặc loại trừ việc sử dụng HH (HH công không thuần túy) - Mạng lưới điện thoại. - Cáp truyền hình. - Đường cao tốc. - Cầu, phà … (Hàng hóa cá nhân) - Bánh mì. - Quần áo. - Thực phẩm. - Rượu . Hàng hóa cá nhân Hàng hóa cá nhân là hàng hóa và dịch vụ mang hai tính chất cạnh tranh và loại trừ. Hàng hóa cá nhân là hàng hóa mà lợi ích tiêu dùng chúng không được chia sẻ với những người không bỏ tiền ra mua chúng. 2 2. Tính không hiệu quả của việc cung cấp tư nhân hàng hóa công ( ≅ Sự thất bại của thị trường đối với hàng hóa công) Có 3 ý chính rút ra (a) Hàng hóa công cung cấp tư nhân thì sẽ dẫn đến tình trạng :  Không được cung cấp → HH công thuần túy, vì không thể định suất sử dụng nên không thể buột cá nhân trả tiền trực tiếp khi sử dụng ( hoặc không thể thu tiền trực tiếp khi cung cấp) Ví dụ : Hệ thống chiếu sáng đường phố  Có thể được cung cấp nhưng không đầy đủ → HH công không thuần túy, vì : • Có thể định suất sử dụng nên có thể buột cá nhân trả tiền trực tiếp khi sử dụng (có thể thu tiền trực tiếp khi cung cấp) Ví dụ : Hệ thống vận tải công cộng • Tuy nhiên việc cá nhân trả tiền trực tiếp khi sử dụng (hoặc thu tiền trực tiếp khi cung cấp) có thể khó bù đắp chi phí sản xuất hàng hóa công vì chi phí đầu tư ban đầu lớn, cấn thời gian thu hồi vốn dài hoặc chi phí kiểm soát quá cao thì việc trả tiến trực tiếp khi sử dụng cũng không mang lại hiệu quả chung cho xã hội ( phân tích chi tiết ở ý (c) ) Ví dụ : Hệ thống công viên cây xanh Hệ thố ng vận chuyển và xử lý rác thải (b) Hàng hóa công (không thuần túy) nếu công suất sử dụng còn khá lớn so với nhu cầu sử dụng thì việc cung cấp tư nhân thì sẽ dẫn đến tình trạng sử dụng dưới mức cho phép của hàng hóa → tổn thất kinh tế do sử dụng dưới mức cho phép của hàng hóa L W (Xem chi tiết và hình minh họa 4-1 trong sách trang 85-87). Nếu khoản nộp tiền càng lớn thì việc nộp tiền trực tiếp khi sử dụng sẽ gây ra tổn thất kinh tế càng lớn. Ví dụ : Hệ thống công viên cây xanh dùng để tập thể dục buổi sán ; Nhà văn hóa ; Cầu qua sông E Q E O Q B D≡MU P E Q D C A MC Q * A B 3 P (c) Hàng hóa công (không thuần túy)  Nếu cung cấp tư nhân (trả tiền trực tiếp khi sử dụng) thì chi phí cung cấp (MC’) bao gồm chi phí để bù đắp việc sản xuất hàng hóa công (MC) và chi phí kiểm soát việc sử dụng hàng hóa công ((C t ) → MC’ = MC + C t (Xem chi tiết và hình minh họa 4-2 trong sách trang 88-89)  Việc trả tiền trực tiếp khi sử dụng sẽ làm giảm số lượt người sử dụng từ Q E thành Q A → tổn thất kinh tế do chi phí kiểm soát (S A )  Nếu cung cấp công cộng (không thu tiền trực tiếp khi cung cấp) thì chi phí cung cấp chì là chi phí để sản xuất hàng hóa công (MC)  Việc không trả tiền trực tiếp khi sử dụng có thể làm tăng số lượt người sử dụng từ Q E thành Q M → tổn thất kinh tế do sử dụng quá mức (L E ) 4 3. Hàng hóa cá nhân được cung cấp cơng cộng  Vì sao phải cung cấp công cộng hàng hóa cá nhân ? Cho ví dụ minh họa.  Đảm bảo hiệu kinh tế xã hội cao, cần khuyến khich tiêu dùng vì tiêu dùng mang lại tác động tích cực cho xã hội => Vắc xin, sữa cho trẻ em suy dinh dưỡng …  Khơng chỉ nhằm đảm bảo hiệu quả thị trường mà còn nhằm vào việc phân lại, thực hiện mục tiêu cộng bằng xã hội => Trợ cấp bằng hiện vật, bằng tiền cho người nghèo, người già, trẻ em mồ cơi, trợ cấp đột xuất do thiên tai, hoả hoạn …  Vì sao phải đònh suất việc cung cấp công cộng hàng hóa cá nhân Nêu khái niệm : Hàng hóa cá nhân được cung cấp cơng cộng là loại hàng hóa được cung cấp khơng trả tiền (hoặc trả với giá rẽ) mà việc cung cấp cho cá nhân tăng thêm tạo nên chi phí biên lớn. (thêm 1 người sử dụng tăng thêm 1 lượng hàng hóa)  Vì khơng trả tiền (hoặc trả với giá rẽ) các cá nhân có khuynh hướng sử dụng q múc hiệu quả so việc phải trả tiền (trả đúng giá) → tổn thất kinh tế do tiêu dùng q mức (L E ) (Xem đồ thị 4-3 – trang 91)  Tổn thất kinh tế do tiêu dùng q mức (L E ) phụ thuộc vào độ co dãn của lượng cầu theo giá (η D ), còn gọi là độ dốc của đường cầu. ∆Q / Q % thay đổi về lượng η D = ----------- = ---------------------------- ∆P / P % thay đổi về giá  Nếu D ít co dãn (η D → 0 - D dốc đứng) thì L E nhỏ (ít)  HH thiết yếu  Nếu D rát co dãn (η D → ω - D xiên ngang) thì L E lớn (nhiều)  HH xa xĩ Trong thực tế hầu như khơng thể có một hàng hóa nào mà độ co dãn của cầu bằng hồn tồn. Vì vậy, bất kỳ hàng hóa cá nhân nào được cung cấp cơng cộng cũng dẫn đến tổn thất kinh tế do tiêu dùng qá mức.  Như vậy cần có biện pháp hạn chế nào đó về việc tiêu dùng hàng hóa để tối thiểu tổn thất kinh tế. Hệ thống biện pháp nhằm làm giảm sự tiêu dùng hàng hóa được gọi là hệ thống định suất Có 2 biện pháp định suất thường áp dụng :  Định suất đồng đều → thường áp dụng cho mục tiêu khuyến khích sử dụng vì mang lại tác động tích cực cho xã hội. => Tìm ví dụ minh họa  Xếp hàng → thường áp dụng cho mục tiêu phân phối lại, đảm bảo cơng bằng xã hội => Tìm ví dụ minh họa 5

Ngày đăng: 25/04/2013, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan