Tổng quan về độc quyền

3 312 1
Tổng quan về độc quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tổng quan về độc quyền

BÀI 2 : ĐỘC QUYỀN I. Nguyên nhân xuất hiện của độc quyền  Do quá trình cạnh tranh phát triển, các doanh nghiệp có thể loại trừ lẫn nhau để giữ vị trí độc nhất trên thị trường, hoặc có thể liên kết với nhau tạo nên một thế lực lớn trên thị trường --> quyết định giá cả và sản lượng của thị trường.  Do đó, xuât hiện trạng thái độc quyền (độc quyền thường).  Do công nghệ sản xuất không thể sản xuất và khai thác ở vô số các đơn vị kinh tế, có quy mô nhỏ, mà chỉ có thể tập trung vào các đơn vị kinh tế có quy mô lớn hoặc Do công nghệ sản xuất có lợi thế theo quy mô.  Do đó, xuất hiện trạng thái độc quyền (độc quyền tự nhiên do công nghệ sản xuất). Ex : điện, nước, bưu chính viễn thông, đường sắt, đường hàng không …  Do sự phân bố về tự nhiên địa lý, thì một số sản phẩm và dịch vụ không thể sản xuất và khai thác ở vô số vùng lãnh thổ mà chỉ tập trung vào một số vùng có khả năng khai thác.  Do đó, xuất hiện trạng thái độc quyền (độc quyền tự nhiên do sự phân bố về tự nhiên địa lý). Ex : - Quặng mỏ (than đá, kim lọai quý, dầu khí …) - Du lịch sinh thái (rừng, biển, khí hậu …) Ít (giảm) khả năng thay thế CẠNH  ĐỘC TRANH  QUYỀN Nhiều (tăng) khả năng thay thế II. Sản lượng, giá cả và tổn thất kinh tế do độc quyền  Thị trường cạnh tranh : Sản lượng, giá cả quyêt định theo quy luật cung cầu, nhằm mang laị hiệu quả chung cao nhất (E max ) (E) Để đạt E max  MU = MC => Q E và P E (Q E và P E : Sản lượng, giá cả trong điều kiện thị trường cạnh tranh Sản lượng, giá cả đảm bảo hiệu quả cao nhất cho thị trường) Hiệu quả chung thị trường (kinh tế) đạt là : E = TU QE – TC QE = dt(ODEQ E ) - dt(OSEQ E ) = dt(SDE)  Thị trường độc quyền (bán-sản xuất) : Doanh nhiệp độc quyền có khả năng chi phối thị trường và họ sẽ chi phối vì mục tiêu đạt được lợi nhuận cao nhất (tối đa) (π max ) (B’) Để đạt π max  MR = MC => Q E’ và P E’ (Q E’ và P E’ : Sản lượng, giá cả trong điều kiện thị trường độc quyền Sản lượng, giá cả đảm bảo lợi nhuận cao nhất cho thị trường) Hiệu quả chung thị trường (kinh tế) đạt là : E’ = TU QE’ – TC QE’ = dt(ODE’Q E’ ) – dt(OSB’Q E’ ) = dt(SDE’B’) 1 NHẬN XÉT : Độc quyền so với canh tranh đã dẫn đến tình trạng :  Sản lượng và giá cả thay đổi : - Sản lượng thấp hơn (Q E’ < Q E ) ; - Giá cả cao hơn (P E’ > P E )  Hiệu quả chung thị trường (hiệu quả kinh tế) thay đổi là : ∆E= E – E’ = dt(SDE) – dt(SDE’B’) = dt(B’E’E) Như vậy, thị trường độc quyền không mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Diện tích (B’E’E) chính là tổn thất kinh tế do độc quyền mang lại.  Lợi nhuận của doanh nghiệp độc quyên là : π max = TR (tại QE’) – TC (tại QE’) = P E’ . Q E’ – P C’ . Q E’ = dt(P C’ P E’ E’C’)    AR * Q AC * Q (Thế Q E’ vào (AC) -> C’ -> P C’ ) Cố gắng vẽ được 1 hình III. Biện pháp can thiệp của Chính phủ 1) Biện pháp 1 : Áp dụng với những trường hợp độc quyền Chính phủ cần thực hiện việc can thiệp nhằm mang lại hiệu quả chung cho thị trường. Chính phủ thường sẽ thực hiện quốc hữu hoá biến thành doanh nghiệp công (độc quyền nhà nước) đối với những lĩnh vực độc quyền tự nhiên hoặc Chính phủ sẽ thực hiện việc điều tiết giá thị trường.  Nhằm đảm bảo hiệu quả chung cao nhất (tổn thất kinh tế bằng 0) : Chính phủ sẽ thực hiện việc can thiệp bằng cách điều tiết giá sao cho mức giá bằng chi phí biên : (E) (E) P = MC hay MU = MC => Chính là Q E và P E Có hai khả năng sẽ xảy ra :  Doanh nghiệp độc quyền vẫn có lợi nhuận. π tại QE > 0 = dt(P C P E EC) (Đồ thị dạng 1) Do đó, Chính phủ nên điều tiết giá cả để nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và doanh nghiệp vẫn có lợi nhuận.  Doanh nghiệp độc quyền bị lỗ. π tại QE < 0 = dt(P E P C CE) (Đồ thị dạng 2) Khi đó, + Nếu Chính phủ vẫn theo đuổi mục tiêu điều tiết là đạt hiệu quả cao nhất, thì Chính phủ cần phải bù đắp cho doanh nghiệp khoản lỗ này. + Hoặc Chính phủ phải thay đổi mục tiêu điều tiết.  Nhằm đảm bảo mục tiêu tối thiểu hoá tổn thất kinh tế và Chính phủ không bù lỗ: Chính phủ thườngg thực hiện việc can thiệp bằng cách áp dụng giá điều tiết sao cho: mức giá bằng với chi phí trung bình (P = AC). => Q E” và P E” Khi đó  Doanh nghiệp độc quyền không bị bị lỗ, π tại QE” = 0 vì tại Q E” thì P E” = P C”  Tổn thất kinh tế sau can thiệp là dt(B”E”E) nhỏ hơn tổn thất kinh tế trước can thiệp là dt(B’E’E) Chú ý : Trên thực tế việc điều tiết giá gặp phải khó khănstrong việc xác định mức giá cần thiết để điều tiết (vì chi phí và nhu cầu của các hãng có thể biến động trong điều kiện thị trường tiến hoá). Nên căn cứ vào tỷ suất thu nhập trên vốn của nó, chúng ta xác định giá cả sao cho tỷ suất thu nhập có tính cạnh tranh. Chính điều này đã làm phát sinh hai vấn đề: khó xác định số tư bản không bị sụt giá của hãng và suất thu nhập đúng đắn phải được căn cứ vào chi phí hiện thời của hãng về vốn ( điều này lại lệ thuộc vào các cơ quan điều tiết ). → Tốn kém trong quá trình điều tiết. Biện pháp 2 : Áp dụng nhằm hạn chế sự xuất hiện của độc quyền. Chính phủ cần thiết lập và duy trì hệ thống luật pháp nhằm :  Thúc đẩy và tăng cường tính cạnh tranh.  Hạn chế, kiểm soát và chống độc quyền. Ở VN vào tháng 7/2005 Luật Cạnh Tranh có hiệu lực thi hành, trong đó có những điều khoản kiểm soát và hạn chế hành vi độc quyền, thực hiện cạnh tranh lành mạnh, chống những biểu hiện cạnh tranh bất chính Bạn hãy tìm ví dụ minh họa cho 2 trường hợp quyền thường và độc quyền tự nhiên 2 KIẾN THỨC TỔNG QUAN Đặc tính của thị trường độc quyền so với thị trường cạnh tranh Thị trường độc quyền Thị trường cạnh tranh - - - Có một vài đơn vị kinh tế có quy mô lớn (Có một vài người mua  độc quyền mua Có một vài người bán  độc quyền bán) - - Có khả năng gây ảnh hưởng và chi phối thị trường. - - - Có vô số các đơn vị kinh tế có quy mô nhỏ (Có vô số người mua, - vô số người bán) - - Tự do tham gia và rời bỏ thị trường. - Không Có khả năng gây ảnh hưởng và chi phối thị trường. - Sản phẩm là không đồng nhất, chỉ có khả năng thay thế, khả năng thay thế giảm thì độc quyền tăng. Sản phẩm là đồng nhất, hoàn toàn có khả năng thay thế, khả năng thay thế tăng thì cạnh tranh tăng. Thông tin không đầy đủ, không hoàn hảo Thông tin đầy đủ, hoàn hảo Q & P: quyết định bởi thế lực độc quyền. Q & P: do quy luật cung cầu quyết định. Quyết định đầu ra của độc quyền bán Để tối đa hoá lợi nhuận nhà độc quyền bán ấn định đầu ra sao cho: MR = MC Giải thích : Lợi nhuận (π) là số chênh lệch giữa tổng thu nhập (TR) và tổng chi phí (TC) (thu nhập và chi phí đều là những hàm thay đổi theo Q) π (Q) = TR(Q) – TC(Q) Vì Q tăng từ số 0 lợi nhuận sẽ tăng cho đến khi đạt đến mức tối đa và sau đó bắt đầu giảm. Thật vậy, Q có sức tối đa hoá lợi nhụân cũng như số gia của lợi nhuận do Q tăng đôi chút đúng là bằng không (tức là Δπ /ΔQ = 0). Vì vậy : π max  0 = ∆ ∆ − ∆ ∆ = ∆ ∆ Q TC Q TR Q π Mà : MR Q TR = ∆ ∆ ; MC Q TC = ∆ ∆  MR – MC = 0 π max  MR = MC 3

Ngày đăng: 25/04/2013, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan