Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên

62 640 0
Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên

Mục lục Phần mở đầu Điều kiện tự nhiên – x· héi cđa tØnh Sù cÇn thiÕt cđa đề tài nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Phần nội dung I Công tác dân số, gia đình trẻ em trớc Cơ cấu tổ chức máy Những thành tựu đà đạt đợc Điều chỉnh qui mô dân số Các biện pháp kế hoạch hoá gia đình Điều chỉnh cấu dân số Phân bổ dân c Chất lợng dân số Khen thởng, xử lý vi phạm sách dân số KHHGĐ II Công tác dân số KHHGĐ sau chia tách Quá trình chia tách a Tố chức máy tun tØnh b Tỉ chøc bé m¸y tun hun c Tổ chức máy tuyến xà Những khó khăn gặp phải chia tách 2.1 Tuyến tỉnh 2.2 Tuyến huyện 2.3 Tuyến xÃ, phờng, thị trấn thôn III Kết luận Kiến nghị giải pháp Tuyến tỉnh Tuyến huyện Tuyến xÃ,phờng, thị trấn thôn Phần mở đầu Điều kiện tự nhiên xà hội tỉnh: Tỉnh Hng Yên đợc tái lập năm 1997, tỉnh thuộc đồng băng Sông Hồng lợi tài nguyên, thiên nhiên, diện tích 923,5 km2, dân số 1.153.000 ngời, mật độ dân số xấp xỉ 1.252 ngời/Km2 (là tỉnh có mật độ dân số lớn thứ sau Hà Nội (cũ) vµ Thµnh Hå ChÝ Minh) víi 09 hun, vµ 01 thị xà Hng Yên tỉnh đất chật, ngời đông, vị trí nằm sát thành phố Hà Nội, điều kiện thuận lợi, nhng có nhiều khó khăn thực công tác DSKHHGĐ Đợc quan tâm cấp uỷ đảng, quyền địa phơng, công tác y tế, giáo dục đợc coi trọng, tỉnh có 02 Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, 10 bƯnh viƯn ®a khoa tun huun, 03 bƯnh viƯn chuyên khoa, 01 Trung tâm phòng chống HYV/AIDS Đây điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc sức khoẻ nhân dân nói chung công tác DS-KHHGĐ nói riêng Mặc dù kinh tế điểm xuất phát thấp nhng với chiến lợc phát triển kinh tế địa thuận lợi, năm gần đây, kinh tế Hng Yên có bớc phát triển đáng kể, tăng trởng bình quân hàng năm tăng 12,28%/năm, cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hớng tích cực, tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, nhiều khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp đợc xây dựng, thu hút nhiều lao động, giải vấn đề việc làm, tín hiệu đáng mừng chơng trình phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Chính phát triển nhanh nhà máy, xí nghiệp đà sinh nhiều vấn đề phức tạp, công tác dân số KHHGĐ, điều đợc thể là: Diện tích canh tác bị thu hẹp, chí có nơi bị thu hoàn toàn Chính sách tỉnh nói riêng nớc nói chung phải u tiên lao động địa bàn, nhng việc thực không nh mong muốn, số lao động vùng nông thôn, không đợc đào tạo nghề không đáp ứng đợc nhu cầu tuyển dụng, họ đất canh tác, họ phải di c vùng nớc nớc để tìm kiếm công ăn, việc làm, lực lợng lực lợng độ tuổi sinh đẻ, quản lý công tác dân số với họ khó Mặt khác năm tiếp nhận hàng ngàn công nhân từ nơi khác đến, lực lợng cán dân số KHHGĐ mỏng, lại cha có nhiều kinh nghiệm công tác quản lý dân số khu công nghiệp, dẫn đến việc tuyên truyền, vận động, thống kê dân số gặp khó khăn Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Sau chia tách, sáp nhập, công tác dân số kế hoạch hoá gia đình (DS-KHHGĐ) tỉnh Hng Yên gặp nhiều khó khăn công tác tổ chức, nguồn lực việc thực Chỉ thị, nghị Trung ơng, tỉnh Do công tác DS-KHHGĐ từ tỉnh đến sở có lúc bị lắng xuống, tình trạng kéo dài xẽ ảnh hởng rÊt lín ®Õn møc sinh, tû lƯ thø ba, tỷ số giới tính năm tới năm Điều ảnh hởng lớn đến phát triển kinh tế xà hội địa phơng Nhận thấy rõ điều đó, chọn đề tài: ảnh hởng việc chia tách đến công tác DS-KHHGĐ tỉnh Hng Yên Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu cấu tổ chức máy Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em (Uỷ ban DSGĐTE) trớc kia, kết đà đạt đợc So sánh với Chi cục dân số Kế hoạch hoá gia đình (Chi cục DS KHHGĐ) nay, tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, đồng thời có kiến nghị với quan Nhà nớc có thẩm quyền nghiên cứu, xem xét cho phù hợp để công tác dân số KHHGĐ ngày tốt Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động chi cục Dân số KHHGĐ theo chế mới; Nghiên cứu tổ chức máy từ tỉnh đến sở, số cán bộ, tình hình thực chia tách, sáp nhập, phát khó khăn nảy sinh - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu từ năm 2007 đến tháng 10 năm 2008, ảnh hởng việc chia tách giai đoạn Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa vo thực tế việc thay đổi chế sách dẫn đến thay đổi nhiều mặt lĩnh vực dân số KHHGĐ, thể qua số báo, so sánh với năm trớc rút kết luận, đề xuất, kiến nghị phơng pháp giải - Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp thống kê, dự báo, phân tích, so sánh từ số liệu, báo cáo có sẵn ngành, thu thập thông tin, trao đổi trực tiếp với cán ngành dân số KHHGĐ từ tỉnh đến sở ý nghĩa đề tài - Về lý luận: Xác định rõ vai trò quản lý nhà nớc lĩnh vực dân số KHHGĐ để giải tình trạng khó khăn - Về thực tiễn: Đề tài phần kết công tác đào tạo cao nghiệp vụ dân số, góp phần tham mu với cấp, ngành để giải vấn đề nay, tìm giải pháp trớc mắt nh lâu dài, để công tác dân số KHHGĐ phát huy hiệu quả, góp phần vào nghiệp phát triển công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Kết cấu đề tài: Đề tài đợc chi làm phần: Phần mở đầu; Phần nội dung; Kết uận đề xuất, kiến nghị Phần nội dung I Công tác Dân số, gia đình Trẻ em trớc chia tách Cơ cấu tổ chức máy: Uỷ ban Dân số, gia đình Trẻ em (UBDS GĐTE) đợc thành lập đầu năm 2002, sở sáp nhập Uỷ ban Dân số KHHGĐ Uỷ ban Chăm sóc bảo vệ trẻ em thành Uỷ ban DS GĐTE, với chức tham mu giúp Uỷ ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nhớc công tác dân số GĐTE địa bàn toàn tỉnh Cơ quan gồm 20 cán công chøc (cha kĨ b¸o vƯ , l¸i xe v· c¸c hợp đồng khác) Cơ cấu tổ chức gồm: Chủ nhiệm, Phó chủ nhiệm, với phòng ban là: Văn phòng, Phòng Thanh tra, Phòng Truyền thông dân số, Phòng Dân số KHHGĐ, Phòng Thanh tra, Phòng Kế hoạch tài vụ Ngoài có đơn vị nghiệp Hội KHHGĐ, Trung tâm t vấn KHHGĐ, Quĩ Bảo trợ trẻ em Tuyến huyện Uỷ ban Dân số GĐTE, tuyến xà Chuyên tráh xà Cộng tác viên thôn Hệ thống từ tỉnh đến sở hoạt động đồng bộ, thống nhất, mang lại thành tựu đáng kể công tác Những thành tựu đà đạt đợc Đợc quan tâm cấp uỷ đảng, quyuền địa phơng, công tác DS GĐTE đà đạt đợc thành tựu đáng kể, điều đợc thể lĩnh vực sau: 2.1 Điều chỉnh qui mô dân số: Hàng năm, Uỷ ban DS GĐTE xây dựng kế hoạch, đề tiêu phân bổ tiêu cho địa phơng, hớng dẫn địa phơng tổ chức hoạt động nhằm giảm mức sinh, tham mu với cấp uỷ đảng, quyền địa phơng đa tiêu phát triển dân số vào Nghị Đảng, quyền làm sở xây dựng chơng trình phát triển kinh tế xà hội địa phơng Việc quản lý mức sinh đợc thực sở yêu cầu cán bộ, cộng tác viên sở nắm đối tợng độ tuổi sinh đẻ, đối tợng sinh bề, dự báo mức sinh hàng năm, hàng tháng vận động cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ thực biện pháp tránh thai; tuyên truyền, vận động ngời dân thực qui mô gia đình con, bình đẳng, hạnh phúc (Kết thực giảm sinh) Năm Năm 2003 Tỷ suất sinh thô Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 15,42 15,19 14,95 14,8 14,75 8,87 8,56 9,26 8,6 8,5 ChØ tiªu (%o) Tû lƯ sinh thø trở lên (%) 2.2 Các biện pháp kế hoạch hoá gia đình: - Công tác tuyên truyền, t vấn thực KHHGĐ Ngành DSGĐTE phối hợp với Báo Hng Yên, Đài PT- TH xây dựng 02 chuyên mục/tháng số chuyên đề; phối hợp với số ban, gành, đoàn thể cấp nh: Hội Phụ nữ, Liên đoàn lao động, Đoàn niên, Hội nông dân xây dựng mô hình câu lạc tổ chức truyền thông đến ngời dân, cặp vợ chồng độ tuổi sinh đẻ chăm cóc sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ Nhiều mô hình hoạt động rât hiệu nh: Câu lạc ngời sinh thứ 3+, câu lạc tiền hôn nhân, CLB gia đình phát triển bền vữngTổ chức hớng dẫn đội ngũ cán bộ, cộng tác viên tuyên truyền t vấn cho đối tợng có nhu cầu sử dụng c¸c biƯn ph¸p tr¸nh thai, ph¸t tê rêi, s¸ch máng giới thiệu lợi ích KHHGĐ, biện pháp tránh thai, điểm cung cấp dịch vụ - Cung cấp dịch vụ KHHGĐ: Hàng năm, ngành DSGĐTE phối hợp chặt chẽ với Trung tâm Y tế 10 huyện, thị chuẩn bị đầy đủ thuốc thiết yếu, vật t tiêu hao, kinh phí phơng tiện tránh thai lâm sàng, phi lâm sàng nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng biện pháp tránh thai đối tợng Uỷ ban DSGĐTE cung cấp phơng tiện tránh thai kinh phí cho huyện, thị sở báo cáo tình hình sử dụng biện pháp tránh thai, nhu cầu sử dụng biện pháp tránh thai tháng, quí Trung tâm Y tế huyện, cung cấp bổ sung, hỗ trợ dụng cụ y tế, để thực dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ cho đội KHHGĐ huyện, thị xà - Đa dạng hoá biện pháp tránh thai: Nhằm đa dạng hoá biện pháp tránh thai, công tác tiếp thị, giới thiệu biện pháp tránh thai mới: thuốc tránh thai uống, viên tránh thai, bao cao su Tăng cờng truyền thông vai trò ngời chồng chia sẻ trách nhiệm KHHGĐ 2.3 Điều chỉnh cấu dân số: Về cấu dân số tỉnh Hng Yên, số khía cạnh nh: trình độ học vấn, ngành nghề, ngời cao tuổiđà đợc quan tâm giải chơng trình phát triển kinh tế xà hội tỉnh địa phơng, ghi rõ Nghị cấp uỷ, Chính quyền kế hoạch hoạt động lĩnh vực Trong năm vừa qua đà dạy nghề cho 27,2 ngàn ngời, tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2005 đạt 33% Đến toàn tỉnh có 10.000 ngời có trình độ từ cao đẳng trở lên, đại học 2000 ngời, đại học 600 ngời, 240 ngời có trình học vị tiến sĩ 2.4 Phân bổ dân c: Sau tái lập, tỉnh đà thực chia tách số huyện nhằm tạo điều kiện cho địa phơng chủ động phát huy mạnh Hiện tỉnh có huyện 01 thị xÃ, 03 khu công nghiệp (phè nèi A, nèi B, khu c«ng nghiƯp Nh Quỳnh) Phát huy lợi tiếp giáp với thủ đô Hà Nội có quốc lộ chạy qua, tỉnh có sách thu hút đầu t dự án phát triển công nghiệp dịch vụ, u tiên thu hút dự án chế biến nông sản, bên cạnh giảm diện tích lơng thực, tăng sản lợng công nghiệp, rau chăn nuôi đáp ứng nhu cầu ngời dân tỉnh phục vụ thị trờng Hà Nội Từ khu công nghiệp đà thu hút nhiều lao động, giải lao động dôi d, nhng thách thức ngành dân số, quản lý họ khó quản lý công tác dân số KHHGĐ Trớc tình hình đó, Uỷ ban DSGĐTE đà làm việc với công ty đóng địa bàn tỉnh, phối hợp công tác, lập kế hoạch cho đợt khám sức khoẻ t vấn KHHGĐ công nhân nữ, công tác đợc nhiều ngời tham gia đồng tình ủng hộ 2.5 Chất lợng dân số: Để nâng cao chất lợng dân số cho ngời dân, việc cần quan tâm sức khoẻ, sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ Để nâng cao nhận thức cho ngời dân, đặc biệt đối tợng nam nữ trớc kết hôn, từ năm 2003 tỉnh Hng Yên đà triển khai mô hình khám sức khoẻ tiền hôn nhân nhiều xà tỉnh, qua giúp đối tợng niên từ 15-24 tuổi đợc khám phát bệnh, nâng cao nhận thức chăm sóc sức khoẻ sinh sản/KHHGĐ, thấy rõ trách nhiệm lợi ích việc kiểm tra sức khoẻ , phát bệnh trớc kết hôn sinh Mô hình hoạt động hiệu nhng kinh phí hạn hẹp nên cha đợc triển khai diện rộng Việc khuyến khích gia đình nhiều hệ đợc ngành dân số GĐTE tỉnh quan tâm Trong ®iỊu kiƯn cđa mét tØnh ®ång b»ng víi gÇn 80% dân số nông thôn nên ngời dân Hng Yên giữ đợc đạo lý ngời Việt Nam, sống theo mô hình đại gia đình, cha mẹ sống Nhiều gia đình tứ đại đồng đờng nhng giữ đợc mối quan hệ ấm, êm 2.6 Khen thởng, xử lý trờng hợp vi phạm sách dân số - Khen thởng: Hàng năm, Uỷ ban DSGĐTE trích khoản kinh phí đáng kể để khen thởng cho tập thể, cá nhân; thôn, ®êng kh«ng cã ngêi sinh thø trë lên, nhiên đến công việc không đợc chì kinh phí thực - Xử lý vi phạm: Từ năm 2001 ngành dân số tỉnh Hng Yên đà tham mu với tỉnh ban hµnh Híng dÉn sè 01/2001 cđa TØnh ủ vỊ viƯc xử lý đảng viên vi phạm sách dân số Quyết định số 19/2001/QĐ-UB qui định thực công tác dân số Theo qui định đó, đảng viên sinh thứ trở lên bị xử lý mức phạt cao xoá tên khỏi danh sách đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức sinh thứ trở lên không bố trí vào vị trí lÃnh đạo, hạ bậc lơng, đà mang lại hiệu thiết thực giảm sinh, giảm số thứ trở lên Tóm tắt kết đà đạt đợc: Công tác dân số Hng Yên đợc triển khai đồng toàn diện tất mặt: Qui mô dân số, cấu dân số, phân bổ dân c, chất lợng dân sốCông tác dân số KHHGĐ có tham gia phối hợp chặt chẽ cấp ngành Nhận thức ngời dân công tác dân số KHHGĐ có nhiều tiến Tỷ lệ phát triển dân số giảm dần hàng năm Công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản-KHHGĐ đợc mở rộng nâng cao chất lợng, chiến dịch chăm sóc sức khoẻ sinh sản- KHHGĐ đợc tổ chức hàng năm với mật độ dày, đáp ứng đầy đủ nhu cầu chăm sóc sức khoẻ sinh sản KHHGĐ cho đối tợng Chất lợng dân số đợc nâng lên bớc Phân bổ dân c, tỉnh có sách qui hoạch phát triển hợp lý vùng tỉnh, tạo điều kiƯn n©ng cao møc sèng cho ngêi d©n tØnh Những thành tích ngành đà dợc Trung ơng, tỉnh ghi nhận đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ II Công tác dân số KHHGĐ sau chia tách Quá trình chia tách: Thực Nghị định số 13/NĐ-CP, Nghị định số 14/NĐ-CP ngày 04/02/2008 (NĐ13, NĐ14) Chính phủ việc qui định tổ chức quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xÃ, thành phố thuộc tỉnh; Kế hoạch số 21/KH-UBND ngày 21/3/2008; Quyết định số 16/2008/QĐ-UBND ngày 30/5/2008 Uỷ ban nhân dân tỉnh việc thành lập Chi cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình, Quyết định số 15/2008/QĐ- UBND việc thành lập Trung tâm Dân số- Kế hoạch hoá gia đình huyện, thị xà Sở Nội vụ, Sở Y tế phối hợp với UBND huyện, thị xà xếp ổn định lại tổ chức máy làm công tác dân số- kế hoạch hoá gia đình cấp a Tổ chức máy dân số KHHGĐ tuyến tỉnh Tổ chức máy Chi cục Dân số Kế hoạch hoá gia đình tỉnh đà đợc thành lập theo Quyết định số 16/2008/QĐ-UBND, ngày 30 tháng năm 2008, theo Chi cục Dân số KHHGĐ đơn vị trực thuộc Sở Y tế, tham mu giúp Giám đốc Sở Y tế quản lý nhà nớc công tác dân số KHHGĐ địa bàn tỉnh, đề xuất, kiến nghị với Sở Y tế, Uỷ ban nhân dân tỉnh sách liên quan đến công tác dân số KHHGĐ Chi cục dân số thực Quyết định tinh thần ( bàn giao nguyên trạng sở vật chất, trang thiết bị, nguồn lực đợc đầu t từ Chơng trình mục tiêu Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình) Sắp xếp cán phòng chức Chi cục Dân số - Kế hoạch hoá gia đình đảm bảo phù hợp với trình độ, lực cán để tiếp tục triển khai hoạt động đạt hiệu cao Hớng dẫn Trung tâm Dân số Kế hoạch hoá gia đình huyện, thị xà kiện toàn máy, tổ chức cán dân số KHHGĐ sở đảm bảo ổn định máy, mà không làm ảnh hởng đến hoạt động sở; xây dựng lại qui chế hoạt động, qui chế dân chủ, qui chế chi tiêu nội Chi cục, giải thể thành lập tổ chức ( Chi đảng, công đoàn, đoàn niên) để sớm vào hoạt động theo nguyên tắc để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Chi cục gồm Chi cơc trëng (cha cã Chi cơc Phã), sè c¸n công chức 12 ngời (cha kể bảo vệ, lái xe hợp đồng khác), có 02 cán Bác sỹ, lại ngành nghề khác Theo thông t số 05/2008/TT-BYT ngày 14 tháng năm 2008 (TT 05) Chi cục Dân số KHHGĐ đợc chia làm 03 phòng gồm: Phòng tổ chức Hành Kế hoạch Tài vụ, phòng Dân số KHHGĐ phòng Truyền thông Giáo dơc b Tỉ chøc bé m¸y tun hun hun: Thùc TT 05 việc hớng dẫn máy Dân số tuyến hiện, Quyết định số 15/2008/QĐ-UB ngày 30 tháng năm 2008 việc thành lập Trung tâm Dân số KHHGĐ cấp huyện, thị xÃ, theo 10/10 huyện thị xà đà thực xong, ổn định Khi bàn giao toàn số cán từ ủy ban Dân số, gia đình Trẻ em huyện trớc Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa gia đình, tổng số cán nhận bàn giao Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình huyện, thị xà toàn tỉnh là: 45 ngời + Tổng số cán làm việc Chơng trình dân số-kế hoạch hóa gia đình là: 37 + Tổng số cán làm việc Chơng trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em là: 08 ngời + Tổng số cán có trình độ chuyên môn đại học là: 21, Trong đó: Đại học Y: 06, Đại học khác: 15 ngời + Tổng số cán có trình độ chuyên môn Cao đẳng: 03 (Cao đẳng khác) + Tổng số cán có trình độ Trung cấp: 21, Trong đó: Trung cấp Y, Dợc: 11, Trung cấp khác: 10 ngời Hiện 22 cán làm việc theo chế độ hợp đồng với ngành dân số GĐTE trớc 10 xí nghiệp chấp nhận vào làm không đáp ứng nhu cầu chuyên môn, số lao động công ăn, việc làm nguy tiềm ẩn tệ nạn xà hội Đây toán khó, cha có lời giải cho nhà lÃnh đạo Đây thách thức không nhỏ ngành dân số, số lao động d thừa tính đến chuyện di c vùng miền núi, tỉnh miền nam để tìm kiếm công ăn việc làm tăng thu nhập cho gia đình, vậy, việc quản lý công tác dân số KHHGĐ họ khó Một số ngời dân mang nặng hủ tục nho giáo, trọng nam, khinh nữ muốn có trai để nối dõi tông đờng Đây nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số hàng năm, tỷ lệ giới tính chênh lệch (nam cao nữ), làm cho cấu dân số thay đổi đáng kể Tỷ lệ biện pháp tránh thai cao nhng cấu cha đồng Tû lƯ sinh thø trë lªn cã thêi điểm gia tăng Hiện tợng cân giới trẻ sơ sinh đà xuất có chiều hớng gia tăng Các hoạt động nâng cao chất lợng dân số cha đợc quan tâm mức Cha có điều kiện tổ chức chơng trình, dự án nghiên cứu sàng lọc dị tật bẩm sinh trẻ sơ sinh Nhận thức vị thành niên, niên chăm sóc sức khoẻ sinh sản hạn chế - Tồn tại: Từ Nhà nớc thực lộ trình cải cách hành chính, việc chia tách, sáp nhập đà làm ảnh hởng không nhỏ tới đội ngũ làm công tác dân số, cán sở, họ tâm huyết với nghề, giải thể họ cha biết đâu, từ tháng 7/2007 đến tháng 4/2008, công tác dân số tỉnh nói chung bị hạn chế, có khả không hoàn thành nhiệm vụ năm 2008, nhng đến công tác tổ chức đà tơng đối ổn định, vào hoạt động nhng phải hết năm 2008 tổ chức máy dân số xà ổn định - Bài học kinh nghiệm - Sự lÃnh đạo, đạo cấp uỷ, quyền điều kiện tiên để đảm bảo thành công tác dân số-KHHGĐ - Công tác tuyên truyền, vận động, quán triệt, tuyên truyền phổ biến sách Đảng, Nhà nớc qui định tỉnh đến đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt cán đảng viên điều quan trọng 48 - Phát huy sức mạnh toàn xà hội, xây dựng đội ngũ cán chuyên trách, cộng tác viên dân số KHHGĐ nhiệt tình, có lực trình độ điều kiện thuận lợi để triển khai chơng trình - Huy động nguồn lực đủ mạnh, tranh thủ nguồn lực từ dự án ủng hộ cộng đồng để công tác dân số- KHHGĐ hoàn thành tôt nhịêm vụ - Công tác thi đua khen thởng, động viên cá nhân, đơn vị, gia đình nh việc xử lý vi phạm phải kịp thời động lực quan trọng thúc đẩy công tác dân số III Kết luận, kiến nghị: - Công tác dân số đà đợc Đảng, Nhà nớc ta khảng định vấn đề quan trọng, định phát triển bền vững quốc gia gia đình Với tỉnh Hng Yên gia tăng dân số sức ép ghê ghớm; việc thực mục tiêu dân số liên quan ®Ðn qun ngêi, qun sinh s¶n, qun tù lạinhng có ảnh hởng không nhỏ đến quyền, lợi ích cá nhân khác, gia đình khác xà hội Để đảm bảo quyền, lợi ích cá nhân, chung toàn xà hội; để tạo điều kiện thuận lợi cho địa phơng, quan, tổ chức, cá nhân, đặc biệt cán sở, xin ®Ị xt, kiÕn nghÞ nh sau: - Sưa ®ỉi, bỉ sung số điều trong Pháp lệnh dân số cho phù hợp, xây dựng Luật dân số - Thông máy từ Trung ơng đến sở việc quản lý thực tiêu pháp lệnh dân số, chế tài lĩnh vực - Cần ổn định hệ thống chuyên trách xà theo Thông t 05 Bộ Y tế để họ yên tâm công tác, phát huy lực, góp phần hoàn thành mục tiêu chung - Tung ơng, tỉnh cần đầu t kinh phí cho hoạt động truyền thông, giáo dục để ngời dân cập nhật thông tin, nắm bắt chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc công tác dân số KHHGĐ để công tác dân số KHHGĐ mang lại kết tốt, góp phần cải thiện đời sống kinh tế, xà hội nớc 49 Các tài liệu tham khảo - Pháp lệnh dân số 2003 - Tạp chí dân số phát triển - Các báo cáo quan nơi thực tập - Tập hợp báo cáo thống kê từ tuyến huyện - Các Văn tØnh, cđa ngµnh 50 ... số -Kế hoạch hóa gia đình, tổng số cán nhận bàn giao Trung tâm Dân số- Kế hoạch hóa gia đình huyện, thị xà toàn tỉnh là: 45 ngời + Tổng số cán làm việc Chơng trình dân số -kế hoạch hóa gia đình. .. công tác dân số, đà tác động đến nhận thức tình cảm mội ngời, góp phần củng cố thêm mối quan hệ gia đình Thông tin gia đình năm 2006 Số hộ gia Số gia Số gia Số gia đình Số gia đình Số gia Số gia. .. chức máy làm công tác dân số- kế hoạch hoá gia đình cấp Chi cục Dân số- Kế hoạch hoá gia đình báo cáo tình hình triển khai, thực Chơng trình mục tiêu Quốc gia Dân số- Kế hoạch hoá gia đình tháng

Ngày đăng: 25/04/2013, 11:56

Hình ảnh liên quan

(Bảng so sánh từ tháng1 đến tháng 8 năm 2007 và từ tháng1 đến tháng 8 năm 20 0) - Ảnh hưởng của việc chia tách đến công tác kế hoạch hóa gia đình tỉnh Hưng Yên

Bảng so.

sánh từ tháng1 đến tháng 8 năm 2007 và từ tháng1 đến tháng 8 năm 20 0) Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan