Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam phần 2 nguyễn văn bình

195 433 0
Ebook quặng hóa antimon miền bắc việt nam  phần 2   nguyễn văn bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III VẤN ĐỀ THÀNH TẠO VÀ QUY LUẬT PHÂN BỐ QUẶNG HÓA ANTIMON MIỀN BẮC VIỆT NAM 3.1 Dãy thành hệ quặng nội sinh số vùng quặng antimon Miền Bắc Việt Nam Nghiên cứu thành hệ quặng nội sinh cho vùng quặng, đới cấu trúc cụ thể công việc quan trọng nhằm xác lập quy luật phân bố thành tạo mỏ quặng khơng gian thời gian theo tiến trình phát triển địa chất - địa động lực vùng quặng, đới cấu trúc Các thành hệ quặng antimon có liên quan định với thành hệ quặng nội sinh khác đới cấu trúc (trong nhiều đới cấu trúc chúng có tính phân đới ngang điển hình) Mối liên quan thể dãy thành hệ quặng đặc trưng cho vùng quặng, đới cấu trúc 3.1.1 Khái niệm dãy thành hệ quặng Dãy thành hệ quặng (THQ) nấc thang có mực tổ chức cao bao gồm thành hệ quặng Các thuật ngữ gần gũi với dãy thành hệ quặng: loạt thành hệ quặng, phức hệ thành hệ quặng, họ thành hệ quặng Vấn đề dãy thành hệ quặng (THQ) nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến từ lâu, công trình Yu.A Bilibin, V.A Kuznetsov, S.S Smirnov, I.N Tomson, R.M Konstantinov, D.I Gorzhevsky G.A Tvalchrelidze, O.A Levitsky [196, 230, 233, 249, 251, 153, 302, 303, 305 …] S.S Smirnov (1944) xem loạt THQ nhóm mỏ huyết thống mặt nguồn gốc, xuất thời gian, liên quan với xâm nhập có tính chun hoá sinh khoáng khác Yu.A Bilibin (1949) đề xuất khái niệm phức hệ THQ nhóm THQ tạo thành gần đồng thời liên quan với phức hệ magma Các khái niệm gần gũi nhiều nhà 108 Nguyễn Văn Bình nghiên cứu đề xuất: dãy nguồn gốc THQ (Kh.M Abdullaev - 1960, 1961, 1964, G.A Tvalchrelidze - 1966), họ THQ (I.G Magakian 1967, 1969, 1974) Theo I.N Tomson (1964 [358]) dãy THQ bao gồm THQ (các kiểu khống hóa, huyết thống) thành tạo giai đoạn địa chất khác liên quan với kiểu magma cụ thể Theo D.I Gorzhevsky (1965, 1966, 1986) phức hệ THQ nhóm THQ liên quan với thành hệ địa chất định (magma, biến chất, trầm tích) có chung số đặc điểm định Đặc biệt, vấn đề dãy THQ V.A Kuznetsov đề cập chi tiết cơng trình (1972, 1975, 1985) V.A Kuznetsov đề xuất hệ thống dãy THQ liên quan với phức hệ magma kiến tạo (các dãy THQ giai đoạn địa máng sớm, giai đoạn nghịch đảo phát triển địa máng, giai đoạn tạo núi, miền hoạt hoá magma - kiến tạo, miền nền) Theo V.A Kuznetsov dãy nguồn gốc THQ (phức hệ quặng) tổ hợp tự nhiên THQ liên quan với thành hệ magma hay phức hệ magma xác định Seri nguồn gốc THQ nhóm THQ, dãy THQ liên quan với kiểu magma xác định có nguồn vật chất quặng khác V.A Kuznetsov phân chia seri nguồn gốc THQ bao gồm 14 dãy THQ R.M Konstantinov (1973) sở tài liệu Viễn Đông (LB Nga) Đông Zabaikalia nghiên cứu dãy THQ khơng để hệ thống hố THQ mà phương pháp xác định phụ thuộc THQ vào tiêu địa chất - nguồn gốc khác R.M Konstantinov phân biệt hai loại dãy THQ: dãy ngang THQ (do thay đổi thành phần tổ hợp khoáng vật bền vững, khác thành phần vật chất) dãy đứng THQ (do thay đổi theo thời gian giai đoạn khác trình thành tạo quặng liên quan với phức hệ magma định) Gần nhất, A.A Sidorov [331, 333, 335, 338] có nhiều cơng trình nghiên cứu dãy THQ Đông Bắc Liên bang Nga Dãy THQ theo Đ.A Sidorov tập hợp THQ thành tạo giai đoạn phát triển khác (theo chiều giảm nhiệt độ số hoá lý khác) đới kiến trúc - sinh khoáng (các terran, địa khối ) tương ứng với bối cảnh kiến tạo - địa động lực khác Các THQ dãy THQ thường có chung cội rễ nguồn gốc phụ thuộc lớn vào tiến trình magma - kiến tạo khu vực Các dãy THQ có thuộc tính đa nguồn gốc, hình thành nhiều giai đoạn khác có xu hướng biến đổi từ hệ thống đa thành phần sang hệ thống đơn giản hơn, chí đến đơn Chương III Vấn đề thành tạo q/ luật phân bổ quặng antimon Miền Bắc VN 109 khống (đơn kim) Xu xác định tính phân đới không gian mỏ quặng đới kiến trúc sinh khoáng tương ứng với thời đoạn sinh khống định A.A Sidorov cịn đưa khái niệm THQ sở thành hệ quặng khởi đầu cội nguồn dãy thành hệ quặng ông cho THQ sở xác định phát triển nội dung toàn phức hợp mỏ khoáng sản vùng quặng [330, 331, 334, 337, 341] Mỗi THQ sở đặc trưng mối liên quan mật thiết với thành hệ địa chất tương ứng xác định nội dung, thuộc tính đặc thù đại diện chung cho dãy THQ Như thấy nhà nghiên cứu thống với quan điểm phân chia dãy THQ (nhóm THQ) dựa chất nguồn gốc mối liên quan mật thiết chúng với tiến trình magma - kiến tạo khu vực thành hệ địa chất chứa chúng (nhất phức hệ magma ) Dãy THQ gồm THQ liên quan với chuyển tiếp từ từ tổ hợp cộng sinh khoáng vật bền vững (các kiểu khống hóa) có huyết thống Các dãy THQ thường xác lập cho đới kiến trúc sinh khoáng riêng biệt cho thời đoạn sinh khoáng đặc trưng Vấn đề dãy THQ đặc biệt quan trọng nghiên cứu sinh khoáng khu vực lẽ dãy THQ đại diện quy định mặt sinh khoáng vùng quặng đới kiến trúc - sinh khoáng cụ thể Thêm vào đó, chất thuộc tính đặc thù nguồn gốc phát sinh mỏ quặng thành hệ quặng xác lập rõ tiến hành nghiên cứu cách tổng thể khía cạnh dãy THQ cho vùng quặng đới kiến trúc - sinh khoáng định Dưới đây, chúng tơi trình bày dãy thành hệ quặng vùng Chiêm Hóa theo quan điểm A.A Sidorov Đây vùng quặng có mỏ antimon điển hình vùng nghiên cứu kỹ 3.1.2 Dãy thành hệ quặng nội sinh vùng Chiêm Hoá Bối cảnh kiến tạo vùng Chiêm Hố: Vùng nghiên cứu thuộc phần đơng, đơng nam đới cấu trúc Lô Gâm Theo quan điểm kiến tạo động đại [19, 21, 32, 80, 82, 95, 97], đới kiến trúc sinh khống Lơ - Gâm (chứa vùng Chiêm Hố) ơm lấy vi vịm ngun thuỷ Sơng Chảy phía đơng, đơng nam xem sinh thành trình tăng 110 Nguyễn Văn Bình trưởng quanh vi vịm Trên khung cảnh Caledonit rộng lớn miền uốn nếp Paleozoit Trung - Việt Vùng nghiên cứu (và rộng đới kiến trúc Lô - Gâm) thành tạo kiến trúc uốn nếp có vỏ lục địa tạo nên từ kiến trúc đại dương thứ sinh Caledonit thực chất kiểu kiến trúc biển ven (võng rìa) Tham gia vào khung cấu trúc đới kiến trúc - sinh khống Lơ - Gâm có phức hệ vật chất - kiến trúc (phức hệ VC-KT) sau (theo tiến trình phát triển đới kiến trúc): ƒ Phức hệ VC-KT móng vỏ lục địa cổ - vịm Sơng Chảy ƒ Ở phía tây bắc tây phát triển phức hệ VC - KT kiểu vỏ đại dương thứ sinh bao gồm: a) đunit - peridotit (phức hệ Nậm Bút σPZ, nb), metagabro - điabas (phức hệ Bạch Sa νεbs) Các thành tạo tạo thành hợp tạo kiểu ophiolit b) Trầm tích lục nguyên - carbonat, lục nguyên (các hệ tầng: Hà Giang ε2hg, Chang Pung ε3cp, Lutxia O1lx) ƒ Phức hệ VC-KT sinh núi kiểu đới va chạm bao gồm: trầm tích lục nguyên - carbonat - phun trào axit (hệ tầng Pia Phương S2D1pp), trầm tích lục nguyên dạng molas màu đỏ (hệ tầng Đại Thị D1đt), thành hệ granit-migmatit (phức hệ Sông Chảy PZ1granit đồng va chạm), thành hệ granit (phức hệ Loa Sơn), thành hệ granit kiềm - syenit (phức hệ Pia Ma - granit kiềm sau va chạm) Các thành tạo biểu dạng trũng molas (trũng sinh núi) kèm với cấu trúc dạng vòm granit - migmatit biến chất đồng tâm (Chiêm Hoá, Loa Sơn ) ƒ Phức hệ VC-KT nội mảng kiểu bồn lục địa bao gồm trầm tích lục nguyên - carbonat biển nông (các hệ tầng Bản Páp D2bp, Tốc Tát D3tt) ƒ Trên phức hệ VC-KT hoạt hố magma - kiến tạo nội mảng: trầm tích molas lục địa chứa than (hệ tầng Vân Lãng T3n-rvl) Ở bậc cao hơn, kiến trúc dạng vịm Chiêm Hố (cấu trúc nếp lồi dạng vịm) có nhân chứa khối granit nhỏ đới biến chất đồng tâm chiếm vị trí trung tâm đới kiến trúc sinh khống Lô - Gâm Cấu trúc xuất vào nửa cuối Paleozoi liên quan với vận động tạo vòm khu vực lục địa đại diện điển hình cho kiến trúc dạng vịm tương tự phổ biến đông Chương III Vấn đề thành tạo q/ luật phân bổ quặng antimon Miền Bắc VN 111 bắc Việt Nam [82, 110, 123] Phân bố trung tâm kiến trúc dạng vịm Chiêm Hố đá phiến thạch anh - mica, gneis, đá phiến hai mica - đisten - granat, đá phiến hai mica Phần trung tâm xác định đới biến chất đisten - staurolit Tại có biểu khối granit, migmatit, plagiogranit nhỏ Trong phạm vi đới đisten - staurolit, Trần Tất Thắng [110] phát đá scarnơ dạng scarnơ với tổ hợp cộng sinh khoáng vật: điopsit + spalerit + epidot + calcit - vezuvian + volastonit + pyroxen + granat Tiếp đá phiến hai mica - chlorit, đá phiến epidot - tremolit thuộc đới granat, đá phiến sericit - chlorit - biotit, đá phiến epidot - tremolit chlorit, đá phiến talc - sericit thuộc đới biotit Ngoài đá phiến sericit, sericit - chlorit, cát kết thuộc đới chlorit - sericit Kiến trúc dạng vòm với đới biến chất đồng tâm Chiêm Hoá chứa phong phú biểu quặng hoá Pb-Zn, Au, AuAg, Sb, Sb-Au, As, pyrit , barit, Cu, (Sn) thể hình 3.1 Các biểu quặng hoá tạo nên số thành hệ quặng điển hình cho khu vực thuộc dãy thành hệ quặng thạch anh - sulfur vàng xâm nhiễm Dãy thành hệ quặng thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm vùng Chiêm Hoá: Dãy thành hệ quặng thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm chúng tơi xác lập cho vùng Chiêm Hố Các đặc điểm dãy thành hệ quặng tổng hợp bảng Các thông tin đưa tác giả tổng hợp từ tài liệu thân cơng trình cơng bố [4, 8, 15, 26, 45, 46, 47, 48, 50, 53, 55, 74, 76, 85, 98, 99, 100, 110, 115, 224, 225, 330, 331, 336, 337] Dãy THQ thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm bao gồm THQ: thành hệ thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm, thành hệ đa kim chứa vàng (sulfur - thạch anh - vàng) thành hệ thạch anh antimonit - vàng (antimon - vàng) Trong đó, thành hệ thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm xem thành hệ quặng sở cho dãy thành hệ quặng Đại diện cho thành hệ thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm vùng Chiêm Hoá điểm quặng điểm khống hố: Khn Nưa, Kéo Ca, Đại Mãn, Khn Khương, Phiêng Giao, Pou Minh, Baren, Na Hiên, Pia Chác Trên thực tế thấy 112 Nguyễn Văn Bình vùng Chiêm Hố thể rõ phát triển rộng rãi mạch thạch anh - vàng liên quan chặt chẽ với pyrit hoá [4, 12, 17, 18] Ngồi điểm khống hố kể trên, ổ, vi mạch, mạch nhỏ thạch anh - sulfur - vàng gặp nhiều nơi khác vùng dạng xâm tán đá phiến thạch anh, đá phiến thạch anh sericit, đá phiến vôi - silic, đá phiến đen Quặng hoá phát triển dọc đứt gãy nhỏ, đứt gãy nhánh, đới dập vỡ kiến tạo với phương chủ đạo đông bắc - tây nam (ngồi cịn có phương tây bắc - đơng nam vĩ tuyến) Các khống vật chính: thạch anh, pyrit, arsenopyrit, marcasit, chalcopyrit, pyrotin, hematit, limonit Các nguyên tố hoá học đặc trưng: Fe - 43%; As - 10%; Au 0,6 - 35g/t, Sb, Cu, Bi, Ga, Pb, Zn Đây đối tượng khai thác vàng tự nhân dân vùng Chiêm Hoá Các đặc điểm thành hệ thể bảng Ở đây, cần nhấn mạnh tập hợp mỏ dạng mạch thuộc thành hệ quặng đa kim chứa vàng quặng hóa antimonit - arsenopyrit - vàng phát triển phát triển rộng rãi biểu thạch anh - vàng, pyrit - vàng xâm nhiễm đá gốc vùng Thành hệ đa kim chứa vàng (sulfur - thạch anh - vàng) vùng Chiêm Hoá chưa đầu tư nghiên cứu cách kỹ lưỡng thành hệ khác dãy thành hệ quặng thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm [4, 76] Các đặc điểm thành hệ tổng kết bảng 3.1 Thuộc thành hệ đa kim chứa vàng mỏ điểm quặng: Sum Kim, Khao Tinh Noi, Làng Ho, Pác Tả, Bắc Nhung, Ao Cam, Lũng Thí, Nà Déo Các mỏ điểm quặng phân bố cánh nếp lồi địa phương, dọc đới dăm kết kiến tạo, đới khe nứt, đứt gãy nhỏ phương đông bắc - tây nam Môi trường chứa quặng chủ yếu đá trầm tích carbonat - lục nguyên xen phun trào axit hệ tầng Pia Phương (S2-D1pp) Tổ hợp cộng sinh khống vật chính: thạch anh, sphalerit, galenit, pyrit, calcit, antimonit, argentit Các nguyên tố hố học chính: Pb - 63%; Zn 0,1-18%, ngồi cịn có: As, Au, Ag, Cu, Cd, Sb Cũng giống hai thành hệ dãy thành hệ thạch anh sulfur - vàng xâm nhiễm, thành hệ đa kim chứa vàng vùng Chiêm Hoá chưa khẳng định mối liên quan mặt nguồn gốc với hoạt động magma - granitoid vùng Tuy khối granitoid nhỏ biểu granit hố, migmatit hố có mặt vùng nghiên cứu dễ dàng đề xuất mối liên quan cộng sinh Chương III Vấn đề thành tạo q/ luật phân bổ quặng antimon Miền Bắc VN 113 anh em (mối liên quan không gian cấu trúc), song chưa có liệu có đủ sức thuyết phục (tuổi tuyệt đối, số liệu đồng vị Pb, Sr ) Thuộc thành hệ thạch anh - antimonit - vàng mỏ điểm quặng: Làng Vài, Khn Pục, Hồ Phú, Cốc Táy, Lang Can, Khn Vài, Lùng Giàng, Khn Khương, Nà Mó Đây thành hệ điển hình cấu trúc độc đáo - cấu trúc dạng vịm có nhân khối xâm nhập nhỏ granit, migmatit với đới biến chất đồng tâm vùng Chiêm Hoá Thành hệ đề cập kỹ nhiều cơng trình cơng bố đặc điểm thể bảng Các mỏ điểm quặng thành hệ tập trung phần rìa cấu trúc dạng vòm đới biến chất biotit, sericit - chlorit, đới biến chất xem tương đương với tướng biến chất nhiệt độ thấp (Làng Vài, Khuôn Pục, Khuôn Khương, Cốc Táy ) Các mỏ điểm quặng thường tập trung đỉnh (phần vòm) cánh nếp lồi (Làng Vài), nếp lõm địa phương (Khuôn Pục), đơn nghiêng (Hồ Phú, Cốc Táy, Khn Khương), đới khe nứt, hệ đứt gẫy nơi giao chúng Nhìn chung chúng gắn bó chặt chẽ với đới dăm kết, đới cà nát, đới vò nhàu, dập vỡ Ở vùng Chiêm Hoá hầu hết mỏ điểm quặng bị chi phối hệ đứt gãy phương án vĩ tuyến, đặc biệt nơi giao đứt gãy vĩ tuyến đứt gãy phương BĐB - NTN (10 - 15o) Kết đo vẽ trường quặng cho phép khẳng định tập trung quặng hoá vào đới khe nứt tách kề đứt gãy trượt ngang trái Các đứt gãy lớn không chứa mạch quặng, mạch quặng phân bố đới đứt gãy địa phương, đứt gãy tựa dạng lơng chim Quang cảnh chung cho vùng Chiêm Hố đới khoáng hoá antimonit arsenopyrit - vàng thường tập trung hệ thống đứt gãy phương vĩ tuyến, thân mạch quặng lại phát triển chủ yếu theo hướng ĐB -TN, số nhỏ thân quặng có phương kinh tuyến ĐB - TN Mơi trường chứa quặng thành hệ thạch anh - antimonit - vàng đá trầm tích lục nguyên, lục nguyên - carbonat xen phun trào axit gồm: đá phiến thạch anh sericit, đá vơi, đá vơi hoa hố, cát kết, bột kết, đá vơi silic hố, đá phiến vôi - phlogopit, cát kết, quarzit Dãy thành hệ quặng thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm lần xác lập cho vùng Chiêm Hố Việc trình bày thành hệ dãy thành hệ quặng cho thấy mối liên quan Nguyễn Văn Bình 114 thành hệ quặng với cấu trúc mối liên quan chúng với điều kiện kiến tạo - địa động lực, hoạt động magma tiến trình phát triển lịch sử địa chất khu vực Hình 3.1: Sơ đồ địa chất khoáng sản nút quặng Chiêm Hóa 105 30 105 15 D1 pp Cu Cu Pb-Zn Sb D1 pp Au Sb Sb Au Au γD ns 22 10 As Au Py Au Sb T3n-rvl As 22 10 D1ml T3n-rvl Chiªm Hãa D1 pp 11 D1 pp D1 pp Pb-Zn Au 6km 105 15 105 30 Thành lËp cã tham kh¶o [31] T3n-rvl HƯ tầng Vân LÃng Thị trấn D ns Phức hệ Ngân Son Mỏ v diểm quặng D1 ml Hệ tầng Mia Lé Ranh giới dịa chất D1 pp Hệ tầng Pia Phuong ứt gÃy 1-Núi Thần; 2-Lùng Giàng; 3-Cốc Táy; 4-Nà Mo; 5-Khu«n Minh; 6-Khu«n Vài; 7-Khu«n Pơc; 8-Làng Bon; 9-Làng Vài; 10-Làng ¶i; 11-Pou Hinh Đặc điểm cấu trúc địa chất Mơi trường chứa quặng Các khống vật Tổ hợp khống vật Thạch anh sulfur vàng xâm nhiễm Nếp lồi, nếp lõm địa phương Trầm tích lục nguyên, lục nguyên carbonat (∈2hg, S2D1pp, D1đt) Thạch anh, vàng, pyrit, arsenopyrit, chancopyrit, marcasit, nyrotin Đa kim chứa vàng (sulfur thạch anh vàng) Nếp lồi, nếp lõm địa phương, hệ thống đứt gãy Trầm tích lục nguyên, lục nguyên carbonat (S2-D1pp, D1đt) Galenit, sphalerit, pyrit, arsenopyrit, argentit, thạch anh, antimonit, vàng, carbonat Galenit sphalerit - vàng; thạch anh - pyrit - vàng Thạch anh antimonit – vàng (antimon – vàng) Cấu trúc dạng vòm nhân chứa granitoid đới biến chất đồng tâm, nếp lồi địa phương, giao hệ thống đứt gãy Trầm tích lục nguyên, lục nguyên carbonat (∈2hg, S2D1pp, D1đt) Antimonit, pyrit, vàng, sphalerit, thạch anh, calcit, arsenopyrit, berthierit, pyrotin, chancopyrit, quặng đồng xám Thạch anh antimonit sphalerit - vàng; thạch anh arsenopyrit pyrit - vàng; thạch anh calcit-antimonit vàng; thạch anh - pyrit antimonit Nguyên tố hoá học Thạch anh - vàng; Au: 1,3-35g/t, thạch anh - sulfur - phổ biến vàng; thạch anh - 5g/t Fe, Cu, pyrit - vàng; thạch As, Pb, Zn anh - arsenopyrit vàng Pb:3,62-63% Zn:0,1-18% Sb:0,2-7,07% As:0,2-0,88% Au:0,7-8,6, phổ biến 12g/t Ag, Cu, Cd Sb:4-67% Au:1-23g/t Ag:2158g/T As:0-25% Cu, Bi Zn, Pb Hình thái thân quặng Biến đổi vây quanh Các mỏ điểm quặng Ổ, xâm tán, vi mạch Thạch anh hoá, silic hoá, sericit hoá Kéo Ca, Khuôn Nưa, Làng Bon, Khe Bổn, Baren, Đại Mãn, Pou Minh, Phiêng Giao, Na Hiên Mạch, ổ, thấu kính, xâm tán Thạch anh hố, sericit hố, hoa hố Khao Tinh Noi, Bắc Nhung, Ao Cam, Cây Tó, Làng Ho, Sum Kim, Pác Tả … Mạch, ổ, thấu kính, xâm tán, dăm kết Thạch anh hố, chlorit hố, silic hoá, sericit hoá, talc hoá, carbonat hoá Làng Vài, Núi Thần, Khn Pục, Lang Can, Hồ Phú, Khn Vài, Nà Mó, Làng Ải Nguyễn Văn Bình Thành hệ quặng 114 Bảng 3.1: Các đặc điểm dãy thành hệ quặng thạch anh - sulfur - vàng xâm nhiễm vùng Chiêm Hoá Chương III Vấn đề thành tạo q/ luật phân bổ quặng antimon Miền Bắc VN 115 Các dãy thành hệ quặng tương tự xác lập cho vùng quặng khác Việt Nam: Tạ Khoa, Quỳ Châu - Tà Sỏi, rìa bắc địa khối KonTum, Pia Oắc (Sn - W, fluorit - U ⇒ Pb - Zn, Au, Fe ⇒ Sb, Au), Tam Đảo (Sn - W ⇒ Pb - Zn, Fe, Pb - Zn barit ⇒ barit, Sb, Hg), Ngân Sơn - Na Rì, Thần Sa - Yên Cư, Cẩm Thủy - Bá Thước 3.2 Vấn đề nguồn gốc mơ hình địa chất - nguồn gốc quặng hóa antimon Miền Bắc Việt Nam 3.2.1 Nguồn gốc quặng hóa antimon Nguồn gốc quặng hóa vấn đề quan trọng nghiên cứu quặng hóa loại hình kim loại Vấn đề nguồn gốc quặng hóa antimon đề cập đến nhiều cơng trình Hầu hết mỏ antimon biết đến giới Việt Nam xem có nguồn gốc nhiệt dịch (hậu magma, nhiệt dịch khí - thành, phi magma…) Vấn đề nguồn gốc quặng hóa antimon bao gồm nhiều khía cạnh: nguồn cung cấp vật chất - lượng, thành phần dung dịch quặng, chế vận chuyển, mối liên quan với mơi trường xung quanh, tiến trình thành tạo quặng hóa … Trong số miền sinh khống (Hoa - Việt, Trung Á), ta thường thấy mỏ nhiệt dịch antimon thủy ngân tồn Điều tạo cảm giác antimon thủy ngân có mối liên quan mật thiết với thường mô tả chung.Trên thực tế, mỏ đơn kim Hg Sb phổ biến (cả số lượng trữ lượng), mỏ phức hợp Sb - Hg (Hg - Sb) nhiều Các mỏ đơn kim thủy ngân chứa khơng có antimon ngược lại, mỏ đơn kim Sb chứa không chứa Hg Trong mỏ Sb - Hg (Hg - Sb) antimonit tồn riêng biệt với cinnabar (thường anitmonit thành tạo trước) Các khống vật chứa lúc Sb Hg gặp: livingstonit - HgSb4S8, tvalchrelidzeit - Hg12(Sb, As)8S15 Ở Việt Nam, mỏ Yên Vệ, Yên Cư, Thần Sa, Vàng Pục … chứa Sb Hg, song quy mô chúng nhỏ Theo nguồn gốc, mỏ antimon nhiệt dịch thường phân làm nhóm: nhiệt dịch - pluton (nhiệt dịch thể xâm nhập sâu), nhiệt dịch - phun trào viễn nhiệt Ở Việt Nam, tồn chủ yếu kiểu mỏ nhiệt dịch - pluton (Chiêm Hóa…) kiểu mỏ nhiệt dịch viễn nhiệt (Mậu Duệ…) Một số mỏ khác nghiên cứu 248 Nguyễn Văn Bình 237 V I Kovalenko, M G Rub: vấn đề độ chứa quặng tiềm đá magma Tuyển tập "Các vấn đề thạch luận, khoáng vật học sinh khoáng" NXB "Nauka", Moskva, 1983, trang113 - 120 (Tiếng Nga) 238 V I Kovalenko, R Kh Bakhteev, B B Yarmolyuk, I A Chizhova: đánh giá định lượng mối quan hệ quặng hóa với trình magma "Địa chất mỏ quặng", 1993, N02 tr 161 177 (Tiếng Nga) 239 A A Kovalev: kiến tạo mảng số khía cạnh phép phân tích sinh khống "Địa chất mỏ quặng", - 1972, trang 90 - 96 (Tiếng Nga) 240 A A Kovalev: sở phép phân tích sinh khống kiến tạo động "Địa chất thăm dò”, - 1973, trang - 14 (Tiếng Nga) 241 A A Kovalev: thuyết động tiêu chí tìm kiếm địa chất NXB "Nedra", Moskva, 1985 (Tiếng Nga) 242 V N Kozerenko: sinh khoáng nội sinh NXB "Nedra", Moskva, 1981, 279 trang (Tiếng Nga) 243 V N Kozerenko, A I Krivtsov: nguyên tắc phân loại thành hệ địa chất theo vai trò chúng sinh quặng "Địa chất mỏ quặng", - 1984 trang 67 - 71 (Tiếng Nga) 244 V A Kozlov: địa hóa học độ chứa quặng granitoid tỉnh quặng kim loại NXB "Nauka", 1985, 204 trang (Tiếng Nga) 245 A I Krivtsov: nguyên tắc phân loại thành hệ địa chất theo vai trò chúng thành tạo quặng “Địa chất mỏ quặng”, - 1984, trang 67 - 71 (Tiếng Nga) 246 A I Krivtsov: sinh khoáng học ứng dụng NXB "Nedra", Moskva, 1989, 288 trang (Tiếng Nga) 247 V A Kuznetsov: vấn đề sở sinh khoáng thủy ngân Tuyển tập "Vấn đề sinh khoáng thủy ngân" NXB "Nauka", Moskva, 1968, trang - 100 (Tiếng Nga) 248 V A Kuznetsov: thành hệ quặng "Địa chất Địa vật lý", - 1972, trang -14 (Tiếng Nga) 249 V A Kuznetsov, E G Distanov, A A Obolensky: nguyên tắc chung phương pháp phân chia thành hệ quặng hệ thống hóa chúng "Địa chất nguồn gốc thành hệ quặng nội sinh Sibiri" NXB "Nauka", Moskva, 1972, trang - 23 (Tiếng Nga) Chương IV Phân vùng sinh khoáng dự/b triển vọng quặng antimon Miền Bắc VN 249 250 V A Kuznetsov: trình magma thành hệ quặng "Tuyển tập "Các vấn đề địa chất magma" NXB "Nauka", Novosibirsk, 1973, trang 309 - 317 (Tiếng Nga) 251 V A Kuznetsov: dãy nguồn gốc seri thành hệ quặng Tuyển tập "Hiện trạng học thuyết mỏ khoáng sản" NXB "FAN" Tashkent, 1975 (Tiếng Nga) 252 V A Kuznetsov, E G Distanov, A A Obolensky, V I Sotnikov, V I Sharapov: mơ hình địa chất - nguồn gốc thành hệ quặng Tuyển tập "Mô hình thành hệ quặng nội sinh" NXB "Nauka", Novosibirsk, Tập 1, 1983, trang - 14 (Tiếng Nga) 253 V A Kuznetsov: thành hệ quặng ý nghĩa chúng cho sinh khoáng học Tuyển tập "thành tạo quặng nội sinh" NXB "Nauka", 1985, Moskva, trang - 14 (Tiếng Nga) 254 E I Kutyrev, Iu S Lyakhanitsky: vai trò karstơ hình thành mỏ Pb, Zn, Sb, Ag fluorit "Trầm tích học khống sản", - 1982, trang 54 - 69 (Tiếng Nga) 255 E I Kutyrev, Yu S Lyakhanitsky B M Mikhailov: mỏ Karstơ NXB "Nedra", Leningrad, 1989, 310 trang (Tiếng Nga) 256 V V Levitsky, V I Smirnov, P M Khrenov, I V Popivnyak, B G Demin: tính chu kỳ thành tạo quặng nội sinh “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1986, T 186, N 5, trang 1195 - 1199 (Tiếng Nga) 257 B R Lvov: sinh khoáng học cổ điển tiên tiến "Tin tức Trường Đại học Tổng hợp Saint Peterberg", - 2002, trang - 13 (Tiếng Nga) 258 I G Magakian: mỏ nội sinh 1955 Nxb "GOSGEOTEKHIZDAT", Moskva, 335 trang (Tiếng Nga) 259 I G Magakian: kinh nghiệm phân loại quặng nội sinh Liên Xô "Địa chất mỏ quặng", - 1967, trang 35 - 43 (Tiếng Nga) 260 I G Magakian: kiểu tỉnh quặng thành hệ quặng Liên Xô NXB "Nedra", Moskva, 1969, 224 trang (Tiếng Nga) 261 I G Magakian: sinh khoáng học Nxb "Nedra", Moskva, 1974, 304 trang (Tiếng Nga) 262 E S Makarov: thay đồng hình nguyên tử tinh thể NXB "Nguyên tử", Moskva, 1973, 288 trang (Tiếng Nga) 263 A A Marakushev: thạch sinh thành tạo quặng hóa NXB “Nauka”, Moskva, 1979, 258 trang (Tiếng Nga) 250 Nguyễn Văn Bình 264 V V Maskenikov: điều kiện địa động lực hình thành mỏ Hg, Sb, Sn "Địa chất Xô Viết", - 1989, trang 15 - 24 (Tiếng Nga) 265 A A Mikhnevich: khống hóa antimon sau quặng trachybasalt Miocen vùng quặng thiếc Komsomon “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1992, T 322, N trang 945 -948 (Tiếng Nga) 266 E E Milanovsky: giá trị nghiên cứu tư tưởng lý thuyết địa chất Trung Quốc để phát triển khoa học Xô Viết "Bản tin Hội nghiên cứu thiên nhiên Moskva Phân ban Địa chất, -1992, trang - 12 (Tiếng Nga) 267 E E Milanovsky: giai đoạn biểu sinh rift lãnh thổ Trung Quốc "Địa kiến tạo", - 1993, trang - 16 (Tiếng Nga) 268 A H G Mitchell, M S Garson: mineral deposits and global tectonic settings 1981 (Bản tiếng Nga, năm 1984, NXB "Mir", Moskva, 496 trang) 269 V G Moiseenko: đai vàng 0- thủy ngân Á - Mỹ “DAN, Viện HLKH Nga, 1994, T 337, N 3, trang 228 - 230 (Tiếng Nga) 270 N N Mozgova, A C Dudykina: số đặc điểm tiêu hình antimon Tuyển tập "Tiêu hình khống vật", NXB "Nauka", Moskva, 1969, trang 185 - 195 (Tiếng Nga) 271 L M Natapov, A P Stavsky: mơ hình địa động lực Đơng Bắc Liên Xơ ứng dụng để phân tích sinh khống "Địa chất Xơ Viết", - 1985, trang 70 - 78 (Tiếng Nga) 272 I Ya Nekrasov: đặc điểm nguồn gốc mỏ vàng - antimon Đai Yano - Kolyma “DAN, Viện HLKH Nga”, 1996, T 348, N06, trang 805 - 808 (Tiếng Nga) 273 N A Nikoforov, E A Pavlyukovich, F I Ponomarev: quy luật phân bố quăng thủy ngân - antimon giàu mỏ Nam Fergana Tuyển tập “Quy luật phân bố khoáng sản, T 5, Moskva, NXB Viện HLKH Liên Xô, 1962, trang 207 - 228 (Tiếng Nga) 274 L N Ovchinikov: đánh giá dự báo trữ lượng kim loại giới mỏ lục địa “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1971, T 196, N 3, trang 683 - 686 (Tiếng Nga) 275 L N Ovchinikov: khía cạnh địa động lực thành tạo quặng "Địa chất Xô Viết", - 1985, trang - 16 (Tiếng Nga) Chương IV Phân vùng sinh khoáng dự/b triển vọng quặng antimon Miền Bắc VN 251 276 L N Ovchinikov: địa hóa học ứng dụng NXB "Nedra", 1990, 248 trang (Tiếng Nga) 277 N A Ozerova: thủy ngân hình thành quặng hóa nội sinh NXB "Nauka", Moskva, 1986, 232 trang (Tiếng Nga) 278 N A Ozerova, V I Berger, V I Vinagradov, B B Maslenikov, L N Nosik, I V Gubanov: nguồn lưu huỳnh mỏ Hg Sb tỉnh Verkhoian - Kolyma "Tuyển tập: nguồn vật chất quặng điều kiện hóa lý thành tạo quặng hậu nhiệt dịch" NXB "Nauka", Novosibirsk, 1990, trang 13 (Tiếng Nga) 279 N A Ozerova, P N Gorchakov, B O Manucharian, A S Borisenko: nguồn vật chất mỏ Hg Sb Tuyển tập nguồn vật chất quặng điều kiện hóa lý thành tạo quặng hậu nhiệt dịch NXB "Nauka", Novosibirsk, 1990, trang 53 - 74 (Tiếng Nga) 280 R V Panfilov, V V Ivanov: độ tin cậy đánh giá hệ số tính tụ kim loại "DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1987, T 293, N04, trang 969 - 972 (Tiếng Nga) 281 B S Panov: mỏ antimon Tây Hoàng Sơn Tuyển tập Nguồn vật chất quặng điều kiện hóa lý thành tạo quặng hậu nhiệt dịch NXB "Nauka", Novosibirik, trang 95 - 106 (Tiếng Nga) 282 N V Petrovskaia: vàng tự sinh Nxb “Nauka” Moskva, 1973, 347 trang (Tiếng Nga) 283 V T Pokalov (chủ biên): nguyên tắc dự báo đánh giá mỏ khoáng sản NXB "Nedra", Moskva, 1984, 437 trang (Tiếng Nga) 284 V T Pokalov: hình thành hệ thống magma - quặng hóa mỏ nhiệt dịch "Địa chất Xô Viết", - 1986, trang 33 - 41 (Tiếng Nga) 285 V T Pokalov: phân tích thành hệ quặng số khía cạnh ứng dụng "Địa chất tổ quốc", - 1993, trang - 15 (Tiếng Nga) 286 G V Polyakov, A F Belousov, A E Izokh, A P Krivenko, B A Kutolin: thạch luận, địa động lực, độ chứa quặng thành hệ magma: tổng quan kết triển vọng phép phân tích thành hệ "Địa chất Địa vật lý", - 1997, trang 871 - 881 (Tiếng Nga) 287 V V Poyarkov: phân loại kiểu địa chất mỏ Hg Sb "Thăm dò bảo vệ lòng đất", 11 - 1962, trang - 14 (Tiếng Nga) 252 Nguyễn Văn Bình 288 V V Poyarkov: cơng trình N M Sinitsyn: vấn đề quy luật địa chất phân bố mỏ Hg Sb "Địa chất Xô Viết", 1963, trang 141 - 148 (Tiếng Nga) 289 A S Povarenykh: phổ biến nguyên tố hóa học vỏ Trái đất số khoáng vật "Tuyển tập khoáng vật học" - 1966, trang 178 - 185 (Tiếng Nga) 290 A S Povarenykh: bảng tuần hồn ngun tố hóa học số khoáng vật "Tuyển tập khoáng vật học", - 1969, trang 19 (Tiếng Nga) 291 R E Prilutsky: vấn đề giai đoạn sinh khoáng nội sinh lịch sử trái đất “DAN, Viện HLKH Nga”, 1999, T 366, N03, trang 383 - 386 (Tiếng Nga) 292 V A Prokin, V N Sazonov, Yu A Polavets: tiến hóa thành hệ quặng nội sinh Ural từ vị kiến tạo mảng "Địa chất mỏ quặng", - 1993, trang 151 - 161 (Tiếng Nga) 293 E A Radkevich: sinh khoáng học vùng quặng hướng nghiên cứu sinh khoáng Tuyển tập “Quy luật phân bố khoáng sản” Số 1, Moskva, 1958, Nxb Viện HLKH Liên Xô, trang 462 - 469 (Tiếng Nga) 294 A E Radkevich, I N Tomson, G M Lobanova: địa chất sinh khoáng vùng quặng tiêu chuẩn Primorie NXB "Viện HLKH Liên Xô", Moskva, 1962, 130 trang (Tiếng Nga) 295 A E Radkevich: quan điểm đại kiến tạo mảng ánh sáng số liệu sinh khoáng; "Địa chất Địa vật lý", - 1974, trang - 10 (Tiếng Nga) 296 A E Radkevich: bút ký sinh khống đai quặng Thái Bình Dương NXB "Nauka", Moskva, 1976, 95 trang (Tiếng Nga) 297 A E Radkevich: tỉnh sinh khống đai quặng Thái Bình Dương Nxb "Nauka", Moskva, 1977, 168 trang (Tiếng Nga) 298 A E Radkevich: đới sinh khoáng đai quặng Thái Bình Dương Vlađivostok, 1984, 192 trang (Tiếng Nga) 299 V V Ratkin, Trần Văn Dương: sinh khống rìa nam hoạt hóa Dương Tử "Địa chất mỏ quặng", - 1989, trang 92 98 (Tiếng Nga) 300 M I Rozinov: vấn đề tuổi khống hóa Sb - Hg đai Zeravshan - Gissar (Thiên Sơn) "Địa chất mỏ quặng", 1970, trang 98 - 104 (Tiếng Nga) Chương IV Phân vùng sinh khoáng dự/b triển vọng quặng antimon Miền Bắc VN 253 301 D B Rundkvist, I A Nezhensky: tính phân đới mỏ quặng nội sinh NXB "Nedra", Leningrad, 1975, 224 trang (Tiếng Nga) 302 D B Rundkvist, K A Markov, V A Trofimov: kinh nghiệm ứng dụng phân tích thành hệ nghiên cứu dự báo - sinh khoáng Tuyển tập “Quy luật phân bố khoáng sản”, tập 14, NXB "Nauka", 1985, Moskva, trang 162 - 178 (Tiếng Nga) 303 D B Rundkvist (chủ biên): tiêu chí đánh giá dự báo lãnh thổ khoáng sản rắn NXB "Nedra", Leningrad, 1986, 751 trang (Tiếng Nga) 304 D B Rundkvist: trạng đường phát triển sinh khoáng lý thuyết "Địa chất mỏ quặng", - 1990, trang 89 100 (Tiếng Nga) 305 D V Rundkvist, I K Rundkvist: sinh khoáng ngưỡng cửa thiên niên kỷ "Tin tức Viện HLKH Nga, loạt Địa chất" - 1994, trang 588 - 605 (Tiếng Nga) 306 D B Rundkvist: yếu tố thời gian hình thành mỏ nhiệt dịch: chu kỳ, thời kỳ, giai đoạn thời đoạn tạo khoáng "Địa chất mỏ quặng", - 1997, trang 11 - 24 (Tiếng Nga) 307 B L Rybalov: dãy tiến hóa mỏ quặng Mesozoi muộn Đơng Zaibaikalia (Nga) "Địa chất mỏ quặng", - 2000, tr 377 - 388 (Tiếng Nga) 308 Yu G Safonov: mỏ quặng vàng nhiệt dịch: phổ biến, kiểu địa chất - nguồn gốc, độ sản phẩm hệ thống quặng hóa "Địa chất mỏ quặng", - 1997, trang 23 - 40 (Tiếng Nga) 309 H I Safronov: sở phương pháp địa hóa tìm kiếm mỏ quặng, NXB "Nedra", Leningrad, 1971, 216 trang (Tiếng Nga) 310 R N Salnikova: đặc điểm thành hệ Sb - Hg Trung Tadzhikistan "Địa chất mỏ quặng", - 1976, trang 23 - 33 (Tiếng Nga) 311 V P Samusikov: nguyên tố vết vàng tự sinh - tiêu chuẩn xác định thuộc tính thành hệ mức lát cắt bóc mịn mỏ quặng vàng “DAN, Viện HLKH Nga”, 2003, T 391, N01, trang 99 - 103 (Tiếng Nga) 312 V N Sazonov, V N Ogorodnikov, V A Koroteev, Yu A Polenov: quặng hóa vàng Ural hồn cảnh địa động lực khác “DAN, Viện HLKH Nga”, 2001, T 376, N03, trang 373 - 378 (Tiếng Nga) 254 Nguyễn Văn Bình 313 A D Scheglov: số đặc điểm hình thành mỏ Hg - Sb W vùng Zabaikalia "Ghi chép Hội Khống vật học Tồn Liên bang", - 1959, trang 48 - 59 (Tiếng Nga) 314 A D Scheglov: ý nghĩa thực tiễn khái niệm thành hệ quặng Tuyển tập “Các thành hệ quặng nội sinh Sibiri vấn đề thành tạo quặng”, NXB “Nauka”, Novosibirsk, 1986, trang 41 - 47 (Tiếng Nga) 315 A D Scheglov: sở phân tích sinh khống “Nedra”, Moskva, 1976, 295 trang (Tiếng Nga) 316 A D Scheglov: vấn đề sinh khoáng đại NXB "Nedra", Leningrad, 1987, 231 trang (Tiếng Nga) 317 A D Scheglov: sinh khoáng học phi tuyến “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1983, T 271, N 6, trang 1471 - 1474 (Tiếng Nga) 318 G N Scherba, T M Laumulin, A V Kudriashov, N P Senchilo, V A Kormushin, R V Masgutov: mơ hình địa chất - nguồn gốc kiểu mỏ kim loại nội sinh Kazakhstan "Địa chất mỏ quặng", T2, trang - 15 (Tiếng Nga) 319 Yu G Scherbakov: tính chất địa hóa phân bố nguyên tố đá "Địa chất địa vật lý", - 1995, trang 80 - 91 (Tiếng Nga) 320 Yu G Scherbakov: thị địa hóa trường quặng vàng "Địa chất mỏ quặng", 9-1995, trang 42 52 (Tiếng Nga) 321 E I Semenov: hệ thống khoáng vật NXB "Nedra", 1991, Moskva, 334 trang (Tiếng Nga) 322 E T Shatalov: nghiên cứu sinh khống vùng quặng "Tin tức Viện HLKH Liên Xơ, loạt Địa chất”, 1958, trang 16 - 21 (Tiếng Nga) 323 E T Shatalov: nguyên tắc thành lập, nội dung giải Bản đồ sinh khoáng dự báo vùng quặng NXB "Nedra", Moskva, 1965, 193 trang (Tiếng Nga) 324 E I Shatalov: nghiên cứu sinh khoáng Liên Xô "Địa chất Xô Viết", 10 - 1967, trang 16 - 31 (Tiếng Nga) 325 Yu S Shikhin: thành phần đá yếu tố khống chế quặng hóa nhiệt dịch "Địa chất mỏ quặng, - 1992, trang 31 46 (Tiếng Nga) Chương IV Phân vùng sinh khoáng dự/b triển vọng quặng antimon Miền Bắc VN 255 326 A D Shmulevich, A G Shmelev: phân tích sinh khống dự báo quặng hóa nội sinh sở đánh giá định lượng yếu tố khống chế quặng "Địa chất mỏ quặng", - 1978 trang 83 - 91 (Tiếng Nga) 327 Z V Sidorenko: đặc điểm sinh khoáng Hg Sb Đai Thái Bình Dương nguyên tắc dự báo khu vực "Quy luật phân bố khoáng sản", tập X, NXB "Nauka", Moskva, 1973, trang 265 - 278 (Tiếng Nga) 328 A A Sidorov, Yu N Novozhilov, A M Gavrilov: mối liên hệ mỏ quặng sulfur xâm tán chứa vàng với quặng hóa Au - Ag nguồn núi lửa “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1981, T 261, N trang 1398 - 1401 (Tiếng Nga) 329 A A Sidorov, A V Volkova: nhóm thành hệ quặng vàng "Địa chất Xơ Viết', - 1984, trang 95 - 105 (Tiếng Nga) 330 A A Sidorov, Yu.I Novozhilov A A Đorofeev, A V Volkov: mỏ sulfur - vàng0 quặng xâm tán "DAN, Viện HLKH Liên Xô", 1984, T 275, N 4, trang 941 - 944 (Tiếng Nga) 331 A A Sidorov: thành hệ dãy thành hệ quặng sulfur Đông Bắc Liên Xô "DAN, Viện HLKH Liên Xô", 1987, T 296 N 3, trang 689 - 692 (Tiếng Nga) 332 A A Sidorov: tương quan thành hệ quặng với thành hệ0 địa chất khác “DAN, Viện HLKH Liên Xô”, 1992, T 323, N 4, trang 727- 730 (Tiếng Nga) 333 A A Sidorov: phân tích thành hệ quặng mỏ vàng chứa vàng "Địa chất mỏ quặng", - 1992, trang 70 - 79 (Tiếng Nga) 334 A A Sidorov: vấn đề cấp thiết địa chất mỏ quặng "Địa chất Thái Bình Dương", - 1992, trang 128 - 137 (Tiếng Nga) 335 A A Sidorov: khía cạnh tiến hóa - lịch sử quặng hóa "Tin tức Viện HLKH Nga, loạt Địa chất", - 1992, trang, 91103 (Tiếng Nga) 336 A A Sidorov, V A Sidorov: mối liên hệ mỏ dạng mạch với mỏ0 quặng xâm tán “DAN, Viện HLKH Nga”, 1993, T 331, N 1, trang 76 - 78 (Tiếng Nga) 337 A A Sidorov: mơ hình hóa địa chất - nguồn gốc phức hệ quặng “DAN, Viện HLKH Nga”, 1994, T 337, N06, trang 794 - 796 (Tiếng Nga) 256 Nguyễn Văn Bình 338 A A Sidorov: thành hệ quặng vàng Đông Bắc Liên Xô “DAN, Viện HLKH Nga”, 1995, T 340, N01, trang 85 - 88 (Tiếng Nga) 339 A A Sidorov: ba hướng tiến hóa quặng hóa “DAN, Viện HLKH Nga”, 1995, T 344, N 2, trang 219 - 221 (Tiếng Nga) 340 A A Sidorov: thành hệ quặng đai sinh khống rìa lục địa Đông Bắc Á “DAN, Viện HLKH Nga”, 2001, T 376, N 4, trang 514 -518 (Tiếng Nga) 341 A A Sidorov, A V Volkov: mối liên hệ mỏ sulfur vàng với khống hóa Hg Sb “DAN, Viện HLKH Nga”, 2001, T 379, N 6, trang 802 - 806 (Tiếng Nga) 342 S S Smirnov: mỏ quặng sinh khống vùng Đơng Liên Xơ NXB Viện HLKH Liên Xô, Moskva, 1962, 359 trang (Tiếng Nga) 343 V I Smirnov: bút ký sinh khoáng NXB “GOSGEOLTEKHIZDAT", Moskva, 1963, 164 trang (Tiếng Nga) 344 V I Smirnov: vấn đề sinh khoáng "Tin tức Trường Đại học Tổng hợp Moskva, loạt Địa chất", - 1979, trang 14 - 27 (Tiếng Nga) 345 S S Smirnov: địa chất khoáng sản Nxb "Nedra", Moskva, 1982, 669 trang (Tiếng Nga) 346 V I Smirnov, A I Ginzburg, V M Grigoriev, G F Yakovlev: giáo trình mỏ khống sản NXB "Nedra", Moskva, 1986, 360 trang (Tiếng Nga) 347 V I Smirnov: mỏ quặng (cơng trình chọn lọc) Nxb "Nauka", Moskva, 1993, 271 trang (Tiếng Nga) 348 E M Spiridonov: phụ thuộc thành phần khoáng vật mỏ vàng nhiệt dịch pluton vào thành phần lớp đá chứa quặng "DAN, Viện HLKH Nga”, 1998, T 363, N 2, trang 238 - 240 (Tiếng Nga) 349 V I Starostin: kiểu địa động lực cấu trúc chứa quặng "Tin tức Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva, loạt Địa chất", - 1990, trang 28 - 49 (Tiếng Nga) 350 V I Starostin: học thuyết biến dạng tốc độ hình thành cấu trúc chứa quặng phân loại chúng "Tin tức Trường ĐHTH Moskva, loạt Địa chất", - 1994, trang - 19 (Tiếng Nga) 351 V I Starostin: chu kỳ địa chất - sinh khống tiến hóa trái đất “Tin tức trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva, loạt Địa chất”, - 1996, trang 19 - 27 (Tiếng Nga) Chương IV Phân vùng sinh khoáng dự/b triển vọng quặng antimon Miền Bắc VN 257 352 V A Stromov: trình magma địa chất, nhịp đập trái đất sinh khoáng Fanerozoi "Địa chất mỏ quặng", - 2006, trang 283 - 295 (Tiếng Nga) 353 P A Strona: kiểu thành hệ quặng NXB "Nedra" Leningrad, 1978, 199 trang (Tiếng Nga) 354 L V Tauson: Kiểu địa hóa tiềm chứa quặng granitoid NXB “Nauka”, Moskva, 1977, 279 trang (Tiếng Nga) 355 L V Tauson: granit quặng “Tự nhiên”, - 1989, trang 40 - 49 (Tiếng Nga) 356 S R Taylor: abudance of chemical elements in the continental crust: a new table "Geochim et Cosmochim Acta", V 28, N08, 1964, p.1273 - 1285 357 S R Taylor: geochemistry of andesites Hội thảo quốc tế Địa hóa (UNESKO, 1968, Paris) Bản tiếng Nga 1972 (Origin and distrution of the elements - phổ biến nguyên tố vỏ trái đất) 1972, trang 16 - 39 358 I N Tomson, R M Konstantinov, O P Polyakova: dãy nguồn gốc thành hệ quặng Zabiakali "Địa chất mỏ quặng", 1964, trang 38 - 51 (Tiếng Nga) 359 I N Tomson nnk: sinh khoáng lineament ẩn cấu trúc đồng tâm Nxb "Nedra", Moskva, 1984 (Tiếng Nga) 360 I N Tomson: sinh khoáng vùng quặng Nxb "Nedra", Moskva, 1988, 215 trang (Tiếng Nga) 361 I N Tomson: vùng quặng đới sinh khoáng nguồn rift Phaneozoi "Địa chất mỏ quặng", - 1999, trang 214 - 229 (Tiếng Nga) 362 Trần Trọng Hòa: hoạt động magma nội mảng Miền Bắc Việt Nam sinh khống chúng Tóm tắt Luận án TSKH, Novosibirsk, 2007 363 A I Tugarinov: địa hóa đại cương NXB "Atomizdat", Moskva, 1973, 288 trang (Tiếng Nga) 364 A I Tugarinov: tiến trình thành tạo quặng lịch sử trái đất "Tin tức Trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Moskva, loạt Địa chất", - 1977, trang 57 - 66 (Tiếng Nga) 365 K K Turekian, K H Wedepohl: distribution of the elements in some major units of the Earth's crust "Bull.Geol Soc.Amer", V 72, N 2,1961, p.175 - 192 258 Nguyễn Văn Bình 366 G A Tvalchrelidze: kinh nghiệm hệ thống hóa mỏ nội sinh vùng uốn nếp Nxb "Nedra", Moska, 1966, 176 trang (Tiếng Nga) 367 G A Tvalchrelidze: nghiên cứu sinh khoáng vùng quặng "Địa chất mỏ quặng", - 1966, trang 105 - 112 (Tiếng Nga) 368 G A Tvalchrelidze: số vấn đề sinh khoáng đại "Địa chất Xô Viết", - 1990, trang 32- 41 (Tiếng Nga) 369 V I Velichkin, I M Volovikova, B I Ryzhov: điều kiện địa chất - cấu trúc, khoáng vật, địa hóa hình thành beresit quặng hóa Sb Tây Núi Quặng (Đông Đức) "Địa chất Xô Viết", -1977, trang 109 - 122 (Tiếng Nga) 370 I B Vikentiev, V P Moloshag, M A Yudovskaia: dạng tồn điều kiện tập trung kim loại quý quặng Conchedon Ural "Địa chất mỏ quặng" - 2000, trang 91 - 125 (Tiếng Nga) 371 A P Vinogradov: hàm lượng trung bình ngun tố hóa học kiểu đá magma vỏ trái đất "Địa hóa", 1962, trang 555 - 571 (Tiếng Nga) 372 A P Vinogradov: phổ biến nguyên tố hóa học mặt trời thiên thạch đá "Địa hóa", - 1962, trang 291 - 295 (Tiếng Nga) 373 G M Vlasov: dãy thành hệ quặng hệ thống magma quặng hóa "Địa chất mỏ quặng", - 1975, trang 18 - 24 (Tiếng Nga) 374 G M Vlasov: số nguyên tắc phân chia hệ thống magma - quặng hóa "Địa chất mỏ quặng", - 1978, trang 13 (Tiếng Nga) 375 G M Vlasov: quy luật tiến hóa thành tạo quặng “Địa chất mỏ quặng”, - 1985, trang 83 - 87 (Tiếng Nga) 376 F I Volfson, P D Druzhinin: kiểu mỏ quặng Nxb "Nedra", Moskva, 1982 (Tiếng Nga) 377 A V Volkov, T Serafimovsky, N T Kochneva, I N Tomson, C T Tasev: mỏ hậu nhiệt dịch Au - As - Sb - Tl Alshar "Địa chất mỏ quặng", - 2006, trang 205 - 224 (Tiếng Nga) 378 Wang Hua Ying, Xia Ping, Shan Qiang: geology and geochemistry of reworking gold deposits in instrusive rock of China Gold deposits and their genesits "Chinese Journal of Geochemistry", - 1998, trang 193 - 208 Chương IV Phân vùng sinh khoáng dự/b triển vọng quặng antimon Miền Bắc VN 259 379 Xiong Xianxiao: classiffication, minerogenic models and prospecting of realgar/orpigment deposits in China "Acta Geologica Sinica" Vol 74, N 3, 2000, p 618 - 622 380 P D Yakovlev: kiểu mỏ quặng công nghiệp Nxb "Nedra", Moskva, 1986, 358 trang (Tiếng Nga) 381 Yang Sixue, Zhang Zhe Ru: an interesting element association of Au - Sb - As - W and its geochemical interpretation - a review "Chinese Journal of Geochemistry", - 1998, trang 44 - 48 382 Yang Zhusen, Hou Zenggian, Gao Wei, Wang Daiping, Li Zhenging, Meng Xiangjin, Qu Xiaowing: metallogenie characteristics and genetic model of Sb and Au deposits in South Tibian Detachment system "Acta Geologica Sinica", - 2006, trang 1380 - 1391 383 S Yankovich: tổ hợp khoáng Sb - As - Tl vùng Địa Trung Hải "Địa chất mỏ quặng", - 1989, trang 102 112 (Tiếng Nga) 384 A A Yaroshevsky: thành phần hóa học sinh " Priroda", - 1993, trang 33 - 41 (Tiếng Nga) 385 A.A Yaroshevsky: khoáng vật học vỏ Trái đất "Priroda", 2005, trang 35 - 44 (Tiếng Nga) 386 A A Yaroshevsky: phân bố nguyên tố hóa học vỏ trái đất "Địa hóa", - 2006, trang 54 - 62 (Tiếng Nga) 387 Yu Bingsong, Qiu Yazhuo, Li Juan: goechemistry of sedimentary rocks and its relation to crustal evolution and mineralization in southwest Yangtze massif, China "Chineses Journal Geochemistry", - 1998 trang 265 - 275 388 A G Zhabin: mỏ quặng: cấu trúc mơ hình tìm kiếm hệ thứ tư “DAN, Viện HLKH Nga”, 1993, T 329, N05, trang 617 - 620 (Tiếng Nga) 389 A G Zhabin, E I Filatov, I I Getmansky, G Ya Abramson: hệ thứ tư mơ hình tìm kiếm mỏ quặng "Ghi chép Hội Khống vật học tồn Nga", - 1994, trang - 15 (Tiếng Nga) 390 A G Zhabin, T T Lyakhovich: tiêu chí khống vật học, phương pháp tìm kiếm đánh giá mỏ quặng "Địa chất thăm dò", - 2004, trang 26 - 31 (Tiếng Nga) 260 Nguyễn Văn Bình 391 Zhang Zhong, Zhang Baogui: Thaillium in low temperature ore deposits, China "Chinese Journal of Chemistry", - 1996, trang 88 - 96 392 M G Zharikov: mỏ antimon Trong "Các mỏ quặng Liên Xô", Nxb "Nedra”, Moskva, 1978 trang (Tiếng Nga) III Tài Liệu Lưu trữ: 393 Báo cáo kết điều tra đánh giá điểm quặng antimon Pó Ma, xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc, tình Hà Giang Lưu trữ Công ty TNHH Hoa Cương (Thái Nguyên, 2007) 394 Lập sở khoa học luận chứng khai thác chế biến vàng, đá quý vùng Chiêm Hóa - Tuyên Quang Hà Nội, 1993 (Nguyễn Đức Quý, Vũ Minh Quân, Nguyễn Văn Bình) 395 Nguyễn Văn Bình: báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư - chế biến quặng antimon thôn Lẻo A, xã Sơn Vĩ, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Lưu trữ Công ty TNHH Bảo An (Hà Giang, 2007) 396 Phạm Lạc: đặc điểm quặng hóa antimon thủy ngân Việt Bắc Hà Nội, 1985, Tổng cục Địa chất - Liên đoàn Địa chất Chương IV Phân vùng sinh khoáng dự/b triển vọng quặng antimon Miền Bắc VN 261 CONTENTS Introduction Chapter The general rerview on antimony and antimony mineralizations 1.1 The general rerview on antimony 1.2 The mineralogical and geochemical characteristics of antimony 1.3 The classification of antimony mineralizations 1.4 The antimony industrial - geological types 1.5 The history of antimony investigation 1.6 Some aspect on methodology of antimony mineralizations investigation Chapter The North Viet Nam antimony ore formations 2.1 The concept of ore formations and methods to divide 2.2 The classification of the North Viet Nam antimony ore formations 2.3 The common features of the North Viet Nam antimony mineralization 2.4 The quartz - antimonite - gold ore formation 2.5 The quartz - antimonite ore formation 2.6 The quartz - sulphide - antimonite ore formation 2.7 The quartz - antimonite - cinnabar ore formation 2.8 The quartz - cinnabar - (antimonite) ore formation 2.9 The mineralogical and geochemical characteristics of the North Viet Nam antimony mineralizations Chapter The problems of genesis and distribution regularities of the North Viet Nam antimony mineralizations 3.1 The endogenous antimony ore formational series of some ore districts of North Viet Nam 262 Nguyễn Văn Bình 3.2 The problems of genesis and geological - origin models of North Viet Nam antimony ore formations 3.3 The North Viet Nam antimony mineralizations spatial distributions regularities 3.4 The North Viet Nam antimony mineralizations temporal distributions regularities 3.5 The antimony mineralizations and the magma - tectonic activation process 3.6 The antimony mineralizations of North Viet Nam and South China Chapter The metallogeny zonation and forcast of perspectives of the North Viet Nam antimony mineralizations 4.1 The positions of antimony mineralizations in general gerion 4.2 The control factor of antimony mineralizations 4.3 The metallogeny zonation of the North Viet Nam antimony mineralizations 4.4 The main characteristics of the North Viet Nam antimony ore districts 4.5 The premiss and indicators for search and assessement of North Viet Nam antimony mineralizations 4.6 The zonation for perspectives forcast of the North Viet Nam antimony mineralizations Conclusion Literature ... bổ quặng antimon Miền Bắc VN Bảng 3 .2: Các đặc điểm địa chất – nguồn gốc thành hệ thạch anh – antimonit – vàng vùng Chiêm Hóa 121 122 Nguyễn Văn Bình Như ta nói quặng hóa antimon vùng Chiêm Hóa. .. gắng áp dụng thành nghiên cứu quặng hoá antimon Miền Bắc Việt Nam 1 32 Nguyễn Văn Bình Miền Bắc Việt Nam đặc trưng phát triển quặng hoá antimon thuộc kiểu thành hệ quặng khác nguồn gốc khác Trên... Thước 3 .2 Vấn đề nguồn gốc mơ hình địa chất - nguồn gốc quặng hóa antimon Miền Bắc Việt Nam 3 .2. 1 Nguồn gốc quặng hóa antimon Nguồn gốc quặng hóa vấn đề quan trọng nghiên cứu quặng hóa loại

Ngày đăng: 07/12/2015, 00:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan