NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

77 2.1K 2
NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lâm Hữu Thực NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Điện tử - Viễn thơng HÀ NỘI – 2005 Lâm Hữu Thực Khoá luận tốt nghiệp -1- Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lâm Hữu Thực NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Điện tử - Viễn thơng Cán hướng dẫn: PGS.TS:Hồ Văn Sung Cán đồng hướng dẫn: CN Trần Ngọc Quý HÀ NỘI – 2005 Lâm Hữu Thực Khố luận tốt nghiệp -2- Đại học Cơng Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội LỜI CẢM ƠN Lời khố luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy - giáo, người truyền thụ cho kiến thức vô cần thiết q báu suốt khố học vừa qua Với tình cảm chân thành, tơi xin gửi lời cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Hồ Văn Sung, người tận tình hướng dẫn, trực tiếp truyền thụ cho kiến thức, kinh nghiệm quí báu suốt thời gian vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn với tình cảm chân thành tới CN.Trần Ngọc Quý, anh chị công tác Trung tâm nghiên cứu Điện tử - Viễn thông, khoa Điện tử - Viễn thông, Trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực khố luận Cuối cùng, xin dành lời tốt đẹp nhất, lịng biết ơn tình cảm chân thành tới bố mẹ, anh chị, người thân yêu tồn thể bạn bè người ln bên tơi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Lâm Hữu Thực Khoá luận tốt nghiệp -3- Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Mục Lục Lời mở đầu Chương 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 CẢM BIẾN VÀ THU THẬP DỮ LIỆU NHỜ CẢM BIẾN Tổng quan cảm biến (sensor) Cảm biến ánh sáng 1.2.1 Ánh sáng phép đo quang 1.2.1.1 Tính chất ánh sáng 1.2.1.2 Đơn vị đo lượng quang 1.2.2 Một vài loại vật liệu linh kiện chuyển đổi quang - điện 1.2.2.1 Tế bào quang dẫn 1.2.2.2 Photodiode 1.2.2.3 Phototransistor 1.2.2.4 Cảm biến quang phát xạ Cảm biến ánh sáng/ tần số 1.3.1 Sơ đồ khối cảm biến ánh sáng/ tần số 1.3.2 Sơ đồ nguyên lý Thu thập liệu nhờ cảm biến Cảm biến thông minh Ưu điểm cảm biến lối tần số ( gọi tắt cảm biến tần số ) Chương XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG CẢM BIẾN THƠNG MINH 3 4 4 5 9 10 10 10 12 13 16 16 Chuyển đổi đại lượng vật lý khác sang miền tần số Phương pháp thu thập liệu cho hệ thống cảm biến đa kênh 16 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu với kênh chia sẻ thời gian 16 2.2.2 Thu thập liệu với kênh chia sẻ không gian 17 2.3 Các phương pháp chuyển đổi tần số sang mã 18 2.3.1 Phương pháp đếm chuẩn trực tiếp 19 2.3.2 Phương pháp đếm gián tiếp (đo chu kỳ) 22 2.3.3 Phương pháp kết hợp hai đếm 28 2.4 Các phép tốn xử lý tín hiệu cảm biến thơng minh / tần số 29 2.4.1 Toán tử cộng trừ 30 2.4.2 Bộ nhân chia 31 2.4.3 Toán tử vi phân tích phân 32 2.4.4 Một ứng dụng tốn tử 33 2.5 Thuật tốn thơng minh giao tiếp bus 34 2.5.1 Thuật tốn thơng minh 34 2.5.2 Giao tiếp bus 34 2.1 2.2 Lâm Hữu Thực Khố luận tốt nghiệp -4- Đại học Cơng Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương HỆ VI ĐIỀU KHIỂN NHÚNG VÀ LOẠI VI ĐIỀU KHIỂN MC68HC11 CỦA MOTOROLA 35 3.1 Các vi điều khiển xử lý nhúng 35 3.1.1 Bộ vi điều khiển so với vi xử lý phổ thông 35 3.1.2 Các vi điều khiển cho hệ thống nhúng 35 3.1.3 Lựa chọn vi điều khiển 38 3.2 Tổng quan MC68HC11E 39 39 3.2.1 Đặc trưng họ vi điều khiển MC68HC11E 3.2.2 Cấu trúc khối MC68HC11E 41 3.2.3 Chân cổng vào MC68HC11E 41 3.2.3.1 VDD VSS 44 3.2.3.2 RESET 45 3.2.3.4 Yêu cầu ngắt che ngắt ( IRQ and XIRQ/VPPE) 46 3.2.3.5 STRA/AS STRB/R/W 46 3.2.3.6 MODA, MODB chân điều khiển chọn mode 46 3.2.4 Bộ vi xử lý trung tâm 49 3.2.4.1 Các ghi CPU 50 3.2.4.2 Kiểu liệu dùng CPU 51 3.2.4.3 Mã lệnh toán tử 51 3.2.4.4 Các mode địa 51 3.2.5 Kết luận 51 3.3 Lựa chọn vi điều khiển MC68HC11 cho cảm biến 51 Chương XÂY DỰNG THỰC TẾ HỆ THỐNG THU THẬP DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH DÙNG CẢM BIẾN ÁNH SÁNG/TẦN SỐ DỰA TRÊN HỌ VI ĐIỀU KHIỂN MC68HC11 53 4.1 Mạch điện hỗ trợ chức tính tốn HC11 4.1.1 Thiết kế mạch điện (layout) 4.1.2 Sơ đồ khối bảng mạch 4.1.3 Miêu tả chung 4.1.4 Thiết bị EVB, thông số 4.2 Giới thiệu C-spy 4.2.1 Tổng quan 4.2.2 Tiến hành cài đặt sử dụng 4.2.2.1 Cài đặt 4.2.2.2 Sử dụng 4.3 Chương trình điều khiển kết thực nghiệm Lâm Hữu Thực 53 53 54 55 56 57 57 57 57 58 62 Khố luận tốt nghiệp -5- Đại học Cơng Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tóm tắt nội dung đề tài Nội dung đề tài: Nghiên cứu thiết kế hệ thống thu thập liệu nhiều kênh, thông minh cảm biến ánh sáng / tần số dùng Mc68HC11 Nội dung gồm hai phần: Phần thứ nhất: nghiên cứu hoạt động hệ thống thu thập liệu đa kênh thông minh Phần viết chương đầu Nội dung mô tả nguyên lý hoạt động cảm biến ánh sáng / tần số, cấu trúc hoạt động chíp MC68HC11 cách thức xử lý tín hiệu cảm biến thơng minh Từ cung cấp cho ta tư để xây dựng hệ thống cảm biến dùng hoạt động thu thập liệu với trợ giúp máy tính Phần thứ hai, chương lại báo cáo kết trình xây dựng thực tế hệ thống thu thập liệu dùng cảm biến ánh sáng Tổng đề tài khoảng 70 trang Lâm Hữu Thực Khoá luận tốt nghiệp -6- Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Lời mở đầu Theo báo cáo tổ chức cố vấn công nghệ (Intechno Consulting), thị trường cảm biến dùng cho mục tiêu phi quân giới có lợi nhuận 32.5 tỉ la Mỹ vào năm 1998 Năm 2003 số tăng lên 5.3% đạt 42.2 tỉ Dự tính tới năm 2008 số đạt tới 50 – 51 tỉ đô la Một số người lạc quan lại cho thị trường cảm biến toàn cầu đạt tới số 54 tỉ đô la vào năm 2008 Trên thực tế thị phần cảm biến chiếm 38.9% thị trường linh kiện bán dẫn vào năm 1998 tăng lên 43% vào năm 2008 Và với tiến cơng nghệ vi khí (MEMS-technologies), cảm biến thơng minh, cảm biến với bus thích nghi, thị phần cảm biến bán dẫn tăng vượt qua thị phần sản phẩm ứng dụng khác, viễn thơng hay thị phần máy tính cá nhân Cảm biến kết hợp với hệ thống xử lý thông tin, hệ vi xử lý làm cho máy móc thơng minh, linh hoạt có cảm nhận với thay đổi môi trường, hay xa máy móc có cảm nhận người Trong hệ thống đó, cảm biến đóng vai trị kênh thu nhận thông tin từ môi trường ngồi phản hồi thơng tin hệ thống não máy móc để định hành động Để làm cho cảm biến có cảm giác người khó, tương đương việc làm cho não máy thông minh não người Tuy nhiên hệ thống ứng dụng đơn giản hơn, hệ thống điều khiển tự động với trợ giúp cảm biến khối thông tin đầu vào, hệ vi xử lý xử lý thông tin định lối khả thi xây dựng nhiểu thực tế Đơn cử hệ thống quản lý, điều khiển ánh sáng , nhiệt độ, độ ẩm, nồng độ PH,… nhà kính dùng nơng nghiệp mà Ixraen tài trợ cho phủ vào hồi đầu năm Hay đơn giản hơn, dễ thấy điều chỉnh nhiệt độ máy điều hoà, hay máy lạnh đại Ngoài cảm biến dùng hệ thu thập liệu, lưu trữ thông tin Thông thường hệ thống kết hợp nhiều cảm biến Dữ liệu từ nhiều cảm biến khác đưa vào máy tính để liên kết, thống kê tính tốn sử dụng cho mục đích khoa học khác hay để điều khiển trở lại Ví dụ hệ thống thống kê tự động số người vào công ty hay cửa hàng tháng Nhận thức vai trị to lớn khả ứng dụng tiềm tàng, thầy Hồ Văn Sung giao cho em tìm hiểu đề tài: “ Nghiên cứu, mô thiết kế hệ thống thu Lâm Hữu Thực Khoá luận tốt nghiệp -7- Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội thập liệu nhiều kênh, thông minh dựa cảm biến ánh sáng/ tần số dùng họ vi điều khiển MC68HC11” Cụ thể em phải tìm hiểu cấu trúc hoạt động hệ cảm biến ánh sáng/ tần số, kết hợp cảm biến với hệ vi điều khiển để đánh giá, xử lý kết đo (nếu cần) đưa kết phận hiển thị (màn hình máy tính, hình tinh thể lỏng) đưa kết thực thi (mô tơ bước) Do đề tài mới, nên người viết chủ yêu phải nghiên cứu lý thuyết tiếng Anh Sau có kết hợp với số toán thực hành máy nhằm củng cố thêm lý thuyết có xây dựng số chi tiết phần cứng cần thiết Nội dung đề tài bao gồm chương: Chương 1, nghiên cứu nguyên lý chung cảm biến ánh sáng tần số Các sơ đồ khối hệ thống thu thập liệu với trợ giúp máy tính, sơ đồ khối cảm biến thông minh Ưu điểm cảm biến với lối tần số Chương 2, sâu vào hoạt động xử lý tín hiệu cảm biến thông minh Các phưong pháp biến thành tần số, tần số thành mã, phương pháp tính tốn tín hiệu, phương pháp hợp kênh cảm biến tần số Chương 3, tổng quan vi điều khiển nhúng, hoạt động họ vi điều khiển MC68HC11 Lý lựa chọn họ vi điều khiển cho hoạt động xử lý tín hiệu cảm biến Chương 4, báo cáo trình xây dựng thực tế hệ thống thu thập liệu Bảng mạch điện tử, phần mềm trợ giúp xây dựng ứng dụng Mặc dù cố găng nhiều, trình độ người viết có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong quan tâm giúp đỡ thêm thầy cô bạn bè Lâm Hữu Thực Khoá luận tốt nghiệp -8- Đại học Công Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Chương CẢM BIẾN VÀ THU THẬP DỮ LIỆU NHỜ CẢM BIẾN 1.1 Tổng quan cảm biến (sensor) Các đại lượng vật lý đối tượng đo lường nhiệt độ, áp suất, ánh sáng đại lượng cần đo m Việc đo đạc chuyển đại lượng nói thành tín hiệu điện nhiệm vụ cảm biến có lối tín hiệu điện Phương trình tốn học: S = F(m) Cảm biến chia làm hai loại: − Cảm biến tích cực: loại cảm biến dựa hiệu ứng vật lý biến đổi tín hiệu dạng lượng ( nhiệt, ) sang lượng điện ( Như hiệu ứng nhiệt điện, áp điện ) − Cảm biến thụ động: thường chế tạo từ trở kháng có thơng số chủ yếu nhạy cảm với đại lượng cần đo Mạch đo bao gồm toàn thiết bị đo ( kể cảm biến ) cho phép xác định xác đại lượng cần đo điều kiện tốt Như vai trị mạch đo quan trọng, đơn giản phận cấp nguồn, hay phức tạp cịn tham gia xử lý tín hiệu, lọc nhiễu Các tiêu chí đánh giá cảm biến − Tính trung thực, tính đắn, độ xác, sai số − Độ nhạy tĩnh, độ nhạy động − Độ tuyến tính − Độ nhanh, thời gian đáp ứng Một cảm biến trước sử dụng cần chuẩn Chuẩn cảm biến có mục đích diễn giải tường minh, dạng đồ thị đại số, mối quan hệ giá trị m đại lượng cần đo giá trị s đo đại lượng điện đầu có tính đến thơng số ảnh hưởng ( nhiễu ) Chuẩn cảm biến công việc chuẩn điểm 0, chuẩn mốc thời gian Lâm Hữu Thực Khố luận tốt nghiệp -9- Đại học Cơng Nghệ - Đại học Quốc Gia Hà Nội 1.2 Cảm biến ánh sáng Cảm biến ánh sáng loại cảm biến chuyển đổi lượng ánh sáng thành lượng điện 1.2.1 Ánh sáng phép đo quang 1.2.1.1 Tính chất ánh sáng Ánh sáng có tính chất sóng vừa có tính chất hạt Tuỳ thuộc vào mơi trường, điều kiện đo mà thể tính chất sóng hay tính chất hạt − Về tính chất sóng ta lưu ý ánh sáng loại sóng điện từ mang đầy đủ tính chất sóng điện từ ( sóng ngang, truyền chân khơng với vận tốc 300000 km/s) − Về tính chất hạt ánh sáng thể qua tương tác với vật chất Đặc điểm quan trọng tính lượng tử lượng hạt ánh sáng mà ta quen gọi hạt lượng tử ánh sáng ( photon ) − Chi tiết tính chất ánh sáng xin tìm hiểu giáo trình vật lý 1.2.1.2 Đơn vị đo lượng quang − Năng lượng xạ (Q): lượng phát xạ, lan truyền hấp thụ dạng xạ đo jun (J) − Thông lượng ánh sáng(φ): công suất phát xạ, lan truyền hấp thụ, đo oat (W) φ = dQ/dt − Cường độ ánh sáng (I) : luồng lượng phát theo hướng cho trước đơn vị góc khối, có đơn vị oat/steradian I = dφ/dΩ − Độ chói lượng (L): tỷ số cường độ ánh sáng phát phần tử bề mặt dA theo hướng xác định diện tích hình chiếu phần tử mặt phẳng P vng góc với hướng đó, dAn = dA.COSφ (φ góc P mặt phẳng chứa dA) Độ chói lượng đo oat/steriadian.m2: L = dI/dAn Lâm Hữu Thực Khoá luận tốt nghiệp - 10 - ... biến ánh sáng/ tần số 1.3.2 Sơ đồ nguyên lý Thu thập liệu nhờ cảm biến Cảm biến thông minh Ưu điểm cảm biến lối tần số ( gọi tắt cảm biến tần số ) Chương XỬ LÝ TÍN HIỆU TRONG CẢM BIẾN THƠNG MINH. .. thiết kế hệ thống thu thập liệu nhiều kênh, thông minh cảm biến ánh sáng / tần số dùng Mc68HC11 Nội dung gồm hai phần: Phần thứ nhất: nghiên cứu hoạt động hệ thống thu thập liệu đa kênh thông minh. .. điểm loại cảm biến công suất tiêu thụ lớn, hiệu suất lượng tử thấp, cồng kềnh nên ngày dùng 1.3 Cảm biến ánh sáng/ tần số Cảm biến ánh sáng/ tần số cảm biến ánh sáng có lối tín hiệu tần số tỉ lệ

Ngày đăng: 25/04/2013, 10:59

Hình ảnh liên quan

Hình3 .C hế độ quang thế của diode. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 3.

C hế độ quang thế của diode Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 5.Sơ đồ khối cảm biến ánh sáng/tần số. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 5..

Sơ đồ khối cảm biến ánh sáng/tần số Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 7. Sơ đồ khối một hệ thu thập dữ liệu. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 7..

Sơ đồ khối một hệ thu thập dữ liệu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 9. Hệ thống thu thập dữ liệu phân kênh theo thời gian. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 9..

Hệ thống thu thập dữ liệu phân kênh theo thời gian Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 10. Hệ thống thu thập dữ liệu với kênh chia sẻ theo không gian. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 10..

Hệ thống thu thập dữ liệu với kênh chia sẻ theo không gian Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình12. Giản đồ thời gian của phương pháp đếm trực tiếp. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 12..

Giản đồ thời gian của phương pháp đếm trực tiếp Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 13. Giản đồ thời gian phương pháp đo gián tiếp. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 13..

Giản đồ thời gian phương pháp đo gián tiếp Xem tại trang 28 của tài liệu.
được đặt trong bộ đếm.phương pháp chuyển đổi này được đưa ra trong hình 14. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

c.

đặt trong bộ đếm.phương pháp chuyển đổi này được đưa ra trong hình 14 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Sơ đồ khối của một bộ chuyển đổi kết hợp chỉ ran hư hình vẽ. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Sơ đồ kh.

ối của một bộ chuyển đổi kết hợp chỉ ran hư hình vẽ Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình17. Hệ thống vi xử lý được so sánh với hệ thống vi điều khiển. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 17..

Hệ thống vi xử lý được so sánh với hệ thống vi điều khiển Xem tại trang 41 của tài liệu.
Tivi, truyền hình cáp Máy quay camera  - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

ivi.

truyền hình cáp Máy quay camera Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 18.Sơ đồ khối của MC68HC11E. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 18..

Sơ đồ khối của MC68HC11E Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 20. Gói 64 chân dạng QFP. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 20..

Gói 64 chân dạng QFP Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 19.Sắp xếp các chân với gói dạng 52 chân PLCC hay CLCC. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 19..

Sắp xếp các chân với gói dạng 52 chân PLCC hay CLCC Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình22.Gói 56 chân dạng SDIP - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 22..

Gói 56 chân dạng SDIP Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 21.Gói 52 chân dạng TQFP. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 21..

Gói 52 chân dạng TQFP Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 23.Gói 48 chân dạng DIP. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 23..

Gói 48 chân dạng DIP Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 25.Sơ đồ các thanh ghi của MC68HC11 CPU. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 25..

Sơ đồ các thanh ghi của MC68HC11 CPU Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 26. Bảng mạch MC68HC11. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 26..

Bảng mạch MC68HC11 Xem tại trang 59 của tài liệu.
4.1.2. Sơ đồ khối bảng mạch - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

4.1.2..

Sơ đồ khối bảng mạch Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4. Bảng liệt kê một vài thiết bị ngoại vi. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Bảng 4..

Bảng liệt kê một vài thiết bị ngoại vi Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 28. Lưu đồ quá trình xây dựng một ứng dụng. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 28..

Lưu đồ quá trình xây dựng một ứng dụng Xem tại trang 64 của tài liệu.
− Kích phải chuột và chọn open lên biểu tượng shortcut trên màn hình. Ngay sau đó của sổ làm việc sẽ hiên ra (hình vẽ) - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

ch.

phải chuột và chọn open lên biểu tượng shortcut trên màn hình. Ngay sau đó của sổ làm việc sẽ hiên ra (hình vẽ) Xem tại trang 65 của tài liệu.
− Kích đúp chuột lên biểu tượng shortcut trên màn hình. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

ch.

đúp chuột lên biểu tượng shortcut trên màn hình Xem tại trang 65 của tài liệu.
Nhập mật khẩu để vào chương trình (hình vẽ 31) - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

h.

ập mật khẩu để vào chương trình (hình vẽ 31) Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình31. Hỏi mật khẩu khi vào chương trình soạn thảo. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 31..

Hỏi mật khẩu khi vào chương trình soạn thảo Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 33. Giao diện chương trình soạn thảo. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 33..

Giao diện chương trình soạn thảo Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 34. Cửa sổ soạn thảo. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 34..

Cửa sổ soạn thảo Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 35. Chạy chương trìn hở chế độ debug. - NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNGTHU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU NHIỀU KÊNH, THÔNG MINH TRÊN CẢM BIẾN ÁNH SÁNG / TẦN SỐ DÙNG MC68HC11

Hình 35..

Chạy chương trìn hở chế độ debug Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan