Đề cương môn học lý luận dạy học địa lý nguyễn phương liên

73 832 0
Đề cương môn học lý luận dạy học địa lý   nguyễn phương liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Khoa địa lí NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC LÍ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÍ (Phương pháp dạy học 1) Số tín chỉ: 03 (Lí thuyết: 35 tiết, thực hành: 10 tiết) THÁI NGUYÊN, 2011 Chương ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC ĐỊA LÝ * Mục tiêu : - Kiến thức: Biết đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu môn lí luận dạy học địa lí Khẳng định: Lí luận dạy học địa lí khoa học - Kĩ năng: Nhận biết tiêu chuẩn môn khoa học - Thái độ: Có ý thức trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ việc giảng dạy sau 1.1 Đối tượng nhiệm vụ môn lý luận dạy học địa lý 1.1.1 Đối tượng nghiên cứu Môn lí luận dạy học Địa lí nghiên cứu trình dạy học môn Địa lý nhà trường phổ thông Các thành tố trình dạy học gồm:  Mục tiêu dạy học  Nội dung dạy học  Phương pháp dạy học (Hoạt động thầy (dạy) hoạt động trò (học)  Phương tiện dạy học  Kiểm tra- đánh giá dạy học  Tổ chức dạy học Muốn đạt kết đó, môn lý luận dạy học địa lý phải tìm mối quan hệ có tính quy luật mục tiêu - nội dung- phương phápphương tiện kiểm tra- đánh giá 1.1.2 Nhiệm vụ Nhiệm vụ môn lý luận dạy học môn nghiên cứu tính quy luật trình giáo dục, đào tạo người thông qua việc giảng dạy môn văn hoá nhà trường Nhiệm vụ môn lý luận dạy học địa lý đào tạo, bồi dưỡng giáo viên tương lai có đầy đủ lực làm tốt nhiệm vụ giáo dục cách sáng tạo có hiệu Cụ thể là: Phải giải đáp câu hỏi: 1/ Môn địa lý dạy nội dung gì? Tại phải dạy học nội dung đó? 2/ Dạy học điều kiện thực tế nhà trường Việt Nam để có lực phẩm chất người Giải đáp hai câu hỏi tức phải giải đáp vấn đề có liên quan đến mục đích, nội dung, điều kiện phương pháp dạy học môn Địa lý 1.1.3 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống kiến thức địa lý đường hình thành - Mối quan hệ khoa học Địa lí môn Địa lí nhà trường phổ thông - Các nguyên tắc dạy học địa lý - Các phương pháp dạy học địa lý - Các phương tiện dạy học địa lý - Các hình thức tổ chức dạy - học địa lý - Các phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí - Ứng dụng CNTT dạy học Địa li - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa địa lý phổ thông 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Các phương pháp lý thuyết (gọi quan điểm tiếp cận) Bao gồm số phương pháp như: - Phương pháp phân tích hệ thống: Đem đối tượng nghiên cứu, xem xét hệ thống hoàn chỉnh gồm yếu tố có liên quan với theo cấu trúc chặt chẽ Sự thay đổi thành tố ảnh hưởng tới thành tố khác ảnh hưởng tới toàn hệ thống ngược lại - Phương pháp phân loại: Tập hợp tất đối tượng, tượng cần nghiên cứu lại so sánh, phân chúng loại theo dấu hiệu đặc trưng - Phương pháp lịch sử: Tất tượng, đối tượng nghiên cứu phải xem xét trình phát triển biến đổi chúng theo thời gian Phương pháp chủ yếu sử dụng tài liệu, tượng xảy giai đoạn lịch sử trước để nghiên cứu vấn đề - Phương pháp toán học: Dùng để tính toán, xử lý số liệu thực nghiệm, giải thích làm rõ mối quan hệ qua lại phức tạp quy luật vấn đề dạy học địa lý dựa số liệu xử lý mối quan hệ có tính định lượng tâm sinh lý khả nhận thức học sinh - Ngoài nhiều phương pháp khác như: So sánh, tổng hợp, đọc tài liệu 1.2.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Một số phương pháp nghiên cứu thực tiễn thường sử dụng là: dự giờ, quan sát học địa lý lớp, điều tra giáo viên học sinh Một phương pháp thực tiễn có giá trị nghiên cứu vấn đề lí luận dạy học Địa lí phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm: Là phương pháp quan trọng nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn, thường sử dụng để thử nghiệm phương pháp, ý tưởng dạy học Các phương pháp lý thuyết phương pháp thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau: Bất kết luận phải qua kiểm định thực tiễn, ngược lại, kết luận thực tiễn phải dựa giả định mặt lý thuyết 1.3 Quan hệ môn lý luận dạy học với khoa học 1.3.1 Quan hệ với khoa học địa lý - Môn địa lý nhà trường cung cấp cho học sinh kiến thức kỹ địa lý đại, phải phù hợp với tâm lý lứa tuổi, với trình độ nhận thức học sinh Hệ thống kiến thức Địa lí giảng dạy nhà trường phổ thông phản ánh thành tựu khoa học Địa lí Mối quan hệ môn địa lý nhà trường với khoa học địa lý thể rõ nội dung môn Địa lý từ lớp đến lớp 12 1.3.2 Quan hệ với khoa học giáo dục, đặc biệt với lý luận dạy học đại cương Môn lý luận dạy học địa lý phát triển phù hợp với quy luật, nguyên tắc môn giáo dục đề Nội dung môn địa lý nhà trường soạn thảo dựa lý thuyết nội dung giáo dục phổ thông Các phương pháp dạy học địa lý phù hợp với cách phân loại phương pháp dạy học theo lý luận dạy học đại cương Trình tự tiến hành địa lý phù hợp với cấu trúc tiết dạy học theo lí luận dạy học, hình thức tổ chức dạy học Địa lí phù hợp với hình thức tổ chức dạy học nhà trường Ngược lại, lý luận dạy học Địa lý cung cấp cho lý luận dạy học đại cương quy luật dạy học đặc thù môn địa lý Tên gọi "lý luận dạy học địa lý" phản ánh mối quan hệ môn hệ thống khoa học giáo dục 1.3.3 Quan hệ với môn tâm lý học, đặc biệt môn tâm lý dạy học Những tri thức quy luật tâm lý giúp cho việc nghiên cứu phương pháp giáo dục phương pháp dạy học môn đạt hiệu cao Ngoài mối quan hệ môn lý luận dạy học Địa lý với tâm lý dạy học môn thể việc vận dụng quy luật hoạt động nhận thức theo lứa tuổi để xếp nội dung chương trình, quy định khối lượng kiến thức, kỹ năng, mức độ yêu cầu tư lớp học, cấp học để đảm bảo tính khoa học tính vừa sức 1.3.4 Quan hệ với môn logic học Bất môn học nội dung phải đảm bảo tính logic Với môn lý luận dạy học địa lý quy luật logic học sử dụng cụ thể vào việc xây dựng hệ thống khái niệm kỹ địa lý chương trình lớp, nội dung sách giáo khoa việc nghiên cứu đề phương pháp, biện pháp dạy học địa lý hợp lý Hệ thống Như vậy: Muốn xem xét khoa học kết luận phương pháp dạy học địa địa lý lý không ý Lý luận Tâm lý đến mối quan hệ với PP DH dạy học học dạy địa lý đại cương môn khoa học khác học Logic học Hình 1.1: Mối quan hệ lí luận dạy học Địa lí với khoa học khác 1.4 Quy trình nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học môn Những vấn đề đề tài nghiên cứu lý luận dạy học môn học thường có phạm vi rộng hẹp khác Song nhìn chung để công việc nghiên cứu đề tài khoa học có kết tốt, có trình tự logic cần áp dụng quy trình hợp lý, gồm có bước sau: 1/ Bước 1: Chọn đề tài + Cần xác định mục đích đối tượng nghiên cứu 2/ Bước 2: Tìm hiểu tình hình đề tài 3/ Bước 3: Đặt giả thuyết cách giải tối ưu - Đặt dự kiến cần thực - Hướng giải vấn đề đề tài theo ý kiến riêng khẳng định cách giải theo hướng tối ưu thực 4/ Bước 4: Đề nhiệm vụ chọn phương pháp nghiên cứu đề tài 5/ Bước 5: Đặt kế hoạch tiến hành kế hoạch thực nghiệm sư phạm - Phải đặt kế hoạch thời gian, tổ chức, theo dõi thực nghiệm, kỹ thuật, đo lường kết quả, xử lý tài liệu rút kết luận - Các kết luận công nhận thành công thất bại đề tài thất bại phải làm lại từ bước 6/ Bước 6: Nêu giá trị thực tiễn đề tài - Đây bước cuối trình nghiên cứu đề tài Người nghiên cứu nêu giá trị thực tiễn kết luận, phạm vi áp dụng chúng Hướng mở từ đề tài đề nghị cụ thể khác CÂU HỎI Chứng minh rằng: Lí luận dạy học địa lí khoa học Phân tích mối quan hệ môn lí luận dạy học địa lí với khoa học khác Chương MÔN ĐỊA LÍ TRONG NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG * Mục tiêu: Sinh viên cần nắm mối quan hệ khoa học địa lí môn địa lí nhà trường phổ thông Từ có lựa chọn, bổ sung lượng kiến thức thích hợp dạy học địa lí 2.1 Khoa học địa lý môn địa lý nhà trường - Khoa học địa lý đời từ sớm, từ thời kỳ cổ đại môn địa lý nhà trường phổ thông đời từ kỷ 17 Quá trình phát triển trải qua nhiều bước thăng trầm - Khoa học địa lý ngày hệ thống gồm nhiều ngành khoa học, có ngành chủ yếu: địa lý tự nhiên địa lý kinh tế - xã hội 2.1.1 Trên giới - Phổ biến khuynh hướng tách môn địa lý truyền thống thành phận: + Địa lý nước (gồm địa lý tổ quốc): thuộc khoa học xã hội + Địa lý tự nhiên đại cương + địa chất + địa vật lý, + địa hoá + thiên văn gọi môn Địa học hay khoa học trái đất thuộc môn khoa học tự nhiên - Ở nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Thái Lan cấp I + cấp II kiến thức địa lý tích hợp với kiến thức lịch sử, giáo dục công dân xã hội học môn chung: khoa học xã hội - Các kiến thức địa học, tích hợp với kiến thức lý, hoá, sinh môn khoa học tự nhiên - Đến cấp III môn địa lý địa học trở thành môn riêng 2.1.2 Ở Việt Nam - Môn địa lý học từ thời Pháp thuộc bậc tiểu học trung học Đặc điểm chung thời kỳ kiến thức địa lý tự nhiên chủ yếu - Đến nay, địa lý gồm ba mảng: địa lý đại cương, địa lý giới địa lý tổ quốc học thành môn riêng từ Trung học sở - Môn địa lý vừa có kinh tế tự nhiên, vừa có kinh tế xã hội nên việc xếp chúng phức tạp: + Ở PTCS: địa lý xếp vào hệ thống khoa học tự nhiên + Ở PTTH: địa lý xếp vào hệ thống khoa học xã hội 2.2 Sự tương đồng khác biệt KHĐLvà môn ĐL nhà trường 2.2.1 Những nét tương đồng - Hệ thống khoa học: + Khoa học địa lý có ngành bản: địa lý tự nhiên địa lý kinh tế xã hội + Địa lý nhà trường phổ thông, có ngành: địa lý tự nhiên (cấp II) địa lý kinh tế - xã hội (cấp III) - Những phương pháp nghiên cứu khoa học địa lý: + Dùng đồ + Bảng số liệu thống kê + Thực địa + So sánh 2.2.2 Những nét khác biệt - Tính hệ thống: + Khoa học địa lý nghiêm khắc tính logic: địa lý sở  địa lý ngành  địa lý vùng  địa lý khu vực  địa lý tự nhiên  địa lý kinh tế xã hội + Địa lý phổ thông: Không phân biệt rạch ròi VD: địa lý lớp học vấn đề địa lý tự nhiên đại cương có phần địa lý kinh tế - xã hội  Tại có khác vậy? - Phạm vi chương trình: phổ thông phạm vi chương trình nhỏ chương trình khoa học địa lý Tại sao? 2.3 Vị trí, chức nhiệm vụ môn ĐL trường phổ thông 2.3.1 Trang bị cho học sinhkhối lượng tri thức phong phú tự nhiên, kinh tế - xã hội kỹ năng, kỹ xảo cần thiết sống, đặc biệt kỹ đồ 2.3.2 Bồi dưỡng cho học sinh giới quan khoa học quan điểm nhận thức đắn - Địa lý môn học có tính tổng hợp Trong trình học tập địa lý học sinh phải tìm hiểu mối liên hệ vật, tượng trình phát triển biến đổi không ngừng chúng Những kiến thức góp phần hình thành cho học sinh giới quan vật biện chứng - Học Địa lý giúp học sinh nhận thức vai trò tự nhiên, người hoạt động kinh tế - xã hội lãnh thổ từ góp phần bồi dưỡng cho học sinh quan điểm vật lịch sử, tư kinh tế, tư sinh thái 2.3.3 Hình thành cho HS nhân cách người xã hội - Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, thái độ nhiệt tình lao động, ý thức làm chủ lòng mong muốn góp phần xây dựng quê hương, đất nước - Giúp học sinh nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên việc tỏ thái độ với hành động tiêu cực - Qua việc học Địa lý Thế giới giúp học sinh đồng tình với đấu tranh gian khổ nhân dân lao động giới để giành độc lập, dân chủ, tiến tự  Tất nhận thức, tình cảm nói yếu tố góp phần hình thành nhân cách người xã hội chủ nghĩa 10 + Giáo viên dùng lời giảng, dùng phương tiện để minh hoạ cho kiến thức giảng, học sinh quan sát  phương tiện đóng vai trò biện pháp phục vụ cho phương pháp dùng lời + Dùng PTTQ nguồn khai thác kiến thức: Trong trường hợp phương tiện coi phương pháp riêng * Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý từ đồ - Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lý quan trọng Nó phản ánh phân bố không gian, mối quan hệ đối tượng địa lý cách cụ thể Để khai thác tri thức đồ trước hết học sinh phải hiểu đồ, đọc đồ, nghĩa phải nắm kiến thức lý thuyết đồ, sở có kỹ làm việc với đồ Các kiến thức đồ hoàn thiện dần với việc học Địa lý trường phổ thông từ lớp đến lớp 12 - Mức độ đơn giản biết đồ, gồm có kỹ năng: xác định phương hướng đồ, tính toạ độ, tỷ lệ, tính h/c đồ có tỷ lệ lớn (lớp 6) - Cao đọc đồ, có mức độ: + Sơ đẳng: Đọc vị trí đối tượng, có biểu tượng đối tượng qua giải Ví dụ: Xác định vị trí dãy núi, dựa vào giải có hiểu biết độ cao dãy núi đo, nơi cao nhất, thấp + Mức thứ 2: Dựa vào hiểu biết đồ, kết hợp với kiến thức địa lý tìm đặc điểm tương đối rõ ràng đối tượng địa lý biểu đồ Nói chung mô tả đặc điểm đối tượng địa lý đồ + Mức 3: Đọc mối quan hệ đối tượng địa lí đồ Ở mức này, học sinh cần phải có kiến thức địa lí kết hợp với kiến thức đồ 59 - Hướng dẫn khai thác tri thức địa lý từ đồ chủ yếu việc đọc đồ mức sau Tuy nhiên sử dụng đồ, giáo viên phải lưu ý học sinh số quy tắc định Ví dụ: sông phải thượng nguồn  hạ nguồn, lãnh thổ có diện tích phải ranh giới trước, núi phải vào tên núi - Kiến thức đồ học sinh dần hoàn thiện học xong chương trình địa lý * Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý từ số liệu thống kê biểu đồ - Trong địa lý, số liệu thống kê có vai trò đặc biệt quan trọng, chúng chứng minh, minh hoạ, soi sáng, giải thích nhiều khái niệm quy luật Địa lý - Bản thân số kiến thức địa lý, song gắn với kiến thức địa lý lại làm cho kiến thức sâu sắc cụ thể - Các số có vai trò công tác độc lập học sinh trình sử dụng Các số SGK thường thể mặt Làm sáng tỏ mặt chất lượng số lượng kiện, tượng địa lý Ví dụ: - Đặc điểm khí hậu nhiệt đới: nhiệt độ trung bình 25 - 300C, độ ẩm > 85%; mưa trung bình 1500 - 2000mm/năm - Về số lượng: Nó biểu độ lớn mặt không gian đối tượng địa lý Ví dụ: Sông Nin dài giới 6671 km - Trong sách giáo khoa, số thể dạng: + Nằm rải rác, đơn lẻ SGK  nhằm CM, làm sáng tỏ kiến thức lý thuyết Khi sử dụng số cần lưu ý để so sánh với số khác để làm bật lên đặc điểm đối tượng cần nói tới + Nằm biểu bảng: Vừa để CM cho kiến thức lý thuyết, vừa dựa vào số để tính toán rút kết luận cần học 60 - Việc sử dụng biểu bảng phải theo nguyên tắc định Tuỳ thuộc vào cách sử dụng có kết khác Có thể hướng dẫn học sinh cách sử dụng biểu bảng số liệu theo trình tự sau: + Giới thiệu tên biểu bảng giải thích ý nghĩa tên + Giới thiệu tên cột, hàng ý nghĩa nó, giải thích ý nghĩa đơn vị + Tìm, phát số lớn nhất, nhỏ nhất, so sánh số liệu cột với cột để nhận xét phát triển + Tính toán theo yêu cầu tập + So sánh với kiến thức lý thuyết để phát tri thức chứng minh cho kiến thức - Một biện pháp sử dụng tài liệu địa lý chuyển tài liệu thành biểu đồ Có nhiều loại biểu đồ, loại có công dụng riêng Những số liệu chuyển thành biểu đồ có tính trực quan, cho học sinh tiếp thu tri thức dễ dàng tạo hứng thú học tập tập địa lý, làm việc với số liệu dạng biểu bảng, việc yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ việc quan trọng hình thành kỹ giúp học sinh hiểu ưu nhược điểm loại biểu đồ - Việc phân tích biểu đồ thường khó phân tích bảng số liệu học sinh vừa phải có kỹ đọc biểu đồ, vừa phải có tri thức số liệu thống kê kiến thức, tri thức địa lý - Hiện nay, nguồn số liệu phong phú đa dạng, đặc biệt số liệu kinh tế - xã hội Vì vậy, làm việc với nguồn số liệu phải luôn có cập nhật, đáp ứng nhu cầu học kiến thức * Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý qua băng hình - Cách (quy trình) sử dụng: 61 + Định hướng: Giúp học sinh nắm mục đích, yêu cầu đề mục như: tên bài, ý nghĩa tri thức học, vấn đề cần tìm hiểu cách khai thác chúng qua băng hình - Mỗi vấn đề phù hợp với đề mục - Giáo viên ghi đề mục lên bảng + Sử dụng băng hình: cho xem đoạn đặt câu hỏi kiểm tra nhận thức học sinh; đặt hàng loạt câu hỏi trước, yêu cầu học sinh dựa vào nội dung đoạn băng để trả lời + Kết thúc: Tổng kết, nêu ý theo mục đích yêu cầu đặc biệt nêu lên nhận xét, kinh nghiệm cách khai thác tri thức qua băng hình - Có thể cho xem lại vài đoạn chưa hiểu rõ - Không nên kết hợp vừa xem, vừa giải thích làm phân tích ý học sinh * Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý qua việc quan sát - Quan sát ngắn: quan sát chòm sao, quan sát dãy núi, dòng sông; Quan sát dài: Quan sát biến đổi không khí qua mùa, quan sát thay đổi mực nước dòng sông qua mùa nước đầy mùa nước cạn - Quan sát phòng: quan sát phương tiện, vẽ; Quan sát trời Vườn địa lý, dãy núi, dòng sông - Cách quan sát: + Trước hết làm cho học sinh tập trung ý vào đối tượng cần quan sát cách đặt câu hỏi + Hướng dẫn quan sát: Cũng cách đặt câu hỏi + Ghi chép: Giúp đỡ học sinh ghi tóm tắt lại kết quan sát 62 + Sắp xếp tài liệu quan sát: Dựa vào mục đích yêu cầu quan sát để ghi xếp + Tổ chức báo cáo để học sinh trình bày kết quan sát * Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức địa lý qua SGK - SGK phương tiện chính, nguồn kiến thức học sinh Nội dung SGK tri thức địa lý lựa chọn, xếp phù hợp với yêu cầu nhà trường xã hội - Giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ cấu trúc, cách trình bày vấn đề giáo trình Mỗi giáo trình có cách trình bày riêng, hiểu việc khai thác tri thức dễ dàng - Nôi dung sách giáo khoa thể qua kênh hình kênh chữ: + Kênh hình: Đó đồ, lược đồ, tranh ảnh Cách hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ kênh hình tương tự phần khai thác kiến thức từ đồ, tranh ảnh + Kênh chữ: Bao gồm: Các viết, học thêm, câu hỏi, tập, thực hành làm việc với kênh chữ cần giúp học sinh nắm nội dung chính, phân biệt kiến thức chính, kiến thức phụ - Cần ý dòng in nghiêng, in đậm SGK nội dung - Cần đọc kỹ trả lời câu hỏi cuối học trọng tâm, mục đích giảng - Cần làm tập, thực hành rèn luyện kỹ địa lý c Phương pháp hướng dẫn học sinh thảo luận - Thảo luận phương pháp có tác dụng đặc biệt với học sinh lớn Qua thảo luận, học sinh có dịp bày tỏ quan điểm vấn đề  có tác dụng khắc sâu kiến thức thảo luận tạo mối quan hệ chiều giáo viên - học sinh, học sinh - giáo viên 63 - Quy trình: + Chuẩn bị nội dung thảo luận: chọn bài, chọn vấn đề thích hợp Thường vấn đề khó nhiều người quan tâm - Cho học sinh chuẩn bị trước nhà, ghi ý kiến chuẩn bị giấy + Tổ chức thảo luận: Nêu lại lần yêu cầu, mục đích, nội dung vấn đề cần thảo luận, định điều khiển thảo luận + Nếu có điều kiện nên chia thành nhóm nhỏ + Trong trình thảo luận giáo viên quan sát, không tham gia ý kiến trực tiếp + Cuối buổi tập trung ý kiến, trao đổi, bổ sung kết luận 7.3.7 Một số kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác * Kỹ thuật " Khăn phủ bàn": Là kĩ thuật dạy học kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm * Kỹ thuật "Các mảnh ghép": Là kỹ thuật dạy học kết hợp hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm liên kết nhóm * Sơ đồ KWL: Là kết hợp điều biết, điều muốn biết điều học trình dạy học * Sơ đồ tư duy: Thể trình tìm hiểu vấn đề địa lí nhiều khía cạnh khác nhau, chúng có mối liên hệ với  Kết luận: Trong tất phương pháp dạy học nói trên, phương pháp có mặt ưu điểm, nhược điểm Không có phương pháp vạn cho tất học Vấn đề chỗ người giáo viên phải biết kết hợp, sử dụng phương pháp nội dung, hoàn cảnh cụ thể học 64 Chương CÔNG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ CHỈ ĐẠO HỌC SINH HỌC TẬP CỦA GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ * Mục tiêu: - Xác định công việc giáo viên trình dạy học Biết cách xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân phù hợp với phân phối chưng trình Bộ giáo dục quy định 8.1 Công tác chuẩn bị giảng dạy 8.1.1 Xây dựng kế hoạch dạy học a Kế hoạch dạy học toàn năm: việc làm cần thiết người giáo viên, giúp giáo viên chủ động thời gian, ý định dạy học, đồng thời đáp ứng cách tốt quy định, yêu cầu chung Bộ Giáo dục - Khi xây dựng kế hoạch dạy học toàn năm, giáo viên cần ý + Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK lớp dạy + Nghiên cứu bảng phân bố thời gian thị hướng dẫn thực chương trình Bộ (nghiên cứu phân phối chương trình) + Xác định kỹ cần rèn luyện trình dạy + Dự kiến chuẩn bị phương tiện dạy học + Xác định nội dung giáo dục thích hợp qua - Trong trường phổ thông có lịch báo giảng Đó cụ thể hoá kế hoạch dạy học toàn năm đến ngày b Kế hoạch dạy học (giáo án) - Là kế hoạch làm việc thầy trò suốt tiết học theo mục đích yêu cầu định sẵn Muốn có giảng tốt, đầy đủ trước hết phải có giáo án tốt Một giáo án chuẩn bị tốt giúp người giáo viên vững vàng, chủ động kiến thức tình lên lớp 65 - Khi soạn giáo án phải nắm tinh thần chung toàn chương trình phải có thống với kế hoạch dạy học toàn năm - Khi soạn giáo án phải ý tới mối quan hệ mục đích, nội dung, phương pháp, phân tích theo chiều ngang chiều dọc Theo chiều ngang M N  PP  PT     Theo chiều dọc M1 N1 PP1 PT1 Nghĩa là: Ở đơn vị kiến thức phải xác định mục đích, phương pháp, phương tiện cho phù hợp việc phân chia thành mục đích phần phải phục vụ cho mục đích chung, nhiệm vụ phần phục vụ cho nhiệm vụ chung - Cấu trúc giáo án gồm bước sau: I Mục tiêu Về kiến thức Về kỹ Về thái độ tình cảm II Các bước lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài Củng cố Dặn dò  Rút kinh nghiệm sau dạy - Để soạn giáo án, giáo viên cần phải nắm vững toàn chương trình địa lý dạy + Nghiên cứu mối quan hệ giáo trình + Đọc nhiều lần nội dung soạn, xác định nội dung chính, nội dung phụ, kiến thức tương tự học sinh học lớp trước + Hình dung cách dạy 66 + Soạn thành giáo án - Có nhiều kiểu mẫu giáo án khác nhau, có kiểu giáo án cột, cột phổ biến kiểu giáo án 2, cột Kiểu cột Nội dung Phương pháp - Những kiến thức bản, - Những hoạt động giáo viên học trọng tâm sinh - Một số kiến thức phụ, mở rộng Kiểu cột Nội dung Nội dung phụ Phương pháp - Những KT chính, KT bổ sung, mở rộng - Có thể ghi vắn tắt: đàm thoại, giảng giải - Hoặc ghi rõ câu hỏi, trả lời giáo viên học sinh - Một giáo án tốt sở để có giảng tốt, song nhờ chưa đủ, mà yếu tố định đến thành công giảng chuyển tải nội dung giáo án giảng Đó linh hoạt, khéo léo giáo viên việc sử dụng phương pháp dạy học kinh nghiệm người giáo viên việc xử lý tình cụ thể học - Như vậy: Để có giảng tốt cần phải có: Giáo án tốt + phương pháp tốt + kinh nghiệm tốt + hỗ trợ phương tiện dạy học 8.2 Chỉ đạo học sinh học tập - Trong trình học tập địa lý, để giúp học sinh nắm tri thức địa lý cách tốt nhất, giáo viên cần hướng dẫn học sinh công việc sau 8.2.1 Ghi chép lớp 67 - Tên bài, đề mục, nội dung thường giáo viên ghi bảng Học sinh cần có theo dõi để ghi lại ý phần theo lời giảng giáo viên theo cách hiểu - Cần ghi lại cách đầy đủ hướng dẫn cách khai thác tri thức, cách sử dụng hình vẽ kiến thức bổ xung 8.2.2 Sử dụng sách giáo khoa - Đọc trước nội dung học sách giáo khoa trước nghe giảng - Tập trả lời câu hỏi cuối học - Làm đầy đủ thực hành - Vẽ lại toàn lược đồ theo sách giáo khoa  Có tác dụng khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ địa lý 8.2.3 Sử dụng thu thập tài liệu tham khảo - Giới thiệu tên sách, tài liệu cần tham khảo - Nghe đài, báo, vô tuyến, ghi lại thông tin - Lập sổ tay địa lý, ghi lại địa danh, kiện địa lý tiếng 8.3 Nghiên cứu, phân loại đánh giá kết học tập địa lý học sinh - Trình độ, khả tiếp thu học sinh thường khác giáo viên cần phải nắm trình độ học sinh có phương pháp dạy phù hợp Có thể tiến hành tìm hiểu cách làm kiểm tra đầu vào, tìm hiểu tình hình học tập, tinh thần, thái độ lịch sử môn học Với học sinh giỏi nên có bồi dưỡng, phát huy trình độ, với học sinh nên có động viên, kèm cặp Chương KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ * Mục tiêu: - Hiểu vị trí, vai trò kiểm tra trình dạy học 68 - Biết cách xây dựng đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm cho đề kiểm tra viết - Đánh giá , khách quan, xác kết học tập học sinh 9.1 Khái niệm - Kiểm tra trình mà tiêu chí định từ trước, kiểm tra phù hợp sản phẩm so với tiêu chí định, không qua tâm đến định cần đề - Đánh giá thu thập lượng thông tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin với tập hợp tiêu chí, với mục tiêu định ban đầu nhằm đưa định 9.2 Vai trò kiểm tra đánh giá - Đối với giáo viên HS: Thu nhũng thông tin chung ngược chiều GV HS để điều chỉnh kịp thời - Đối nhà quản lí: Có thông tin thực trạng dạy học đơn vị giáo dục để từ có định kịp thời 9.3 Nội dung đánh giá - Đánh giá kiến thức: Tương ứng với mức độ nhận thức có mức độ đánh giá: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá - Đánh giá kĩ năng: Thông qua cách khai thác kiến thức qua nguồn tri thức - Đánh giá thái độ tình cảm: Thông qua việc biến kiến thức, kĩ thành mục tiêu hành động 9.4 Các hình thức kiểm tra- đánh giá - Quan sát: Được thực qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp học nói chung, học sinh nói riêng, qua khâu ôn tập, củng cố cũ, tiếp thu Kiểm tra thường xuyên giúp thầy kịp thời điều chỉnh cách dạy, từ kịp thời điều chỉnh cách học cho phù hợp - Vấn đáp 69 - Viết 9.5 Các phương pháp kiểm tra- đánh giá 9.5.1 Kiểm tra tự luận Thông qua hệ thống câu hỏi với mức độ khó - dễ khác nhau: Trình bày, phân tích, giải thích, so sánh, đánh giá 9.5.2 Trắc nghiệm khách quan Thông qua loại câu trắc nghiệm: Lựa chọn phương án đúng, Đúng Sai, Ghép đôi, điền khuyết, câu hỏi có đáp án đòi hỏi xếp theo thứ tự, câu trả lời ngắn Trong dạy học địa lí, cần thiết phải có kết hợp phương pháp kiểm tra tự luận trắc nghiệm, việc kết hợp phương pháp kiểm tra hạn chế nhược điểm, phát huy ưu điểm phương pháp 9.6 Đánh giá kết học tập địa lý học sinh Cơ sở để tiến hành đánh giá kiểm tra, thông thường kết làm kiểm tra kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động ghi nhận điểm số (thang điểm 10), sau: + Điểm - 10: Xếp loại giỏi Biểu hiện: kiến thức, kỹ vững vàng, xác Khi vận dụng có sáng tạo + Điểm - 8: Xếp loại Biểu hiện: kiến thức đúng, không sai, tỏ chưa vững vàng + Điểm - 6: Xếp loại TB Biểu hiện: Phần lớn kiến thức đúng, chỗ sai không bản, việc vận dụng lúng túng + Điểm - 4: Xếp loại yếu Kiến thức, kỹ nhiều sai sót, chưa vận dụng tri thức + Điểm - 2: Xếp loại yếu Biểu hiện: Không nắm kiến thức, kỹ Việc kiểm tra - đánh giá kết học tập học sinh cách đặn, đầy đủ, giúp thu thông tin phản hồi, mối quan hệ giữ việc 70 dạy thầy, việc học trò Từ có cải tiến, cách học - cách dạy cho phù hợp Mục đích cuối đạt kết dạy học, đáp ứng đòi hỏi xã hội CÂU HỎI Hãy phân tích vai trò kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí Tại cần sử dụng kết hợp phương pháp kiểm tra tự luận trắc nghiệm? CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002) Kiến thức Địa lý trung học phổ thông, NXB giáo dục [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Phân phối chương trình môn Địa lý trung học phổ thông, Hà Nội [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Tài liệu đổi phương pháp dạy học trung học phổ thông môn Địa lý, Hà Nội [4] Nguyễn Dược (chủ biên) tác giả khác, Lý luận dạy học Địa lý, NXB GD 1993 [5] Nguyễn Dược (Chủ biên), Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức (1991), Lý luận dạy học Địa lý (Phần đại cương), Trường Đại học sư phạm Hà Nội [6] Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc (2004), Lý luận dạy học Địa lý, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [7] Đặng Văn Đức (2005), Lý luận dạy học Địa lý, phần đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2001), Đổi phương pháp dạy học Địa lý trường phổ thông, Hà Nội [9] Trần Viết Khanh, Nguyễn Phương Liên, Tô Anh Tuấn (2005), Tài liệu nâng cao lực cho giáo viên phổ thông đổi phương pháp dạy học Thái Nguyên 71 [10] Vũ Quốc Lịch (2007), Thiết kế giảng Địa lý 11 nâng cao, NXB Hà Nội [11] Nguyễn Trọng Phúc (2004), Một số vấn đề dạy học Địa lý trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Trọng Phúc (2003), Thiết kế giảng Địa lý trường PT, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, NXB ĐHSP, Hà Nội [13] Lê Thông, Nguyễn Viết Thịnh (2005), Địa lý 12, NXBGD,Hà Nội [14] Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ (Đồng chủ biên), Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh (2006), Địa lý 10, sách giáo viên, NXBGD, Hà Nội [15] Lê Thông (Tổng chủ biên), Nguyễn Thị Minh Phương (Chủ biên), Phạm Việt Hồng, Nguyễn Việt Hùng, Ông Thị Đan Thanh, Trần Đức Tuấn, Nguyễn Đức Vũ (2007), Địa lý 11, sách giáo viên (Cơ nâng cao), NXBGD, Hà Nội [16] Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Thị Sen (2004), Đổi phương pháp dạy học Địa lý trường Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Đề cương giảng môn "Phương pháp dạy học 1" chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng nghiệm thu Thái nguyên, ngày 10/8/2011 Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Việt Tiến 73 [...]... việc dạy học địa lý? Tại sao? 2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học và tính vừa sức có mâu thuẫn với nhau không? Chúng thể hiện thế nào trong việc dạy - học địa lý 27 Chương 5 CÁC PHƯƠNG TIỆN - THIẾT BỊ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG * Mục tiêu: - Biết các phương tiện dạy học, sử dụng tốt các phương tiện dạy học - Biết kết hợp các phương tiện dạy học truyền thống và hiện đại phù hợp với từng bài học. .. Các quy luật địa lý - các học thuyết địa lý: - Quy luật địa lý: là những hiện tượng địa lý được lặp đi lặp lại theo một quy luật nhất định: quy luật địa đới, phi địa đới Các mối quan hệ nhân quả trong Địa lý nói chung nếu phổ biến sẽ là các quy luật địa lý Các quy luật này thường được hình thành ở bài dạy địa lý, nhưng chủ yếu ở một giáo trình, khoa trình  Đây là các đích mà giảng dạy địa lý phải cung... phải cung cấp cho học sinh Tuy vậy, trong quá trình giảng dạy phải từng bước hình thành các vấn đề có liên quan đến quy luật - Học thuyết địa lý: là những vấn đề lý thuyết đúc kết từ thực tiễn tạo ra một loạt các vấn đề mang tính chất quy luật VD: Học thuyết về dân số, học thuyết duy địa lý 18 - Các quan điểm địa lý: Là những vấn đề địa lý được giải quyết trên cơ sở những quan điểm khoa học hiện tại, như... tắt theo sơ đồ sau: 11 Nội dung môn địa lý Kiến thức Kỹ năng - kỹ xảo KT Thực KT lý tiễn thuyết - Các số liệu, sự kiện địa lý - Các biểu tượng địa lý - Các mô hình sáng tạo về địa lý - Các khái niệm, các quy luật, mối quan hệ nhân quả - Các thuyết trong địa lý - Những tư tưởng, những quan điểm trong địa lý học - Những kiến thức về phương pháp học tập và nghiên cứu địa lý Kỹ năng bản đồ Kỹ năng làm việc... - Trong địa lý hiện nay, việc hình thành kỹ năng - kỹ xảo nhằm vào: + Làm việc với bản đồ, kiến thức kiến thức địa lý từ bản đồ + Khảo sát các hiện tượng địa lý ngoài thực địa + Nghiên cứu, làm việc với các tài liệu địa lý + Học tập và nghiên cứu địa lý - Con đường hình thành: Phải nắm được lý thuyết về những vấn đề địa lý đã học, phải rèn luyện nhiều - Ý nghĩa của kỹ năng: + Hướng dẫn cho học sinh... sinh vận dụng kiến thức địa lý vào đời sống + Khắc sâu kiến thức địa lý qua việc rèn luyện kỹ năng  Kết luận: Kỹ năng địa lý là một bộ phận khăng khít của hệ thống kiến thức địa lý Hình thành những thói quen thường xuyên về địa lý cho học sinh là thiết thực chuẩn bị cho học sinh bước vào cuộc sống và vận dụng kiến thức địa lý vào thực tiễn 3.2 Quá trình nắm tri thức địa lý của học sinh 3.2.1 Nắm kiến... địa lý - Nội dung tri thức địa lý trong nhà trường phổ thông được quy định theo một hệ thống nhất định thì việc dạy học địa lý buộc phải tuân theo nguyên tắc đó Để đảm bảo nguyên tắc này, trong dạy học địa lí, giáo viên cần: nghiên cứu chương trình, SGK ở lớp đang dạy, lớp trước, lớp sau và các môn học có liên quan - Việc nắm vững tri thức khoa học cần phải có sự liên hệ với thực tiễn: Mọi khoa học đều... nội dung học vấn và giáo dục học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trường - Nội dung học vấn địa lý trong nhà trường còn bao gồm nhiều tri thức khác giúp cho việc học tập địa lý của học sinh đạt kết quả - Hệ thống tri thức địa lý được lựa chọn để đưa vào chương trình phổ thông phải là những vấn đề cơ bản nhất của khoa học địa lý - Các thành phần và nội dung học vấn địa lý dạy trong nhà trường phổ thông... từng bài học khác nhau 5.1 Khái niệm về phương tiện dạy học Có rất nhiều quan niệm khác nhau về phương tiện dạy học - Theo các tác phẩm về lý luận dạy học thì phương tiện dạy học đồng nghĩa với phương tiện trực quan, đó là các vật thật, vật tượng trưng và các vật tạo hình được sử dụng để dạy học + Vật thật: Giúp học sinh tiếp thu tri thức, gây hứng thú tìm tòi, học tập Đó là các động vật, thực vật sống... được sử dụng nhiều trong quá trình dạy học địa lý ở nhà trường - Ngoài ra cũng đã có nước xây dựng hệ thống Át lát dùng riêng cho giáo viên h Tủ sách địa lý: Tủ sách địa lý để phục vụ cho việc dạy học là rất quan trọng Trong tủ sách đó cần có: + Sách dùng cho việc tra cứu chung: giáo trình địa lý, các từ điển địa lý, tạp chí địa lý + Tác phẩm đọc thêm: Truyện vui địa lý, câu chuyện kể của các nhà thám ... lý luận dạy học đại cương quy luật dạy học đặc thù môn địa lý Tên gọi "lý luận dạy học địa lý" phản ánh mối quan hệ môn hệ thống khoa học giáo dục 1.3.3 Quan hệ với môn tâm lý học, đặc biệt môn. .. Các phương pháp dạy học địa lý - Các phương tiện dạy học địa lý - Các hình thức tổ chức dạy - học địa lý - Các phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Địa lí - Ứng dụng CNTT dạy học Địa li - Nghiên... tâm lý dạy học Những tri thức quy luật tâm lý giúp cho việc nghiên cứu phương pháp giáo dục phương pháp dạy học môn đạt hiệu cao Ngoài mối quan hệ môn lý luận dạy học Địa lý với tâm lý dạy học môn

Ngày đăng: 06/12/2015, 22:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan