Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính chương 7 PGS TS trần thị thái hà

49 360 3
Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính  chương 7   PGS TS trần thị thái hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà CHƯƠNG AN TỒN VỐN Những nội dung • Vai trị vốn • Các thước đo mức độ an tồn vốn • Những đòi hỏi đủ vốn định chế tài Vai trị vốn (FI) • Hấp thụ khoản thua lỗ ngồi dự tính, trì lịng tin, đảm bảo cho FI hoạt động bình thường • Bảo vệ người gửi tiền bên cho vay xẩy khả toán, lý • Bảo vệ quỹ bảo hiểm người đóng thuế • Bảo vệ chủ sở hữu FI trước gia tăng phí bảo hiểm • Tài trợ chi nhánh khoản đầu tư thực khác cần thiết để cung cấp dịch vụ tài Định nghĩa vốn • Các nhà kinh tế học: Vốn FI, hay vốn cổ phần chủ sở hữu, phần chênh lệch giá trị thị trường tài sản giá trị thị trường khoản nợ (nghĩa vụ) – Còn gọi giá trị ròng hay giá trị kinh tế FI NW = MV (A) – MV (L) • Các nhà quản lý: định nghĩa vốn dựa hoàn toàn hay phần vào giá trị ghi sổ (BV), dựa sở chi phí lịch sử tài sản nợ • BV bóp méo trạng thái khả toán thực FI, dẫn đến nhiều hiểu lầm MV vốn rủi ro tín dụng Bảng CĐKT theo giá trị thị trường DI (triệu $) Tài sản Chứng khoán dài hạn: Khoản vay dài hạn: Nợ VCSH 80 $ 20 $ 100$ Tiền gửi ngắn hạn thả lãi suất 90$ Giá trị ròng 10$ 100$ Sau giá trị DM khoản vay bị giảm triệu $ Tài sản Chứng khoán dài hạn: Khoản vay dài hạn: Nợ VCSH 80 $ 12 $ 92 $ Nợ Giá trị ròng 90$ 2$ 92$ Sau giá trị DM khoản vay bị giảm 12 triệu $ Tài sản Nợ VCSH Chứng khoán dài hạn 80$ Khoản vay dài hạn 8$ 88$ Nợ Giá trị ròng 90$ – 2$ 88$ • MV danh mục khoản vay giá trị thu bán KV thị trường thứ cấp điều kiện • Giả sử suy thối, số khách hàng khơng tốn hạn Dịng tiền dự tính khoản vay giảm sút MV DM khoản vay giảm 12 triệu, triệu $ • Nếu cú sốc rủi ro tín dụng mạnh hơn, MV danh mục khoản vay 12 triệu, cịn triệu $ Nhận xét – Khoản mát MV danh mục khoản vay xuất bên nợ, trừ vào vốn chủ sở hữu – Mất triệu $: Người gửi tiền bảo vệ hoàn toàn Chủ sở hữu phải gánh chịu hoàn toàn khoản mát Khi giá trị vốn CSH hoàn toàn biến mất, người gửi tiền bắt đầu bị tiền – Mất 12 triệu: lý phần tài sản lại 88, người gửi tiền nhận 88/90 số tiền gửi ban đầu (Bỏ qua bảo hiểm tiền gửi) – Nếu FI có giá trị rịng lớn hơn, 15 thay 10, người gửi tiền bảo vệ hoàn toàn trước khoản mát 12; giá trị rịng giảm cịn 3$ • Kết luận: – Giá trị ròng (vốn) quỹ bảo hiểm bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro khả tốn – Giá trị rịng FI lớn so với quy mô tài sản, mức độ bảo hiểm (bảo vệ) trước rủi ro khả tốn cao – Đó lý quan quản lý tập trung vào đòi hỏi vốn, hệ số giá trị ròng tài sản, đánh giá rủi ro khả tốn xác định khoản phí bảo hiểm tiền gửi dựa rủi ro MV vốn rủi ro lãi suất Tài sản Chứng khoán dài hạn: Khoản vay dài hạn: Nợ VCSH 80 $ 20 $ 100$ Tiền gửi ngắn hạn thả lãi suất 90$ Giá trị ròng 10$ 100$ Lãi suất tăng làm giảm giá trị tài sản Giả sử toàn nợ ngắn hạn, không bị ảnh hưởng thay đổi lãi suất Kết quả: vốn Tài sản Chứng khoán dài hạn: 75$ Các khoản vay dài hạn: 17$ 92$ Nợ VCSH Nợ Giá trị ròng 90$ 2$ 92$ Tài sản dựa rủi ro tín dụng (on balance sheet) • Bảng 20-8: Tóm tắt chuẩn mực vốn dựa rủi ro cho tài khoản nội bảng, theo Basel II: – Loại rủi ro, ứng với loại tài sản xác định (từ 1-5) – Trọng số cho loại rủi ro • Bảng 20-9: Vốn NH (nội bảng): – BV đơn giản: 1215 triệu $ – Theo Basel I điều chỉnh theo rủi ro: 849 triệu $ – Theo Basel II, tính đến xếp hạng tín nhiệm người vay để nâng cao tính nhạy cảm rủi ro, 764,5 triệu $ OBS điều chỉnh theo rủi ro tín dụng • Các hoạt động OBS có giá trị điều chỉnh theo rủi ro tín dụng • Hoạt động OBS quyền đòi hỏi “tùy thuộc” DI, → đòi hỏi vốn khối lượng rủi ro tín dụng nội bảng mà chứng khốn tạo DI • Để tính giá trị điều chỉnh theo rủi ro tín dụng, trước hết cần phân chia loại hoạt động ngoại bảng – Các hợp đồng bảo lãnh – Các hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, hốn đổi Ví dụ 20-2 (dữ liệu Bảng 20-9) • Tính tài sản điều chỉnh theo rủi ro tín dụng hợp đồng bảo lãnh • Hệ số chuyển đổi hợp đồng bảo lãnh, theo Basel II (Bảng 20-10) – Bước 1: đổi giá trị OBS thành lượng tín dụng tương đương nội bảng Khoản mục OBS Mệnh giá Cam kết khoản vay năm Thư tín dụng dự phịng Thư tín dụng thương mại 80 tr $ 10 tr $ 50 tr.$ Hệ số chuyển đổi X X X 0,5 1,0 0,2 Lượng TD tương đương = = = 40 triệu $ 10 triệu $ 10 triệu $ – Bước Gán lượng tín dụng tương đương OBS với loại rủi ro, liên quan tới xếp hạng tín nhiệm công ty tham gia hợp đồng; Nhân khối lượng tín dụng với trọng số loại rủi ro tương ứng Khoản mục OBS Lượng TD tương đương Cam kết khoản vay năm Thư tín dụng dự phịng Thư tín dụng thương mại 40 tr $ 10 tr $ 10 tr.$ Trọng số rủi ro (wi) X X X 1,0 1,0 1,0 Lượng TS điều chỉnh theo rủi ro = = = 40 triệu $ 10 triệu $ 10 triệu $ 60 triệu $ – Như vậy, giá trị TS điều chỉnh theo rủi ro hợp đồng bảo lãnh NH 60 triệu $ • Tính TS điều chỉnh theo rủi ro tín dụng hợp đồng thị trường hay công cụ phái sinh – HĐTL quyền chọn: giao dịch thông qua SGDCK bảo đảm tốn, khơng địi hỏi vốn – Forwards, swaps, caps, floors giao dịch OTC, song phương, khơng có bảo đảm → địi hỏi vốn – Tính giá trị tài sản điều chỉnh theo rủi ro hợp đồng OBS: quy trình hai bước Quy trình hai bước • Bước Tính khối lượng tín dụng tương đương nội bảng thơng qua hệ số chuyển đổi – Hệ số chuyển đổi tín dụng hợp đồng lãi suất tỷ giá (Bảng 20-11) • Bước Gắn khối lượng tín dụng tương đương với loại rủi ro nhân khối lượng tín dụng tương đương với trọng số rủi ro phù hợp, (Basel I 50%; Basel II 100%) • Khối lượng tín dụng tương đương CK phái sinh OBS = Rủi ro tiềm + Rủi ro Rủi ro tiềm – Phản ánh rủi ro tín dụng đối tác hợp đồng vỡ nợ tương lai – Xác suất xẩy phụ thuộc vào tính biến động tương lai lãi suất tỷ giá, tùy loại hợp đồng – HĐ tỷ giá thường có hệ số chuyển đổi lớn hợp đồng lãi suất, tỷ giá biến động mạnh lãi suất Thời gian đáo hạn Dưới năm Từ 1-5 năm Trên năm Hợp đồng lãi suất Hợp đồng tỷ giá 0% 0,5% 1,5% 1,0% 5,0% 7,5% Rủi ro – Phản ánh chi phí việc thay hợp đồng đối tác vỡ nợ vào hơm – Cách tính: thay tỷ giá lãi suất ban đầu hợp đồng tỷ giá lãi suất hành HĐ tương tự, tính lại dịng tiền tương lai tạo theo điều kiện hành tỷ giá lãi suất – Chiết khấu dịng tiền tương lai, để có PV hành khoản chi phí thay hợp đồng – Nếu chi phí thay < 0: FI lỗ phải thay hợp đồng đối tác vỡ nợ, giá trị sử dụng để đo lường rủi ro Ví dụ 20-3 (tr.608) • Swap lãi suất cố định-thả năm (t lại): 100 triệu $ x 0,005 = 0,5 triệu $ = Rủi ro tiềm Mệnh giá Hệ số chuyển đổi Chi phí thay = triệu $ = Rủi ro Lượng tín dụng tương đương = 0,5 + = 3,5 triệu $ • Hợp đồng kỳ hạn tỷ giá năm 40 triệu x 0,050 = triệu $ = Rủi ro tiềm Chi phí thay = -1 triệu $ → rủi ro = Lượng tín dụng tương đương = triệu $ • Tổng tài sản điều chỉnh theo rủi ro = 764,5 triệu $ từ hoạt động nội bảng + 60 triệu $ giá trị điều chỉnh theo rủi ro hợp đồng bảo lãnh cam kết khoản vay OBS + 5,5 triệu $ giá trị điều chỉnh theo rủi ro công cụ phái sinh OBS = 830 triệu $ 44 • Tính trạng thái vốn điều chỉnh theo rủi ro tổng thể – Từ Bảng 20-9: vốn cấp I ngân hàng 50 triệu $; vốn cấp II 45 triệu $ – Theo Basel II, yêu cầu an toàn vốn dựa rủi ro ngân hàng là: Hệ số vốn cấp I (lõi) = 50 tr $/830,0 tr.$ = 6,02% Hệ số tổng vốn dựa rủi ro = 95 tr.$/830,0 tr.$ = 11,45% Như vậy, với hai công thức tỷ lệ vốn đòi hỏi ngân hàng vượt yêu cầu Basel II (lần lượt 4% 8%), 45 Rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường • Hệ số vốn dựa rủi ro sử dụng RR tín dụng (trong, ngồi bảng) để tính mức an tồn vốn, chưa tính tới rủi ro lãi suất rủi ro thị trường • Hai cách tính lượng vốn phản ánh mức độ rủi ro thị trường bổ sung vào 8% hệ số vốn điều chỉnh theo rủi ro – Sử dụng mơ hình chuẩn hóa – Sử dụng mơ hình nội DI • Basel II khuyến cáo NH nên sử dụng biện pháp đo lường rủi ro lãi suất, ước tính tác động thay đổi lãi suất lên lợi nhuận giá trị kinh tế Các thước đo phải phản ánh mức rủi ro lãi suất thời có khả phát mức rủi ro cao Rủi ro hoạt động • Khái niệm: loại rủi ro liên quan tới công nghệ, nhân viên, khách hàng, thiên tai… • Basel II áp dụng lượng vốn bổ sung cho rủi ro hoạt động: ba phương pháp – Tổng thu nhập = thu lãi ròng + thu ngồi lãi rịng Vốn hoạt động = α x tổng thu nhập = 0,15 x tổng TN – Áp dụng hệ số β cho loại hoạt động kinh doanh FI: Vốn = β x tổng thu nhập loại hoạt động kinh doanh tương ứng – Vốn địi hỏi = tổn thất dự tính ngồi dự tính cho loại kiện Đánh giá hệ số vốn dựa rủi ro • Là bước tiến so với hệ số đòn bẩy đơn giản: – Tính đến rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động xác định mức vốn an tồn – Tính tới khác biệt rủi ro tín dụng tài sản cách có hệ thống – Tính đến rủi ro ngoại bảng – Áp dụng đòi hỏi vốn tương tự với tất DI lớn • Những nhược điểm – – – – – – – – – Trọng số rủi ro Trọng số rủi ro dựa CRA bên ngồi Các khía cạnh liên quan tới danh mục đầu tư Tính đặc thù DI Quá phức tạp Các rủi ro khác Tác động lên địi hỏi vốn Cạnh tranh Trụ cột cần tới nhiều quan quản lý ... dựa rủi ro • Là bước tiến so với hệ số địn bẩy đơn giản: – Tính đến rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường rủi ro hoạt động xác định mức vốn an toàn – Tính tới khác biệt rủi ro tín dụng tài sản cách... rủi ro tín dụng • Tổng tài sản điều chỉnh theo rủi ro tín dụng, theo Basel II • Tính trạng thái vốn dựa rủi ro tổng thể Tài sản điều chỉnh theo rủi ro tín dụng • Basel I khơng phân biệt rủi ro. .. vốn dựa dựatrên trênrủi rủiro ro Hệ Hệsố sốđòn đònbẩy bẩy (vốn /tài (vốn/tàisản) sản) Vốn Vốncấp cấpII vàvốn vốncấp cấpIIII Tài Tàisản sảnđiều điềuchỉnh chỉnh theo theorủi rủiro rotín tíndụng dụng

Ngày đăng: 06/12/2015, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan