Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính chương 6 PGS TS trần thị thái hà

39 392 2
Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính  chương 6   PGS TS trần thị thái hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Chương QUảN TRị THANH KHOảN VÀ Nợ Những nội dung • Động lực nắm giữ tài sản khoản • Các loại tài sản khoản nợ, đánh đổi lợi suất-rủi ro • Quản trị nợ rủi ro khoản ngân hàng, công ty bảo hiểm định chế tài khác Quản trị tài sản khoản • Khái niệm tài sản khoản: – Có thể chuyển thành tiền nhanh chóng, với chi phí thấp – Được giao dịch thị trường động, nên giao dịch dù lớn không tác động nhiều tới giá thị trường tài sản – Các tài sản có tính khoản cao: loại tín phiếu, kỳ phiếu trái phiếu Kho bạc phát hành • Tài sản có tính khoản cao + rủi ro vỡ nợ thấp → lợi suất thấp, phản ánh đặc tính phi rủi ro • Tính khoản q thấp → FI khơng đáp ứng u cầu tốn, khả tốn Vì phải nắm giữ khoản • Bảo đảm khả đáp ứng việc rút tiền dự tính ngồi dự tính • Áp lực từ quan quản lý: – Thực sách tiền tệ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Dự trữ = tiền két + tiền gửi NHTU) – Thuế: Yêu cầu lượng tài sản khoản tối thiểu để buộc DI phải nắm giữ tỷ lệ chứng khốn phủ = cách để phủ huy động khoản “thuế” bổ sung từ DI Thành phần danh mục tài sản khoản • Tỷ lệ tài sản khoản: tỷ lệ tối thiểu tài sản khoản so với tổng tài sản, NHTU áp đặt • Dự trữ cấp hai: tài sản dự trữ bắt buộc, chuyển thành tiền nhanh chóng (Gồm loại chứng khốn phủ) Thanh khoản:đánh đổi rủi ro-lợi suất • Nắm giữ tài sản khoản: đánh đổi lợi ích việc có tiền với lợi nhuận thấp • Mức tài sản khoản tối thiểu bảng cân đối kế toán: dự trữ bắt buộc NHTU • NH có nguy bị rút tiền nắm giữ lượng tài sản khoản nhỏ thấy việc tuân thủ dự trữ tối thiểu bắt buộc vượt mức tối ưu Quản trị dự trữ khoản ngân hàng Mỹ • • • • • Kỳ tính tốn mức dự trữ bắt buộc Kỳ trì mức dự trữ bắt buộc Trò chơi cuối tuần: mẹo tránh dự trữ bắt buộc Vượt mức dự trữ mục tiêu Không đáp ứng dự trữ mục tiêu Kỳ tính tốn dự trữ kỳ trì dự trữ • Khối lượng dự trữ mục tiêu: mức khoản tối thiểu mà DI phải trì, theo luật định • Lượng dự trữ nhiều hay ít: so sánh với khối lượng mục tiêu • Để biết nhiều hay q ít, cần thêm hai thơng tin: – Mức dự trữ mục tiêu tính tốn lượng tiền gửi thời kỳ nào? (Kỳ tính tốn dự trữ) – Mức dự trữ mục tiêu phải trì khoảng thời gian nào? (Kỳ trì dự trữ) • Khối lượng dự trữ mục tiêu thường khác với lượng dự trữ tối ưu Kỳ tính tốn dự trữ – Kỳ tính tốn dự trữ: kéo dài tuần, bắt đầu vào ngày thứ Ba kết thúc vào ngày thứ Hai sau 14 ngày – Dựa số dư bình quân ngày tài khoản giao dịch ròng, 14 ngày kỳ tính tốn dự trữ – Tài khoản giao dịch rịng bình qn ngày x % dự trữ = Dự trữ bắt buộc bình quân ngày < 8,5 triệu $: 0% 8,5 triệu $ - 45,8 triệu $: 3% >45,8 triệu $: 10% Lựa chọn giữ dự trữ vượt mức • Tiền mặt: khoản hồn hảo, khơng có lãi • Tài sản cấp hai: chứng khốn ngắn hạn hay tín phiếu Kho bạc; khoản có lãi • Tỷ lệ tiền mặt tín phiếu phụ thuộc chủ yếu vào khác biệt lợi suất – Giả sử lãi suất khoản vay 12%; lãi suất tín phiếu KB 7%, lãi số tiền giữ vượt mức 0% Chi phí hội việc nắm giữ dự trữ vượt mức - Dưới dạng tiền mặt: 12% - 0% = 12% - Dưới dạng tín phiếu Kho bạc: 12% - 7% = 5% Quản trị nợ • Hai mặt quản trị rủi ro khoản: (1) Thiết lập mức tài sản khoản thỏa đáng, (2) Quản trị cấu nợ NH cho giảm bớt cần thiết phải có lượng lớn tài sản khoản để đáp ứng việc rút tiền • Quỹ có chi phí thấp lại quỹ có nguy bị rút cao • Sử dụng nhiều quỹ mua cấu nợ dẫn tới rủi ro khoản nhà đầu tư lòng tin từ chối quay vòng quỹ Lựa chọn cấu nợ • • • • • • • • • Tiền gửi không thời hạn (demand deposits) Tài khoản phát séc có trả lãi Sổ tiết kiệm Tài khoản tiền gửi thị trường tiền tệ Tiền gửi CD có kỳ hạn, bán lẻ (mệnh giá nhỏ) CDs bán buôn (mệnh giá lớn) Quỹ liên bang RP … Tiền gửi giao dịch (khơng kỳ hạn) • Rủi ro rút tiền cao, dự tính ngồi dự tính • Chi phí: – Khơng phải trả lãi (chi phí rõ ràng - explicit) – Các khoản chi phí khác: lao động thiết bị xử lý séc, gửi kê giao dịch, … – NH thu khoản phí giao dịch séc Nếu phí nhỏ chi phí cung cấp dịch vụ, người gửi tiền nhận khoản lãi ẩn (ngầm định) Lãi suất ẩn = bình qn Chi phí quản trị bq /tài khoản/năm – Phí thu bq/tài khoản/năm Quy mơ bình qn năm tài khoản • Việc tốn khoản tiền lãi ẩn: DI có quyền lực định để giảm nhẹ việc rút tiền gửi, lãi suất tăng cơng cụ cạnh tranh • DI giảm phí tốn séc → nâng khoản lãi ẩn trả cho người gửi tiền, (không phải chịu thuế thu nhập khoản tốn lãi nói rõ) 29 Tài khoản phát séc có trả lãi (NOW) • Được rút theo nhu cầu trả lãi, với điều kiện trì số dư tối thiểu • Rủi ro rút tiền thấp so với tài khoản khơng trả lãi Tính khoản cao • NH tác động tới mức độ hấp dẫn (tới khả bị rút tiền) theo ba chế – Khoản trợ cấp ngầm, mức phí thu thấp chi phí xử lý séc – Thay đổi số dư tối thiểu, thay đổi số dư hưởng lãi – Thay đổi mức lãi cơng bố Sổ tiết kiệm • Rủi ro rút tiền: Kém khoản tiền gửi khơng kỳ hạn tiền gửi phát séc có trả lãi, do: – Không phát séc để giao dịch chủ tài khoản phải diện rút tiền – NH có quyền tốn chậm lại u cầu phải báo trước việc rút tiền, (có thể trước tháng) • Chi phí: – Các khoản tốn lãi ngầm nhỏ – Chi phí chủ yếu khoản toán lãi định rõ, thường cao so với tài khoản không kỳ hạn Tiền gửi có thời hạn CD bán lẻ (mệnh giá nhỏ) • CDs bán lẻ: tiền gửi có kỳ hạn với mệnh giá 100000$ • Tiền gửi có thời hạn khoản nhỏ + CD bán lẻ chịu phạt rút sớm,  giảm rủi ro rút tiền điều kiện bình thường • Thời hạn: dao động từ hai tuần tới năm • Tồn khả rút tiền mạnh (do nhu cầu giảm lòng tin), bất chấp hạn chế + phạt • Lãi suất phải cạnh tranh với tín phiếu Kho bạc (thuế) Không phải gửi dự trữ bắt buộc không trả lãi CDs mệnh giá lớn (bán bn) • Đặc trưng: bán lại thị trường thứ cấp, thay tất tốn với DI  khơng gây rủi ro khoản • Rủi ro rút tiền: Khi đáo hạn, CDs khơng chuyển hạn (tái đầu tư) • Chi phí: lãi suất CDs phải cạnh tranh với lãi suất thương phiếu, tín phiếu – Các nhà đầu tư CD chuyên nghiệp – Tiền gửi khơng bảo đảm tồn bảo hiểm tiền gửi công bố Tiền vay liên ngân hàng • DI khơng huy động tiền gửi, mà tài trợ tài sản bằng“quỹ mua” “Quỹ liên bang” kv khơng có bảo đảm, ngắn hạn, NH • Khơng phải tiền gửi khơng phải chịu dự trữ bắt buộc, không nộp bảo hiểm tiền gửi • Khơng có rủi ro rút tiền ngày; có rủi ro tốn vào cuối ngày • Có thể khơng chuyển hạn vào ngày tiếp theo, bên vay có nhu cầu • Chi phí: lãi suất thị trường liên ngân hàng Hợp đồng mua lại (RPs) • Là thỏa thuận theo đó, NH vay tiền NH khác hứa trả lại với lãi suất TT LNH • Do tồn rủi ro tín dụng, NH cho vay địi hỏi khoản chấp chứng khốn, hồn trả nhận lại khoản vay + lãi • Thị trường RPs nguồn quỹ khoản linh hoạt cho DI cần tăng nợ bù đắp việc rút tiền • Kém linh hoạt TT LNH, chỗ gói chấp khơng hấp dẫn (loại; chất lượng; thời hạn, đặc điểm mua lại lscp) Những khoản vay mượn khác • • • • Giấy chấp nhận ngân hàng Thương phiếu Kỳ phiếu trung hạn Khoản vay cửa sổ chiết khấu Quản trị nợ rủi ro khoản Cty bảo hiểm • Công ty bảo hiểm cần khoản để đáp ứng đòi hỏi hợp đồng bảo hiểm đáp ứng nhu cầu rút hợp đồng • Trong điều kiện bình thường phí từ hợp đồng hợp đồng tồn đủ để đáp ứng nhu cầu • Trong điều kiện đặc biệt, cơng ty bảo hiểm phải lý tài sản để thỏa mãn nhu cầu khoản • Các giải pháp: – Đa dạng hóa phân phối rủi ro hợp đồng (bảo hiểm nhiều loại kiện khác nhau; nhiều đối tượng, địa bàn…) – Nắm giữ tài sản có tính khoản cao, dễ bán Kết luận • Các vấn đề quản trị khoản nợ thường gắn liền với FI đại • Có nhiều yếu tố (chi phí quản lý nhà nước), tác động tới lựa chọn FI khối lượng tài sản khoản để nắm giữ; lựa chọn khoản đánh đổi chi phí lợi ích • FI quản trị nợ để tác động tới rủi ro rút tiền tổng thể, tới nhu cầu lý tài sản • Giảm rủi ro rút tiền gắn với khoản chi phí .. .Chương QUảN TRị THANH KHOảN VÀ Nợ Những nội dung • Động lực nắm giữ tài sản khoản • Các loại tài sản khoản nợ, đánh đổi lợi suất -rủi ro • Quản trị nợ rủi ro khoản ngân hàng, công ty... dồn tối đa: Trong 12 ngày, lẽ phải nắm giữ: 12 x 61 ,5 56 = 738 ,67 2 tr.$ Khoản thiếu hụt = 738 ,67 2 – 68 4 = 54 ,67 2 tr.$ → số dư cộng dồn ngày, 21 22/9, phải là: 61 ,5 56 + 61 ,5 56 + 54 ,67 2 = 177,784... bạc: 12% - 7% = 5% Quản trị nợ • Hai mặt quản trị rủi ro khoản: (1) Thiết lập mức tài sản khoản thỏa đáng, (2) Quản trị cấu nợ NH cho giảm bớt cần thiết phải có lượng lớn tài sản khoản để đáp

Ngày đăng: 06/12/2015, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan