Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính chương 3 PGS TS trần thị thái hà

59 534 3
Bài giảng quản trị rủi ro các định chế tài chính  chương 3   PGS TS trần thị thái hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ RỦI RO CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Giảng viên: PGS.TS Trần Thị Thái Hà Chương RủI RO TÍN DụNG Những nội dung • Rủi ro tín dụng khoản vay riêng lẻ • • • • Phân loại đặc trưng khoản vay Lãi phí Lãi suất khối lượng tín dụng Đo lường rủi ro tín dụng • Danh mục khoản vay rủi ro tập trung – Các mô hình đơn giản rủi ro tập trung khoản vay Các loại khoản vay • Khoản vay thương mại (C&I) • Khoản vay bất động sản • Khoản vay cá nhân (tiêu dùng) Khoản vay thương mại • Ngắn hạn dài hạn, tùy mục đích tài trợ (vốn lưu động hay máy móc thiết bị…) • Đồng tài trợ nhiều FI cung cấp • Có khơng có bảo đảm: đánh đổi tài sản chấp lãi suất khoản vay • Khoản vay giao cam kết khoản vay • Lãi suất cố định lãi suất thả • Khả thay thương phiếu làm giảm tầm quan trọng khoản vay thương mại Khoản vay bất động sản • Chủ yếu khoản vay mua nhà chấp nhà (mortgages) • Quy mơ khoản vay; hệ số khoản vay giá trị (LTV); thời hạn (thường dài) • Lãi suất phí (hoa hồng, chiết khấu, khoản trả trước…) • Lãi suất cố định lãi suất điều chỉnh Khoản vay tiêu dùng • Tài trợ khoản vay tiêu dùng • Do nhiều loại hình FI cung cấp, thẻ tín dụng sử dụng phổ biến • Khoản vay hạn mức (được phép rút tiền hoàn trả nhiều lần thời gian hợp đồng) Lợi suất khoản vay • Các yếu tố tác động tới lợi suất hứa hẹn đồng cho vay – – – – – Lãi suất khoản vay Bất kỳ khoản phí liên quan tới khoản vay Mức bù rủi ro tín dụng khoản vay Tài sản chấp khoản vay Những khoản mục phi giá khác (đặc biệt số dư ký quỹ dự trữ bắt buộc) Lợi suất hứa hẹn khoản vay • Một FI thực khoản vay thương mại giao ngay, thời hạn năm, triệu $ Lãi suất cho vay tối thiểu (BR) = 12% + Mức bù rủi ro tín dụng (m) = 2% BR + m = 14% • BR: phản ánh chi phí vốn bình qn FI chi phí biên quỹ (lãi suất thương phiếu; lãi suất quỹ bình quân hay Libor) hay lãi suất cho vay tốt Ba loại phí gắn với khoản vay • Phí phát hành khoản vay, f (xử lý hồ sơ vay) • Tiền đặt cọc bắt buộc, dạng tiền gửi không kỳ hạn, lãi (b) • Dự trữ bắt buộc (R) NHTU đòi hỏi FI số tiền gửi không kỳ hạn, bao gồm tiền đặt cọc Cùng với rủi ro tín dụng, yếu cần xem xét đánh giá khả sinh lời rủi ro khoản vay Tính (1- p2), (1 - p3) • Xuất phát từ đường cong lợi suất trái phiếu Kho bạc trái phiếu công ty, rút dự tính thị trường xác suất vỡ nợ nhiều kỳ công ty vay xếp hạng B • Đường cong lợi suất trái phiếu Kho bạc (1  i2 )  (1  i1 )(1  f1 ) (1  i2 )  f1  (1  i1 ) – Với đường cong lợi suất trái phiếu công ty, áp dụng phương pháp trên, lợi suất năm chứng khốn cơng ty sau năm, (c1), phản ánh dự tính thị trường rủi ro vỡ nợ: (1  k )  c1  (1  k1 ) – Với p2 xác suất hoàn trả trái phiếu công ty năm sau năm: p2(1+c1) = + f1 →   f1  p2     c   – Xác suất vỡ nợ dự tính năm hai (1 – p2) • Xác suất cộng dồn trái phiếu công ty hạng B vỡ nợ hai năm tới: Cp = – [(p1)(p2)] Cp = – [(0,95)(0,9318)] = 11,479% Ví dụ: (trái phiếu Cơng ty trái phiếu Kho bạc) Lợi suất (%) 18% 15,8% Trái phiếu công ty Trái phiếu Kho bạc 11% 10% Thời hạn (năm) • Xem hình trên, lãi suất kỳ hạn năm, f1, (1  0,11)  f1   1,12 (1  0,10) f1  12% • Trái phiếu chiết khấu năm có k1 = 15,8% trái phiếu chiết khấu hai năm có k2 = 18% Lợi suất năm dự tính chứng khốn cơng ty, c1, (1,18)  c1   1,202 (1,158) c1  20,2% Khác biệt lãi suất Kho bạc Công ty (B) Chênh lệch Lãi suất năm 10,0% 15,8% 5,8% Lãi suất năm dự tính 12,0% 20,2% 8,2% • Nhận xét: mức bù rủi ro vỡ nợ tăng theo thời gian đáo hạn trái phiếu công ty • Từ lãi suất dự tính trái phiếu năm, xác suất hoàn trả xác suất vỡ nợ trái phiếu công ty năm sau năm:  1,12  p2    0,9318  1,202   p2   0,9318  0,0682  6,82% Mơ hình RAROC, phiên – Bản chất: Là mơ hình sử dụng để đo lường (và đặt giá) rủi ro tín dụng dựa liệu thị trường RAROC = Thu nhập ròng năm khoản vay Rủi ro khoản vay vốn chịu rủi ro – Một khoản vay chấp nhận RAROC đủ cao so với ROE chuẩn (lợi suất địi hỏi cổ đơng FI) – Tử số: Thu nhập ròng năm khoản vay = (Chênh lệch lãi suất + Phí) x Giá trị khoản vay (tiếp) • Mẫu số: – Nhắc lại: % thay đổi MV tài sản (trái phiếu, khoản vay) liên quan tới D tài sản quy mô sốc lãi suất LN R   DLN LN 1 R Trong đó:     ∆LN = Rủi ro vốn; lượng khoản vay bị DLN = duration khoản vay LN = lượng rủi ro, hay quy mô khoản vay ∆R/(1 + R) = thay đổi tối đa (dự tính) lãi suất khoản vay thay đổi mức bù rủi ro tín dụng (m) hay yếu tố rủi ro khoản vay Rủi ro khoản vay • Áp dụng công thức trên, nhiên giả định lãi suất (BR) không thay đổi, sốc lãi suất thay đổi chất lượng tín dụng (m) • Biến đổi cơng thức để ước tính rủi ro khoản vay vốn rủi ro khoản vay • ∆LN = −DLN x LN x (∆R/ (1 + R)) Rủi ro vốn, hay khối lượng bị Duration khoản vay Khối lượng rủi ro, hay quy mô khoản vay Thay đổi tối đa dự tính lãi suất khoản vay, thay đổi mức bù rủi ro (m) • Để tính ∆R: – Xác định số lượng trái phiếu có mức xếp hạng tín nhiệm giao dịch thị trường – Phân tích thay đổi mức bù rủi ro tất trái phiếu năm trước đó; chọn mức thay đổi lớn nhất:  R  Max [  ( R i  R G )  ] ∆(Ri – RG) thay đổi khoảng cách lợi suất trái phiếu xếp hạng tín nhiệm i với trái phiếu phủ có duration, năm trước Ví dụ • Đánh giá rủi ro tín dụng khoản vay tới người vay AAA; trị giá triệu $, DLN = 2,7(năm) Giả sử có 400 trái phiếu đồng hạng thị trường • Những trái phiếu có dải thay đổi mức bù rủi ro tín dụng năm ngối (-2%) tới (+3,5%) • Chọn kịch trường hợp xấu 99% (tức có 4/ 400 trái phiếu có gia tăng phần bù rủi ro lớn trường hợp xấu 99% Khi thay đổi mức bù rủi ro (max) 1,1% Rủi ro khoản vay • Rủi ro dự tính khoản vay R  LN   D LN  LN  1 R  0,011    ( 2,7 )(1000000 $)     27000 $  1,1  • Chất lượng tín dụng giảm → giá trị thị trường khoản vay giảm 27000$ • Để xác định có nên cho vay khơng, phải so sánh rủi ro ước tính với thu nhập khoản vay (tiếp) • Giả sử khoản chênh lệch lãi suất tiền gửi-cho vay 0,2%; phí 0,1% Thu nhập năm khoản vay 0,2% x triệu $ + 0,1% x triệu $ = 3000$ 3000$ RAROC   11,1% 27000$ • Nếu 11,1% > RAROC mục tiêu FI (ROE): khoản vay chấp nhận • Nếu kết thấp mức mục tiêu: khoản vay bị từ chối người vay phải trả phí cao chênh lệch lãi suất cao hơn, để RAROC đạt mức mục tiêu Mơ hình RAROC, phiên • Áp dụng cho FI lớn, có sở liệu tốt khoản vay vỡ nợ RAROC = (thu nhập ròng năm $ khoản vay)/(tỷ lệ vỡ nợ ngồi dự tính x phần khoản vay bị vỡ nợ) • Ví dụ: thu nhập dự tính 1$ cho vay 0,3 cent, tức 0,003 Tỷ lệ vỡ nợ người vay thuộc loại Là 4%, phần khoản vay thuộc loại mà không thu hồi 80% RAROC = 0,003/(0,04)(0,8) = 9,375% 59 ... xác định, mức bù rủi ro đòi hỏi khoản vay nhỏ – Đòi hỏi tài sản chấp phương pháp kiểm soát rủi ro vỡ nợ, thay trực tiếp cho mức bù rủi ro xác định lãi suất đòi khoản vay – Gọi  mức bù rủi ro, ... VCSH/BV Nợ dài hạn X5 = doanh số/tổng tài sản • Điểm Z (Z score) cao rủi ro vỡ nợ thấp Z < 1,81: rủi ro vỡ nợ cao 1,81 < Z < 2,99: rủi ro vỡ nợ xác định Z > 2,99: rủi ro vỡ nợ thấp Nhược điểm mô hình... này, dựa kinh nghiệm Hàm phân hạng Altman • Z = 1,2 X1 + 1,4 X2 + 3, 3 X3 + 0,6X4 + 1,0X4 X1= vốn lưu động/tổng tài sản X2 = thu nhập giữ lại/tổng tài sản X3 = EBIT/tổng tài sản X4 = MV VCSH/BV

Ngày đăng: 06/12/2015, 20:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan