ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

54 622 0
ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ CÀ CHUA TỪMỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM NGÀNH: NÔNG HỌC SINH VIÊN THỰC HIỆN Trần Thị Kiều Oanh Nguyễn Kim Khôi Đinh Thị Kiều Diễm Tháng 09/2008 ii THU THẬP ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM Tác giả TRẦN THỊ KIỀU OANH NGUYỄN KIM KHÔI ĐINH THỊ KIỀU DIỄM Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Châu Niên TS. Võ Thái Dân Tháng 09/2008 iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này trước tiên chúng em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thạc sỹ Nguyễn Châu Niên tiến sỹ Võ Thái Dân, đã tạo điều kiện để chúng em thực hiện đề tài này. Chúng em rất biết ơn quý thầy cô khoa Nông Học nói riêng quý thầy cô giảng dạy tại Trường Đại học Nông Lâm nói chung, những người đã giảng dạy cung cấp những kiến thức chuyên môn giúp chúng em thực hiện thành công đề tài nghiên cứu. Xin chân thành g ửi lời biết ơn đến Phòng Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã cấp kinh phí để chúng em thực hiện đề tài. Lời cảm ơn chân thành xin được gửi đến các anh chị các bạn sinh viên khoa Nông Học đã động viên hỗ trợ trong suốt thời gian thực hiện đề tài. TP. Hồ Chí Minh, tháng 09/2008 Trần Thị Kiều Oanh Nguyễn Kim Khôi Đinh Thị Kiều Diễm iv TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Thu thập đánh giá nguồn nguyên liệu mướp hương chua từ một số địa phương thuộc khu vực phía Nam” được tiến hành tại trại thực nghiệm Khoa Nông Học Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh., thời gian từ ngày 26/02/2008 đến ngày 03/08/2008. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu thí nghiệm khối đầy đủ ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại 5 NT. Kết quả thu được: Thí nghiệm theo dõi 5 giống mướp hương: Giống cho năng suất cao nhất là giống thu thập được ở huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ (19,08 tấn/ha). Các giống khác cho năng suất thấp hơn, được xếp theo thứ tự sau: Giống OM (NT 4) 19,08 tấn/ha. Giống PG (NT 1) 16,72 tấn/ha Giống Ch R ư R Ắ (NT2) 15,84 tấn/ha Giống Chư Păh (NT 3) 13,48 tấn/ha Giống mướp thu thập từ huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng thời gian sinh trưởng sinh dưỡng kéo dài, đến thời điểm kết thúc thí nghiệm vẫn chưa cho thu hoạch. Do đó, thí nghiệm không đánh giá được khả năng cho năng suất của giống này. Giống phát triển thân lá tốt nhất là giống Chư Ắ, thu thập từ huyện Ch ư Ắ, tỉnh Gia Lai. Các giống khác khả năng phát triển thân lá tương đối đồng đều. Giống có khả năng kháng ruồi đục lá tốt nhất là giống LĐ (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) do mặt trên mặt lá có nhiều lông tơ cứng. Giống ít có khả năng kháng ruồi đục lá nhất là giống PG (huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương) do lá mềm, ít lông tơ. Giống có khả năng kháng ruồi đục quả t ốt nhất là giống Chư Păh (Gia Lai) do vỏ quả dày, cứng. Tiếp đến là giống Chư Ắ (Gia Lai) giống OM (Cần Thơ). Giống kháng kém nhất là giống PG (Bình Dương), vỏ mềm, mỏng. Về chất lượng: giống Chư Ắ Chư Păh có mùi thơm độ ngọt tốt nhất, vỏ quả dày nên thời gian bảo quản lâu hơn. v Thí nghiệm theo dõi 5 giống chua: Giống ĐQ (Đồng Nai) có khả năng phát triển thân lá tốt nhất. Các giống khác tương đối đồng đều nhau. Khả năng cho quả của giống ĐQ (thu thập tại huyện Định Quán, Đồng Nai) vượt trội so với các giống khác 77,45 quả/cây). Trong khi giống DA (Bình Dương) số quả ít nhất chỉ có 5.6 quả/cây. Tuy nhiên, kích thước quả của giống ĐQ rất nhỏ so với các giống khác nên n ăng suất không cao hơn. Giống HM (thu thập tại huyện Hốc Môn, Tp. Hồ Chí Minh) cho năng suất cao nhất, khác biệt rất có ý nghĩa so với các giống khác. Năng suất thực tế của các nghiệm thức đạt từ 3,45 – 10,05 tấn/ha. Được xếp theo thứ tự như sau: Giống HM (NT 3) 7,14 tấn/ha Giống ĐQ (NT 1) 4,85 tấn/ha Giống DA (NT 2) 4,71 tấn/ha Giống CC (NT 5) 3,44 tấn/ha Giố ng TrB (NT 4) 1,98 tấn/ha Giống DA (thu thập tại huyện Dĩ An, Bình Dương) cho quả to, hình dáng màu sắc đẹp, kháng bệnh tốt, độ mềm độ ngọt thịt quả cao, chất lượng tốt. Các giống đều xuất hiện các triệu chứng bệnh do vi khuẩn gây ra. Trong đó, giống TrB (NT 4) là bị gây hại nặng nhất. vi Mục lục TU TÓM TẮT UT . iv TU Mục lục UT vi TU Danh sách chữ viết tắt UT . viii TU Danh sách các bảng, đồ thị hình UT . ix TU Chương 1: GIỚI THIỆU UT . 1 TU 1.1 UT TU Đặt vấn đề UT . 1 TU 1.2 UT TU Mục tiêu – yêu cầu UT 2 TU 1.2.1 UT TU Mục tiêu UT 2 TU 1.2.2 UT TU Yêu cầu UT . 2 TU Chương 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU UT . 3 TU 2.1 UT TU Giới thiệu về cây mướp UT 3 TU 2.1.1 UT TU Giá trị của cây mướp UT 3 TU 2.1.2 UT TU Đặc điểm thực vật học UT 4 TU 2.1.3 UT TU Yêu cầu ngoại cảnh đất đai UT 5 TU 2.1.4 UT TU Sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ UT . 5 TU 2.1.4.1 UT TU Sâu hại UT 5 TU 2.1.4.2 UT TU Bệnh hại UT 6 TU 2.2 UT TU Giới thiệu về cây chua UT . 7 TU 2.2.1 UT TU Nguồn gốc, xuất xứ UT 7 TU 2.2.2 UT TU Đặc điểm thực vật học UT 8 TU 2.2.3 UT TU Một số giống chua được trồng phổ biến UT 9 TU 2.2.4 UT TU Giá trị công dụng của cây chua UT . 9 TU Giá trị dinh dưỡng: UT . 9 TU Công dụng: UT . 10 TU 2.2.5 UT TU Yêu cầu ngoại cảnh đất đai UT 10 TU 2.2.6 UT TU Thời vụ UT . 10 TU 2.2.7 UT TU Phòng trừ sâu bệnh UT . 11 TU 2.2.7.1 UT TU Sâu hại UT 11 TU 2.2.7.2 UT TU Bệnh hại UT 12 TU Chương 3. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM UT . 14 TU 3.1 UT TU Thời gian địa điểm UT . 14 TU 3.2 UT TU Vật liệu phương pháp thí nghiệm UT 14 TU 3.2.1 UT TU Đối tượng nghiên cứu UT . 14 TU 3.2.2 UT TU Phương pháp nghiên cứu UT 14 TU 3.2.2.1 UT TU Bố trí thí nghiệm UT . 15 TU 3.2.2.2 UT TU đồ bố trí thí nghiệm UT . 15 TU 3.2.2.3 UT TU Quy mô thí nghiệm UT 15 TU 3.2.3 UT TU Các chỉ tiêu phương pháp theo dõi UT 15 TU 3.2.3.1 UT TU Các chỉ tiêu theo dõi giống mướp hương UT . 15 TU 3.2.3.2 UT TU Chỉ tiêu theo dõi đối với các giống chua UT . 17 TU 3.2.4 UT TU Quy trình kĩ thuật UT 18 TU 3.2.4.1 UT TU Cây mướp hương UT 18 TU 3.2.4.2 UT TU Cây chua UT 20 TU 3.2.5 UT TU Xử lý số liệu UT . 22 TU Chương 4. KẾT QUẢ THẢO LUẬN UT 23 TU 4.1 UT TU Diễn biến khí hậu, thời tiết trong thời gian tiến hành thí nghiệm UT . 23 vii TU 4.2 UT TU Thí nghiệm 1: theo dõi đặc điểm sinh trưởng, phát triển năng suất của năm giống mướp hương UT . 23 TU 4.2.1 UT TU Sức sinh trưởng UT . 23 TU 4.2.2 UT TU Các chỉ tiêu về hình thái UT . 24 TU 4.2.3 UT TU Các chỉ tiêu về sinh trưởng phát triển UT 26 TU 4.2.3.1 UT TU Khả năng phân cành UT . 26 TU 4.2.3.2 UT TU Thời gian phát dục UT 27 TU 4.2.4 UT TU Phẩm chất quả UT . 27 TU 4.2.5 UT TU Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất UT . 28 TU 4.2.5.1 UT TU Kích thước quả UT . 28 TU 4.2.5.2 UT TU Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất UT . 29 TU 4.2.6 UT TU Sâu bệnh hại UT . 30 TU 4.3 UT TU Thí nghiệm 2: khảo sát đặc điểm sinh trưởng, phát triển của năm giống chua UT . 31 TU 4.3.1 UT TU Các chỉ tiêu sinh trưởng phát triển UT . 31 TU 4.3.1.1 UT TU Chiều cao cây UT . 31 TU 4.3.1.2 UT TU Khả năng phân cành cấp 1 UT . 31 TU 4.3.1.3 UT TU Thời gian phát dục UT 32 TU 4.3.2 UT TU Các chỉ tiêu về phẩm chất UT . 32 TU 4.3.3 UT TU Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất UT . 33 TU 4.3.3.1 UT TU Số hoa/chùm UT . 33 TU 4.3.3.2 UT TU Kích thước quả UT . 33 TU 4.3.3.3 UT TU Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất UT 34 TU Chương 5. KẾT LUẬN UT 36 TU 5.1 UT TU Kết luận UT 36 TU 5.1.1 UT TU Đối với các giống mướp hương UT 36 TU 5.1.2 UT TU Đối với các giống chua UT 37 TU 5.2 UT TU Công việc tiếp theo UT . 37 TU TÀI LIỆU THAM KHẢO UT 38 TU PHỤ LỤC UT . 39 viii Danh sách chữ viết tắt CCC : Chiều cao cây CT : Chỉ tiêu LLL : Lần lặp lại NSLT : Năng suất lý thuyết NST : Ngày sau trồng NSTT : Năng suất thực thu NT : Nghiệm thức TLQ : Trọng lượng quả TLTB : Trọng lượng trung bình TN : Thí nghiệm TT : Thứ tự ix Danh sách các bảng, đồ thị hình Danh sách các bảng: TU Bảng 3.1. Các giống tham gia thí nghiệm UT 14 TU Bảng 4.1 Các chỉ tiêu về hình thái UT 25 TU Bảng 4.2. Khả năng phân cành cấp 1 (cành/cây) UT 26 TU Bảng 4.4. Các chỉ tiêu về phẩm chất quả UT . 28 TU Bảng 4.6. Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất UT . 29 TU Bảng 4.7. Mức gây hại của ruồi đục lá ruồi đục quả UT . 30 TU Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây) UT 31 TU Bảng 4.9 Khả năng phân cành cấp 1 (cành) UT . 31 TU Bảng 4.10 Thời gian phát dục của các nghiệm thức (NST) UT . 32 TU Bảng 4.11. Các chỉ tiêu về phẩm chất quả UT 33 TU Bảng 4.12. Kích thước quả của các nghiệm thức UT . 33 TU Bảng 4.13. Các yếu tố cấu thành năng suất năng suất UT . 34 Danh sách đồ thị hình: Đồ thị 4.1. Diễn biến khí hậu, thời tiết thời gian tiến hành thí nghiệm 23 Hình 4.1. Hình dạng lá hoa của các giống mướp tham gia thí nghiệm . 24 Đồ thị 4.2: Năng suất lý thuyết năng suất thực thu các giống mướp . 29 Hình 4.2. Hình dạng đường kính quả của các giống chua địa phương . 34 Đồ thị 4.3: Năng suất lý thuyết năng suất thực thu các giống chua 35 Hình 1.1. Thí nghiệm theo dõi các giống mướp hương (40 NST) . 39 Hình 1.2. Hình dạng kích thước hoa quả các gi ống mướp (NT5 chưa có quả) 39 Hình 1.3. Thí nghiệm theo dõi các giống chua (giai đoạn thu hoạch) . 40 Hình 1.4. Triệu chứng sâu bệnh hại; a) bệnh virus; b) bệnh héo rũ; c) d) bệnh do thiếu Ca; e) sâu đục quả f) thối quả. 40 1 1 Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề Trong cuộc sống con người, thực phẩm giữ vai trò quyết định trong bữa ăn hằng ngày của các gia đình, rau là loại thực phẩm không thể thiếu. Đặc biệt là khi lương thực các thức ăn giàu đạm đã trở nên đầy đủ. Rau là nhân tố tích cực trong cân bằng dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ. Rau cung cấp cho con người nhiều loại Vitamin, các chất khoáng. Một số còn có chất kháng sinh, các acid hữu c ơ, các chất thơm. Một số rau đậu có Protein. Nhưng quan trọng nhất là rau cung cấp các Vitamin mà các thực phẩm khác như cá, thịt, trứng không có hoặc có rất ít (Nguyễn Thị Hường, 2004). Theo sự phát triển của đời sống xã hội, các nhà dinh dưỡng của Việt Nam cũng như của thế giới đã nghiên cứu ước tính được hàng ngày chúng ta cần khoảng 2.300 – 2.500 calo năng lượng để sống hoạt động. Như vậ y, nhu cầu tiêu dùng rau hằng ngày của mỗi người vào khoảng 250 – 300g, tức là khoảng 7,5 – 9kg/người/tháng. Theo các số liệu thống kê thì hiện nay tính bình quân chung cho cả nước chúng ta mới sản xuất được khoảng 4 – 4,5kg/người/tháng (không tính phần sản xuất tự túc trong dân). Từ đó ta thấy được nhu cầu sản xuất rau là bức thiết. Khó khăn lớn trong sản xuất nông nghiệp hiện nay là thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Thiệt hại do sâu bệnh gây ra không ch ỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng, chất lượng sản phẩm mà còn gây những ảnh hưởng giáng tiếp đến môi trường sống sức khoẻ của con người do con người dùng chất hoá học để phòng trừ sâu bệnh. Để hạn chế các tác hại nói trên, việc đưa vào sử dụng giống kháng là một lựa chọn hàng đầu. Các giống địa phươngmột trong những nguồn nguyên liệ u cung cấp các gen kháng sâu bệnh rât hiệu quả. Do đó, cùng với việc tìm ra các giống năng suất cao nhằm tăng sản lượng rau quả thì công tác nghiên cứu giống kháng sâu bệnh, thích nghi với điều kiện ngoại cảnh đang được đẩy mạnh. Mướp chua là hai loại cây rau ăn quả rất quen thuộc với người Việt Nam là hai loại quả thường được sử dụng trong bữa ăn hàng ngày. Với mục đ ích [...]... rau địa phương mang những đặc tính tốt, phục cho công tác chọn tạo giống đưa vào sử dụng trong sản xuất, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Thu thập đánh giá nguồn nguyên liệu mướp hương chua từ một số địa phương thuộc khu vực phía Nam 1.2 Mục tiêu – yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu Thu thập những giống mướp chua đã được trồng hoặc tự mọc từ các tỉnh thuộc khu vực phía Nam Sau đó mô tả, đánh. .. lõm cứng Bệnh thường gặp vào mùa mưa 13 3 Chương 3 VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 3.1 Thời gian địa điểm Thí nghiệm được tiến hành từ ngày 26/02/2008 đến ngày 03/08/2008 tại trại thực nghiệm khoa Nông Học, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 3.2 Vật liệu phương pháp thí nghiệm 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành với 5 giống mướp hương 5 giống chua được thu thập từ các địa. .. Chi, TP HCM Chua 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu Thu thập các giống mướp hương chua từ các địa phương Tiến hành trồng theo dõi các chỉ tiêu, thu hoạch, cân đo sản phẩm Từ đó, đưa ra đánh giá về khả năng sinh trưởng phát triển, năng suất của các giống 14 3.2.2.1 Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên 3 lần lặp lại với 5 nghiệm thức Giống mướp Giống chua Nghiệm... (α = 0,05; CV = 17,03%) Số liệu trình bày ở bảng 4.2 cho thấy: Giai đoạn 15 NST số cành ở các nghiệm thức đạt từ 2,67-4,70 cành/cây Trong đó, NT 3 có số cành cao nhất, tiếp đó là NT 4 NT 5 NT 2 Thấp nhất là NT 1 (2,67 cành/cây) Giai đoạn 40 NST, số cành cao nhất là ở NT 5 (15,78 cành/cây), thấp nhất là NT 1 (9,12 cành/cây) Số cành ở các NT 1, NT 2, NT 3 NT 4 lúc này đã đi vào ổn định không còn... hồng, chua múi chua bi chua hồng có hình dạng quả giống quả hồng, không có múi hoặc múi không rõ Quả tương đối lớn, năng suất cao, chất lượng tốt, là giống trồng phổ biến nhất hiện nay chua múi quả to, có múi rõ rệt, năng suất cao nhưng chất lượng kém hơn chua hồng, ít được trồng chua bi quả nhỏ, nhiều hạt, chua, ít thịt, hiện chỉ dùng làm nguyên lệu lai tạo giống Các giống chua. .. trưởng tốc độ tăng trưởng chiều cao cây: đo từ gốc đến đỉnh sinh trưởng các cây đã được đánh dấu Cách 7 ngày đo một lần - Khả năng phân cành: đếm số cành cấp 1, đếm 3 cây đã được đánh dấu trên một ô Cách 7 ngày đếm một lần Các chỉ tiêu về phát dục - Ngày ra hoa: khi 50% số cây trên một ô ra hoa - Ngày có quả: khi 50% số cây trên một ô có quả - Ngày bắt đầu thu hoạch quả: khi 50% số quả trên một ô... biến hơn Thời gian sinh trưởng các giống ở nước ta khoảng 110-130 ngày 2.2.1 Nguồn gốc, xuất xứ chua nguồn gốc t ừ vùng Trung Nam Châu Mỹ Hiện nay, các giống R R chua hoang dại vẫn được tìm thấy ở Bolivia, Chile, Ecuador Peru chua được phổ biến vào Trung Quốc các nước Đông Nam Á khoảng thế kỷ 17 trở thành một trong những loại rau quan trọng ở nhiều nước 7 2.2.2 Đặc điểm thực vật... nhiều sương 2.2 Giới thiệu về cây chua chua có tên khoa học là Lycopersicon esculentum Miller, thuộc họ Solanceae, là loại rau ăn quả được dùng phổ biến từ lâu đời ở Việt nam nhiều nước trên thế giới Diện tích trồng chua hàng năm trên thế giới khoảng 2,7 triệu ha Trong đó, 80-85% dùng để ăn tươi, lượng chua dùng để chế biến khoảng 68 triệu tấn/năm chua được sản xuất không những ngoài... cây Chăm sóc:  Tỉa cành: Cây chua mang nhiều chồi tạo thành cành mang quả Tuy vậy số lượng quả ở từng loại cành khác nhau Những cành phía dưới cho nhiều quả quả lớn tương đương thân chính Vì vậy khi cây phân cành chỉ nên giữ thân chính một thân phụ Tỉa bỏ kịp thời những chồi nách không cần thiết, kết hợp tỉa lá già, lá bệnh  Xới đất, vun gốc, trừ cỏ: Trong mỗi vụ chua có thể xới đất 2-3... hiện nay gồm một số giống địa phương, còn phần lớn là giống nhập nội giống lai Các giống đượclai tạo, chọn lọc trong nước hoặc nhập nội có năng suất chất lượng cao hiện được trồng phổ biến tại các vùng gồm có: HP5; SB2; SB3; S.902; Delta; VL.2000; KBT4; P.375; TN30; TN.24; T.43; Ba Lan; Hồng Lan; Red Crown 250 2.2.4 Giá trị công dụng của cây chua Giá trị dinh dưỡng: chua thuộc loại cao . 09/2008 ii THU THẬP VÀ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM Tác giả TRẦN. Đề tài nghiên cứu “Thu thập và đánh giá nguồn nguyên liệu mướp hương và cà chua từ một số địa phương thuộc khu vực phía Nam được tiến hành tại trại

Ngày đăng: 24/04/2013, 16:55

Hình ảnh liên quan

Danh sách các bảng, đồ thị và hình UT .......................................................................................... - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

anh.

sách các bảng, đồ thị và hình UT Xem tại trang 6 của tài liệu.
4.2.2 UT TU Các chỉ tiêu về hình thái UT .................................................................................. - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

4.2.2.

UT TU Các chỉ tiêu về hình thái UT Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 3.1. Các giống tham gia thí nghiệm - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 3.1..

Các giống tham gia thí nghiệm Xem tại trang 23 của tài liệu.
4.2.2 Các chỉ tiêu về hình thái - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

4.2.2.

Các chỉ tiêu về hình thái Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4.2. Khả năng phân cành cấp 1 (cành/cây) - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.2..

Khả năng phân cành cấp 1 (cành/cây) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 4.3 Thời gian phát dục của các nghiệm thức (NST) - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.3.

Thời gian phát dục của các nghiệm thức (NST) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kích thước quả của các nghiệm thức - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.5..

Kích thước quả của các nghiệm thức Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.4. Các chỉ tiêu về phẩm chất quả - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.4..

Các chỉ tiêu về phẩm chất quả Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.6. Các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.6..

Các yếu tốc ấu thành năng suất vàn ăng suất Xem tại trang 38 của tài liệu.
Số liệu bảng 4.6 cho thấy: Số quả/cây của các nghiệm thức nằm trong khoảng 5,7 – 11,1 quả - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

li.

ệu bảng 4.6 cho thấy: Số quả/cây của các nghiệm thức nằm trong khoảng 5,7 – 11,1 quả Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.7. Mức gây hại của ruồi đục lá và ruồi đục quả - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.7..

Mức gây hại của ruồi đục lá và ruồi đục quả Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.9 Khả năng phân cành cấp 1 (cành) - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.9.

Khả năng phân cành cấp 1 (cành) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4.8. Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây) - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Bảng 4.8..

Động thái tăng trưởng chiều cao cây (cm/cây) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Thời gian phát dục của các nghiệm thức khác biệt không lớn (bảng 4.10). Trong đó, ngày ra hoa của các nghiệm thức dao động từ 16 – 18 ngày - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

h.

ời gian phát dục của các nghiệm thức khác biệt không lớn (bảng 4.10). Trong đó, ngày ra hoa của các nghiệm thức dao động từ 16 – 18 ngày Xem tại trang 41 của tài liệu.
Có sự khác biệt có ý nghĩa về kích thước quả của NT1 với các NT khác (bảng 4.12). Chiều dài quả các giống biến động từ 3,64 – 6,04 cm - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

s.

ự khác biệt có ý nghĩa về kích thước quả của NT1 với các NT khác (bảng 4.12). Chiều dài quả các giống biến động từ 3,64 – 6,04 cm Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 4.2. Hình dạng và đường kính quả của các giống cà chua địa phương - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Hình 4.2..

Hình dạng và đường kính quả của các giống cà chua địa phương Xem tại trang 43 của tài liệu.
Từ bảng 4.13 cho thấy: số quả/cây của các nghiệm thức dao động từ 5,6 – 77,45 quả/cây - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

b.

ảng 4.13 cho thấy: số quả/cây của các nghiệm thức dao động từ 5,6 – 77,45 quả/cây Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 1.1. Thí nghiệm theo dõi các giống mướp hương (40 NST) - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Hình 1.1..

Thí nghiệm theo dõi các giống mướp hương (40 NST) Xem tại trang 48 của tài liệu.
1. Hình ảnh các giống và một số tính trạng - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

1..

Hình ảnh các giống và một số tính trạng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 1.3. Thí nghiệm theo dõi các giống cà chua (giai đoạn thu hoạch) - ĐÁNH GIÁ NGUỒN NGUYÊN LIỆU MƯỚP HƯƠNG VÀ  CÀ CHUA TỪ MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG  THUỘC KHU VỰC PHÍA NAM

Hình 1.3..

Thí nghiệm theo dõi các giống cà chua (giai đoạn thu hoạch) Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan