Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài phần b PGS TS thái vĩnh thắng

93 1.3K 2
Giáo trình luật hiến pháp nước ngoài  phần b   PGS TS thái vĩnh thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B PHần riêng Chơng XII Những vấn đề luật hiến pháp Hoa Kỳ I Lịch sử lập hiến hoa kỳ Năm 1776 nớc Mỹ giành đợc độc lập, chấm dứt hoàn toàn đô hộ của bọn thực dân Anh Bản tuyên ngôn độc lập Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đ7 đợc long trọng công bố vào ngày 4/7/1776 Bản tuyên ngôn gồm phần: Phần thứ khẳng định quyền ngời nguyên tắc để thiết lập quyền bảo vệ quyền ngời Bản tuyên ngôn đ7 viết: "Chúng thiết nghĩ chân lý sau thật hiển nhiên: Mọi ngời sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa đ7 phú cho họ số quyền tớc bỏ đợc, có quyền đợc sống đợc tự mu cầu hạnh phúc Chính để đảm bảo quyền mà quyền đợc thiết lập quyền lực đáng đợc trao cho chÝnh qun sù −ng thn cđa nh÷ng ngời đợc cai trị Khi hình thức quyền có khuynh hớng phá đổ mục tiêu này, nhân dân có quyền thay đổi hình thức hay phÕ bá vµ thiÕt lËp mét chÝnh qun míi theo hình thức thích hợp để đảm bảo an ninh hạnh phúc cho nhân dân"(1) Phần thứ hai tuyên ngôn độc lập kê khai dài tố cáo hành động bất công Hoàng đế Anh quốc nhân dân Mỹ nhằm tớc đoạt quyền tự do, bình đẳng, độc lập, chủ quyền họ, biến họ thành ngời lệ thuộc Phần thứ ba tuyên ngôn long trọng tuyên bố rằng: "Các thuộc địa thống phải quốc gia tự dộc lập, đợc giải thoát khỏi buộc với nhà vua Anh quốc quan hệ trị thuộc địa với Vơng quốc Anh phải đợc cắt đứt hoàn toàn Với tính cách quốc gia tự độc lập thuộc địa đợc toàn quyền định vấn đề chiến tranh hòa bình, ký kết Hiệp ớc, thiết lập quan hệ thơng mại thực hành động thuộc quyền đáng quốc gia độc lập(1) Bản tuyên ngôn độc lập năm 1776 có ý nghĩa trị - pháp lý v« cïng quan träng Nã chÝnh thøc khai sinh hợp chủng quốc Hoa Kỳ với t cách quốc gia hoàn toàn độc lập Nền độc lập điều kiện tiên cho đời lịch sử lập hiến Hoa Kỳ Với mục đích thực liên hiệp chặt chẽ tiểu bang nhà (1), (1) Xem: "Lịch sử nớc Mỹ" Lê Minh Đức Nguyễn Nghị, Nxb.Văn hóa thông tin, H.1994, tr 102 -103 Xem: "Lịch sử nớc Mỹ" Lê Minh Đức Nguyễn Nghị, Nxb.Văn hóa thông tin, H.1994, tr 102 -103 129 nớc liên bang, tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo vệ an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế chung, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ đ7 triệu tập hội nghị lập hiến gồm đại diện bang Cuộc hội nghị đ7 diễn Philađelphia dới chủ tọa George Washington Các đại biểu đ7 trí với điểm thiết yếu: thành lập quyền trung ơng đủ mạnh để trì đợc trật tự x7 hội, trả nợ chồng chất chiến tranh, thúc đẩy kinh tế phát triển bảo vệ quyền lợi trị thơng mại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ quốc tế Hội nghị thống nguyên tắc tổ chức máy Nhà nớc đợc quy định Hiến pháp: - Xây dựng quyền hành pháp mạnh mà đứng đầu Tổng thống; - Xây dựng quốc hội lỡng viện; - Xây dựng hệ thống t pháp độc lập với lập pháp hành pháp; - Toàn hệ thống máy Nhà nớc phải đợc xây dựng theo nguyên tắc phân chia quyền lực (lập pháp, hành pháp, t pháp) Các quyền lập pháp, hành pháp, t pháp phải độc lập, chế ngự đối trọng lẫn Nhất trí với nguyên tắc chung nhng bang, nhóm bang lại khác biệt quyền lợi phải bảo vệ Một khác biệt lớn quan điểm cách thức lựa chọn đại biểu vào Quốc hội Các bang lớn nh Massachusetts, New york, Pennsylvanto, Virginia đòi họ phải đợc nhiều đại diện Quốc hội số dân họ đông bang nhỏ(1) Nếu quan điểm đợc chấp thuận chắn bang lớn l7nh đạo bang nhỏ Trong đó, bang nhỏ, ngoại trừ bang New Jersey, đòi tất bang có đại biểu nh nhau(2) Và nh định số dân Ýt cđa c¸c bang nhá cịng cã ngang qun nh số dân đông đảo nhiều bang lớn Sau tranh luận sôi Hội nghị đ7 đến giải pháp dung hòa: hai viện quốc hội đợc bầu theo phơng thức khác Hạ viện gồm đại biểu đợc bầu theo tỷ lệ dân số thợng viện gồm đại biểu bầu theo tỷ lệ bang hai đại biểu không phụ thuộc vào bang lớn hay bang nhỏ Nh Thợng nghị sĩ đại diện cho quyền lợi bang, Hạ nghị sĩ đại diện cho dân số bang Cách thức bầu cử vừa bảo đảm bình đẳng bang với t cách thành viên Nhà nớc liên bang, đồng thời đảm bảo quyền lợi bang lớn có số dân lớn có nhiều đại biểu Nhng vấn đề khác lại gây tranh luận Hội nghị tính số đại biểu bang Hạ viện, dân số bang có tính ngời nô lệ hay không? hay ngời nô lệ đợc coi thứ tài sản(3) Về vấn đề đ7 diễn đối đầu gay cấn bên bang phía Bắc vốn có nô lệ bên, bang phía Nam ngợc lại, có số nô lệ đông Các bang phía Bắc (1) (2) Xem "Lịch sử nớc Mỹ" Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị, Nxb Văn hóa thông tin, 1994, tr.129 Xem: Sđd, tr.129 130 không đồng ý tính ngời nô lệ tính dân số để ấn định số đại biểu cho tính phân bổ thuế Các bang phía Nam, dĩ nhiên, đ7 chủ trơng hoàn toàn ngợc lại Cuối hai bên đ7 đạt đợc thỏa hiệp cách tính ngời nô lệ ngời da trắng, việc tính số đại biểu nh việc tính thuế trực tiếp Việc quy định giới hạn cho ngoại thơng gây tranh c7i bang phía Bắc bang phía Nam Hoạt động ngoại thơng đ7 đem lại cho bang phía Bắc mối lợi lớn nên bang muốn Quốc hội phải có quyền hạn rộng lớn bảo vệ ngoại thơng Nhng số bang phía Nam sợ r»ng víi qun hµnh réng lín nh− vËy, Qc héi đánh thuế cấm việc nhập cảnh nô lệ Các đại biểu bang phía Nam đ7 đòi hỏi không đợc đánh thuế việc xuất cảng không đợc cấm việc nhập cảnh ngời mà bang thấy nên tiếp nhận(1) Cuối cùng, giải pháp dung hòa mâu thuẫn bên đ7 đợc chấp nhận Các bang phía Bắc nhợng bang phía Nam qua việc chấp nhận cấm đánh thuế hàng hóa xuất cảng việc nhập nô lệ không bị cấm trớc năm 1808 Các bang phía Nam, đáp lại việc nhợng yêu sách bang phía Bắc đa quyền việc nhập cảng Nh vậy, nhờ tinh thần nhân nhợng dung hòa lẫn mà mâu thuẫn xung khắc đ7 đợc giải Ngày 17 tháng năm 1787 Hội nghị lập hiến đ7 thông qua đợc hiến pháp nớc Mỹ hiến pháp nhân loại Hiến pháp 1787 nớc Mỹ bao gồm Điều, điều gồm nhiều khoản khoản gồm nhiều mục Điều gồm 10 khoản quy định Quốc hội quan lập pháp, Điều gồm khoản quy định quyền hành pháp mà Tổng thống ngời đứng đầu, Điều gồm khoản quy định hệ thống tòa án quan thực quyền t pháp Điều gồm khoản, quy định vị trÝ cđa c¸c bang mèi quan hƯ víi với nhà nớc liên bang Điều quy định thủ tục sửa đổi hiến pháp Điều ghi nhận nguyên tắc u tiên hiến pháp liên bang điều ớc quốc tế Nhà nớc liên bang ký kết so với hiến pháp luật bang Điều quy định hiệu lực Hiến pháp Các Điều 5,6,7 ngắn không chia thành khoản Đặc điểm bật lịch sử lập hiến Hoa Kỳ có Hiến pháp nguyên thủy tồn từ năm 1787 đến Tuy nhiên, đến thời điểm đ7 có tới 27 lần tu án hiến pháp Quốc hội thông qua đợc quan lập pháp tiểu bang phê chuẩn theo quy định Điều Hiến pháp nguyên thủy Điều đáng ý Hiến pháp nguyên thủy 1787 chế định quyền (3) (1) Xem: Sđd, tr.129 Xem: Sđd, tr.130 131 nghĩa vụ công dân nên 10 Điều tu án đợc Quốc hội thông qua vào năm 1791 10 Điều quy định địa vị pháp lý công dân Hoa Kỳ 10 Điều tu án bổ sung đặc biệt quan trọng làm cho hiến pháp Hoa Kỳ từ chỗ không hoàn thiện hớng đến hoàn thiện đảm bảo cho tồn lâu dài Hiến pháp: tu án đợc bổ sung vào năm 1795 (tu án XI) 1804 (tu chÝnh ¸n XII); 1865 (tu chÝnh ¸n XIII); 1868 (tu chÝnh ¸n XIV); 1870 (tu chÝnh ¸n XV); 1913 (tu chÝnh ¸n XVI, XVII); 1919 (tu chÝnh ¸n XVIII); 1920 (tu chÝnh ¸n XIX); 1933 (tu chÝnh ¸n XX, XXI); 1951 (tu chÝnh ¸n XXII); 1961 (tu chÝnh ¸n XXIII); 1964 (tu chÝnh ¸n XXIV); 1971 (tu chÝnh ¸n XXVI, XXVII) Trong 27 tu án nói trên, phần lớn quy định bảo vệ quyền công dân, quyền ngời hoàn thiện thiết chế Nhà nớc nh: quyền lợi công dân đợc đảm bảo thân, giấy tờ tài sản khỏi khám xét tịch thu vô lý (tu án IV ); cấm chế độ nô lệ (tu án XIII), quyền bầu cử Quốc hội công dân Mỹ đủ 18 tuổi (tu án XXVI); không ngời đợc bầu làm Tổng thống nhiƯm kú (tu chÝnh ¸n XXII) Nh−ng cịng cã số tu án gây bất đồng x7 hội Mỹ ngời nớc khó lòng chấp nhận đợc Ví dụ, tu án II cho phép dân chúng Mỹ có quyền giữ mang khí giới Quy định đ7 gây nên nạn bạo lực Hoa Kỳ Tu án XVIII thông qua năm 1919 việc cấm sản xuất, bán, chuyên chở, xuất khẩu, nhập rợu đ7 gây nhiều thiệt hại cho dân chúng Mỹ đến năm 1933 với tu án XXI quy định đ7 đợc b7i bỏ Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 Hiến pháp tồn lâu giới Đây thành công lớn của nhà lập hiến Hoa Kỳ xét mặt kỹ thuật lập hiến nhiên, phải thấy hai trăm năm tồn mình, l7nh thổ rộng lớn Hoa Kỳ chịu đựng đại chiến giới thứ thứ 2, chế độ kinh tế - x7 hội trị Hoa Kỳ mà thay đổi mang tính chất đảo ngợc Nhờ may mắn mà thể chế Nhà nớc tơng đối hợp lý tồn cách lâu dài Hơn thay đổi định đ7 đợc nhà lập hiến Hoa Kỳ thay đổi, bổ sung hàng loạt c¸c tu chÝnh ¸n II Tỉng thèng Hoa Kú Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tổng thống Một sáng tạo độc đáo Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 thiết lập quyền hành pháp mạnh mẽ(1) Theo quy định Điều Hiến pháp Tổng thống vừa ngời đứng đầu Nhà nớc vừa ngời phủ Tổng thống nhân dân bầu với nhiệm kỳ năm không đợc bầu hai nhiệm kỳ.Tổng thống cã qun thµnh lËp chÝnh phđ, bỉ nhiƯm vµ b7i nhiệm trởng, trởng chịu trách nhiệm trớc Tổng thống không chịu trách nhiệm trớc Nghị viện Do đợc nhân dân bầu (chứ Quốc hội bầu ra) nên Tổng thống hoạt động độc lập với Quốc hội, không chịu trách nhiệm trớc Quốc hội Quốc hội quyền giải tán phủ Tổng thống quyền giải (1) Xem: Thái Vĩnh Thắng Chế định Tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp thực tiễn (Tạp chí Luật học Số -1995) 132 t¸n Qc héi nh−ng cã qun phđ qut c¸c dù lt hai viƯn cđa Qc héi đ7 thông qua Quyền Tổng thống gọi qun VETO Khi bÞ Tỉng thèng phđ qut qc héi phải thảo luận lại lần thứ Trong lần dự án luật thành luật đợc 2/3 số Nghị sĩ hai viện bá phiÕu thuËn Kinh nghiÖm thùc tÕ cho thÊy 95% dự luật bị Tổng thống phủ trở thành luật đợc Quyền phủ theo quy định Hiến pháp mang tính chất tơng đối Quốc hội khắc phục đợc sau thảo luận lần thứ hai số phiếu thuận hai viện đạt từ 2/3 trở lên Tuy nhiên thực tế nhiều quyền phủ lại trở thành quyền tuyệt đối việc Tổng thống áp dụng quyền phủ bỏ túi (Pocket Veto) Nếu dự án luật đợc hai viện thông qua vào mời ngày cuối kỳ häp Qc héi th× sù phđ qut cđa Tỉng thèng trở thành tuyệt đối Điều đợc lý giải cách đơn giản lẽ Tổng thống có thời hạn mời ngày để xem xét dự luật đ7 đợc Quốc hội thông qua để phê duyệt phủ Trờng hợp phủ Tổng thống đợi đến ngày cuối thời hạn 10 ngày bày tỏ ý kiến mình, Quốc hội đ7 kết thúc kỳ họp phải đợi đến kỳ họp sau vấn đề đợc đa xem xét lại từ đầu Nh vậy, đợc xây dựng theo nguyên tắc phân chia quyền lực Tổng thống can thiệp vào hoạt động lập pháp quốc hội Thực chức đại diện nguyên thủ quốc gia, thay mặt quốc gia đối nội đối ngoại, Tổng thống Hoa Kỳ nhân danh Liên bang ký kết điều ớc quốc tế, tiếp nhận đại sứ, sứ thần nớc ngoài, tiếp đón khách nhà ngoại giao nớc Với đồng ý Thợng nghị viện, Tổng thống bổ nhiệm thẩm phán Tòa án tối cao, thẩm phán án liên bang, viên chức cao cấp máy hành pháp, tớng lĩnh quân đội, ®¹i sø, tỉng l7nh sù cđa Hoa Kú ë n−íc Tổng thống Hoa Kỳ Tổng t lệnh lục quân, hải quân hiệp chủng quốc dân quân tiểu bang dân quân tiểu bang đợc triệu tập để phục vụ Hiệp chủng quốc Tổng thống có quyền ho7n thi hành án ân xá tội chống Hợp chủng quốc ngoại trừ trờng hợp xét xử theo thủ tục đàn hạch (Impeachment) Tổng thống có quyền đòi hỏi viên chức quan trọng quyền hành pháp trình bày văn vấn đề có liên quan đến nhiệm vụ họ Ngoài Tổng thống gửi thông điệp cho Quốc hội biết tình trạng Liên bang đề nghị để Quốc hội xem xét biện pháp mà Tổng thống xét thấy cần thiết thích hợp(1) Tổng thống có quyền trờng hợp bất thờng triệu tập hai viện hai viện; trờng hợp hai viện bất đồng ý kiÕn vỊ viƯc tr× ho7n khãa häp, Tỉng thèng cã qun tr× ho7n khãa häp cđa qc héi thời gian mà Tổng thống cho thích hợp Mặc dù có quyền hành lớn, Tổng thống Hoa Kỳ ngời đứng vòng kiểm soát pháp luật Theo khoản 4, Điều Hiến pháp Hoa Kỳ, Tổng thống, Phó Tổng thống nhân viên quyền Hợp chủng quốc bị cách chức bị truy tố trớc pháp luật theo thủ tục đàn hạch vi phạm công quyền, nhận hối lộ phạm trọng (1) Theo Khoản 3, Điều Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1787 133 tội khác Theo quy định mục 6, khoản Điều Hiến pháp Tổng thống có quyền hởng theo kỳ hạn định, khoản lơng không tăng không giảm suốt nhiệm kỳ Ngoài khoản lơng ®ã Tỉng thèng kh«ng cã qun nhËn bÊt kú mét khoản tiền lơng khác Liên bang bang So với nhiều nớc giới, lơng cđa Tỉng thèng Hoa Kú rÊt cao HiƯn l−¬ng Tổng thống Hoa Kỳ 200.000 đô la/năm(2) Ngoài Tổng thống đợc sử dụng khoản tiền khác 170.000 đô la/năm để tiếp khách, chi phí cho chuyến lại phát biểu trớc công chúng Mối quan hệ Tổng thống Chính phủ Theo quy định Hiến pháp năm 1787, Tổng thống ngời đứng đầu quan hành pháp Tuy nhiên, Hiến pháp điều nói Chính phủ Nội Hiến pháp quy định Điều 2, mục 2: "ngời chịu trách nhiệm cđa c¸c bé Tỉng thèng bỉ nhiƯm víi sù đồng ý Thợng nghị viện" Chính phủ tồn nh quan cố vấn cho Tổng thống Chính phủ không chịu trách nhiệm tập thể trớc quốc hội Chính phủ không tồn cách độc lập bên cạnh Tổng thống, mà tồn theo ý chí Tổng thống Tổng thống độc lập định Ngời ta thờng viện dẫn câu nói khôi hài Tổng thống Lincoln sau đảo vòng quanh bàn hội nghị trởng: "bảy phiếu thuận, phiếu chống, phiếu chống thắng"(1) Hội đồng bé tr−ëng Ýt nhãm häp, Tỉng thèng th−êng lµm việc trực tiếp với trởng Hội đồng trởng thờng nhóm họp vào thời kỳ đầu cuối nhiệm kỳ Tổng thống, biên kỳ họp, báo cáo thờng kỳ(2) Đến năm 1991, chÝnh phđ Hoa Kú cã tÊt c¶ 15 bé Sau danh sách xếp theo thứ tự thời gian đời: Bộ Ngoại giao (là đời vào năm 1789); Bộ Ngân khố (1789); Bộ Quốc phòng (1789); Bộ T pháp (1870); trớc vào năm 1789 đ7 có trởng phụ trách công tác t pháp nhng trởng không bộ; Bộ Nội vụ (1849); Bộ Nông nghiệp (1862); Bộ Thơng mại (1903); Bộ Lao động (1913); (2) (1) Xem: Thái Vĩnh Thắng - chế định Tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp thực tiễn Tạp chí Luật học số 5-1996 Xem: "Chế định Tổng thống Hoa Kỳ - Hiến pháp thực tiễn" Thái Vĩnh Thắng Tạp chí LuËt häc sè 5-1996 134 Bé Y tÕ vµ công tác nhân đạo (1953); 10 Bộ nhà phát triển đô thị (1965); 11 Bộ Giao thông (1966); 12 Bộ Năng lợng (1977); 13 Bộ Giáo dục (1979); 14 Bé Cùu chiÕn binh (1988); 15 Bé M«i tr−êng (1990) Trong trình phát triển Chính phủ số đ7 bị giải thể Ví dụ, trớc Hoa Kỳ có Bộ Bu điện, đến năm 1971, bị giải thể chuyển thành ủy ban công tác bu điện Thông thờng, Tổng thống Hoa Kỳ coi Bộ trởng ngời giúp việc mình, trởng nhà trị độc lập Tuy nhiên, Tổng thống thờng dành số ghế Bộ trởng không quan trọng cho đại biểu Đảng đối lập để chứng tỏ Tổng thống ngời đứng Đảng phái Văn phòng Tổng thống Văn phòng Tổng thống Hoa Kỳ không giống Văn phòng Tổng thống nhà nớc t sản khác, gần nh phủ thứ hai Văn phòng Tổng thống gồm hai phận: Văn phòng nhà trắng văn phòng hành Tổng thống a Văn phòng Nhà trắng Vào năm 1901, văn phòng Nhà trắng có th ký, trợ lý th ký, th ký hành chính, th ký tạp vụ vài thừa phát lại, nhân viên bảo vệ đa th Ngày nay, văn phòng Nhà trắng có 650 ngời, chủ yếu loại cố vấn tất lĩnh vực trị, kinh tế, luật pháp, ngoại giao, quân b Văn phòng hành Tổng thống Văn phòng Tổng thống Franklin Roosevelt thành lập năm 1939 bao gồm 12 phận chịu đạo trực tiếp Tổng thống Sau số phận quan trọng nhất: * Văn phòng quản trị tài chính: Đây văn phòng quan trọng nhất, có đến 600 nhân viên Nhiệm vụ lập phân phối ngân sách liên bang, chăm lo chức năng, quản lý điều phối hành liên bang * Hội đồng cố vấn kinh tế: Thành lập năm 1946, bao gồm cố vấn kinh tế có nhiệm vụ thông tin t vấn cho Tỉng (2) Xem: La PrÐsidence amÐricaine cđa Marie France Toinet, Nxb Monclarestien, tr.31 135 thèng vỊ t×nh h×nh kinh tÕ chuẩn bị báo cáo kinh tế cho Tổng thống trình trớc Quốc hội * Hội đồng an ninh quốc gia: Thành lập năm 1947 quan giữ vai trò quan trọng việc giúp Tổng thống hoạch định đờng lối sách đối ngoại, quốc phòng bảo vệ an ninh quốc gia Hội đồng an ninh quèc gia bao gåm Tæng thèng, Phã Tæng thèng, Bộ Trởng Bộ Ngoại giao, Bộ trởng Bộ Quốc phòng, Tổng t lệnh binh chủng giám đốc quan tình báo trung ơng (CIA) Ngoài ra, Tổng thống mời thêm số nhân vật tham dự mà ông thấy cần thiết * Cơ quan tình báo trung ơng (CIA): Thành lập năm 1947 tổ chức thừa kế văn phòng nghiên cứu chiến lợc Giám đốc CIA nhân vật có uy tín với Tổng thống Mặc dù ngân sách CIA đợc giữ bí mật nhng vào năm 1991 ngời ta ớc tính khoảng 3,5 tỷ đô la có khoảng 18.000 nhân viên cộng tác viên * Văn phòng đại diện thơng mại Hoa Kỳ: Thành lập năm 1962, có nhiệm vụ xúc tiến đàm phán thơng mại quốc tế Xem xét thiết chế văn phòng Tổng thống Hoa Kỳ, thấy chúng không giống văn phòng nguyên thủ quốc gia nớc Cộng hòa nghị viện nh Italia, Liên bang Đức, nớc cộng hòa lỡng tính nh Pháp không giống văn phòng Hoàng đế nớc quân chủ lập hiến Văn phòng Tổng thống Hoa Kỳ kết hợp, độc đáo hai loại: Văn phòng Chính phủ văn phòng Nguyên thủ quốc gia Điều đợc lý giải lẽ quan giúp việc, quan cố vấn tham mu cho ngời hòa quyện hai thø qun lùc quan träng nhÊt: qun lùc cđa Nguyªn thđ qc gia vµ qun lùc cđa Thđ t−íng ChÝnh phủ III Quốc hội Hoa Kỳ Theo quy định Điều (khoản 1) Hiến pháp hợp chủng quốc Hoa Kỳ tất quyền lập pháp thuộc Quốc héi Hoa Kú Qc héi bao gåm viƯn: Th−ỵng nghị viện (Senat) bao gồm 100 đại biểu Hạ nghị viện (House of Representative) bao gồm 435 đại biểu Cơ cấu, cách thức bầu cử Quốc hội quy chế Nghị sĩ a Hạ nghị viện Hạ nghị viện gồm thành viên nhân dân tiểu bang tuyển lựa, hai năm lần Các cử tri tiểu bang phải hội đủ điều kiện bắt buộc nh cử tri bầu cử đại diện vào viện có nhiều thành viên quan lập pháp Tiểu bang (khoản Điều 1) Tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Hạ nghị viện công dân Mỹ đợc năm, từ 25 tuổi trở lên phải c trú tiểu bang đợc tuyển lựa (khoản Điều 1) Số dân biểu đợc phân cho tiểu bang tơng ứng với tỷ lệ dân số tiểu bang 410.000 ngời có dân biểu(1) (1) Theo mục Khoản Điều Hiến pháp nguyên thủy 30.000 dân/1 đại biểu Tỷ lệ từ năm 1965 136 Theo quy định Hiến pháp khuyết ghế dân biểu tiểu bang quan hµnh chÝnh cđa tiĨu bang nµy sÏ ban hµnh định tổ chức bầu cử bổ sung vào ghế khuyết Chủ tịch Hạ nghị viện Hạ nghị viện bầu có tên gọi Speaker Ngoài Chủ tịch viện Hạ nghị viện bầu chức vụ khác nh chủ tịch ủy ban thờng trực viện b Thợng nghị viện Nếu Hạ nghị viện đại diện cho tầng lớp dân c x7 hội bầu theo tỷ lệ dân số Thợng nghị viện đại diện cho quyền lợi tiểu bang Các tiểu bang dù lớn hay nhỏ có hai đại biểu vào Thợng nghị viện Các đại biểu trớc Quốc hội lập pháp tiểu bang tuyển lựa nhng từ năm 1913 theo tu án 17 nhân dân bang bầu với nhiệm kỳ năm Các ứng cử viên vào Thợng nghị viện phải đủ 30 tuổi công dân Mỹ năm phải ngời c trú bang tuyển lựa Theo quy định mục khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ nhiệm kỳ Thợng nghị sĩ bắt đầu kết thúc lúc Các Thợng nghị sĩ đợc phân chia thành ba hạng Ghế thợng nghị sĩ lớp thứ khuyết vào năm thứ 2, lớp thứ hai vào cuối năm thứ lớp thứ ba vào cuối năm thứ cho hai năm 1/3 tổng số Thợng nghị sĩ lại đợc tuyển cử Trờng hợp có ghế khuyết từ chức lý khác, quốc hội lập pháp tiểu bang có đại biểu nghỉ họp quyền hành pháp tiểu bang có quyền bổ nhiệm tạm thời ngời vào ghế khuyết cho tíi qc héi cđa tiĨu bang nhãm häp bầu bổ sung ghế khuyết Phó Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ theo quy định Hiến pháp giữ chức chủ tịch Thợng Nghị viện nhng không cã qun bá phiÕu, trõ tr−êng hỵp sè phiÕu thn vµ chèng ngang mét cc biĨu qut (mục 4, khoản 3, Điều 1) Trờng hợp Phó Tổng thống vắng mặt, Phó Tổng thống đảm nhận nhiệm vụ Tổng thống Thợng nghị viện có quyền bầu thành viên khác giữ chức chủ tịch lâm thời c Những quy định chung cho hai viện Hiến pháp quy định: thời gian, địa điểm thể thức tuyển cử Thợng nghị sĩ Dân biểu Hạ viện đợc định đoạt tiểu bang quốc hội lập pháp tiểu bang định Nh−ng Qc héi liªn bang cã qun bÊt ln lóc đạo luật quy định sửa đổi luật lệ tuyển cử tiểu bang, trừ khoản định đoạt địa điểm bầu cử Thợng nghị sĩ (khoản Điều 1) Mỗi viện có quyền định đoạt bầu cử kết bầu cử đó, điều kiện cần thiết Nghị sĩ Đa số viện có quyền thành lập ủy ban để tiến hành công việc nhng thiểu số viện có quyền trì ho7n việc vòng 137 ngày có bắt buộc Nghị sĩ khiếm diện tới họp, theo luật lệ hoạt động theo quy tắc trừng phạt viện định đoạt Mỗi viện quy định quy tắc xử phạt hành động thiếu kỷ luật thành viên.Với trí 2/3 số Nghị viên, Nghị viện khai trừ Nghị sĩ khỏi viện (mục 2, khoản Điều Hiến pháp Hoa Kỳ) Mỗi viện, theo quy định Hiến pháp giữ "Biên nghị sự" ghi lại hoạt động viện lại công bố điều đ7 ghi ngoại trừ đoạn mà viện xét thấy cần phải giữ bí mật Cuốn "Biên nghị sự" ghi lại phiếu thuận, phiếu chống thành viên vấn đề nào, 1/5 nhân viên có mặt viện yêu cầu ghi vào biên Trong khóa họp quốc hội viện đợc quyền, ngoại trừ trờng hợp có sù tháa thn víi viƯn kia, nghØ häp qu¸ ba ngày viện không đợc phép họp nơi khác nơi họp đ7 quy định cho hai viện (mục khoản, Điều 1) Quốc hội Hoa Kỳ phải nhóm họp năm lần phiên nhóm họp vào ngày thứ hai tháng chạp ngoại trừ trờng hợp quốc hội định đạo luật quy định ngày khác Các nghị sĩ quốc hội Mỹ có quyền hởng khoản trợ cấp đợc định đoạt đạo luật đợc toán ngân khố hợp chủng quốc Các nghị sĩ có quyền trờng hợp, ngoại trừ trờng hợp phản bội, gây trọng tội phá rối an ninh, hởng đặc quyền không bị bắt giam dự khóa häp cđa viƯn, tíi viƯn häp vµ viện Về diễn văn họ có quyền không bị chất vấn nơi khác (khoản Điều 1) Nhằm đảm bảo nguyên tắc phân chia quyền lực lập pháp hành pháp Hiến pháp năm 1787 Hoa Kỳ đ7 quy định không kiêm nhiệm Nghị sĩ Theo quy định mục 2, khoản Điều không Thợng nghị sĩ Dân biểu hạn viện nào, suối nhiệm kỳ có quyền đợc bổ nhiệm giữ chức vụ hành Hợp chủng quốc không ngời giữ chức vụ phủ hợp chủng quốc lại thành viên quốc hội Nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội Theo quy định Khoản 8, Điều Hiến pháp 1787 Quốc hội Hoa Kỳ có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: - Quốc hội có quyền lập thu loại thuế để toán công nợ, trù liệu công phòng thủ chung thịnh vợng toàn diện Hợp chủng quốc nhng thứ thuế phải đóng đồng khắp l7nh thổ Hợp chủng quốc; - Vay tiỊn theo tÝn dơng cđa Hỵp chđng qc; - Quy định quan hệ thơng mại với ngoại quốc, tiểu bang lạc da đỏ; - Thiếp lập quy tắc thống việc nhập tịch đạo luật đồng vấn đề phá sản khắp l7nh thổ Hợp chủng quốc; 138 - ban chÝnh s¸ch chun giao; - ban ph¸p luật; - Uỷ ban cải cách hiến pháp; - Uỷ ban pháp luật tơng lai; - Uỷ ban nội vụ công việc x7 hội Nội Chính phủ Gordon Brown bao gåm 23 Bé tr−ëng(1) cđa c¸c Bé quan träng nhÊt, so víi ChÝnh phđ Tony Blair cịng có số thay đổi định: Thủ tớng kiêm Bộ trởng ngân khố Bộ trởng công vụ (Prime Minister, First Lord of the Treasury and Minister for Civil service) - Gordon Brown; Phã Thđ t−íng kiªm Chủ tịch Hạ viện, Bộ trởng giữ ấn triện, Bộ trởng phụ nữ bình đẳng (Leader of House of Commons and Lord Privy Seal, Minister for Women and Equality and deputising for the Prime Minister at PMQs) - Harriet Harman; Bé tr−ëng Bé kinh doanh, phát minh sáng chế kỹ kiêm Chủ tịch Hội đồng mật (First Secretary of State, Secrtary of State for Business, Innovation and Skills and Lord President of the Council) - Lord Mandelson; Bé tr−ëng Bé Tµi chÝnh (Chancellor of the Exchequer) -Alistair Darling; Bé tr−ëng Bộ ngoại giao kiêm phụ trách Khối thịnh vợng chung (Secretary of State for Foreign and Commonwealth affairs) - David Miliband; Bộ trởng Bộ T pháp kiêm Chủ tịch Th−ỵng viƯn (Secretary of State for Justice and Lord Chancellor) - Jack Straw; Bé tr−ëng Bé Néi vô (Secretary of State for the Home Departement) - Alan Johnson; Bộ trởng Bộ Môi trờng, thực phẩm vấn ®Ị n«ng th«n (Secretary of State for Environment, Food and Rural affairs) - Hilary Benn; Bé tr−ëng Bé ph¸t triÓn quèc tÕ (Secretary of State for international development) Douglas Alexander; 10 Bộ trởng Bộ cộng đồng quyền địa phơng (Secretary of State for Communities and Local government) - John Denham; 11 Bé tr−ëng Bé trỴ em, trờng học gia đình (Secretary of State for Children, Schools and Families) - Ed Balls; 12 Bé tr−ëng Bé Năng lợng thay đổi khí hậu (Secretary of State for Energy and Climate Change) - Ed Miliband; (1) Nguồn: http://www.number10.gov.uk/page 19564 8/8/2009 207 13 Bé tr−ëng Bé Y tÕ (Secretary of State for Health) - Andy Burnham; 14 Bé trởng Bộ phụ trách Bắc Ailen (Secretary of State for Northern Ireland) - Shaun Woodward; 15 Bộ trởng l7nh đạo Thợng viện Phụ trách Công quốc Lancaster (Leader of the House of Lords and Chancellor of the Duchy of Lancaster) - Baroness Royall of Blaisdon; 16 Bé tr−ëng Chñ nhiệm Văn phòng Nội kiêm phụ trách Olympics b¶o l7nh chung (Minister for the Cabinet Office, for the Olympics, Paymaster General and Minister for London) Tessa Jowel; 17 Bé tr−ëng phơ tr¸ch Scotland (Secretary of State for Scotland) - Jim Murphy; 18 Bộ trởng phụ trách việc làm vµ tiỊn h−u trÝ (Secretary of State for Work and Pensions) - Yvett Cooper; 19 Bộ trởng phụ trách Ngân khè quèc gia (Chief Secretary to the Treasury) - Liam Byrne; 20 Bộ trởng phụ trách xứ Uên (Secretary of State for Wales) - Peter Hain; 21 Bé tr−ëng Bé Quèc phßng (Secretary of State for Defence) - Bob Ainsworth; 22 Bé tr−ëng Bé Giao th«ng (Secretary of State for Transport) - Lord Adony; 23 Bộ trởng Bộ Văn hoá, truyền thông thể thao (Secretary of State for Culture, Media and Sport) - Ben Bradshaw Cũng Công đảng cầm quyền nhng so với Nội Chính phủ Tony Blair, Néi c¸c cđa ChÝnh phđ Gordon Brown cã điểm khác biệt định Thủ tớng Tony Blair kiêm nhiệm Bộ trởng Ngân khố Thủ tớng Gordon Brown kiêm Bộ trởng Ngân khố mà kiêm Bộ trởng Công vụ nh Thủ tớng John Major (Đảng Bảo thủ) năm 1995 Trong Nội Tony Blair Chủ tịch Hạ viện giữ chức vụ Bộ trởng nội các, Nội Gordon Brown Chủ tịch Hạ viện Phó Thủ tớng kiêm Bộ trởng giữ ấn triện Bộ trởng phụ nữ bình đẳng Hơn Nội Gordon Brown có thêm Bộ Năng lợng thay đổi khí hậu Trong tình hình giá dầu mỏ ngày lên cao biến đổi khí hậu trái đất nóng dần lên việc hình thành Nội nh Chính phủ Vơng quốc Anh hoàn toàn hợp lý Ngoài khác biệt vấn đề tiền hu trí đợc quan tâm có Bộ trởng Nội phụ trách vấn đề Thế vận hội Olympic mà Vơng quốc Anh đợc vinh dự đăng cai năm 2012 tăng thêm gánh nặng cho Chính phủ Nội có vị Bộ trởng đợc phân công đảm nhiệm công tác tổ chức Thế vận hội, Bộ trởng Chủ nhiệm Văn phòng phủ, ngời có điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt nhiệm vụ 208 Hội đồng mật (Privy Council) Từ năm 1066, sau ngời Normand (từ Vùng Normandie miền Bắc nớc Pháp) chinh phục nớc Anh, William trở thành Hoàng đế Anh quốc William đ7 lập chức quan giúp việc đắc lực cho Đại pháp quan (Chancellor) Đại pháp quan Chánh văn phòng Hoàng đế giữ ấn triện Vua Đại pháp quan chịu trách nhiệm xếp công việc hàng ngày Hoàng đế, soạn thảo sắc lệnh, chiếu cho Hoàng đế thay mặt Hoàng đế thực quyền t pháp Cùng với Đại pháp quan nhà vua lựa chọn thêm số ngời tin cẩn để thành lập quan t vấn cho Vua việc giải công việc quan trọng đất nớc từ kỷ XIII quan Viện mật (Privy Council) đ7 hình thành D−íi triỊu vua Edward I (1271- 1307) ng−êi ta khã mà biết đợc văn pháp luật Vua ban hành xuất phát từ Hội đồng mật hay xuất phát từ Nghị viện Suốt kỷ thứ XIV liên tục xẩy xung đột quyền lực Nghị viện Hội đồng mật Thế kỷ XV, XVI thời kỳ hoàng kim Viện mật Tuy nhiên, sang kỷ XVII cách mạng dân chđ t− s¶n 1688 (Glorious Revolution) víi häc thut chđ quyền tối cao thuộc Nghị viện vai trò Viện mật bắt đầu bị lu mờ Đặc biệt dới triều đại vua George I (1714-1727), George II (1727- 1760) nói tiếng Anh nên công việc trị giao hết cho Nội Và Nội bắt đầu giai đoạn định công việc trị mặt Vua Đến Vua George III (1738 - 1820) vị Vua sau dù có muốn lấy lại vai trò trị không đợc Khi vai trò Nghị viện vai trò Nội lớn dần lên vai trò Hội đồng mật nhà vua nh vai trò trị Vua bị lu mờ mang tính hình thøc NghÞ viƯn NghÞ viƯn Anh bao gåm thành phần: Hạ viện (House of Commons), Thợng viện (Senat) Nữ hoàng (The Queen) 3.1 Hạ viện (House of Commons) Trớc năm 1922 (trớc Cộng hoà Ailen tuyên bố độc lập) Hạ viện Nghị viện Vơng quốc Anh bao gồm 707 thành viên Sau năm 1922 Hạ viện 615 thành viên từ năm 1997 tổng số đại biểu hạ viện lại tăng lên 659 thành viên Nh đại biểu Hạ viện đại diện cho khoảng 89.000 dân Con số mức trung bình so với nớc kinh tế phát triển khác nh Mỹ đại biểu Hạ viện/597.000 dân, Liên bang Đức Đại biểu Hạ viện/ 121.000 dân, Pháp Đại biểu Hạ viện /102.000 dân(1) a Tiêu chuẩn Nghị sĩ Hạ viện Để trở thành Nghị sĩ hạ viện ứng cử viên phải có đủ điều kiện sau đây: - Từ 21 tuổi trở lên; - Không mắc bệnh tâm thần; (1) Xem: How parliament works by Paul Silk and Rhodri Walter, Edition Addison Wesley Longman Limited 1998, p.7 209 - Kh«ng thời gian bị hạn chế quyền trị dân vi phạm pháp luật; - Phải đóng khoản tiền đặt cọc 500 bảng Anh (Số tiền trả lại cho ứng cử viên kỳ bầu cử ứng cử viên thu đợc từ 5% trở lên số phiếu cử tri) Ngoài ra, áp dụng chế độ không kiêm nhiệm nên ngời sau ứng cử vào hạ viện: - Các thẩm phán chuyên nghiệp (Professional full-time judges); - Các công chức (Civil servants); - Quân nhân chuyên nghiệp (Members of the regular armed forces); - Cảnh sát chuyên nghiệp (Full-time members of a police force); - Các Thợng nghị sĩ; - Một số chức vụ khác theo quy định luật; b Cách thức bầu cử Hạ viện Tất công dân từ 18 tuổi trở lên trừ ngời trí ngời phải chịu án phạt tù bị tạm giam truy cứu trách nhiệm hình có quyền bầu cử Từ năm 1928 phụ nữ có quyền bầu cử nh nam giới Công dân Liên hiệp Vơng quốc Anh sống nớc có đăng ký, công dân thuộc khối thịnh vợng chung (Commonwealth) công dân Ailen sống l7nh thổ Liên hiệp vơng quốc Anh có quyền bầu cử Theo Luật đại diện nhân dân năm 1983 (Representation of the People Act 1983) phơng pháp bầu cử đợc quy định bầu cử đa số tơng đối (Relative majority method), ngời thắng cử ngòi cao phiếu không phụ thuộc vào số phiếu ngời thu đợc có vợt 50% số phiếu bầu hay không Phơng pháp ngời Anh thờng gọi First past the post nghĩa ngời đến trớc ngời thắng Phơng pháp thờng gắn với chế độ bầu cử đơn danh đơn vị bầu cử (Single - member Constituencies) Toàn Liên Hiệp Vơng quốc Anh Bắc Ailen chia làm 659 khu vực bầu cử (Constituencies) Mỗi khu vực bầu cử bầu đại biểu Cử tri lựa chọn ngời danh sách ứng cử viên đánh dấu X vào ô tơng ứng với tên ngời lựa chọn Theo nguyên tắc chung số dân khu vực bầu cử phải khoảng 89.000 dân Tuy nhiên, đặc điểm địa lý đặc thù quần c mà có trờng hợp đặc biệt Khu vực bầu cử có số dân lớn Anh năm 1997 đảo Wight (Isle of Wight) 101.680 dân Khu vực bầu cử có số dân Tây quần đảo (The Western Isles) có 22.938 dân(1) Trong bầu cử Vơng quốc Anh nguyên tắc bầu cử tự nghĩa công dân có quyền bỏ phiếu không bỏ phiếu, nhiên tỷ lệ cử tri bỏ phiếu cao: Năm 1992 có 77,8% cử tri bỏ phiếu, tỷ lệ năm 1997 71,5 %(1) c Cơ cấu Hạ viện Cơ cấu Hạ viện gồm có Chủ tịch Viện (Speaker); Phó chủ tịch (Deputy Speakers), Các (1) (1) How parliament works by Paul Silk and Rhodri Walter, Edition Addison Wesley Longman Limited 1998,p.9 Sách dẫn, tr 10 210 Uỷ ban chuyên trách (Select Commities) Uỷ ban đặc biệt Ad học Committee(4), có máy giúp việc Chủ tịch Hạ viện luôn lµ mét bé tr−ëng ChÝnh phđ vµ lµ thµnh viên Nội *Các Uỷ ban chuyên trách Hạ viện (Commons Select Committees)(2) Đặc điểm Uỷ ban chuyên trách Hạ viện Anh đợc xây dựng tơng ứng với số Bộ Chính phủ để dễ dàng giám sát Chính phủ Hạ viện có Uỷ ban chuyên trách sau đây: STT Tên gọi Uỷ ban chuyên trách Hạ viện (Commons Select Committees) Số lợng thành viên Uû ban(3) Uû ban hµnh chÝnh (Administration Committee) 15 Uỷ ban dự luật lực lợng vũ trang (Select Committee on the Armed Forces Bill viÕt t¾t Armed Forces Bill Committee) 11 Uû ban kinh doanh vµ doanh nghiƯp (Business and Enterprise Committee) 11 ban trẻ em, trờng học gia đình (Children, School and Families Committee) 14 ban kiĨm so¸t xt khÈu vị khÝ (Committee on Arms Export Controls) 11 Tªn gọi Uỷ ban chuyên trách Hạ viện (Commons Select Committees) Số lợng thành viên Uỷ ban Uỷ ban văn hoá, truyền thông thể thao (Culture, Media & Sport Committee) 11 ban vỊ c¸c Céng đồng Chính quyền địa phơng (Communities and Local government Committee) 11 Uû ban néi vô (Home affairs Committee) 11 ban ph¸t triĨn qc tÕ (International Development Committee) 11 10 Uỷ ban đối ngoại (Foreign Affairs Committee) 14 11 Uỷ ban chăm sóc sức khoẻ (Health Committee) 11 12 Uû ban Néi vô (Home affairs Committee) 14 13 ban nh©n qun (Human Rights) 12 14 ban T pháp (Justice Committee) 14 15 Uỷ ban liên kÕt (Liaison Committee) 31 16 ban vỊ B¾c Ailen (Northern Ireland Affairs Committee) 13 STT (2) Xem: http://www.parliament.uk/business/committees/cm_select.cfm Số lượng thành viên Uỷ ban theo số liệu trang web mục trích dẫn 62, page updated 29/06/2009 (4) Uỷ ban đặc biệt (Ad học Committee) Uỷ ban thành lập theo vụ việc nên gọi Uỷ ban đặc biệt (3) 211 17 Uû ban Quèc phòng (Defence Committee) 11 18 Uỷ ban phát minh sáng chế, trờng đại học khoa học kỹ (Innovation, Universities, Science and Skills Committee) 11 19 Uỷ ban kế toán công (Public Acounts Committee) 11 20 Uỷ ban vấn đề lợng thay ®æi khÝ hËu (Energy and Climate Change Committee) 14 21 Uỷ ban kiểm toán môi trờng (Environmental Audit Committee) 11 22 Uỷ ban tài dịch vụ (Finance and Services Committee) 11 23 Uỷ ban trợ cấp Nghị sĩ (Members, Allowances) 24 Uỷ ban Hiện đại hoá Hạ viÖn (Modernisation of the House of Commons Committee) 15 25 Uỷ ban vùng Đông Bắc (North East Regional Committee) 26 Uỷ ban vùng Tây Bắc (North West Regional Committee) Tên gọi Uỷ ban chuyên trách Hạ viện (Commons Select Committees) Số lợng thành viên Uỷ ban 27 Uỷ ban vùng Đông Nam (South East Regional Select Committee) 28 Uû ban vÒ vïng T©y Nam (South East Regional Committee) 29 Uû ban vỊ vïng T©y Midland (West Midland Regional Select Committee) 30 Uỷ ban vùng Đông Midland (East Midland Regional Select Committee) ban vỊ xø Uªn (Welsh Affairs Committee) STT 31 32 33 Uỷ ban vùng Đông n−íc Anh (East of England Regional Committee) ban ng©n khè (Treasury Committee) 11 14 34 Uû ban xem xét dự luật cha đợc thông qua (Unopposed Bills Committee) 19 35 Uỷ ban công việc tiền h−u (Work and Pensions Committee) 11 36 Uû ban vÒ vấn đề u quyền (Committee on Issue of Privilege or Police Searches on Parliamentary Estats) Uû ban giao th«ng (Transport Committee) 37 11 38 Uỷ ban văn kiện pháp luật (Statutory Instruments Committee) 39 Uỷ ban nghiên cứu văn kiện trị pháp luật châu ¢u (European Scrutiny Committee) 16 212 40 Uû ban c¶i cách Hạ viện (Committee on Reform of the House of Commons) 18 41 Uỷ ban Chủ tịch chuyên gia t− vÊn (Chairman,s panel Committee) 40 42 Uû ban m«i trờng, thực phẩm nông thôn (Environment, Food and Rural Affairs Committee) 14 Trong Uỷ ban chuyên trách thấy có nhiều uỷ ban đợc thành lập thời gian gần nh Uỷ ban vấn đề lợng thay đổi khí hậu, Uỷ ban nghiên cứu văn kiện châu Âu, Uỷ ban kiểm toán môi trờng * Các Uỷ ban chuyên trách Thợng viện (Lords Select Committees)(1) Tên gọi Uỷ ban chuyên trách Thợng viện Số thành viên Uỷ ban chuyên trách Hiến pháp (Constitution Select Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 19/11/2002 12 Uỷ ban liên minh châu Âu (European Union Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 19/12/2002, có Uỷ ban chi nhánh Uỷ ban kinh tế, tài chính, thơng mại xuất khẩu; Uỷ ban lợng, công nghiệp giao thông; Uỷ ban đối ngoại sách an ninh chung; Uỷ ban môi trờng, nông nghiệp, sức khoẻ cộng đồng bảo vệ ngời tiêu dùng; Uỷ ban luật chế định; Uỷ ban vấn đề x7 hội, giáo dục nội vụ Mỗi Uỷ ban có thành viên thờng trực thành viên hợp tác 19 Uỷ ban khoa học công nghệ (Science and Technology Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 19/11/2002, có hai Uỷ ban chi nhánh Uỷ ban chống dịch bệnh (Fighting Infection Committee) Uỷ ban khoa học phát triển vùng (Science and Regional Development Agencies) 14 Uû ban kinh tÕ (Economic affairs Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 20/11/ 2002 Uỷ ban có Uỷ ban chi nhánh (Sub - Committee) Uỷ ban dự thảo luật tài có thành viên 12 Uỷ ban vi phạm pháp luật tôn giáo (Religious Offences Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 20/11/2002 12 Uỷ ban uỷ quyền cải cách kiểm tra, giám sát (Delegated powers and Regulatory reform Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 26/11/ 2002 Uỷ ban phối hợp cải cách (House of Lords Reform Joint Committee) Điểm đặc trng Uỷ ban phối hợp có 24 STT (1) Xem: http://www.publications.parliament.uk/pa/ld/1d199697/ldselect/ldscmems.htm 213 STT Tên gọi Uỷ ban chuyên trách Thợng viện thành viên hai viện tham gia Số thành viên ban phèi hỵp vỊ qun ng−êi (Human Rights Joint Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 2/12/2002 12 Uỷ ban phối hợp soạn th¶o Lt chèng tham nhịng (Draft Corruption bill joint Committee) thành lập bổ nhiệm thành viên ngày 24/3/2003 Uỷ ban phối hợp soạn thảo Luật trờng hợp trả công cho Luật s trờng hợp thắng kiÖn (Draft civil contingencies bill joint committee) 14 10 22 d Các đảng phái trị Hạ viện Cũng nh Hoa Kỳ có hai đảng thay cầm quyền Đảng dân chủ Đảng cộng hoà, Vơng Quốc Anh thờng có hai đảng thay cầm quyền Đảng Bảo thủ (mà đại diện gần Thủ tớng Ms.Thatcher, Mr John Mayjor) Công đảng (mà đại diện Là Tony Blair Brown Gordon) Trong bầu cử Hạ viện năm 1997 Công đảng đ7 giành thắng lợi đ7 chiếm u Hạ viện: - Công đảng thu đợc 43,2 % số phiếu bầu chiếm 63,4% số nghế Hạ viện; - Đảng Bảo thủ thu đợc 30,7 % số phiếu bầu chiếm 25% số ghế Hạ viện; - Đảng dân chủ tự thu đợc 16,8% số phiếu bầu chiếm 7% số ghế Hạ viện.(1) e Thành phần xà hội nghị sĩ Hạ viện Trong cấu Hạ viện 1997 có đến 126 đại biểu (MPs) giảng viên giáo viªn (lectures and teachers) chiÕm 19,38 %, cã 64 luËt gia chiếm 9,8% Phần lớn nghị sĩ công đảng giảng viên, giáo viên phần lớn Nghị sĩ Đảng bảo thủ Giám đốc công ty quản trị hành Trong thành phần Hạ viện Vơng quốc Anh năm 1997 có đại diện công nhân, ngời lao động chân tay (manuel workers) không nhiều Trong số đại biểu hạ viện có 55 Nghị sĩ thuộc tầng lớp công nhân chiếm 8,34% (Công đảng có Nghị sĩ công nhân, Đảng dân chủ có 54 Nghị sĩ công nhân)(1) Trình độ học vấn Nghị sĩ cao 72 % Nghị sĩ Hạ viện có trình độ đại học (trong Nghị sĩ thuộc Công đảng 66%, Đảng bảo thủ 81%, Đảng dân chủ x7 hội 70%)(2) Xét độ tuổi Nghị sĩ, có Nghị sĩ có độ tuổi từ 21 đến 30 chiếm 1,21% Độ tuổi phổ biến Nghị sĩ từ 30 đến 60 Độ tuổi trung bình Nghị sĩ Hạ viện thuộc Công đảng 49, độ tuổi trung bình Nghị sĩ Hạ viện thuộc Đảng bảo thủ 52 Tỷ lệ nữ Nghị sĩ Hạ viện so với Nam giới ngày cao Nếu năm 1964 Hạ viện có 28 nữ Nghị sĩ, chiếm 4,24% năm 1997 đ7 có 120 nữ (1) Sách dẫn, tr Sách dẫn,tr 11 (2) Sách dẫn, tr.11 (1) 214 NghÞ sÜ, chiÕm 18,20% Tuy nhiên tỷ lệ so với nhiều nớc giới thấp Ví dụ, tỷ lệ Thụy Điển 40%, Na Uy 39%, Phần Lan 34%, Đan Mạch 33%, Hà lan 31 %, Austria (áo) 27%(3) d Cơ cấu Thợng viện (House of Lords) Thợng viện nh tên gọi Viện quý tộc Chủ tịch Thợng viện Lord Chancellor Chủ tịch Thợng viện Bộ trởng t pháp, thành viên Nội Viện quý tộc có 1.272 Thợng nghị sĩ Viện quý tộc có nhiều thành phần khác Thợng viện Liên Hiệp Vơng quốc Anh năm 1997 có thành phần nh sau: - 21 Thợng nghị sĩ Tổng giám mục giám mục (Archbishop and bishop); - 750 Thợng nghị sÜ lµ q téc kÕ trun (Hereditary Peer), sè có Thợng nghị sĩ kế truyền đợc phong tặng lần đầu kế truyền cho hậu duệ Nguyên tắc quý tộc kế truyền đợc hình thành theo truyền thống lịch sử Khi ngời đợc phong tỈng danh hiƯu q téc (a Peer or Lord) nghÜa ngời đợc xếp vào danh hiệu (title): Công, Hầu, Bá, Tử, Nam (Duke, Marquesse, Earl, Viscount, Baron) Các danh hiệu quý tộc mặt hình thức Vua (Nữ hoàng) phong tặng nhiên thực chất Thủ tớng đề nghị Ngời đợc phong tặng danh hiệu quý tộc đợc trao chứng chØ q téc “Letters patent”(1) Víi chøng chØ nµy nhµ quý tộc đợc xếp ghế Thợng viện - 461 Thợng nghị sĩ suốt đời (Life Peers); - Các Thợng nghị sĩ t pháp suốt đời (Law Lords or Judicial Life Peers) Trớc năm 2009, Thợng Viện Vơng quốc Anh phận quan lập pháp nhng lại quan xét xử phúc thẩm cao vụ việc dân nớc Anh, xứ Uên phúc thẩm tối cao vụ án hình Bắc Ailen Để thực chức Thợng viện thành lËp mét Uû ban thÈm (Appellate Committee) gåm 12 thẩm phán gọi Law Lords Mỗi năm Uỷ ban phúc thẩm Thợng viện xem xét khoảng 70 vụ việc Các Thợng nghị sĩ t pháp làm việc giữ chức vụ đến 75 tuổi Vào năm 1997 số 1.272 Thợng nghị sĩ có 126 Thợng nghị sĩ không hoạt động Trong số có số dới 21 tuổi không muốn tham gia vào hoạt động Nghị viện Do đợc giữ chức vụ suốt đời nên số Nghị sĩ cao tuổi hoạt động tích cực mặt thờng xuyên Loại trừ số trờng hợp đặc biệt nh Thợng nghị sĩ Lord Shinwell sinh năm 1884 nhng hoạt động tích cực đến chết sau ®7 kû niƯm sinh nhËt 101 ti vµ mÊt vµo năm 1986.(2) Gần đây, số 1.087 Thợng nghị sĩ hoạt động có 855 Thợng nghị sĩ có mặt lần, 457 Thợng nghị sĩ có mặt khoảng 1/3 thời gian họp, 286 Thợng nghị sĩ có mặt khoảng 2/3 thời gian họp Trung bình thời gian Thợng viện họp, ngày có mặt 381 Thợng (3) Sỏch dẫn tr 12 Letters patent - A document granting some rights or privilege,issued under govermental seal but open to public inspection (2) How parliament works by Paul Silk and Rhodri Walter, Edition Addison Wesley Longman Limited 1998, p16 (1) 215 nghị sĩ Năm 1998 số Thợng nghị sĩ có 495 nghị sĩ thuộc Đảng Bảo thủ, 157 nghị sĩ thuộc Công đảng, 68 nghị sĩ thuộc Đảng dân chủ x7 hội, 79 Nghị sĩ tuyên bố không liên quan đến đảng phái(1) Các quan quyền địa phơng Theo luật Vơng quốc Anh quyền địa phơng năm 1963, 1972, 1974, 1976, 1992, 1994, 2000, 2003 quan quyền nhà nớc địa phơng Hội đồng đại diện cho máy hành nhà nớc dân c địa phận hành Anh quan chấp hành - hành địa phơng Hội đồng bầu nằm cấu Hội đồng Theo Luật tổ chức quyền địa phơng 1994 nớc Anh có cấp quyền địa phơng(2): - Cấp vùng (Regional level): Nớc Anh đợc chia làm vùng (Region); - Cấp dới vùng hạt (County level): Ngo¹i trõ London n−íc Anh cã h¹t đô thị (metropolitan counties) 27 hạt nông thôn (non-metropolitan counties); - Cấp dới hạt quận, huyện (district level): toµn n−íc Anh cã 36 qn (metropolitan district) vµ 201 hun (non-metropolitan district); - CÊp d−íi cđa qn, hun phờng, x7 (parish level); - Ngoài đơn vị hành phổ biến có hai loại đơn vị hành đặc biệt 32 boroughs (tên gọi quận thủ đô London) 56 quyền địa phơng đơn (unitary authorities) Tuy có cấp quyền địa phơng nhng cấp quyền địa phơng đợc xây dựng theo mô hình khác tuỳ theo khu vực l7nh thổ Mô hình cấp quyền địa phơng tồn số khu vực mô hình nhiều cấp quyền địa phơng tồn số khu vực khác Các Hội đồng đợc thành lập hai cấp chủ yếu: Cấp hạt (County) cấp quận, huyện (district) đờng bầu cử phổ thông, trực tiếp kín Dới hai cấp nói có quyền sở cấp x7 cụm dân c (civil parishes) Chính quyền địa phơng cấp, mặt phải chịu trách nhiệm trớc cử tri, mặt khác phải chịu trách nhiệm trớc Chính phủ hoạt động a Hội đồng địa phơng cấp hạt (County Council) Các Hội đồng địa phơng cấp hạt đợc chia làm hai loại: Các hạt đô thị hạt không mang tính chất đô thị Anh có hạt mang tính chất đô thị, 27 hạt không mang tính (1) (2) Sỏch ó dn tr.16 http://en.wikipedia.org/wiki/local_government_in_England 216 chất đô thị Xứ Yênxơ (Walles) thuộc Liên Hiệp vơng quốc Anh chia thành 22 hạt (county) có hạt không mang tính chất đô thị Hội đồng địa phơng cấp hạt có chủ tịch phó chủ tịch hội đồng hội đồng bầu từ số ủy viên hội đồng phiên họp khóa Nhiệm kỳ hội đồng năm Mỗi hạt đợc chia thành nhiều đơn vị bầu cử Mỗi đơn vị bầu cử đợc bầu ủy viên hội đồng Chủ tịch phó chủ tịch ngời chủ trì phiên họp chuẩn bị định Hội đồng Khác với chủ tịch hội đồng số nớc, chủ tịch Hội đồng Anh chức hành Để quản lý hành chính, Hội đồng bầu máy hành đứng đầu quản trị trởng (hay gọi thống đốc) nằm thành phần Hội đồng Để tăng cờng hiệu lực quản lý, hội đồng thành lập số ủy ban chuyên trách để giúp hội đồng lĩnh vực cụ thể nh ủy ban nhà đất, đy ban vỊ y tÕ - gi¸o dơc b Hội đồng địa phơng cấp quận, huyện (District Council) Hội đồng địa phơng cấp quận/ huyện đợc thành hai loại: Hội đồng địa phơng cấp quận vùng đô thị Anh (hiện có 36) Hội đồng địa phơng cấp huyện vùng không mang tính chất đô thị Anh (hiện có 201) xứ Yênxơ (hiện có 39) Hội đồng địa phơng cấp quận, huyện có chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng đợc bầu phiên họp từ số ủy viên Hội đồng Các ủy viên hội đồng đợc hình thành đờng bầu cử Mỗi quận đợc chia thành nhiều đơn vị bầu cử Mỗi đơn vị bầu cử đợc bầu ủy viên Hội đồng với nhiệm kỳ năm Cuộc bầu cử Hội đồng quận/ huyện không đợc trùng năm với bầu cử Hội đồng cấp hạt Mặt khác, bầu cử hội đồng huyện tiến hành theo cách thức khác nhau: bầu cử toàn thể lần bầu cử lại 1/3 tổng số ủy viên Hội đồng Chủ tịch đứng đầu hội đồng quận, huyện, chủ trì phiên họp Hội đồng Hội đồng bầu máy chấp hành - hành nằm cấu Hội đồng Ngoài hai cấp Hội đồng nói trên, x7 cụm dân c thành lập Hội đồng nhng Hội đồng quan cai trị mà quan tự quản, hoạt động phải thể lợi ích dân c địa phơng nhiều - Hội đồng địa phơng x7 cụm dân c đợc bầu cử theo luật năm 2003 (Local Government Act 2003) Hội đồng địa phơng x7, cụm dân c có Chủ tịch Phó chủ tịch hội đồng Hội đồng bầu từ số ủy viên Hội đồng Các cấp quyền địa phơng Anh có thẩm quyền rộng: - Chính quyền London quyền vùng có quyền xây dựng kế hoạch chiến lợc phát triển vùng, quản lý giao thông, cảnh sát thành phố, phòng cháy, chữa cháy, quyền quận London có quyền quản lý nhà ở, thu gom rác, thu thuế, quản lý giáo dục, th viện, dịch vụ x7 hội, bảo vệ ngời tiêu dùng, loại giấy sở hữu sử dụng tài sản, quản lý nghĩa trang dịch vụ mai táng; - Chính quyền hạt đô thị có quyền quản lý nhà ở, thu gom rác thải, thu thuế địa 217 phơng, quản lý cảnh sát hạt, phòng cháy chữa cháy, quản lý giáo dục, th viện, dịch vụ x7 hội, giao thông, kế hoạch địa phơng, bảo vệ ngời tiêu dùng, cấp loại giấy sở hữu, sử dụng tài sản, quản lý nghĩa trang dịch vụ mai táng; - Chính quyền hạt nông thôn có thẩm quyền tơng tự nh vậy; - Chính quyền đơn (Unitary authorities - cấp quyền địa phơng) có quyền quản lý nhà ở, thu gom rác thải, thuế địa phơng, quản lý giáo dục, th viện, dịch vụ x7 hội, kế hoạch địa phơng, bảo vệ ngời tiêu dùng; cấp giấy phép sở hữu tài sản, quản lý nghĩa trang dịch vụ mai táng, quản lý cảnh sát điạ phơng phòng cháy, chữa cháy Các quan t pháp Tổ chức t pháp Liên hiệp Vơng quốc Anh Bắc Ailen có số đặc điểm chung sau đây: - Tổ chức t pháp đảm bảo cho thẩm phán hoàn toàn độc lập xét xử giải pháp hữu hiệu nh thẩm phán đợc bổ nhiệm suốt đời đợc trả lơng cao - Hệ thống án hoạt động theo thủ tục tranh tụng đối kháng, vai trò luật s tố tụng đặc biệt quan trọng Chính luật s bên ngời làm sáng tỏ tình tiết vụ án Thẩm phán đóng vai trò trọng tài lắng nghe phán xét Các vụ án dân đợc coi đấu trí luật s bên nguyên đơn bị đơn, vụ án hình dó đấu trí luật s bào chữa công tố viên buộc tội Hệ thống tranh tụng đối kháng coi trọng tranh tụng lời công đờng tránh đợc tợng án bỏ túi thờng có hệ thống tố tụng thẩm vấn - Một đặc điểm đáng lu ý coi trọng nguồn luật án lệ nên thẩm phán vơng quốc Anh việc tạo án lệ ngời sáng tạo pháp luật - Mặc dù chung hệ thống pháp luật nhng hệ thống án Anh Mỹ hoàn toàn khác Do Mỹ nhà nớc liên bang nên có hai hệ thống án tồn song song, án bang án liên bang, Anh nhà nớc đơn nên có hệ thống ¸n ë Mü c¬ quan cã thÈm qun t− ph¸p tối cao Toà án tối cao (Supreme Court) đợc thành lập từ có Hiến pháp 1787, Anh năm đầu kỷ XXI Thợng viện (House of Lords), m7i đến tháng 10/2009 thành lập Toà án tối cao 218 a Sơ đồ Toà án xét xử dân (Courts exercising civil jurisdiction) Supreme court (Toà án tối cao) Court of appeal Civil division (Toà phúc thẩm, Phân dân sự) Hight court of justice (Toà án cấp cao) Chancery Division (Toà đại pháp quan) Family Division (Toà hôn nhân gia đình) Queen,s bench Division (Toà nữ hoàng) County Courts(1) (Toà án quận) (1) Vng quc Anh cú 320 County Courts 219 b Sơ đồ Toà ¸n xÐt xư h×nh sù (The courts exercising criminale jurisdiction) Supreme Court (5) Court of appeal Criminal division (4) Queen,s bench division (Divisional court)(3) Crown Court (2) Magistrates, Courts (1) (1) Magistrates courts: Toà hình nhỏ (Toà vi cảnh) phạt tiền phạt tù từ tháng trở xuống N−íc Anh cã 1.000 Magistrates, courts Crown Court - Toµ Vơng miện); (3) Queen,s bench division: Toà nữ hoàng; (4) Court of appeal - Criminal Division: Toµ thÈm - phân hình 220 Chịu trách nhiệm nội dung: Pgs.Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí - đảm bảo chất lợng giáo dôc 221 ... ¸n HiÕn pháp Pháp án Hiến pháp đợc gọi Hội đồng b? ??o hiến (Conseil Constitutionnel) Hội đồng b? ??o hiến đợc thành lập theo Hiến pháp 1958 Hội đồng b? ??o hiến bao gồm thành viên Tổng thống b? ?? nhiệm... định, Hiến pháp hình thức Nhà nớc cộng hòa vấn đề sửa đổi Với lịch sử hai trăm năm lập hiến pháp đ7 biết đến 11 Hiến pháp đạo luật hiến pháp Chúng ta xếp theo thời gian ban hành nh sau: - Hiến pháp. .. kết b? ??u cử thành viên trúng cử b? ?? khiếu kiện Theo hiến pháp hành Pháp - Hiến pháp năm 1958 khiếu kiện b? ??u cử Hội đồng Hiến pháp xem xét Hội đồng Hiến pháp nhận khiếu kiện vòng 10 ngày sau kết b? ??u

Ngày đăng: 06/12/2015, 15:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬT HIẾN PHÁP NƯỚC NGOÀI

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • A: PHẦN CHUNG

      • Chương I: Những khái niệm cơ bản về luật hiến pháp nước ngoài

        • I. Luật hiến pháp là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của mỗi nước

        • II. Khoa học luật hiến pháp nước ngoài

        • III. Môn học luật hiến pháp các nước tư bản

        • Chương II: Hiến pháp nguồn cơ bản của ngành luật hiến pháp

          • I. Khái niệm

          • II. Hình thức, cấu trúc hiến pháp

          • III. Thông qua, sửa đổi, hủy bỏ hiến pháp

          • IV. Phân loại hiến pháp

          • Chương III: Chế độ bầu cử

            • I. Những khái niệm cơ bản

            • II. Các nguyên tắc bầu cử

            • III. Tổ chức và trình tự tiến hành cuộc bầu cử

            • IV. Các phương pháp phân ghế đại biểu

              • A. Chế độ bầu cử đa số

              • B. Chế độ bầu cử tỷ lệ

              • Chương IV: Các mô hình chính thể và cấu trúc nhà nước

                • I. Các mô hình chính thể

                • II. Mô hình cấu trúc nhà nước

                • III. Các nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước

                • Chương V: Nghị viên

                  • I. Vị trí, vai trò của nghị viện trong bộ máy nhà nước

                  • II. Cơ cấu của nghị viện

                  • III. Thẩm quyền của nghị viện

                  • IV. Quy chế làm việc của nghị viện và thủ tục làm luật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan