Bài giảng luật biển quốc tế

37 1K 1
Bài giảng luật biển quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬT BIỂN QUỐC TẾ Định nghĩa Luật biển quốc tế tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quy chế pháp lý vùng biển hoạt động sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trường biển quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực biển Đặc điểm Sử dụng, khai thác biển Bảo vệ môi trường biển CÁC NGUYÊN TẮC Nguyên tắc tự biển Nguyên tắc đất thống trị biển Nguyên tắc di sản chung loài người Nguyên tắc công Nguyên tắc tự biển  Biển để ngỏ cho tất quốc gia  Cấm quốc gia xác lập chủ quyền  Quyền tự biển quốc gia phải tính đến lợi ích quốc gia khác  Các quyền tự mang tính tập quán  Các nguyên tắc không áp dụng riêng cho biển CÁC QUYỀN TỰ DO BIỂN CẢ  Tự hàng hải  Tự đánh bắt hải sản  Tự đặt dây cáp ống dẫn ngầm  Tự hàng không  Tự nghiên cứu khoa học biển  Tự xây dựng đảo nhân tạo  Các thiết bị khác pháp luật cho phép Nguyên tắc đất thống trị biển  Lãnh thổ điều kiện tiên để mở rộng chủ quyền quốc gia vùng biển  Không sửa chữa phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ biển NGUYÊN TẮC DI SẢN CHUNG CỦA LOÀI NGƯỜI  Khối tài sản phân chia  Thuộc quyền sở hữu cộng đồng quốc tế  Không chiếm hữu vùng tài nguyên vùng  Sử dụng vùng cách hòa bình  Khai thác quản lý vùng lợi ích toàn thể loài người Nguyên tắc công  Thừa nhận quyền quốc gia biển  Không đặt biển chủ quyền riêng biệt quốc gia  Vùng đáy biển (vùng) có chế chế độ pháp lý di sản chung loài người  Áp dụng việc phân định biển CÁC VÙNG BiỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC GIA  Nội thủy vùng nước phía bên đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải * Nội thủy thông thường Vùng nước giáp với bờ biển vịnh, cử sông, vũng đậu tàu… * Nội thủy việc vạch sở thẳng Vùng nước có đường hàng hải quốc tế qua mà vốn trước chưa coi nội thủy THỀM LỤC ĐỊA  Là đáy biển lòng đất phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ quốc gia ven biển đến mép rìa lục địa  Nếu rìa lục địa nhỏ 200 hải lý kể từ đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quốc gia ven biển, thềm lục địa quốc gia ven biển 200 hải lý  Nếu rìa lục địa quốc gia ven biển rộng 200 hải lý, quốc gia có quyền mở rộng thềm lục địa 200 hải lý, tối đa không 350 hải lý Quyền quốc gia ven biển  Thăm dò khai thác tài nguyên thiên  Các quốc gia khác quyền thăm thỏa thuận với quốc gia ven biển  Quyền không đụng chạm đến chế độ pháp lý vùng nước phía hay vùng trời vùng nước  Không gây thiệt hại hàng hải hay quyền tự khác quốc gia khác CÁC QUỐC GIA KHÁC  Đặt dây cáp  Ống dẫn ngầm  Tuyến ống dẫn ngầm cần thỏa thuận quốc gia quen biển BIỂN CẢ  Là vùng biển không nằm vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy quốc gia  Dựa nguyên tắc tự biển Vùng –di sản chung loài người  Vùng đáy biển lòng đất đáy biển nằm bên giới hạn quyền tài phán quốc gia  Dựa nguyên tắc di sản chung  Việc thăm dò, khai thác tài nguyên vùng tiến hành thông qua quan quyền lực quốc tế VÙNG NƯỚC QUẦN ĐẢO  Là vùng biển nằm bên đường sở quần đảo  Các tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại EO BIỂN QUỐC TẾ  Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế eo biển phận biển phận khác biển hay lãnh hải quốc gia khác  Các quốc gia khác có quyền cảnh CƠ QUAN QUYỀN LỰC ĐÁY ĐẠI DƯƠNG http://www.isa.org.jm/en/home CƠ CẤU TỔ CHỨC  Đại hội đồng  Hội đồng  Ủy ban pháp kỹ thuật  Ủy ban tài  Ban thư ký  Các quốc gia quan sát Hội đồng  Group A: Italy, Russian Federation Group B: Republic of Korea, France, Germany Group C: Australia, Indonesia Group D: Fiji, Jamaica, Egypt Group E: Viet Nam, Qatar, Cameroon Cote d'Ivoire, Nigeria, Chile Mexico Đại hội đồng CHỨC NĂNG  Kiểm soát hoạt động tiến hành vùng  Quản lý tài nguyên vùng  Định quy định thủ tục thích hợp cho việc dụng vào mục đích hòa bình  Ngăn ngừa, hạn chế chế ngự ô nhiễm môi trường biển  Bảo vệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vùng  Phòng ngừa thiệt hại hệ động vật hệ thực vật http://www.isa.org.jm/en/home TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN http://www.itlos.org/start2_en.html  Thẩm quyền giải Các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước việc thi hành quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán quốc gia ven biển trù định Công ước ỦY BAN RANH GiỚI THỀM LỤC ĐỊA  Giải vấn đề xác định ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý [...]... được tiến hành thông qua cơ quan quyền lực quốc tế VÙNG NƯỚC QUẦN ĐẢO  Là vùng biển nằm bên trong của đường cơ sở quần đảo  Các tàu thuyền của quốc gia khác đều được hưởng quyền qua lại không gây hại EO BIỂN QUỐC TẾ  Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế là eo biển giữa một bộ phận của biển cả và một bộ phận khác của biển cả hay lãnh hải của quốc gia khác  Các quốc gia khác có quyền quá cảnh CƠ QUAN QUYỀN... khác của các quốc gia khác CÁC QUỐC GIA KHÁC  Đặt dây cáp  Ống dẫn ngầm  Tuyến ống dẫn ngầm cần được sự thỏa thuận của quốc gia quen biển BIỂN CẢ  Là vùng biển không nằm trong vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hải hay nội thủy của một quốc gia  Dựa trên nguyên tắc tự do biển cả Vùng –di sản chung của loài người  Vùng là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài giới hạn quyền tài phán quốc gia... của quốc gia ven biển, thì thềm lục địa của quốc gia ven biển là 200 hải lý  Nếu rìa lục địa của quốc gia ven biển rộng hơn 200 hải lý, thì quốc gia đó có quyền mở rộng thềm lục địa của mình ra quá 200 hải lý, nhưng tối đa không quá 350 hải lý Quyền của quốc gia ven biển  Thăm dò và khai thác tài nguyên thiên  Các quốc gia khác không có quyền thăm này nếu không có sự thỏa thuận với quốc gia ven biển. .. dụng luật quốc gia mà tàu mang cờ  Quốc gia ven biển chỉ can thiệp:  Nếu hành vi phạm tội do một người ngoài thủy thủ đoàn thực hiện  Nếu thuyền trưởng yêu cầu chính quyền sở tại can thiệp  Nếu hậu quả của nó ảnh hưởng tới an ninh trật tự cảng LÃNH HẢI  Lãnh hải là vùng biển có bề rộng không vượt quá 12 hải lý nằm giữa vùng nội thủy và các vùng biển thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc. .. GIÁP LÃNH HẢI  Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải có chiều rộng không quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở Ngăn ngừa và trừng trị những vi phạm về các vấn đề hải quan, thuế, y tế hay nhập cư trên lãnh thổ hay trong lãnh hải của quốc gia ven biển * Vùng này cũng được áp dụng quy chế pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ  Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở... này vì mục đích kinh tế QUYỀN TÀI PHÁN  Lắp đặt và sử dụng các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình  Nghiên cứu khoa học về biển  Bảo vệ và gìn giữ môi trường biển CÁC QUỐC GIA KHÁC CÓ QUYỀN Quyền tự do hàng hải Quyền tự do hàng không Quyền tự do lắp đặt dâ cáp và ống dẫn ngầm THỀM LỤC ĐỊA  Là đáy biển và lòng đất của phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ quốc gia ven biển đến mép ngoài của... nhiễm môi trường biển  Bảo vệ và bảo tồn các tài nguyên thiên nhiên của vùng  Phòng ngừa thiệt hại hệ động vật và hệ thực vật http://www.isa.org.jm/en/home TÒA ÁN QUỐC TẾ VỀ LUẬT BIỂN http://www.itlos.org/start2_en.html  Thẩm quyền giải quyết Các vụ tranh chấp liên quan đến việc giải thích hay áp dụng Công ước về việc thi hành các quyền thuộc chủ quyền hay quyền tài phán của quốc gia ven biển như đã... không gây hại cho các phương tiện bay QUYỀN CỦA CÁC QUỐC GIA VEN BIỂN  Không được thực hiện quyền tài phán hình sự đối với vụ vi phạm hình sự xảy ra trên tàu nước ngoài đang đi qua lãnh hải, trừ các trường hợp sau:  Hậu quả của vụ vi phạm đó mở rộng đến quốc gia ven biển  Vụ vi phạm đó có tính chất phá hoại hòa bình, an ninh, trật tự của quốc gia ven biển  Được thuyền trưởng hay các viên chức ngoại... liền với lãnh hải có chiều rộng không quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở  Tính đặc quyền thể hiện trong việc quốc gia ven biển có toàn quyền:  Đánh giá nguồn tiềm năng đối với nguồn tài nguyên sinh vật  Thực hiện các biện pháp thích hợp về bảo tồn và quản lý  Hợp tác với tổ chức quốc tế có thẩm quyền trong việc duy trì các nguồn lợi sinh vật ở mức độ thích hợp CÁC QUYỀN THUỘC CHỦ QUYỀN  Thăm... Nội thủy do đặc tính lịch sử * Vùng nước lịch sử * Vịnh lịch sử Vịnh lịch sử? Quốc gia quen biển phải: - Thực hiện quyền chủ quyền thực sự - Sử dụng vùng biển một cách liên tục, hòa bình và lâu dài - Không có sự phản đối của quốc gia quan tâm CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ CỦA NỘI THỦY  Chủ quyền đầy đủ và tuyệt đối - Mọi sự ra vào nội thủy của tàu thuyền, phương tiện ... nghĩa Luật biển quốc tế tổng hợp nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế điều chỉnh quy chế pháp lý vùng biển hoạt động sử dụng, khai thác, bảo vệ môi trường biển quan hệ hợp tác quốc gia lĩnh vực biển. .. lực quốc tế VÙNG NƯỚC QUẦN ĐẢO  Là vùng biển nằm bên đường sở quần đảo  Các tàu thuyền quốc gia khác hưởng quyền qua lại không gây hại EO BIỂN QUỐC TẾ  Eo biển dùng cho hàng hải quốc tế eo biển. .. quốc gia biển  Không đặt biển chủ quyền riêng biệt quốc gia  Vùng đáy biển (vùng) có chế chế độ pháp lý di sản chung loài người  Áp dụng việc phân định biển CÁC VÙNG BiỂN THUỘC CHỦ QUYỀN QUỐC

Ngày đăng: 06/12/2015, 14:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan