Phát triển mô hình nuôi bò vỗ béo ở huyện chợ mới, tỉnh an giang trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa

65 1.1K 2
Phát triển mô hình nuôi bò vỗ béo ở huyện chợ mới, tỉnh an giang trong thời kì công nghiệp hóa   hiện đại hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ HUỲNH THỊ THÚY AN PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH NI BÕ VỖ BÉO Ở HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG TRONG THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHĨA HỌC: 2010 – 2014 AN GIANG, tháng 05/2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước hết tơi xin bày tỏ lòng tơn kính biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Trần Văn Hùng tận tình giúp đỡ, cố vấn trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Bên cạnh tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất q Thầy, Cơ trường Đại học An Giang nói chung q Thầy, Cơ chun ngành Chính trị nói riêng, ban ngành thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Và cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng kính u sâu sắc đến Ba Mẹ, Anh, Chị người hỗ trợ động viên tơi vật chất lẫn tinh thần thời gian học tập nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn! NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………… DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HTX: Hợp Tác Xã MỤC LỤC Mục lục Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH 1.1 Một số vấn đề chung kinh tế hộ gia đình với chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế bền vững 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin kinh tế hộ gia đình 1.3 Quan điểm Hồ Chí Minh kinh tế hộ gia đình 15 1.4 Quan điểm Đảng Cộng Sản kinh tế hộ gia đình 18 1.5 Những chủ trương phát triển kinh tế hộ gia đình tỉnh An Giang nói chung huyện Chợ Mới nói riêng 23 Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NI BỊ VỖ BÉO Ở CHỢ MỚI 27 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 27 2.1.1 Khái qt tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 27 2.1.2 Đảng huyện Chợ Mới lãnh đạo phát triển kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn từ năm 1996 đến 28 2.1.3 Thực trạng phát triển nghề ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang… 31 2.1.4 Đánh giá hiệu ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 36 2.2 Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 45 2.2.1 Phương hướng phát triển kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 45 2.2.2 Những giải pháp cụ thể phát triển nghề ni bò vỗ béo kinh tế hộ gia đình huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 47 KẾT LUẬN 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Chợ Mới huyện nơng nghiệp thuộc tỉnh An Giang, huyện cù lao nằm sơng Tiền sơng Hậu Phía Bắc giáp với huyện Phú tân, phía Đơng giáp với sơng Tiền, phía Nam giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Tây giáp sơng Hậu Khí hậu nhiệt đới gió mùa, thuận lợi cho trồng vật ni phát triển quanh năm Hệ thống kênh, rạch chằng chịt, đáp ứng đủ nhu cầu nước tưới cho cánh đồng quanh năm Chợ Mới có diện tích 355,71 km2 với dân số 455.798 người Mật độ dân số: 1.281 người/km2 Chợ Mới huyện đơng dân tỉnh, mật độ dân cư xếp thứ 3, sau thành phố Long Xun thị xã Châu Đốc Chợ Mới có tổng số đất tự nhiên: 36.928,9 (trong diện tích đất nơng nghiệp: 27.681 ha; diện tích đất ở: 2.483 ha; diện tích đất chun dùng: 3.005 ha) Nếu tính diện tích đất tự nhiên, bình qn hộ dân chưa có đến 0,5 đất; diện tích đất sản xuất 22.133 ha, khoảng 0,3 ha/hộ Nếu trước vào mùa nước nổi, lượng phù sa bồi đắp năm làm cho cánh đồng phì nhiêu thêm màu mở, thuận lợi cho lúa phát triển, điều làm cho vụ lúa hè thu ln tình trạng bấp bênh, thường bị nhấn chìm mùa lũ sớm Trước bối cảnh đó, huyện Đảng chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế, hình thành vùng chun canh, đa canh, xen canh cách thực chủ trương đê bao chống lũ từ năm 1997 Mỗi tiểu vùng đê bao bà nơng dân có điều kiện tăng vụ, có điều kiện xen canh Kết sản lượng lương thực tăng lên nhanh chóng qua năm Trước thực tế bấp bênh lúa theo giá thị trường: trúng mùa thất giá làm cho thu nhập bà nơng dân giảm dần theo năm tháng diện tích Trong đó, kinh tế hộ gia đình góp phần quan trọng thúc đẩy nơng nghiệp huyện nhà ngày phát triển Ngồi ngành trồng trọt chăn ni đặc biệt quan tâm phát triển khá, chủ yếu nghề ni bò vỗ béo Tuy nhiên, thực trạng phát triển nghề ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới nói riêng tỉnh An Giang nói chung tồn nhiều khó khăn thử thách, phát triển mang tính tự phát nhiều địa phương, chủ yếu theo phong trào chưa có tính hệ thống quản lý chặt chẽ, nhiều hộ gia đình muốn ni bò khơng có vốn thiếu vốn, khơng có đất cho việc chăn ni, gặp khó Trang khăn việc tìm nguồn thức ăn cho bò, kỹ thuật ni bò chưa hiệu quả, dẫn đến kinh tế hộ gia đình chưa cải thiện nâng cao Xuất phát từ thực trạng trên, hướng cho nghề ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới tồn phát triển lâu dài? Giải pháp để kinh tế hộ gia đình nơng nghiệp phát triển bền vững? Những vấn đề đòi hỏi tâm huyết, quan tâm cấp lãnh đạo, ban ngành có liên quan, với giải pháp thích hợp giúp nghề ni bò vỗ béo khẳng định vị trí vai trò kinh tế hộ gia đình nói riêng cơng phát triển kinh tế huyện nhà giai đoạn nói chung Lịch sử nghiên cứu: Tiềm lợi phát triển kinh tế hộ gia đình An Giang nói chung Chợ Mới nói riêng lớn, khơng có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội địa phương, làng xã có nghề mà có ý nghĩa q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu như: 1) Nguyễn Văn Nòn, DH5CT, “Đảng huyện Chợ Mới lãnh đạo phát triển nơng nghiệp nơng thơn từ năm 1996 đến nay” 2) Trần Văn Hiển, trường trị Tơn Đức Thắng, “Kinh tế tư nhân huyện Chợ Mới” 3) Huỳnh Ngọc Hiên (DH2CT), Võ Thành Phước (DH8CT), “Hợp tác xã nơng nghiệp huyện Chợ Mới” 4) Luận văn Thạc sĩ Trần Văn Hùng, “Hợp tác xã nơng nghiệp Hòa Thuận” Hầu hết luận văn, khóa luận chưa nghiên cứu kinh tế hộ gia đình lĩnh vực ni bò vỗ béo, tơi chọn: “Phát triển mơ hình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thời kì Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa” Làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Từ đó, đề phương hướng giải pháp mang tính khoa học khả thi giúp hộ gia đình thực nghề ni bò vỗ béo tồn phát triển ổn định, lâu dài kinh tế thị trường định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng chăn ni bò vỗ béo hộ gia đình địa phương huyện Trang Đề xuất số phương hướng giải pháp kiến nghị sách phát triển phù hợp tạo điều kiện cho nghề ni bò vỗ béo phát triển ổn định, góp phần tăng trưởng kinh tế hộ gia đình nói riêng kinh tế nơng nghiệp huyện nhà nói chung Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc chăn ni bò vỗ béo hộ gia đình xã: Mỹ An, An Thạnh Trung, Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xn, Long Điền A, B, Kiến An, Kiến thành, Long Kiến, Long Giang, Thị trấn Chợ Mới Từ năm 2008 đến Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở phương pháp luận nghiên cứu Ngồi đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đánh giá… Đóng góp đề tài: Qua việc nghiên cứu đề tài này, thấy thực trạng kinh tế hộ gia đình Thực nghề ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới giai đoạn Đồng thời, đề tài tìm phương hướng bản, giải pháp mang tính khả thi, mở hướng để kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo phát triển nghề nghiệp cách bền vững khẳng định vai trò phát triển kinh tế - xã hội Đề tài tài liệu tham khảo cho cấp quyền q trình xây dựng chủ trương, sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương Ý nghĩa đề tài: Việc phát triển kinh tế hộ gia đình hướng quan trọng cơng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh An Giang nói chung huyện Chợ Mới nói riêng Việc nghiên cứu đề tài giúp ta có nhận thức đắn khách quan tầm quan trọng việc phát triển kinh tế hộ gia đình, từ truyền thống tiến lên đại hội nhập kinh tế quốc tế, điều đáng quan tâm phấn khởi cho kinh tế huyện nhà Vì vậy, giải pháp định hướng phát triển nghề ni bò vỗ béo kinh tế hộ gia đình thể đề tài góp phần khẳng định giá trị việc phát triển kinh tế hộ gia đình thời kỳ hội nhập với sắc riêng dân tộc, người dân Chợ Mới Trang Cấu trúc đề tài: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục sơ đồ, biểu đồ, danh mục từ viết tắt, phụ lục, hình ảnh minh họa ra, đề tài gồm chương: Chƣơng 1: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƢƠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ GIA ĐÌNH NI BỊ VỖ BÉO TẠI HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG KẾT LUẬN Trang động phi nơng nghiệp, làm th nơng nghiệp,… góp phần làm cho thu nhập ổn định, tăng mức sống nơng dân CHĂN NUÔI BÒ 28% TRỒNG BẮP 54% 18% THU NHẬP KHÁC Hình Hiệu kinh tế thành phần sản xuất mơ hình trồng bắp kết hợp chăn ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới năm 2013 Mơ hình trồng bắp kết hợp chăn ni bò vỗ béo mơ hình mang lại hiệu kinh tế cao Trong mơ hình thành phần sản xuất phát huy tối đa giá trị nhờ vào mối quan hệ hai chiều bắp - bò Nhờ giúp nơng dân tiết kiệm chi phí đầu vào tăng lợi nhuận cho mơ hình Đặc biệt, vùng có điều kiện đê bao ngăn lũ, trồng trọt quanh năm ổn định mùa vụ đảm bảo nguồn thức ăn chăn ni bò thích hợp cho mơ hình trồng bắp kết hợp chăn ni bò vỗ béo Tuy nhiên, mơ hình trồng bắp ni bò vỗ béo mơ hình phát triển bền vững tất nằm hoạt động ổn định Thực tế lại khơng thể dừng lại quy mơ chuồng trại, số lượng hộ chăn ni, vấn đề cần phải có chiến lược phát triển theo hướng bền vững 2.2 Phƣơng hƣớng giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 2.2.1 Phƣơng hƣớng phát triển kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Để đàn bò Chợ Mới phát triển quy mơ lẫn chất lượng, đòi hỏi huyện Đảng bộ, UBND huyện phải có chủ trương, sách thích hợp đảm bảo nhu cầu trước mắt đồng thời phát triển ổn định lâu dài - Trước tiên, nên tham mưu với UBND tỉnh cho phép cơng ty Antesco mở thêm 02 chi nhánh khu vực thuộc xã: 01) Nhơn Mỹ, Mỹ Hội Đơng, Kiến An, Kiến Thành; 02) khu vực xã Long Điền A, Long Điền B, Thị trấn Chợ Mới Có góp phần làm cho diện tích trồng bắp trái non tăng lên, phụ phẩm từ bắp đủ đáp ứng nhu cầu cung ứng cho đàn bò từ 1-5 tháng ni - Nhân rộng mơ hình vỗ béo bò đến xã huyện Trang 45 Trong năm qua nơng dân địa bàn huyện Chợ Mới áp dụng tiến khoa học vào chăn ni bò vỗ béo với phương thức đơn giản ni từ lúc bò mẹ đẻ đến lúc thịt, số khác mua bò, bê ni chăn thả, tận dụng nguồn cỏ tự nhiên phụ phẩm ngành trồng trọt, có bổ sung thức ăn tinh với phần nhỏ, chủ yếu bắp, cám gạo chưa khai thác hết tiềm tăng trọng bò đưa vào vỗ béo Hơn nữa, thời gian ni kéo dài nên hiệu chưa cao Xuất phát từ thực tế trên, năm 2013 Trạm Khuyến nơng huyện Chợ Mới xây dựng mơ hình ni vỗ béo bò, thời gian 02 tháng ni xã Mỹ An thị trấn Mỹ Lng để định hướng cho người nơng dân chăn ni có hiệu Trạm tiến hành thực mơ hình vỗ béo bò từ tháng đến tháng 7/2013, qui mơ 20 15 hộ xã Mỹ An thị trấn Mỹ Lng Trước vỗ béo bò, cán kỹ thuật Trạm hướng dẫn cho hộ chăn ni thực tẩy sán gan Đây bước khởi đầu cơng tác vỗ béo, giúp cho bò có hệ tiêu hóa tốt để hấp thụ lượng thức ăn tối đa Bên cạnh đó, tiến hành tiêm phòng vắcxin tụ huyết trùng, chuồng trại phải vệ sinh sẽ, phần thức ăn q trình vỗ béo bò có 03 cách pha trộn thức ăn tinh khác Đối với hộ ni đầu tư thức ăn tinh cám, bắp, mì, mức cung cấp bình qn 1,75 kg/con/ngày; hộ ni đầu tư thức ăn cám đậm đặc 0,5 kg/con/ngày kết hợp với bột bắp, bột mì mức bình qn 1,2 kg/con/ngày; hộ đầu tư thức ăn cám cơng nghiệp bình qn kg/con/ngày Bên cạnh đó, người chăn ni tận dụng nguồn thức ăn xanh vườn cỏ voi để bổ sung cho bò Trước vỗ béo bò, tổng trọng lượng 20 bò 5.135 kg, sau vỗ béo tăng lên 6.170 kg, bò tăng trọng thấp 30 kg cao 96 kg Điển hình hộ ơng Lê Văn Lựa, xã Mỹ An, đưa bò vào vỗ béo có trọng lượng 187 kg, sau vỗ béo đạt 283 kg, sau tháng ni bò tăng trọng 96 kg Kết 20 bò sau tháng vỗ béo tăng trọng lượng bình qn gần 52 kg/con bò Theo tính tốn người chăn ni, bình qn bò cho thu nhập gần triệu đồng Sau trừ chi phí thức ăn, thuốc… khoảng 1.650.000 đồng người nơng dân thu lợi nhuận bình qn 1,3 triệu đồng/con Đánh giá kết thực mơ hình vỗ béo bò, Trưởng trạm Khuyến nơng huyện Chợ Mới cho biết: Việc tổ chức triển khai mơ hình vỗ béo bò giúp cho người chăn ni hiểu rõ lợi ích việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vỗ béo bò giai đoạn bò cần tăng trưởng, cơng tác vệ sinh định kỳ, tiêm phòng trước giai đoạn vỗ béo, phần thức ăn hợp lý, Trang 46 giảm mức tiêu tốn thức ăn, rút ngắn thời gian ni, thu lượng thịt tối đa q trình vỗ béo, góp phần nâng cao hiệu kinh tế tăng thu nhập cho người chăn ni; đồng thời bước thay đổi tập qn chăn ni cũ, tạo vùng chăn ni thâm canh cho người nơng dân - Đẩy mạnh chương trình dự án tỉnh: UBND huyện Chợ Mới cần ưu tiên tập trung Chương trình, Dự án nhằm thúc đẩy ngành chăn ni gia súc nói chung nghề ni vỗ béo bò nói riêng xã huyện Thúc đẩy ngành chức huyện tiếp cận, hỗ trợ người dân đẩy mạnh mở rộng diện tích trồng cỏ làm thức ăn cho đàn gia súc, thực sách hỗ trợ lãi suất người nơng dân xây dựng chuồng trại nguồn vốn mua bò để vỗ béo; đẩy mạnh cơng tác tuyển chọn đàn bò giống chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật chăn ni phòng trừ dịch bệnh đàn gia súc người nơng dân… - Lên lịch thời vụ tương ứng với khu vực xã: Phải tổ chức tập huấn, tun truyền vận động hộ chăn ni nên có kế hoạch liên kết gieo trồng bắp với diện tích tương xứng với số lượng đàn bò khu vực xã, tránh trạng thừa, thiếu giá trái bắp non biến động theo 2.2.2 Những giải pháp cụ thể phát triển nghề ni bò vỗ béo kinh tế hộ gia đình huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang - Về vốn sản xuất: Từ kết chăn ni bò sộ hộ tiêu biểu, hộ nghèo xã Ngân hàng Chính sách chi nhánh huyện Chợ Mới hỗ trợ vay vốn để chăn ni bò vỗ béo Nhờ Nhà nước hỗ trợ vốn tư vấn kỹ thuật chăn ni, hộ nghèo chí thú làm ăn, từ có thu nhập ổn định; bình qn hàng năm xã giảm từ 10 đến 20 hộ nghèo, cận nghèo nhờ mơ hình ni bò vỗ béo (tính riêng năm 2012, xã Mỹ An giảm 27 hộ nghèo cận nghèo nhờ mơ hình trên) Tuy nhiên, xã gặp nhiều khó khăn thực mơ hình trên, cụ thể như: hộ chăn ni tự phát nhiều, khơng theo quản lý Nhà nước, nên cơng tác tiêm phòng gặp nhiều khó khăn, dễ xảy tình trạng dịch bệnh đàn bò; giá thu mua trái bắp non khơng ổn định gây khó khăn cho hộ trồng bắp để ni bò; vấn đề nhiễm mơi trường từ chuồng, trại chăn ni … Từ khó khăn trên, xã đề xuất quan cấp hỗ trợ thêm nguồn vốn đầu tư cho người chăn ni vay với lãi xuất ưu đãi, hộ nghèo, cận nghèo; hỗ trợ cải tạo đàn bò giống chất lượng cao giảm chi phí giống để người chăn ni tăng thêm thu nhập; đầu tư xây dựng nhà máy chế biến phân bò thành phân hữu Trang 47 phục vụ sản xuất, vừa bảo vệ mơi trường vừa góp phần giải việc làm địa phương Ơng Bùi Trí Dũng - Phó Trưởng Đồn Đại biểu quốc hội tỉnh đánh giá cao mơ hình việc giải lao động chỗ cho địa phương, đồng thời kết hợp với lợi địa phương sản phẩm trái bắp non Tuy nhiên, địa phương cần lưu ý giải tốt khâu mơi trường; bên cạnh đó, hội, đồn thể địa phương vận động hội viên tham gia thực mơ hình để tạo thêm thu nhập, giải nhu cầu việc làm trước mắt cho lao động nhàn rỗi địa phương Đối với cơng tác giảm nghèo, lãnh đạo địa phương cần quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho cán chun mơn phụ trách, tránh tình trạng khốn trắng, kiểm tra cơng việc có u cầu cấp - Về mơi trƣờng dịch bệnh Để xử lý chất thải chăn ni bò vỗ béo cần đề ra: Trước mắt, việc phơi khơ phân bò để bán cho thương lái mang lại thu nhập cho người chăn ni, giải pháp tình thế, tạm thời mùa nắng Khi thời tiết thay đổi, tháng năm lượng mưa liên tục, lượng phân thải bò trở nên nhiểm nặng khơng khí nguồn nước tự nhiên Mặt khác mơ hình vỗ béo ứng dụng rộng rãi lượng phân thải bò trở thành hiểm họa vùng ni Do vậy, dự án khí sinh học An Giang nên nhanh chóng khảo sát, vận động bà chăn ni áp dụng Hướng dẫn người dân tự lắp đặt túi ủ dạng túi nilon, hầm Composite, để đảm bảo mơi trường chăn ni tận dụng khí sinh học dùng cho việc thắp sáng chất đốt sinh hoạt Khí sinh học (biogas) từ chăn ni tiết kiệm bình qn 01 triệu đồng khoảng chi phí tháng hộ gia đình chăn ni tùy theo thể tích hầm ủ hiệu sử dụng nguồn khí sinh Trong năm qua, Trung tâm Khuyến nơng hỗ trợ 11 máy phát điện vận hành biogas mang lại hiệu kinh tế đáng kể cho người chăn ni; đặc biệt khu vực chăn ni tách biệt với khu dân cư, chưa có điện sinh hoạt nơi nguồn điện khơng ổn định Mơ hình sử dụng đệm lót lên men bò Trung tâm Khuyến nơng triển khai dân từ năm 2012 Mơ hình sử dụng chế phẩm sinh học Balasa N01, vi sinh vật chế phẩm phân hủy phân bò thải Ngồi ra, đơn vị khác thực mơ hình Trung tâm Cơng nghệ sinh học, đề tài cấp sở nghiên cứu vấn đề người chăn ni tự áp dụng cho chuồng trại chăn ni Trang 48 “Sử dụng chế phẩm này, mùi thối, khí độc chuồng ni khơng còn, tạo mơi trường sống tốt khơng nhiễm, khơng cần tắm bò, thay dọn phân rửa chuồng suốt q trình ni, giảm rõ rệt tỷ lệ mắc bệnh, đặc biệt bệnh tiêu chảy bò bệnh hơ hấp, tăng chất lượng đàn vật ni chất lượng sản phẩm; cuối đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn ni.” [5; Tr.14] Tuy nhiên, ngành chăn ni bò phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá ngun liệu đầu vào tăng cao, giá bán sản phẩm thấp làm cho nhiều hộ chăn ni ngừng sản xuất Vì thế, cần có phối hợp Ban ngành liên quan, với hộ chăn ni để tạo sản phẩm sạch, an tồn cung cấp cho thị trường đồng thời đảm bảo cho người chăn ni có lãi Bên cạnh dự án mơ hình trên, để có sản phẩm thịt bò với mục tiêu chống nhiễm mơi trường an tồn thực phẩm cho người tiêu dùng đòi hỏi phải thực tốt số giải pháp sau: - Cần phải tun truyền, phổ biến sâu rộng nghiêm chỉnh chấp hành luật an tồn vệ sinh thực phẩm (luật Quốc hội Việt Nam thơng qua thức có hiệu lực từ ngày 01/7/2011) - Có nguồn ngun liệu ban đầu cho chế biến Đàn bò cho chế biến phải mạnh khỏe, bệnh Quản lý chất lượng thức ăn, nước uống chúng Khơng bị nhiễm chất thuốc trừ sâu, thuốc kháng sinh, kích tố tăng trọng, độc tố tồn dư… q trình chăn ni bò nhiễm phải gây ngộ độc rối loạn hệ nội tiết người - Cần thực nhân rộng mơ hình quy trình sản xuất an tồn Việt HaHP (áp dụng chăn ni lợn, gà, bò sữa…) - Quy hoạch xây dựng vùng chăn ni tập trung để dễ quản lý kiểm sốt đảm bảo an tồn thực phẩm sản xuất Áp dụng chương trình quản lý an tồn thực phẩm từ nơi sản xuất đến ni tiêu thụ Nếu khắc phục vấn đề nêu góp phần tích cực vào việc chống nhiễm mơi trường đảm bảo an tồn thực phẩm chăn ni, hạn chế dịch bệnh đảm bảo sức khỏe người tiêu dùng điều kiện Về ứng dụng tiến Khoa học kỹ thuật phát triển chăn ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Mơ hình ứng dụng cơng nghệ cao phương pháp gieo tinh nhân tạo, bắt đầu thực từ tháng 7/2013, dùng tinh bò giống Red Angus (đây giống bò hướng thịt chất lượng cao) để phối giống cho đàn bò Trang 49 huyện Tri Tơn Tịnh Biên Dự kiến, khn khổ nguồn kinh phí tạo 250 bê lai Red Angus Mơ hình ứng dụng giải pháp phù hợp chế biến phụ phế phẩm nơng nghiệp để làm thức ăn cho bò, triển khai xã Mỹ An, huyện Chợ Mới Mơ hình giúp người chăn ni sử dụng hiệu nguồn thức ăn xanh, đặc biệt cho vùng ngun liệu trồng bắp thu trái non Thay vì, trước người dân cho bò ăn trực tiếp thân, lá, vỏ bắp nên bỏ lãng phí phần thân mà bò khơng ăn hết Nay mơ hình hỗ trợ máy thái mỏng thân, lá, vỏ bắp đồng thời hướng dẫn bổ sung thức ăn tinh để tạo thành hỗn hợp thức ăn xanh thức ăn tinh nhằm tận dụng triệt để nguồn thức ăn xanh tăng hiệu vỗ béo bò thịt đạt hiệu cao Bên cạnh đó, mơ hình hướng dẫn người dân cách chế biến để bảo quản nguồn thức ăn xanh mà đảm bảo đáp ứng chất lượng; nhờ chủ động nguồn thức ăn quanh năm cho bò Trang 50 KẾT LUẬN Kinh tế gia đình hình thức sản xuất có sớm, xuất từ gia đình hình thành Ngày hình thức sản xuất chịu nhiều tác động tự chuyển để trở thành thành phần kinh tế xã hội phát triển - xã hội cơng nghiệp xã hội hậu cơng nghiệp Vì lẽ đó, cần tìm hiểu quyền tồn để nhận diện vị trí vai trò kinh tế hàng hố nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Vấn đề kinh tế hộ gia đình nhà kinh điển Chủ nghĩa Mark - Lenin quan niệm việc tồn thời kỳ q độ tất yếu khách quan lịch sử Nhà nước chun vơ sản khơng thể khơng cưỡng bức, cưỡng chế họ cách chủ quan, ý chí, mà phải tìm cách, biện pháp kinh tế giúp đỡ, hướng dẫn họ bước vào làm ăn tập thể tuyệt đối tn theo ngun tắc tự nguyện Thứ nhất, K.Marx, F.Engels V.I.Lenin khẳng định tồn khách quan lâu dài sản xuất hàng hóa nhỏ thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, nơn nóng, muốn có chủ nghĩa xã hội nên vội vàng xóa bỏ thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, triệt tiêu động lực phát triển Thứ hai, chủ nghĩa Marx - Lenin khun cần thận trọng, phải có bước thích hợp q trình cải tạo kinh tế nơng dân, lại tiến hành việc cách ạt, đốt cháy giai đoạn, để thời gian ngắn (3 năm) đưa đại đa số nơng dân vào HTX bậc cao quy mơ lớn (xã liên thơn) Thứ ba, V.I.Lenin đưa ngun tắc hợp tác hóa, đề cao ngun tắc tự nguyện, lại cưỡng ép nơng dân vào HTX, biện pháp có tính chất hành chính, mệnh lệnh Thứ tư, V.I.Lenin phân loại nơng dân để đưa sách biện pháp cải tạo phù hợp với đối tượng, lại xóa nhòa ranh giới nơng dân cá thể với nhà tư lớn Thứ năm, chủ nghĩa Marx - Lenin u cầu nhà nước phải giúp đỡ kinh tế nơng dân cách thiết thực, dường lại quan tâm nhiều đến lực lượng doanh nghiệp, mà chưa có quan tâm thỏa đáng đến nơng nghiệp nơng dân Từ thấy, quan niệm chủ nghĩa Marx - Lenin kinh tế thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội đưa cách lâu Trang 51 có ý nghĩa lớn Việt Nam tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Trên sở lý luận Chủ nghĩa Marx - Lenin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta trải nghiệm qua hai mơ hình phát triển kinh tế ý thức việc đề đường lối phát triển kinh tế, sau cơng đổi mới, tinh thần thái độ đắn giúp cho kinh tế đất nước vượt qua khó khăn, khắc phục tính trì trệ, tăng trưởng kinh tế liên tục với tốc độ cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện, đời sống sản xuất thực trở thành quyền tự chủ thể kinh tế, từ khu vực kinh tế nhà nước đến khu vực tư nhân Nhiều cơng ty, doanh ngiệp đời hoạt động có hiệu quả, nhiều mơ hình kinh tế hộ nơng dân hình thành phát triển Trong có mơ hình ni bò vỗ béo kinh tế hộ huyện Chợ Mới Nó minh chứng sống cho lý luận cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thơn mà Đảng ta phát động Thật vậy, “Cái khó ló khơn” trước sức ép cạnh tranh khắc nghiệt kinh tế thị trường, bối cảnh đất hẹp người đơng, sản xuất nơng nghiệp gắn liền với may rủi thời tiết, thị trường, người nơng dân Chợ Mới lãnh đạo tỉnh ủy, huyện ủy, hỗ trợ đắc lực ban, ngành, đồn thể huyện, tự vươn lên thích ứng với kinh tế thị trường, vượt lên mình, nghèo bền vững, hướng tới làm giàu mãnh đất cha, ơng thời oanh liệt giành lại từ tay giặc ngoại xâm Bằng kinh nghiệm cha truyền nối, với tâm xóa đói, giảm nghèo, với ý chí vươn lên q hương anh dũng Mơ hình ni bò vỗ béo nơng dân Chợ Mới cho thấy tầm quan trọng chủ thể kinh tế đề định sản xuất gì? Sản xuất sản xuất cho ai? Trồng bắp ni bò vỗ béo, nghe qua tưởng chừng đơn giản, cũ kỷ, sâu vào nghiên cứu thấy hiệu kinh tế cùa Trong mơ hình này, sản phẩm bắp (trái non, trái bắp) nơng dân đem bán, lại phụ - phế phẩm bắp, võ trái bắp thân bắp dùng làm thức ăn cho bò, tiết kiệm chi phí thức ăn cho chăn ni, tăng hiệu kinh tế Tuy nhiên, mơ hình bọc lộ nhiều khuyết như: Thiếu vốn sản xuất, nhiễm mơi trường, giá đầu vào, đầu thiếu ổn định, dịch bệnh đàn gia súc bắp, khả mở rộng mơ hình hạn chế khâu mở rộng diện tích bắp thừa nguồn cung trái non, khơng mở rộng diện tích thiếu phế - phụ phẩm từ bắp để ni bò Trang 52 Do vậy, để mơ hình phát triển bền vững cần có nhiều đề án hỗ trợ thơng qua tầm nhìn kinh tế vĩ mơ: Nên mở thêm từ đến hai điểm chế biến bắp trái non cơng ty Antesco vùng chưa khai thác tiềm đất canh tác Đưa nhanh mơ hình vỗ béo bò đến với hộ có kinh nghiệm ni nhiều năm Lên lịch thời vụ tương ứng với khu vực xã Các phương hướng thực thơng qua giải pháp cụ thể sau: Mạnh dạng đầu tư cho vay vốn hộ cận nghèo, hộ nghèo có ý ni bò vỗ béo Về mơi trường dịch bệnh nên vận động hộ xây dựng chuồng trại nên có ý thức bảo vệ mơi trường sinh thái, mơi trường nước Cần có ý thức phòng ngừa dịch bệnh, tạo sản phẩm sạch, thích hợp với giữ gìn vệ sinh thực phẩm Tóm lại, ni bò vỗ béo thơng qua trồng bắp trái non mơ hình kinh tế tự phát nơng dân huyện Chợ Mới bước đầu mang lại hiệu kinh tế thiết thực, góp phần đáng kể cho phát triển kinh tế xã hội nhân dân huyện Qua mơ hình tốt lên tầm nhìn chiến lược Đảng địa phương thực đê báo chống lũ, thể nghiệp cơng nghiệp hóa nơng nghiệp thơng qua nhà máy chế biến rau đơng lạnh Antesco, đồng thời bọc lộ nhạy bén kinh tế người nơng dân Qua thể sâu sắc học kinh nghiệm ý Đảng lòng dân q trình xây dựng đất nước / Trang 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các trang web: http://sonongnghiep.angiang.gov.vn, http://anovapharma.com, http://vbsp.org.vn,http://nhanong.com.vn Dương Văn Nhã (2004), Nghiên cứu tác động đê bao đến đời sống kinh tế - xã hội mơi trường số khu vực có đê bao tỉnh An Giang Chương trình VNRP (nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan, 2001-2003) Huỳnh Liên (2005), Thiếu cỏ ni bò [trực tuyến] Cơ quan Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Đọc từ http://www.baobariavungtau.com.vn/viet/phongsu/6759 Huỳnh Ngọc Hiên (DH2CT), Võ Thành Phước (DH8CT), “Hợp tác xã nơng nghiệp huyện Chợ Mới” Lương Thị Mai (2004), Tận dụng phụ - phế phẩm nơng nghiệp làm thức ăn cho trâu, bò [trực tuyến] Báo kinh tế nơng thơn số 14 Đọc từ http://www.vcn.vn/quitrinh/Qt_2004/qt_20_4_2004_2.htm Luận văn Thạc sĩ Trần Văn Hùng, “Hợp tác xã nơng nghiệp Hòa Thuận” Nguyễn Văn Nòn (DH5CT), “Đảng huyện Chợ Mới lãnh đạo phát triển nơng nghiệp nơng thơn từ năm 1996 đến nay” Niên giám thống kê huyện Chợ Mới năm 2008-2013 Phòng Thống kê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang, NXB: Cục Thống kê tỉnh An Giang Phùng Quốc Quảng (2008), Ni trâu bò nơng hộ trang trại, Hà Nội NXB nơng nghiệp 10 Trạm Thú Y huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 11 Trần Ngọc Chủng (2005), Đề xuất mơ hình sản xuất đạt hiệu cao cho huyện Chợ Mới [trực tuyến] Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn An Giang Đọc từ http://sonongnghiep.angiang.gov.vn/trang%20nho/dien% 20dan/trang %20chinh.htm 12 Trần Văn Hiển, trường trị Tơn Đức Thắng, “Kinh tế tư nhân huyện Chợ Mới” PHỤ LỤC ĐIỀU TRA BỔ SUNG MƠ HÌNH TRỒNG BẮP KẾT HỢP CHĂN NI BỊ VỖ BÉO HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG NĂM 2008-2013 MẪU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Người vấn: ……………………………………… Ngày: ………………… Họ tên chủ hộ: ………………………… Tuổi: …… Số nhân khẩu: ……… Địa chỉ: ấp: ………………………… xã: ………………… huyện: …………… Diện tích chuồng trại chăn ni: Kiên cố …………… Bán kiên cố ……………… Tạm bợ… Số bò có: ………………… (con) Tổng số vốn xây dựng (cố định): ………………………………………………… Tổng số vốn mua bò để ni (lưu động + vốn dự trữ): ………………………… Vốn chuẩn bị mua thức ăn (vốn dự trữ): ………………………………………… Đã ni năm: …………………………………………………… Hiệu kinh tế: Lời: ……….… ; Lỗ: ……….….; Tỷ suất lợi nhuận: ……………………… Ngồi ni bò gia đình có: Trồng lúa: ………………… /cơng_ha; Hiệu kinh tế: ……………… Trồng rẩy: …… /cơng_ha; ……… vụ/năm; Hiệu kinh tế:…………… Thu nhập từ canh tác khác: Trồng lúa: ……………… /năm; Trồng bắp: ………… /năm; ………/tháng Làm th mướng: …………………………………………………………… Kiến nghị: - Nhà nước: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Chính quyền địa phương: ………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Có cần vay vốn để mở rộng chuồng trại khơng? ………… - Có cần vay vốn để mua thêm giống khơng? ………………………… - Có cần chuyển đổi trồng cỏ thay cho trồng lúa khơng? ………………… - Hiệu từ việc làm khác cần có kiến nghị gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MƠ HÌNH TRỒNG BẮP KẾT HỢP VỚI CHĂN NI BỊ VỖ BÉO HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG Cánh đồng bắp lai Thu hoạch bắp trái non Mơ hình trồng bắp thu trái non Trái bắp non lại sau bốc vỏ Nghề vỗ béo bò mang lại thu nhập cao cho người dân An Giang Ơng Lê Văn Ngon (ấp an Khương, xã An Thạnh Trung) cần mẫn ni bò Chuồng bò Hộ anh Trần Văn Đồng, ấp Mỹ Phú, xã Mỹ An, huyện Chợ Mới Hộ ơng Lý Văn Khênh xã Nhơn Mỹ, huyện Chợ Mới Chợ bò chun doanh An Giang Ơng Lê Quang Diễn-Chủ tịch Hội Nơng dân xã Bình Phước Xn, huyện Chợ Mới Thương lái đến mua bò dịp cuối năm [...]... ĐÌNH NUÔI BÒ VỔ BÉO Ở CHỢ MỚI 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế hộ gia đình nuôi bò vỗ béo ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 2.1.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế hộ gia đình tại huyện Chợ Mới -tỉnh An Giang Về điều kiện tự nhiên Chợ Mới là một huyện cù lao nằm giữa sông Tiền và sông Hậu, phía Đông giáp sông Tiền, phía Tây giáp với sông Hậu, phía Nam giáp với tỉnh Đồng Tháp, Phía Bắc giáp huyện. .. thực hiện thành công sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên, vấn đề đặt ra làm cách nào để các hộ gia đình ở có thu nhập cao và ổn định, nhất là các hộ gia đình ở nông thôn Một trong số vấn đề nổi cọm là nghề nuôi bò vổ béo của các hộ, thực trạng thế nào, giải pháp ra sao cho sự phát triển bền vững đối với nghề nghiệp này ở Chợ Mới hiện nay? Trang 26 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN... đạt được với mục tiêu phấn đấu xây dựng huyện Chợ Mới trở thành trung tâm kinh tế tiểu vùng phía nam của tỉnh An Giang, trong thời gian tới Đảng bộ huyện Chợ Mới tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm, cụ thể như sau: Một là: “Tập trung phát triển nông - lâm nghiệp, ưu tiên phát triển với mũi nhọn là nông nghiệp; trong đó chú trọng việc phát triển kinh tế hộ gia đình; đẩy mạnh chuyển... là Việt Nam Hiện nay ở nước ta có các loại hình doanh nghiệp với các thành phần chủ sở hữu như sau: cá nhân, nhóm kinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, công ty (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phẩn), hợp tác xã, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước và kinh tế hộ gia đình Trang 6 Kinh tế hộ gia đình là một loại hình kinh tế tương đối phổ biến và được phát triển ở nhiều nước... nông nghiệp, nông thôn Phát triển kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông thôn phải trên cơ sở bảo đảm quyền tự chủ của kinh tế hộ, trang trại, hỗ trợ đắc lực cho kinh tế hộ, trang trại phát triển; gắn với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và xây dựng nông Trang 19 thôn mới; không ngừng phát triển sức sản xuất, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập... cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; đến giữa thế kỷ XXI trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Định hướng lớn về phát triển kinh tế là: Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở Trang 20 hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức... tích vườn tạp còn lại, phát triển 485 ha vườn mới Phát triển mô hình VAC, hình thành những vùng chăn nuôi tập trung với nhiều loại hình thích hợp, kết hợp chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi công nghiệp, tập trung phát triển đàn bò ” [7; Tr.37] Để thực hiện những nhiệm vụ trên, hàng năm huyện cần có kế hoạch nạo vét kênh mương, làm tốt công tác thủy lợi nội đồng, tiếp tục thực hiện hoàn thành các tiểu... dân ở Nam Kỳ” Truyền thống cách mạng trong những năm kháng chiến tiếp tục được nhân dân Chợ Mới kế thừa và phát triển trong sự nghiệp xây dựng đất nước nói chung và Chợ Mới nói riêng 2.1.2 Đảng bộ huyện Chợ Mới lãnh đạo phát triển kinh tế hộ gia đình trong nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 đến nay Trang 28 Sở dĩ Chợ mới có được thành quả kinh tế - xã hội như ngày nay do bắt nguồn từ chủ trương công nghiệp. .. đồng thời làm tốt công tác quy hoạch, hướng dẫn sản xuất, phát triển kinh doanh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ mà từng hộ xã viên không làm được hoặc làm không có hiệu quả, cùng với chính quyền địa phương chăm lo sự nghiệp phúc lợi xã hội Thực hiện đúng nguyên tắc tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi trong tổ chức, quản lý và phát triển kinh tế hợp tác xã Đến Đại hội VIII, quan điểm phát triển. .. giới Nó có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, nhất là trong nông nghiệp Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đình lại càng có ý nghĩa to lớn, bởi vì nước ta bước vào nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường trên nền tảng gần 80% dân số đang sinh sống ở nông thôn và điểm xuất phát để tạo cơ sở vật chất tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa lại đi từ nền kinh tế ... luận văn, khóa luận chưa nghiên cứu kinh tế hộ gia đình lĩnh vực ni bò vỗ béo, tơi chọn: Phát triển mơ hình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang thời kì Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa Làm... phát triển kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 45 2.2.2 Những giải pháp cụ thể phát triển nghề ni bò vỗ béo kinh tế hộ gia đình huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. .. ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 36 2.2 Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình ni bò vỗ béo huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang 45 2.2.1 Phương hướng phát

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan