Phát triển năng lực tự học tác phẩm sự của học viên ở Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên

105 312 0
Phát triển năng lực tự học tác phẩm sự của học viên ở Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình dạy học hiện đại, người thầy phải tôn trong những nguyên tắc: Bám sát đặc trưng bộ môn, phát huy chủ thể người học, gắn với đời sống tinh thần của dân tộc và nhân loại... Nhưng làm cách nào để người học viên (HV) thực sự là chủ thể tiếp nhận một cách sáng tạo trong quá trình học bộ môn Ngữ văn một môn nghệ thuật “trò diễn nằng ngôn từ”, để HV được “trả lại những gì thuộc về nó” (J. Dewey) là một thách thức không nhỏ, thậm chí quá phức tạp đối với người thầy giáo dạy Ngữ văn ở trường phổ thông bình thường, chưa nói rằng công việc dạy học lại ở một trường miền núi với đối tượng có thể xem là đặc biệt như HV ở Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh..... Để phát triển toàn diện năng lực, phẩm chất cho học sinh, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra nhiều hướng đi, nhiều cách dạy: Nêu và giải quyết vấn đề, trực tuyến Internet, hướng đối thoại, hợp tác, dự án... Nhưng phát triển năng lực tự học đối với HV Bổ túc THPT còn là vấn đề cần phải nghiên cứu một cách kĩ lưỡng sâu sắc hơn.1.2. Nghị quyết 29 NQTW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo đã ghi: “Phát triển hài hòa, hỗ trợ giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các vùng, miền. Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo đối với các vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa và các đối tượng chính sách”. ... Vậy bằng cách nào để giúp cho HV miền núi có thể rút ngắn được khoảng cách tri thức, hình thành ở họ quá trình tự đào tạo để giải quyết được những vấn đề cụ thể của địa phương, bảo đảm được tính dân tộc, hiện đại, thiết thực với con đường ngắn nhất và sự đầu tư hiệu quả nhất?1.3. Dạy học tác phẩm văn chương trong nhà trường miền núi chung và tỉnh ...... nói riêng là dạy học văn trên giảng đường khác tiếng (....... có 21 dân tộc anh em, trong đó có 03 dân tộc chiếm số lượng chủ yếu: Thái, H’Mông, Kinh). Việc dạy học phải có tính nguyên tắc riêng trong “sự tương quan về văn hóa giữa hai dân tộc” .. và “bản dịch thích hợp” .... Đặc biệt là người công dân mới ......, các dân tộc anh em thông qua tiếng Việt phổ thông để tiếp nhận tác phẩm văn chương.1.4. Việc dạy văn hiện nay tập trung vào việc phát triển năng lực và phẩm chất người học chứ không nghiêng về truyền đạt kiến thức như trước đây. Để có thể đạt được mục tiêu trên, người thầy dạy văn tại các Trung tâm GDTX cần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HV. Đặc biệt là tập trung vào dạy cách học, cách nghĩ, phát triển năng lực tự học của HV. Điều này được thể hiện rõ trong Nghị quyết 29 NQTW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực” …1.5. Dạy học bộ môn Ngữ văn nếu ngữ nghiêng về phát triển năng lực phân tích, khái quát tổng hợp, kiến tạo những cấu trúc mới trong giao tiếp, nếu văn học sử và tập làm văn nghiêng về việc so sánh, phân tích, tổng hợp và tạo lập những văn bản mới bảo đảm tính khoa học, sáng tạo thì dạy học tác phẩm văn chương lại tập trung vào việc phát triển năng lực tiếp nhận hết sức phong phú và đa dạng: Tri giác ngôn ngữ, tái hiện hình tượng, liên tưởng, tưởng tượng, kết hợp cụ thể và khái quát, nhận biết loại thể để định hướng tiếp nhận và đặc biệt là năng lực tự đánh giá, thẩm định, thanh lọc tâm hồn. Để đạt được những mục tiêu phong phú và lớn lao ấy, người thầy dù tài năng nhưng cũng không thể trang bị hết được cho HV mà chỉ bằng cách là kích thích năng lực tự học, tạo ra được động lực tự học cho HV. Vậy động lực tự học được bắt đầu từ đâu? Động lực tự học bắt nguồn từ cảm xúc và hứng thú. LêNin trong “Bút ký tự học” có viết: “Nếu không có cảm xúc thì không và không bao giờ con người có khát vọng đi tìm chân lý”. Quá trình tự học là sự chủ động của mỗi cá nhân khác hẳn với quá trình học tập thụ động, nhồi nhét. “Kiến thức tự học là kết quả của hứng thú tìm tòi, của lựa chọn, của định hướng ứng dụng” …1.6. Trong giáo dục thì giáo dục lòng yêu lao động là khó nhất và học tập là thứ lao động bền bỉ, gian khổ nhất trong các lao động của con người. Nhưng có điều là học tập văn chương lại thường xuyên giải quyết vấn đề tiếp nhận hình tượng. Trong nhiều loại hình tượng nghệ thuật thì hình tượng văn học là độc đáo và đặc sắc nhất. Nó tác động đến tất cả các giác quan của con người. Vì vậy nó cũng có những thuận lợi nhất định trong việc tạo ra cảm xúc của người tiếp nhận cũng từ đó mà việc kích thích tự học trong dạy học tác phẩm văn chương có những lợi thế riêng của nó.1.7. Điều 44 trong Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội. Nhà nước có chính sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực hiện giáo dục cho mọi người, xây dựng xã hội học tập” …. Như vậy, GDTX đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí cho người dân, đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập cho mọi người. Ngoài ra, GDTX còn có một vai trò đặc biệt quan trọng, đó là góp phần xây dựng một xã hội học tập tạo cơ hội điều kiện thuận lợi cho mọi lứa tuổi, mọi trình độ học tập thường xuyên, học tập liên tục và học tập suốt đời. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo trên nên đối tượng HV Bổ túc THPT tại Trung tâm GDTX tỉnh ... rất đa dạng về trình độ lứa tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh, khả năng tiếp thu và lĩnh hội tri thức. Do vậy mà việc tự học đối với mỗi HV như là một lẽ tồn tại của sự học hành, giúp họ có được tri thức bền vững.Vì những lý do trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Phát triển năng lực tự học tác phẩm sự của học viên ở Trung tâm GDTX tỉnh ........” (Qua tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân). Với đề tài này, chúng tôi mong muốn góp một phần nhỏ vào đổi mới phương pháp dạy học tác phẩm văn chương. Từ đó, giúp HV có thói quen tự học, phát huy tinh thần học tập tích cực, chủ động, sáng tạo.

Tến đề tài: “Phát triển lực tự học tác phẩm học viên Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên” (Qua tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong trình dạy học đại, người thầy phải tôn nguyên tắc: Bám sát đặc trưng môn, phát huy chủ thể người học, gắn với đời sống tinh thần dân tộc nhân loại Nhưng làm cách để người học viên (HV) thực chủ thể tiếp nhận cách sáng tạo trình học môn Ngữ văn- môn nghệ thuật “trò diễn nằng ngôn từ”, để HV “trả lại thuộc nó” (J Dewey) thách thức không nhỏ, chí phức tạp người thầy giáo dạy Ngữ văn trường phổ thông bình thường, chưa nói công việc dạy học lại trường miền núi với đối tượng xem đặc biệt HV Trung tâm giáo dục thường xuyên (GDTX) tỉnh Để phát triển toàn diện lực, phẩm chất cho học sinh, nhà nghiên cứu nhiều hướng đi, nhiều cách dạy: Nêu giải vấn đề, trực tuyến Internet, hướng đối thoại, hợp tác, dự án Nhưng phát triển lực tự học HV Bổ túc THPT vấn đề cần phải nghiên cứu cách kĩ lưỡng sâu sắc 1.2 Nghị 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo ghi: “Phát triển hài hòa, hỗ trợ giáo dục công lập công lập, vùng, miền Ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục đào tạo vùng đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đối tượng sách” [ ] Vậy cách để giúp cho HV miền núi rút ngắn khoảng cách tri thức, hình thành họ trình tự đào tạo để giải vấn đề cụ thể địa phương, bảo đảm tính dân tộc, đại, thiết thực với đường ngắn đầu tư hiệu nhất? 1.3 Dạy học tác phẩm văn chương nhà trường miền núi chung tỉnh nói riêng dạy học văn giảng đường khác tiếng ( có 21 dân tộc anh em, có 03 dân tộc chiếm số lượng chủ yếu: Thái, H’Mông, Kinh) Việc dạy học phải có tính nguyên tắc riêng “sự tương quan văn hóa hai dân tộc” [ ] “bản dịch thích hợp” [ ] Đặc biệt người công dân , dân tộc anh em thông qua tiếng Việt phổ thông để tiếp nhận tác phẩm văn chương 1.4 Việc dạy văn tập trung vào việc phát triển lực phẩm chất người học không nghiêng truyền đạt kiến thức trước Để đạt mục tiêu trên, người thầy dạy văn Trung tâm GDTX cần đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HV Đặc biệt tập trung vào dạy cách học, cách nghĩ, phát triển lực tự học HV Điều thể rõ Nghị 29- NQ/TW Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” […] 1.5 Dạy học môn Ngữ văn ngữ nghiêng phát triển lực phân tích, khái quát tổng hợp, kiến tạo cấu trúc giao tiếp, văn học sử tập làm văn nghiêng việc so sánh, phân tích, tổng hợp tạo lập văn bảo đảm tính khoa học, sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương lại tập trung vào việc phát triển lực tiếp nhận phong phú đa dạng: Tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng, liên tưởng, tưởng tượng, kết hợp cụ thể khái quát, nhận biết loại thể để định hướng tiếp nhận đặc biệt lực tự đánh giá, thẩm định, lọc tâm hồn Để đạt mục tiêu phong phú lớn lao ấy, người thầy dù tài trang bị hết cho HV mà cách kích thích lực tự học, tạo động lực tự học cho HV Vậy động lực tự học đâu? Động lực tự học bắt nguồn từ cảm xúc hứng thú Lê-Nin “Bút ký tự học” có viết: “Nếu cảm xúc không không người có khát vọng tìm chân lý” Quá trình tự học chủ động cá nhân khác hẳn với trình học tập thụ động, nhồi nhét “Kiến thức tự học kết hứng thú tìm tòi, lựa chọn, định hướng ứng dụng” […] 1.6 Trong giáo dục giáo dục lòng yêu lao động khó học tập thứ lao động bền bỉ, gian khổ lao động người Nhưng có điều học tập văn chương lại thường xuyên giải vấn đề tiếp nhận hình tượng Trong nhiều loại hình tượng nghệ thuật hình tượng văn học độc đáo đặc sắc Nó tác động đến tất giác quan người Vì có thuận lợi định việc tạo cảm xúc người tiếp nhận từ mà việc kích thích tự học dạy học tác phẩm văn chương có lợi riêng 1.7 Điều 44 Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ: “Giáo dục thường xuyên giúp người vừa làm vừa học, học liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm thích nghi với đời sống xã hội Nhà nước có sách phát triển giáo dục thường xuyên, thực giáo dục cho người, xây dựng xã hội học tập” […] Như vậy, GDTX góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí cho người dân, đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập cho người Ngoài ra, GDTX có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần xây dựng xã hội học tập tạo hội điều kiện thuận lợi cho lứa tuổi, trình độ học tập thường xuyên, học tập liên tục học tập suốt đời Xuất phát từ mục tiêu đào tạo nên đối tượng HV Bổ túc THPT Trung tâm GDTX tỉnh đa dạng trình độ lứa tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh, khả tiếp thu lĩnh hội tri thức Do mà việc tự học HV lẽ tồn học hành, giúp họ có tri thức bền vững Vì lý trên, định chọn đề tài: “Phát triển lực tự học tác phẩm học viên Trung tâm GDTX tỉnh ” (Qua tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân) Với đề tài này, mong muốn góp phần nhỏ vào đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương Từ đó, giúp HV có thói quen tự học, phát huy tinh thần học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề tự học học sinh vấn đề mà từ trước đến có nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia nhiều GV đề cập góc độ khác Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1950 thập kỷ XX, nói công tác huấn luyện học tập nhấn mạnh “Phải nâng cao hướng dẫn tự học” Giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn người có nhiều công trình nghiên cứu tự học như: “Học dạy cách học”; “Tự giáo dục, tự học”;“Luận bàn kinh nghiệm tự học” Bên cạch có nhiều đề tài luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ nghiên cứu vấn đề tự học Tuy nhiên chưa có công trình, viết sâu vấn đề phát triển lực tự học dành cho đối tượng HV Bổ túc THPT qua dạy học tác phẩm tự sư Sau khảo sát công trình nghiên cứu, nhận thấy “Phát triển lực tự học tác phẩm tự học viên Trung tâm GDTX tỉnh .” vấn đề mới, thiết thực Mục đích nghiên cứu Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn trình tự học, luận văn đề xuất biện pháp cụ thể nhằm phát triển lực tự học, tự tiếp cận chiếm lĩnh tri thức tác phẩm văn chương cách chủ động, từ hình thành phát triển lực tự học cho HV, giúp HV học tốt tác phẩm văn chương mà học tốt môn học khác, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Trung tâm Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận biện pháp phát triển lực tự học thực trạng tự học tác phẩm tự học viên Trung tâm GDTX tỉnh Đề số biện pháp nhằm phát triển lực tự học tác phẩm tự cho học viên Bổ túc THPT thông qua dạy tác phẩm Vợ nhặt chương trình Ngữ văn 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc phát triển lực tự học HV dạy học tác phẩm tự Trung tâm GDTX tỉnh 5.2 Để xuất biện pháp để phát triển lực tự học HV dạy học tác phẩm tự Trung tâm GDTX tỉnh 5.3 Thể nghiệm vận dụng biện pháp để phát triển lực tự học HV dạy học tác phẩm tự Trung tâm GDTX tỉnh (Qua tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu, vấn đề lý luận có liên quan đến môn Ngữ văn vấn đề tự học, tổng hợp, hệ thống hoá văn chủ trương đường lối, Nghị chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp khảo sát điều tra: Được sử dụng tìm hiểu thực trạng dạy học tác phẩm tự - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Được dùng sau tiến hành khảo sát để đánh giá kết điều tra - Phương pháp thể nghiệm: Sử dụng tiến hành thiết kế giáo án tiến hành dạy thử để kiểm chứng tính đắn khả thi đề tài Đóng góp luận văn - Góp phần đổi phương pháp dạy học văn, biến trình giáo dục thành trình “tự giáo dục”, thực mục tiêu, chiến lược mà Đảng đề cho ngành Giáo dục - Đưa số biện pháp phát triển lực tự học học viên dạy học tác phẩm tự Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp phát triển lực tự học tác phẩm tự học viên Trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên Chương 3: Thực nghiệm sư phạm NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các quan niệm tự học Các nhà giáo dục bắt đầu nghiên cứu vấn đề tự học cách nghiêm túc từ 1954, bắt tay vào xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc Từ đến nay, ta biết thêm nhiều công trình nghiên cứu với quan điểm khác tự học Tuy nhiên, liệt kê số quan điểm bật sau: - Chủ tịch Hồ Chí Minh quan niệm tự học đóng vai trò quan trọng việc học tập Bác cho cách học, phải lấy tự học làm nòng cốt Vì tư tưởng nên Bác trở thành gương sáng tình thần phương pháp tự học Lênin nói: “ Học, học nữa, học mãi” Anhxtanh nói: “ Kiến thức có qua tư ngời ” Gibbon khẳng định: “Mỗi ngời phải nhận hai thứ giáo dục, thứ ngời khác truyền cho, thứ quan trọng - tạo lấy.” [17,tr34] - Thủ tướng Phạm Văn đồng, học trò xuất sắc chủ tịch Hồ Chí Minh, tiếp nhận thể làm phong phú tư tưởng tự học qua quan niệm: “Đối với em HS điều quan trọng có tầm cỡ rộng lớn tránh tham lam nhồi nhét, tránh lối học vẹt, cần học thuộc lòng điều thầy giảng, GV cần sử dụng phương pháp dạy người học suy nghĩ, tìm tòi, hiểu rộng điều thầy nói, mở rộng tư lực sáng tạo người học …, Làm cho học hội để thầy trò thảo luận tranh luận từ em rút nhữngđiều cần học, cần biết…”[13, tr 47-51] Trong lí luận thực tiễn, đồng chí rõ "Phương pháp giáo dục kinh nghiệm, thủ thuật truyền thụ tiếp thu kiến thức mà đường để người học tự học, tự nghiên cứu bắt buộc trí nhớ làm việc cách máy móc, biết ghi nói lại "[10] - Từ quan điểm đạo trên, nhà nghiên cứu sâu vào nghiên cứu để đưa kiến giải thoả đáng khái niệm tự học Có thể thống kê quan niệm GS Nguyễn Cảnh Toàn, Phan Trọng Luận, Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Bá Hoành Nhóm 1: Các tác giả cho tự học hình thức tổ chức dạy học Tác giả Trần Bá Hoành rõ "Giáo viên phải biết hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tự khám phá kiến thức mới, dạy cho học sinh không kiến thức mà phương pháp học, cốt lõi phương pháp tự học… Nếu rèn luyện cho người học có kĩ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết phát tự lực giải vấn đề đặt tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người Làm kết học tập tăng gấp bội, HS tiếp tục tự học vào đời, dễ dàng thích ứng với sống xã hội"[17, tr.50] Hình thức dạy học mang tính chất tích cực rõ rệt Tuy có tổ chức, điều khiển GV trực tiếp gián tiếp GV điều cốt yếu để đạt thành công trình học phải nỗ lực tự học HS Nhóm 2: Có tác giả lại xem hoạt động tự học phương thức tự nghiên cứu, tìm hiểu HS để nâng cao tri thức thân Có thể lấy số quan niệm nhà nghiên cứu TS Lê Ngọc Trà, PGS Lê Khánh Bằng,…để làm ví dụ Các nhà nghiên cứu cho chất tự học tự làm việc với mình, nghiên cứu tài liệu, trao đổi với bạn bè, với nhóm thầy khơi gợi, hướng dẫn Tự học tự tìm lấy kiến thức Đây hoạt động xét phái người học TS Hà Thị Đức khẳng định: “Tự học hình thức hoạt động cá nhân, thân ngời học nỗ lực thực có hiệu nhiệm vụ học tập lớp hay lớp , diễn học, trường suốt đời” [14, tr.12] Tóm lại: Qua tìm hiểu quan niệm tự học trên, thấy tự học vấn đề ngày quan giáo dục học Các nhà nghiên cứu thừa nhận tự học nhu cầu, lực cần có người, đặc biệt thời đại ngày Có nhiều tác giả nghiên cứu tự học nên quan điểm khái niệm tự học phong phú Có người cho cách dạy, có người cho cách học Đây quan niệm khái niệm tự học Từ đó, ta thấy mục tiêu quan trọng nhà trường trang bị cho GV HS phương pháp tự học 1.1.2 Khái niệm tự học Trong hệ thống ý kiến trên, tác giả luận văn trí với hệ thống ý kiến thứ hai, đó, ta xem tự học phương thức tự đào tạo Xét quan điểm này, có nhiều công trình nghiên cứu đưa khái niệm khác tự học Có thể liệt kê số định nghĩa sau: 10 Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Các bạn vui lòng đánh dấu chọn (X) vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Câu Các bạn đánh giá việc tiếp thu kiến thức Ngữ văn lớp thân  Rất hiệu  Bình thường  Hiệu  Không hiệu Câu 2: Các bạn đánh giá tác phẩm “Vợ nhặt” ( Hấp dẫn hay không, dễ tiếp thu hay không,…) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… Câu 3: Các bạn có hiểu hoạt động tự học?  Hiểu rõ  Có hiểu  Có biết qua  Không biết Một số thông tin học sinh (có thể không điền) Họ tên:……… Lớp:………… 91 Học lực môn Ngữ văn:………… Một số ý kiến riêng học sinh cách thức nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tự học học Ngữ văn trung tâm GDTX tỉnh … …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Mẫu 03: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học sinh, thời gian: sau thực nghiệm) Các bạn học sinh thân mến! Để tìm hiểu hiệu việc tổ chức hoạt động tự học dạy học văn “Vợ nhặt” nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh chất lượng đào tạo, cần hỗ trợ bạn từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin bạn cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác bạn! Các bạn vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Câu 1: Đánh giá bạn hiệu học có tổ chức hoạt động tự học dạy học văn “Vợ nhặt”: a Rất hiệu b Hiệu 92 c Bình thường d Không hiệu Câu 2: Tại bạn đánh vậy? (tại hiệu không hiệu quả) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………… Một số thông tin bạn (có thể không điền) Họ tên:……… Lớp:……… Học lực môn Ngữ văn:………… Một số ý kiến riêng học sinh cách thức nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tự học học tập học “Vợ nhặt” trung tâm GDTX tỉnh … …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Mẫu 04: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên, thời gian: sau thử nghiệm) Để tìm hiểu hiệu việc tổ chức hoạt động tự học dạy học văn “Vợ nhặt” nhằm nâng cao hiệu học tập cho học sinh 93 chất lượng đào tạo, cần hỗ trợ thầy cô từ câu trả lời cho bảng câu hỏi Chúng cam đoan thông tin thầy cô cung cấp để dùng phục vụ cho mục đích nghiên cứu Rất mong hợp tác thầy cô! Các thầy cô vui lòng đánh dấu chọn () vào đáp án bạn nghĩ cho ý kiến riêng bạn vào bảng khảo sát Câu 1: Đánh giá thầy cô hiệu học có tổ chức hoạt động tự học dạy học văn “Vợ nhặt”: a.Rất hiệu b Hiệu c Bình thường d Không hiệu Câu 2: Tại thầy cô đánh vậy? (tại hiệu không hiệu quả) ………………………………… ……………………………………… Một số thông tin thầy cô (có thể không điền) Họ tên:……… Thầy cô dạy bao lâu?:………… 94 Một số ý kiến riêng thầy cô cách thức nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động tự học học Ngữ văn trung tâm GDTX tỉnh … …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Phụ lục 2: Bài kiểm tra (dành cho học sinh, thời gian: sau thực nghiệm) 1) Thông tin sau chưa xác giới thiệu tiểu sử nhà văn Kim Lân: a Sinh ngày 01-08-1920 b Quê tỉnh Bắc Ninh c Chỉ học đến bậc tiểu học phải làm d Bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941 e Năm 1943 tham gia Hội Văn hóa cứu quốc 2) Trước cách mạng, Kim Lân người đọc ý đề tài độc đáo là: a Viết nạn đói 95 b c d Viết đời sống người nông dân nghèo Viết không khí tiêu điều ảm đạm nông thôn Việt Nam Tái sinh hoạt văn hóa phong phú thôn quê 3) Tác phẩm sau Kim Lân: a Đứa người cô đầu b Nên vợ nên chồng c Con chó xấu xí d Miền Tây 4) Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân hoàn thành: a Trước Cách mạng tháng Tám b Sau Cách mạng tháng Tám thành công c Sau hòa bình lập lại d Năm 1965 5) Đề tài truyện ngắn “Vợ nhặt” là: a Viết đời sống nông dân xã hội cũ b Viết người dân lao động nạn đói năm 1945 c Viết người dân lao động sau Cách mạng tháng Tám 6) Nếu chia theo cảnh truyện ngắn “Vợ nhặt” có cảnh: a Tràng đưa người Vợ nhặt nhà b Trên tỉnh, hai người gặp thành vợ thành chồng 96 c Ởnhà Tràng d Cả ba cảnh e Điểm b, c 7) Dụng ý nhà văn Kim Lân viết truyện “Vợ nhặt” chủ yếu là: a Kể lại nạn đói năm 1945 để nói lên tình cảnh bi thảm người dân lao động b Tố cáo sách cai trị vô nhân đạo thực dân, phát xít c Đặt người dân lao động vào tình đói khát bi thảm để phát diễn tả khát vọng đáng trân trọng họ d Dựng lên khung cảnh thôn quê ngày đói 8) Ý nghĩa tên truyện “Vợ nhặt” a Thâu tóm tình truyện b Gợi mở hoàn cảnh số phận nhân vật c Gợi cho người đọc suy nghĩ giá trị tác phẩm theo chiều hướng tư tưởng tác giả gửi gắm tựa đề (hài hước, châm biếm hay thông cảm xót thương) d Tất ý nghĩa e Điểm a, b 9) Khi Kim Lân sâu vào nhiều trang viết tả khung cảnh đói khát từ vài chi tiết chọn lọc ông cho thấy ấn tượng rùng rợn sống mấp mé bên bờ chết Chi tiết sau dây ông chọn 97 a Người chết ngả rạ b Người sống xanh xám bóng ma c Không khí vẩn lên mùi thối rác rưởi mùi gây xác người d Tất chi tiết e Điểm b, c 10) Kim Lân giới thiệu Tràng người có tật: a Vừa vừa chửi b Vừa vừa tủm tỉm cười c Vừa vừa nói (lảm nhảm, than thở điều nghĩ) d Tất tật e Điểm b, c 11) Chi tiết sau Kim Lân dùng để miêu tả ngoại hình thô kệch, xoàng xĩnh Tràng: a Cái đầu trọc nhẵn chúi đằng trước b Cái lưng to rộng lưng gấu c Chiếc áo nâu tàng vắt sang bên cánh tay d Tất hình ảnh e Điểm b, c 12) Chi tiết sau dùng để giới thiệu gia cảnh, thân Tràng: 98 a Dân xóm ngụ cư b Còn có mẹ già c Cái nhà đứng rúm ró mảnh vườn mọc đầy cỏ dại d Người ta nhặt lò gạch bỏ không 13) Sống môi trường xã hội cũ, người ta quan niệm “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà” ba việc trọng đại đời người Anh Tràng lấy vợ thếnào? a Tìm hiểu gốc gác, lai lịch rõ ràng b Sau nhiều lần gặp gỡ làm quen c Đúng phong tục cưới hỏi d Chỉ qua hai lần gặp, hai câu đùa mà có người theo không làm vợ 14) Trên đường nhà với người “Vợ nhặt” Tràng quên điều sau đây: a Quên hết cảnh sống ê chề tăm tối hàng ngày b Quên đói khát ghê gớm đe dọa c Quên tháng ngày trước mặt d Cả ba điều e Điểm a, b 15)Có vợ, vợ nhặt, lại cảnh đói khát de dọa, Tràng có tâm trạng: a Lo sợ không nuôi 99 b Hối hận lỡ định đưa người phụ nữ xa lạ làm vợ c Xấu hổ có người vợ nhặt d Có nỗi lo thoáng qua, chủ yếu niềm xúc động, cảm giác lạ, niềm hạnh phúc lâng lâng 16) Có âm xuất đêm “tân hôn” Tràng dược Kim Lân nhắc lại hai lần là: a Tiếng pháo b Tiếng chúc mừng hàng xóm c Tiếng hờ khóc tỉ tê người hàng xóm có người thân chết đói 17) Để đêm tân hôn ý nghĩa đêm khác chút, Tràng mua thứ đáng giá hai hào cho sang hoang, đắt là: a Cặp gối b Bình rượu c Dầu (để thắp sáng) d Đĩa cau trầu 18) Một biểu Tràng dược Kim Lân nhắc đến nhiều lần anh có vợđối lập với biểu tâm trạng người cảnh đói khát bi thảm dó là: a Hát miệng b Ánh mắt lấp lánh 100 c Cười (với nhiều kiểu) d Nói huyên thuyên 19) Tuy vợ nhặt có vợTràng thực nên người Anh ta thay đổi điểm sau đây: a Thấy thương yêu gắn bó với nhà b Ý thức mái ấm gia đình, vợ c Thấy bổn phận người trụ cột lo lắng cho gia đình d Tất điểm 20) Ngoại hình người “vợ nhặt” Tràng gặp tỉnh: a Áo quần tả tơi tổ đỉa b Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt c Ngực gầy lép d Cái mũi to, vừa ngắn, vừa sần sùi vỏ cam sành e Điểm a, b, c 21) Khi nói chuyện với Tràng người phụ nữ có cử chỉ, thái độ sau đây: a Cong cớn b Liếc mắt cười c Sưng sỉa d Đon đả 101 e Tất biểu 22) Miếng ăn đói thúc bách khiến người ta quên ý tứ, sĩ diện Hành động người vợ nhặt hướng tới thúc bách là: a Chạy lại đẩy xe cho Tràng sức hấp dẫn tiếng “ăn cơm trắng gò” câu hò anh b Gợi ý để Tràng cho ăn no bụng ăn trầu c Ăn lúc bốn bát bánh đúc d Tất hành động e Điểm a, c 23) Đánh phù hợp chấp nhận theo không làm vợ Tràng người “vợ nhặt” a Chấp nhận vô ý thức (vì chất lười biếng, muốn ăn bám người khác) b Có ý thức thân phận cảnh ngộ không đường khác cảnh đói 24) Người dân xóm ngụ cư với “những khuôn mặt hốc hác u tối dưng rạng rỡ hẳn lên” khi: a Họ gặp miếng ăn đói b Họ kiếm việc làm c Họ tìm hướng đổi đời d Họ vui thấy Tràng với người đàn bà lạ mà họ nghĩ vợ Tràng 102 25) Với người phụ nữ “vợ nhặt” con, bà cụ Tứ có thái độ: a Xua đuổi, không chấp nhận b Khinh bỉ c Lạnh lùng d Cảm thông, chấp nhận thương xót 26) Nét đẹp trân trọng hình ảnh bà cụ Tứ là: a Chịu khó chịu khổ b Cần mẫn lao động c Nhân hậu, giàu tình yêu thương d Giản dị, chất phác 27) Xoay quanh việc Tràng có vợ từ dân xóm ngụ cư, đến mẹ Tràng Tràng có tâm trạng sau a Ngạc nhiên b Lo có nuôi cảnh đói không c Mừng, vui, cảm thấy sống có ý nghĩa d Tất biểu e Điểm a, c 28) Kết thúc tác phẩm “Vợ nhặt” hình ảnh: a Bữa cháo cám chát đắng, nghẹn ứ cổ nỗi tủi hờn lên nét mặt người 103 b Tiếng trống thúc sưuthuế giọt nước mắt tuyệt vọng người c Hình ảnh đám người đói cờ đỏ ám ảnh đầu óc Tràng d Những đàn quạ bay vẩn trời đám mây đen 29) Cách kết thúc tác phẩm “Vợ nhặt” Kim Lân, so với tác phẩm viết số phận người dân lao động nhà văn thực 1930 1945: a Giống chỗ: Số phận người lao động rơi vào bế tắc tuyệt vọng b Tiến chỗ: Nhân vật Kim Lân thực đói khát, tiếng trống thúc sưuvẫn họ hướng niềm tin đổi đời cách mạng 30) Đặc sắc nghệ thuật truyện “Vợ nhặt” là: a Tạo tình truyện độc đáo b Cách kể chuyện tự nhiên, ngôn ngữ gần với ngữ, có tính biểu cảm c Khắc họa hình tượng sinh động d Tất phương diện ĐÁP ÁN 1-6 d d c b d c d d 10 e 11 d 12 d 104 13 d 14 d 15 d 17 c 18 c 19 d 20 e 21 e 22 d 23 b 24 d 25 d 26 c 27 d 28 c 29 b 30 d 105 16 c [...]... gi Nhng hot ng ny s c núi chi tit hn chng 2 ca lun vn Hầu hết các phơng pháp đều nhằm phát huy tính t học của HS và đều có đặc điểm chung là: - Dạy học bằng việc tăng cờng tổ chức các hoạt động cho HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học - Tăng cờng học tập cá nhân và hoạt động nhóm - Dạy HS tự đánh giá, tự điều chỉnh Nú c c th húa qua cỏc bng sau: Bng so sỏnh hỡnh thc dy hc th ng v dy hc... tỏc phm trung i, tỏc phm t s hin i ln hn v s lng v hon thin hn v cht lng iu ni bt phõn bit tỏc phm trung i v tỏc phm hin i l hỡnh thc ngh thut Hỡnh thc vn hc hin i cú s i mi, cỏch tõn tip cn vn chng hin i th gii Cỏc tỏc phm u thoỏt khi c trng c bn ca vn hc trung i nhu tớnh c l, cỏch iu, sựng c, phi ngó Hin i hoỏ l quỏ trỡnh nn vn hc dõn tc dn dn t b, on tuyt h thng thi phỏp c, thi phỏp vn hc trung. .. cõn i nh vn GV - HS Cú th mụ hỡnh hoỏ theo s sau [12; tr.59] Nh vn 31 Hc sinh Giỏo viờn 1.2 C s thc tin 1.2.1 Thc trng ca vic dy hc tỏc phm t s Trung tõm GDTX tnh 1.2.1.1 Nhỡn chung v kho sỏt a Mc ớch yờu cu: Kho sỏt thc tin dy hc tỏc phm t s Trung tõm GDTX tnh .hin nay C th: thỏi ca HS v vn bn, cỏch thc giỏo viờn t chc, kt qu t c v nhn thc ca giỏo viờn cỏc lp kho sỏt v hot ng hp tỏc b Phng phỏp... iu tra: Giỏo viờn v hc sinh khi 12 trung tõm GDTX tnh Ni dung iu tra l nhn thc ca giỏo viờn v s hp dn ca tỏc phm t s, v vai trũ ca hot ng dy hc hp tỏc cng nh cỏch thc t chc gi hc cho hc sinh khi 12 trong gi hc tỏc phm t s, nhng khú khn v xut ca giỏo viờn i vi vic t chc hot ng ny c i tng, a bn, thi gian kho sỏt: - i tng, a bn kho sỏt: Giỏo viờn, hc sinh trung tõm GDTX tnh (5 GV, 110 HS) Cỏc trng ny... li cho vic chm súc v giỏo dc tr - Thi gian kho sỏt: t thỏng 3-2015 n 4-2015 d Ni dung kho sỏt: - Kho sỏt cỏch thc giỏo viờn t chc gi hc tỏc phm t s Trung tõm GDTX tnh - Kho sỏt hot ng tham gia gi hc ca hc sinh v thỏi ca HS vi tỏc phm t s Trung tõm GDTX tnh - Tỡm hiu nhn thc ca giỏo viờn v hc sinh v dy hc hp tỏc 1.2.1.2 Kt qu kho sỏt a Mt ó lm c V cỏc hot ng t chc gi hc ca giỏo viờn: Qua cõu hi... v hiu qu Túm li, qua vic kho sỏt, ta thy vic hc tỏc phm t s núi riờng v hc Ng vn núi chung trung tõm GDTX tnh vn din ra theo li truyn thng Hiu qu t c ca gi dy cha cao Do vy, vic ỏp dng dy hc hp tỏc vo gi hc ny cng cn thit 1.2.2 Nhng thun li v khú khn phỏt trin nng lc t hc tỏc phm t s ca hc viờn Trung tõm GDTX tnh 1 2.2.1 Nhng thun li ca bi hc tỏc phm t s vi vic hỡnh thnh thúi quen t hc cho HS THPT... ch quan, tựy tin ca HS, sau mi cõu tr li ca HS thỡ thy giỏo luụn cú s nh hng c th Hot ng ca trũ: Trũ ch ng, tớch cc khỏm phỏ tri thc trong gi hc Trc mi cõu hi gi dn ca thy; HS ch ng trao i , tho lun v tớch cc trỡnh by ý kin ca mỡnh b Mt cha lm c 33 - Hot ng ch yu ca giỏo viờn vn l thuyt trỡnh v vn ỏp Nú th hin qua bng sau: Bng thng kờ cỏc hot ng GV s dng trong gi hc tỏc phm t s Trung tõm GDTX tnh... liu liờn tc Hin tng HS hc quỏ ti cũn din ra quỏ nhiu Khi phi chu sc ộp ln ca thi c, hc hnh, HS khụng th cú nim say mờ hc tp, thm chớ hc tp vi HS tr thnh cn ỏc mng Cú hc tp phi cú ngh ngi Khi hc nờn tp trung ht sc t hiu qu cao nht, sau ú ngh ngi thoi mỏi, khụng lo lng ti bi hc na Hc ra hc, chi ra chi l cỏch sng v lm vic hiu qu, khoa hc nht HS cú th kt hp iu gia hc tp v ngh ngi qua vic cõn bng gic ng,... t: mc ớch, ni dung, phng phỏp, phng tin,Cỏc nhõn t cu trỳc ny cú mi quan h mt thit vi nhau, tỏc ng ln nhau nhm to ra cht lng, hiu qu ca quỏ trỡnh dy hc Trong cỏc nhõn t trờn, hot ng hc ca trũ l nhõn t trung tõm ca quỏ trỡnh dy hc bi cỏc hot ng khỏc ca nh trng u hng vo hai hot ng trng tõm ny T hc cú quan h cht ch vi quỏ trỡnh dy hc HS khụng th hỡnh thnh ngay thúi quen t hc nu khụng cú GV hng dn Mun hỡnh... mỡnh ng nóo, suy ngh, s dng cỏc nng lc trớ tu (quan sỏt, so sỏnh, phõn tớch, tng hp,) v cú khi c c bp (khi phi s dng cụng c) cựng cỏc phm cht ca mỡnh, ri c ng c, tỡnh cm, c nhõn sinh quan, th gii quan (trung thc, nhn ni, khỏch quan, cú chớ tin th, khụng ngi khú ngi kh, lũng say mờ khoa hc, ý mun thi , bit bin khú khn thnh thun li,) chim lnh mt lnh vc hiu bit no ú ca nhõn loi, bin lnh vc ú thnh s hu ... hết phơng pháp nhằm phát huy tính t học HS có đặc điểm chung là: - Dạy học việc tăng cờng tổ chức hoạt động cho HS - Dạy học trọng rèn luyện phơng pháp tự học - Tăng cờng học tập cá nhân hoạt... s Trung tõm GDTX tnh 5.2 xut cỏc bin phỏp phỏt trin nng lc t hc ca HV dy hc tỏc phm t s Trung tõm GDTX tnh 5.3 Th nghim dng cỏc bin phỏp phỏt trin nng lc t hc ca HV dy hc tỏc phm t s Trung. .. nõng cao cht lng dy hc ca Trung tõm Phm vi nghiờn cu ti trung nghiờn cu c s lý lun ca cỏc bin phỏp phỏt trin nng lc t hc v thc trng t hc tỏc phm t s ca hc viờn Trung tõm GDTX tnh mt s bin phỏp

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan