NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO với sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa của đất nước

9 257 2
NGUỒN NHÂN lực CHẤT LƯỢNG CAO với sự NGHIỆP CÔNG NGHIỆP hóa, HIỆN đại hóa của đất nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO VỚI SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA CỦA ĐẤT NƯỚC Trầ n Mai Ướ c Nguyễn Chí Tân Nhân loại bước sang kỷ XXI, với thời đại mà khoa học thực trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với phát triển mạnh mẽ nhiều ngành khoa học công nghệ đại, với hàm lượng chất xám ngày chiếm tỷ lệ cao sản phẩm làm ra, người tỏ rõ vai trò định tiến trình phát triển xã hội, lịch sử nhân loại Một vấn đề lên hàng đầu kỷ XXI giới quan tâm nguồn nhân lực Trong bối cảnh quốc tế thời, công nghiệp hóa - đại hóa (CNH, HĐH) coi xu hướng phát triển chung nước phát triển Đối với nước ta, từ năm 1960 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (nay Đảng cộng sản Việt Nam) đề đường lối công nghiệp hóa coi công nghiệp hóa nhiệm vụ trung tâm xuyên suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Từ đến nay, qua kỳ Đại hội, Đảng ta không ngừng phát triển, nâng cao nhận thức cụ thể hóa đường lối Cụ thể Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đề mục tiêu: đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng sở vật chất chủ nghĩa xã hội, đưa kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng lần thứ V (1981) có số bước tiến nội dung chiến lược công nghiệp hóa: coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp mặt trận hàng đầu, đưa nông nghiệp bước lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng tiếp tục xây dựng số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp nặng cấu công-nông nghiệp hợp lý Thạc sỹ, Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu sinh, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Bình Dương Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) – Đại hội đánh dấu bước ngoặt lịch sử việc đổi tư đường lối phát triển đất nước Có thể nói rằng, toàn đổi này, đổi tư kinh tế nội dung trọng yếu, có vài trò đặc biệt quan trọng Với thay đổi nhận thức chế phương thức vận hành kinh tế vậy, nhận thức công nghiệp hóa có thay đổi mạnh mẽ, đặc biệt sách công nghiệp- công cụ chủ yếu để Chính phủ can thiệp vào tiến trình công nghiệp hóa Đại hội Đảng lần thứ VII (1991), với việc đưa Cương lĩnh Phát triển đất nước (Hội nghị Đại biểu Toàn quốc nhiệm kỳ Đảng), nhận thức công nghiệp hóa có bước tiến quan trọng: tư tưởng công nghiệp hóa, đại hóa nêu thay cho cách đặt vấn đề CNH trước (không có mệnh đề HĐH) Hiện đại hóa coi nội hàm quan trọng chiến lược CNH Tiếp đó, Hội nghị Trung ương khóa VII (7/1994) bước đầu cụ thể hóa ý tưởng CNH, HĐH để tới chỗ hình thành đường lối CNH, HĐH; xác định quan điểm, mục tiêu, chủ trương sách, biện pháp thực CNH, HĐH Tại Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) khẳng định yếu tố đường lối CNH, HĐH Việt Nam dựa chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) bổ sung nhiều nhận thức quan trọng CNH, HĐH thể hai luận điểm quan trọng Một ”từng bước phát triển kinh tế tri thức”, nội dung trình CNH, HĐH Hai tiến hành ”CNH rút ngắn theo hướng đại” Tuy dừng lại cấp độ định hướng-định tính, nói bổ sung đường lối thực đóng góp quan trọng vào việc nhận thức thực chất CNH nước ta điều kiện đại, giới đẩy mạnh trình toàn cầu hóa chuyển sang kinh tế tri thức Tiếp đó, Đại hội X (2006) có bổ sung vào nhận thức CNH thời đại Điểm qua kỳ Đại hội Đảng vậy, dễ dàng nhận thấy trình không ngừng đổi mới, hoàn thiện quan điểm Đảng CNH, HĐH Tiến trình bám ngày sát với thay đổi bối cảnh quốc tế Điều phản ánh thực tế trình CNH, HĐH nước ta thực bối cảnh kinh tế thị trường rộng mở, chịu tác động ngày mạnh mẽ yếu tố bên Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi nhiều nhân tố quan trọng như: vốn, khoa học công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, song yếu tố quan trọng định người Nếu so sánh nguồn lực với nguồn nhân lực có ưu Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm vị trí trung tâm đóng vai trò quan trọng hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xu đổi phát triển hội nhập kinh tế quốc tế Cho đến nay, khái niệm nguồn nhân lực hiểu theo nhiều quan điểm khác Theo đánh giá Liên Hợp Quốc nguồn nhân lực bao gồm người làm việc người độ tuổi lao động có khả lao động Theo Giáo sư - Viện sĩ Phạm Minh Hạc nhà khoa học tham gia chương trình KX – 07 thì:“Nguồn nhân lực cần hiểu số dân chất lượng người, bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực, phẩm chất đạo đức người lao động Nó tổng thể nguồn nhân lực có thực tế tiềm chuẩn bị sẵn sàng để tham gia phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương đó…” Theo quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam: “Nguồn lực người quý báu nhất, có vai trò định, đặc biệt nước ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất hạn hẹp”, “người lao động có trí tuệ cao, tay nghề thành thạo, có phẩm chất tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng phát huy giáo dục tiên tiến gắn liền với khoa học đại”4 Phạm Minh Hạc:Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr 323 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, tr.11 Ngoài ra, số tác giả khác nghiên cứu đề tài nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đưa quan điểm khác nguồn nhân lực Như vậy, hiểu khái niệm nguồn nhân lực cách ngắn gọn nguồn lực người Điều đó, có nghĩa khái niệm nguồn nhân lực tập trung phản ánh ba vấn đề sau đây: Thứ nhất, xem xét nguồn nhân lực góc độ nguồn lực người-yếu tố định phát triển xã hội; Thứ hai, nguồn nhân lực bao gồm số lượng chất lượng, mặt chất lượng thể trí lực, nhân cách, phẩm chất đạo đức, lối sống kết hợp yếu tố đó; Thứ ba, nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực thiết phải gắn liền với thời gian không gian mà tồn Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phản ánh cách tổng quát khái niệm nguồn nhân lực ba phương diện: trí lực, thể lực, nhân cách, với sở khoa học cho phát triển yếu tố giáo dục tiên tiến gắn liền khoa học đại Từ phân tích trên, hiểu khái niệm nguồn nhân lực theo nghĩa rộng bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên thực tế làm việc (gồm người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động), người độ tuổi lao động có khả lao động chưa có việc làm (do thất nghiệp làm nội trợ gia đình), cộng với nguồn lao động dự trữ (những người đào tạo trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề…) Điều có nghĩa là, số lượng chất lượng nguồn nhân lực nghiên cứu khía cạnh quy mô, tốc độ tăng nguồn nhân lực, phân bố theo vùng, khu vực lãnh thổ; đó, trí lực thể trình độ dân trí, trình độ chuyên môn, yếu tố trí tuệ, tinh thần, nói lên tiềm lực sáng tạo giá trị vật chất, văn hóa, tinh thần người, đóng vai trò định phát triển nguồn nhân lực Sau trí lực thể lực hay thể chất, bao gồm không sức khỏe bắp mà dẻo dai hoạt động thần kinh, bắp thịt, sức mạnh niềm tin ý trí, khả vận động trí lực Thể lực điều kiện tiên để trì phát triển trí tuệ, phương tiện tất yếu để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn, để biến tri thức vào sức mạnh vật chất Do đó, sức mạnh trí tuệ phát huy lợi thể lực người phát triển Ngoài ra, nói đến nguồn nhân lực cần xét đến yếu tố nhân cách, thẩm mỹ, quan điểm sống Đó là, thể nét văn hóa người lao động, kết tinh từ loạt giá trị: Đạo đức, tác phong, tính tự chủ động, kỷ luật tinh thần trách nhiệm công việc khả hợp tác, làm việc theo nhóm, khả hội nhập với môi trường đa văn hóa, đa sắc tộc tri thức khác giá trị sống Nguồn nhân lực chất lượng cao khái niệm để người, người lao động cụ thể có trình độ lành nghề (về chuyên môn, kỹ thuật) ứng với ngành nghề cụ thể theo tiêu thức phân loại lao động chuyên môn, kỹ thuật định (Đại học, đại học, cao đẳng, lao động kỹ thuật lành nghề); có kỹ lao động giỏi có khả thích ứng nhanh với thay đổi nhanh chóng công nghệ sản xuất; có sức khỏe phẩm chất tốt, có khả vận dụng sáng tạo tri thức, kỹ đào tạo vào trình lao động sản xuất nhằm đem lại suất, chất lượng hiệu cao Để có nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ sức đáp ứng đòi hỏi ngày cao kinh tế tri thức, góp phần vào trình phát triển kinh tế thực nghiệp CNH, HĐH Việt Nam, nguồn nhân lực phải đảm bảo yêu cầu sau: trước hết, người lao động phải nâng cao trình độ dân trí; hai là, người lao động phải có khả sáng tạo cao; ba là, người lao động phải có khả thích ứng có tính linh hoạt cao Bên cạnh đó, sản xuất công nghiệp đòi hỏi người lao động phải có lực cần thiết như: có kỷ luật tự giác, biết tiết kiệm nguyên vật liệu thời gian, có tinh thần trách nhiệm, có tinh thần hợp tác tác phong lao động công nghiệp, lương tâm nghề nghiệp Mọi người lao động, dù lao động bắp hay lao động trí óc cần có sức vóc thể chất tốt để trì phát triển trí tuệ, để chuyển tải tri thức vào hoạt động thực tiễn Giữa nguồn lao động với phát triển kinh tế nguồn lao động luôn đóng vai trò định hoạt động kinh tế nguồn lực để phát triển kinh tế Vai trò định thể rõ trước hết là, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực định trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Nguồn nhân lực, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác Giữa nguồn lực người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất kỹ thuật, khoa học công nghệ… có mối quan hệ nhân với nhau, nguồn nhân lực xem lực nội sinh chi phối trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia So với nguồn lực khác, nguồn nhân lực với yếu tố hàng đầu trí tuệ, chất xám có ưu bật chỗ không bị cạn kiệt biết bồi dưỡng, khai thác sử dụng hợp lý, nguồn lực khác dù nhiều đến đâu yếu tố có hạn phát huy tác dụng kết hợp với nguồn nhân lực cách có hiệu Vì vậy, người với tư cách nguồn nhân lực, chủ thể sáng tạo, yếu tố thân trình sản xuất, trung tâm nội lực, nguồn lực định trình phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai là, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH; trình chuyển đổi bản, toàn diện hoạt động sản xuất, kinh doanh, xã hội, từ sử dụng lao động thủ công phổ biến sang sử dụng cách phổ biến sức lao động đào tạo với công nghệ tiên tiến, phương tiện phương pháp tiên tiến, đại nhằm tạo suất lao động xã hội cao Đối với nước ta trình tất yếu để phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Khi Việt Nam bước vào giai đoạn đẩy nhanh mạnh trình phát triển kinh tế thực nghiệp CNH, HĐH yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trí lực có ý nghĩa định tới thành công nghiệp CNH, HĐH, góp phấn làm cho đất nước phát triển nhanh bền vững Thứ ba là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đẩy nhanh nghiệp CNH, HĐH đất nước nhằm phát triển bền vững Thứ tư là, nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế, nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam đứng trước nhiều thách thức lớn Trong trình tiến hành công đổi mới, Việt Nam thu thành tựu đáng tự hào tất mặt từ: kinh tế, giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh, đối ngoại….Thành tựu 24 năm đổi tạo lực cho Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Thích ứng với xu hướng vận động tất yếu kinh tế khu vực giới, phát triển kinh tế tri thức, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, cần thực tốt giải pháp sau: Thứ nhất, sở phát triển ứng dụng tiến khoa học – công nghệ, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Có thể nói rằng, việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH tiền đề tăng trưởng kinh tế với việc phát triển khoa học – công nghệ nhân tố định thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Thứ hai, cần nhận thức rõ tầm quan trọng việc xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trình phát triển kinh tế tri thức hội nhập vào kinh tế khu vực giới Bên cạnh cần tiếp tục hoàn thiện thực có hiệu số chế, sách ưu đãi, ưu tiên công tác đào tạo thu hút nhân tài chế độ tiền lương, tiền thưởng, nhà công vụ, điều kiện làm việc nhằm tránh tình trạng chảy máu chất xám Thứ ba, đổi toàn diện lĩnh vực giáo dục đào tạo nhằm bước tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH.Giáo dục đào tạo khái niệm rộng phải cho nguồn nhân lực Việt Nam riêng kế thừa, phát huy nâng cao truyền thống tốt đẹp tiêu biểu cho sức sống, lĩnh, sắc dân tộc Cải tạo, biến đổi hay xóa bỏ truyền thống tiêu cực, hạn chế, phản ánh tính lỗi thời, bảo thủ, trì trệ Hình thành phát triển giá trị truyền thống theo yêu cầu cầu đổi mới, CNH, HĐH, quốc tế hóa, toàn cầu hóa, tiếp cận dung hòa thành tựu văn hóa, khoa học, công nghệ tiên tiến giới Ngoài ra, cần kết hợp việc tăng đầu tư ngân sách cho giáo dục đào tạo, mở rộng qui mô, tăng nhanh tốc độ đào tạo, cải cách nội dung phương pháp giáo dục, tăng cường lãnh đạo quản lý Nhà nước giáo dục, đào tạo với việc xã hội hóa giáo dục, cho phép thành phần kinh tế nước tham gia vào trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Thứ tư, muốn đẩy nhanh trình CNH, HĐH đất nước, thiết phải qui hoạch quản lý tốt phát triển đô thị Đẩy mạnh phát triển công nghiệp nông thôn, phát triển làng nghề truyền thống, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp hoạt động dịch vụ Thứ năm, tiếp tục trọng làm tốt công tác quy hoạch, xây dựng, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán quản lý có lực giỏi, phẩm chất đạo đức tốt Có thể nói nhiệm vụ vừa mang tính cấp bách, vừa có tầm chiến lược nhằm tạo lực lượng có ý nghĩa đầu tàu quan trọng đội ngũ người lao động, góp phần tạo nguồn nhân lực cao cho đất nước, trình hội nhập TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, 1997 Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc, 2001 Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Mai Ước, 2010 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công CNH-HĐH Thủ đô, Hội thảo khoa học “Đẩy nhanh trình công nghiệp hóa – đại hóa Thủ đô”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trần Mai Ước, 2010 Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế - xã hội cương lĩnh đổi mới”, Trường Đại học Kinh Tế Tp HCM, Tạp Chí Cộng Sản Trần Mai Ước, 2010 Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh với xu hội nhập, Hội thảo khoa học “Xây dựng nhà trường tiên tiến, chất lượng cao thời kỳ hội nhập”, Sở giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh www.cee.hcmuns.edu.vn ... yếu tố quan trọng định người Nếu so sánh nguồn lực với nguồn nhân lực có ưu Do vậy, nguồn lực khác, nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm vị trí trung tâm đóng vai trò quan... tài nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đưa quan điểm khác nguồn nhân lực Như vậy, hiểu khái niệm nguồn nhân lực cách ngắn gọn nguồn lực người Điều đó, có nghĩa khái niệm nguồn nhân. .. hết là, nguồn nhân lực chất lượng cao nguồn lực định trình tăng trưởng phát triển kinh tế- xã hội Nguồn nhân lực, nguồn lao động nhân tố định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ tái tạo nguồn lực khác

Ngày đăng: 06/12/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan