Đề cương quản trị tài chính

12 321 0
Đề cương quản trị tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phân tích loại định tài Ý nghĩa loại định Theo anh chị, định quan trọng mang tính khởi điểm? Quyết định tài gồm có loại bản: • Quyết định ngân quỹ vốn: - Là định đầu tư vào loại tài sản thực cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty - Các dự án đầu tư hôm phải đảm bảo mang lại lợi nhuận tương lai Thực tế nhà quản trị tài quan tâm số lượng lợi nhuận thu mà thời gian mà doanh nghiệp cần phải chờ đợi để có lợi nhuận Dự án đầu tư hoàn vốn sớm tốt Lợi nhuận mang lại từ đầu tư ổn định Một dự án thành công, sau bị phá sản Nhà quản trị tài phải tìm giải pháp giảm thiểu rủi ro lợi nhuận tương lai dự án đầu tư Ý nghĩa: trả lời câu hỏi cần đầu tư cho doanh nghiệp bao nhiêu? Và loại tài sản doanh nghiệp đầu tư? Từ đưa định đầu tư lợi nhuận dự kiến thu tương lai • Quyết định tài chính: - Là định hình thức tăng vốn để tài trợ cho dự án đầu tư công ty - Quyết định phải tăng vốn đầu tư cho tài sản thực Đây định tài Khi công ty có nhu cầu tài trợ, công ty mời chủ đầu tư mua cổ phiếu có chia lời, hứa với nhà đầu tư toán cố định hoàn trả vốn thời gian định trước Trong trường hợp thứ nhất, nhà đầu tư nhận cổ phiếu phát hành trở thành cổ đông, sở hữu phần tài sản doanh nghiệp Trong trường hợp thứ hai, nhà đầu tư trở thành người cho vay vốn, công ty có nghĩa vụ phải hoàn trả vốn vay lời cho nhà đầu tư Việc chọn hình thức tài trợ thường gọi định cấu vốn Vốn nguồn vốn tài trợ dài hạn doanh nghiệp, thị trường tài trợ vốn dài hạn gọi thị trường vốn Thị trường vốn ngắn hạn gọi thị trường tiền tệ Ý nghĩa: trả lời câu hỏi lượng vốn cần cho dự án đầu tư bao nhiêu? Từ đưa định chọn nguồn đầu tư Việc định đầu tư vào doanh nghiệp hay phát hành cổ phiếu có hậu lâu dài Ngoài định tài trợ dài hạn, nhà quản trị tài phải định tài trợ ngắn hạn Nếu cần bảo đảm doanh nghiệp có đủ tiền mặt tay để toán hoá đơn hàng tuần tới, khoản tiền đặt vào công việc sinh lời Quyết định ngắn hạn bao gồm hai vấn đề đầu tư tài trợ Quyết định ngân quỹ vốn quan trọng nhất, mang tính khởi điểm Phân tích mục tiêu quản trị tài Nhận xét mối quan hệ với mục tiêu công ty? Mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp định mục tiêu thành lập doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp có nhiều quan điểm khác việc xác định mục tiêu công tác quản lý tài doanh nghiệp 1 doanh nghiệp công ích: mục tiêu hoạt động thực tốt nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nước giao với chi phí thấp doanh nghiệp khác: • tối đa hoá lợi nhuận sau thuế: mục tiêu mà nhiều người quan tâm Tuy nhiên tối đa hoá lợi nhuận sau thuế nói chung chưa thể mục đích đầu tư cuả chủ sở hữu doanh nghiệp, chưa tính đến yếu tố thời gian, vốn đầu tư rủi ro • tối đa hoá lợi nhuận phân phối cho chủ sở hữu : doanh nghiệp chủ sở hữu lập theo mục tiêu, sứ mạng từ lúc thành lập nhằm phục vụ lợi ích chủ sở hữu đó, tối đa hoá lợi nhuận phân phối cho chủ sở hữu mục tiêu then chốt quản trị tài doanh nghiệp nhiên có giai đoạn doanh nghiệp không chia lợi tức cho chủ sở hữu thế, mục tiêu xét tầm chiến lược • tối đa hoá giá trị doanh nghiệp : lợi nhuận nhà đầu tư mong đợi bao gồm số lãi chia trình hoạt động chênh lệch giá bán giá mua tái sản đầu tư, yêu cầu nhà đầu tư làtối đa hoá giá trị hai phận tối đa hoá giá trị thị trường doanh nghiẹp tài tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp, trình đáp ứng yêu cầu hợp lý doanh nghiệp, đánh giá góc độ thời gian, rủi ro số yếu tố khác công ty cổ phần, tối đa hoá giá trị tài sản cổ đông tối đa hoá giá trị thị trưòng cổ phần doanh nghiệp tối đa hoá giá trị thị trương doanh nghiệp tối đa hoá lợi ích chủ sở hữu nhiên, giá thị trường doanh nghiệp lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố quan hệ cung cầu, phản ứng chủ sở hữu định ban điều hành doanh nghiệp… giá thị trường doanh nghiệp không đáng tin cậy khó xác định • mục tiêu quản trị tài doanh nghiệp phải bám sát với mục tiêu doanh nghịêp Do đó, tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, lợi ích chủ sở hữu đíh thực mà cụ thể hoá mục tiêu tối đa hoá lợi ích chủ sở hữu thành tiêu cụ thể làm xác cho định Phân tích vị trí giám đốc tài doanh nghiệp Tại nói giám đốc tài nhân vật quyền lực thứ hai doanh nghiệp? ( Nghĩa ) Phân tích vai trò giám đốc tài So sánh với vai trò kế toán trưởng Trên sở đó, cho biết giống khác vị trí Việt Nam? Một người Giám đốc tài thường có trách nhiệm chung sau: - Phân tích cấu trúc & quản lý rủi ro tài - Theo dõi lợi nhuận chi phí; điều phối, củng cố đánh giá liệu tài chính; chuẩn bị báo cáo đặc biệt - Dự báo yêu cầu tài chính; chuẩn bị ngân sách hàng năm; lên kế hoạch chi tiêu; phân tích sai biệt; thực động tác sửa chữa - Thiết lập tình hình tài cách triển khai áp dụng hệ thống thu thập, phân tích, xác minh báo cáo thông tin tài - Quản lý nhân viên - Phân tích đầu tư & quản lý danh mục đầu tư (nếu có) - Nắm bắt & theo dõi thị trường chứng khoán liên quan đến hoạt động công ty (nếu có) - Thiết lập & trì quan hệ với ngân hàng quan hữu quan - Theo sát đảm bảo chiến lược tài đề Tóm lại, Giám đốc tài người độc lập giải trình cho tổng giám đốc thực chất hiệu kinh doanh phận, người đứng góc độ tài đưa biện pháp cải tiến hay đánh giá biện pháp cải tiến mà phận liên quan đề xuất Ở đây, giám đốc tài đóng vai trò quan trọng việc giám sát tập trung hiệu kinh doanh phận Kế toán trưởng thường lo việc hoạch định, phân bổ ngân sách cho sản xuất - kinh doanh, nắm giữ hạch toán chi phí cho đạt hiệu tối ưu; theo dõi thực sách tín dụng khách hàng, nhà cung cấp Trong đó, giám đốc tài thường dựa báo cáo kế toán để đưa phương án sản xuất - kinh doanh tối ưu; phân tích tình hình thị trường để định mức đầu tư hợp lý Vì nói vai trò Giám đốc tài (CFO) hoàn toàn khác với kế toán trưởng (chief Accountant) Có nhiều nhiệm vụ CFO mà kế toán trưởng thực Ở nước phát triển, kế toán trưởng thường lo hạch toán, báo cáo CFO, người phải lo đủ tài lực cho phát triển doanh nghiệp Thế thị trường tài Các cách phân loại thị trường tài chính, nội dung ý nghĩa cách? Khái niệm Thị trường tài Thị trường tài thị trường nguồn tài chuyển từ người có vốn dư thừa sang người thiếu vốn Thị trường tài tổng hoà mối quan hệ cung cầu vốn Chức thị trường tài dẫn vốn từ người dư thừa vốn tới người cần vốn, thể chức giám sát thông qua vận động nguồn tài Phân loại thị trường tài Dựa vào tiêu thức khác ta phân loại thị trường tài sau: 2.1 Dựa vào cách thức huy động vốn thị trường tài sở sử dụng công cụ tài ta có thị trường nợ thị trường cổ phần a Thị trường nợ - Công cụ nợ ngắn hạn: công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống - Công cụ nợ trung hạn: công cụ nợ có thời gian đáo hạn từ năm tới 10 năm - Công cụ nợ dài hạn: công cụ nợ có thời gian đáo hạn 10 năm b Thị trường cổ phần Là thị trường người cần vốn huy động vốn cách phát hành cổ phiếu Các cổ phiếu quyền chia phần lãi ròng tài sản công ty phát hành cổ phiếu 2.2 Dựa vào việc mua bán chứng khoán lần đầu chứng khoán mua bán chứng khoán sau phát hành lần đầu người ta chia làm thị trường cấp thị trường cấp a Thị trường cấp thị trường sơ cấp: thị trường tài phát hành chứng khoán tổ chức phát hành bán cho người mua b Thị trường cấp thị trường thứ cấp: thị trường tài nơi diễn hoạt động mua bán lại chứng khoán phát hành thị trường cấp Dựa vào phương thức giao dịch thị trường tài chính, thị trường cấp chia làm loại: Sở giao dịch thị trường phi tập trung 2.3 Căn vào chất, chức phương thức hoạt động chủ thể tài công cụ tài giao dịch đó, hệ thống tài phân làm thị trường bản: Thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái thị trường vốn a Thị trường tiền tệ: Thị trường tiền tệ thị trường phát hành mua bán lại công cụ tài ngắn hạn, thông thường năm tín phiếu kho bạc, khoản vay ngắn hạn ngân hàng, thoả thuận mua lại, chứng tiền gửi, thương phiếu, b Thị trường hối đoái: Tương tự thị trường tiền tệ, thị trường hối đoái nơi giao dịch công cụ tài tương đối ngắn hạn, chúng định giá loại đồng tiền khác nhau, thị trường hối đoái có giao dịch đồng tiền khác thực c Thị trường vốn Thị trường chứng khoán: Thị trường vốn thị trường phát hành mua bán lại công cụ tài có kỳ hạn năm nơi giải quan hệ cung-cầu vốn dài hạn Ba loại thị trường hình thành hệ thống thị trường tài Hoạt động thị trường có ảnh hưởng, tác động tới thị trường Thị trường tiền tệ Thị trường vốn muốn hoạt động có hiệu phái triển phải có Thị trường hối đoái, ngược lại hai thị trường phát triển mở rộng thúc đẩy thị trường hối đoái hoạt động sôi động Ngoài ra, phái triển Thị trường tiền tệ sở cho phát triển thị trường chứng khoán, Thị trường chứng khoán phát triển tạo điều kiện cho Thị trường tiền tệ phát triển lên theo Phân loại trung gian tài Liên hệ điều kiện Việt Nam Cho ví dụ? ( Hưng ) Phân tích vai trò thị trường tài Liên hệ điều kiện Việt Nam để đánh giá? Trong năm qua, với trình cải cách kinh tế, TTTC Việt Nam có bước phát triển định Trước hết, thị trường cấu thành TTTC hình thành bước hoàn thiện Nhiều loại hình định chế trung gian tài thành lập Đặc biệt, thị trường chứng khoán thiết lập có đóng góp ban đầu việc huy động nguồn vốn dài hạn cho kinh tế Thứ hai, năm lại đây, hệ thống ngân hàng cấu lại nhằm giảm thiểu yếu hệ thống sai lệch sách tín dụng Chương trình cấu lại tập trung vào việc lành mạnh hoá tăng cường lực tài hệ thống ngân hàng, đặc biệt ngân hàng thương mại (NHTM) Nhà nước Hoạt động tín dụng đổi theo hướng tổ chức tín dụng có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm định cho vay, lựa chọn khách hàng biện pháp đảm bảo tiền vay nguyên tắc thương mại, đảm bảo an toàn hiệu Thứ ba, nguyên tắc quản lý tài tiên tiến chuẩn mực quốc tế tính minh bạch, kế toán, kiểm toán, giám sát bước thể chế hoá ứng dụng rộng rãi thực tế Các thể chế quản trị doanh nghiệp (kể ngân hàng) hoàn thiện bước, công ty niêm yết thị trường chứng khoán Cuối cùng, song không phần quan trọng, khung pháp luật TTTC ngày phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế Chính sách tín dụng ngày đối xử bình đẳng doanh nghiệp tư nhân có vốn đầu tư nước Các định chế tài nước ngày phép mở rộng phạm vi, lĩnh vực hoạt động kinh doanh Tuy đạt không thành tựu, song TTTC Việt Nam xem phát triển Độ sâu tài đo tỷ lệ tổng phương tiện toán (M2)/GDP tổng tín dụng nước/GDP tăng đáng kể, từ 20% năm 1990 tương ứng lên 50,5% 35,1% năm 2000 79,0% 70,2% năm 2005 Song số tương đương với nước khu vực vào năm cuối thập niên 1980 - đầu thập niên 1990 Thị trường chứng khoán, có bước phát triển nhanh năm 2006, song nhỏ bé Tổng vốn hoá thị trường 54 công ty niêm yết Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh thời điểm 16/11/2006 đạt 58.562 tỷ đồng, tương đương 3,64 tỷ USD hay gần 7% GDP năm 2005; tính chứng quỹ, tổng vốn hoá thị trường đạt 60.522,7 tỷ đồng, tương đương 3,77 tỷ USD hay 7,2% GDP năm 2005 Cùng thời điểm, tổng giá trị trái phiếu niêm yết đạt khoảng 6,9% GDP năm 2005, hầu hết thuộc trái phiếu Chính phủ quyền địa phương (chiếm khoảng 97%) Có trái phiếu công ty phát hành Thị trường chứng khoán chưa “hàn thử biểu“ kinh tế kênh huy động vốn quan trọng doanh nghiệp Việt Nam Việc gia nhập WTO mang lại nhiều hội phát triển cho TTTC Việt Nam Mở cửa thị trường làm tăng mức độ cạnh tranh tính “sôi động” thị trường Chính phủ buộc phải giảm can thiệp trực tiếp vào hoạt động ngân hàng định chế tài khác, qua đó, giảm chi phí giao dịch Nguồn vốn tín dụng trước “dành” cho dự án ưu tiên phải giảm dần chuyển sang khoản đàu tư có lợi nhuận cao hơn, góp phần nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực kinh tế Các ngân hàng định chế tài nước có điều kiện tốt để tranh thủ nguồn vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, đào tạo đào tạo lại nguồn nhân lực Hội nhập sâu rộng tạo sức ép buộc ngân hàng định chế tài nâng cao tính minh bạch, áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế tiên tiến kế toán, báo tài quản trị rủi ro, chuyên môn hoá, đa dạng hoá loại hình dịch vụ ngân hàng, nắm bắt kịp thời nghiệp vụ Đối với TTCK, việc gia nhập WTO tạo điều kiện tăng cung lẫn cầu, cầu đầu tư chứng khoán Những kỳ vọng tăng trưởng kinh tế, thương mại đầu tư kích thích cầu đầu tư TTCK, thị trường cổ phiếu Việc mở rộng tiếp cận thị trường thúc đẩy phát triển định chế chứng khoán trung gian (thông qua cạnh tranh, nắm bắt chuyển giao kinh nghiệm quản lý, công nghệ, vốn ), thúc đẩy tính công khai, minh bạch kỷ luật thị trường, qua thúc đẩy tăng cầu đầu tư thị trường (tăng tính chuyên nghiệp nhà đầu tư, độ tin cậy công ty đại chúng/niêm yết, ) cung chứng khoán (thông qua bảo lãnh phát hành) Tuy nhiên, với yếu nêu phần trên, TTTC Việt Nam phải đối mặt với không thách thức Các ngân hàng nước thị phần đáng kể, có thị phần tiền gửi tín dụng lớn Trong bối cảnh mở cửa kinh tế - tài chính, tình trạng yếu lực vốn, quản trị, công nghệ, với rủi ro hệ thống cao, đặt hệ thống tài Việt Nam vào vị dễ bị tổn thương biện pháp điều hành quản lý vĩ mô thích hợp Rủi ro gia tăng bối cảnh Việt Nam dần mở cửa tài khoản vốn cán cân toán quốc tế cho phép đồng tiền Việt Nam (VND) chuyển đổi hoàn toàn Một thách thức số đối tượng yếu gặp khó khăn vốn số thị trường/lĩnh vực bị “bỏ rơi”, khoản cho vay nhỏ nông dân khoản tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa Phân tích nghiệp vụ chủ yếu trung gian tài Liên hệ điều kiện Việt Nam? Sự hình thành phát triển định chế trung gian tài bắt nguồn từ nhu cầu giao lưu vốn kinh tế Các định Những người tiết kiệm Hộ gia đình Doanh nghệp Chính phủ Định chế trung gian tài Những người cần vốn cuối Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ chế trung gian tài xem cầu để kết nối chủ thể thừa vốn thiếu vốn với Các nghiệp vụ trung gian tài chính: Chu chuyển nguồn vốn Tổ chức kinh tế Doanh nghịêp Tổ chức xã hội Hộ gia đình, dân cư Trung gian tài Tổ chức kinh tế Doanh nghịêp Tổ chức xã hội Hộ gia đình, dân cư Trong kinh tế mở, tổ chức trung gian tài huy động vốn đầu tư qua kênh sau:  Kênh huy động vốn nước : a/ Trung gian tín dụng: b/ Chức trung gian toán: • Người trả tiền • Người mua hàng • Tổ chức xã hội • Cá nhân chuyển tiền Trung gian tài • Người thụ hưởng • Người bán hàng • Tổ chức xã hội • Cá nhân Khai thác nguồn vốn tiết kiệm nằm khâu tài doanh nghịêp, tài tổ chức xã hội tài hộ gia đình thông qua phát hành sản phẩm như: Trái phiếc chứng tiền gửi tiết kiệm Huy động vốn đầu tư qua thị trường chứng khoán Với chuyên môn hóa việc mua bán lọai chứng khoán , TTCK xem xem sở hạ tầng tài định chế tài thực sách huy động vốn nhà đầu tư thông qua phát hành giấy tờ có giá  Huy động vốn từ nước Tiếp nhận nguồn vốn viện trợ thức (ODA) để thực cho vay theo chương trình tín dụng định nhà tài trợ nước ngòai Huy động vốn qua thị trường vốn quốc tế Khắc phục tình trạng thông tin bất cân xứng thị trường tài Trong tiến trình giao dịch vốn, nhà đầu tư cần nắm rõ thông tin mức độ rủi ro tỷ suất sinh lời dự án Góp phần giảm chi phí giao dịch Sự đời trung gian tài góp phần làm giảm chi phí giao dịch Các định phí trung gian tài có ưu điểm tạo tính quy mô thông qua việc tập trung quỹ tiền tệ có quy mô nhỏ cá nhân tiết kiệm đa dạng hóa nghiệp vụ sử dụng vốn Liên hệ Việt Nam : Việt Nam có kinh tế thị trường non trẻ, không phần sôi động bới hoạt động tài cá nhân tổ chức nước nhằm huy động sử dụng hiệu nguồn vốn nhàn rỗi Chúng ta sử dụng hầu hết nghiệp vụ trung gian tài chính, TTCK minh chứng cụ thể kênh huy động vốn hiệu nhanh chóng Tuy nhiên, hạn chế Việt Nam sụ thiếu chuyên nghiệp hoạt động tài bị ràng buộc hệ thống pháp lý Hơn việc hình thành quỹ đầu tư chưa có quản lý chặt chẽ dẫn đến vịêc làm uy tín Quỹ Phân tích nguyên nhân khủng hoảng tài Liên hệ điều kiện Việt Nam để rút học kinh nghiệm? Khủng hoảng tài Đông Á khủng hoảng tài tháng năm 1997 Thái Lan ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, trung tâm tiền tệ lớn, giá tài sản khác vài nước châu Á, nhiều quốc gia coi "những Hổ Đông Á" Cuộc khủng hoảng thường gọi Khủng hoảng tiền tệ Đông Á Indonesia, Hàn Quốc Thái Lan nước bị ảnh hưởng mạnh khủng hoảng Hồng Kông, Malaysia, Lào, Philippines bị ảnh hưởng sụt giá Còn Đại lục Trung Hoa, Đài Loan, Singapore Việt Nam không bị ảnh hưởng Nhật Bản không bị ảnh hưởng nhiều khủng hoảng, song kinh tế Nhật phải kinh qua khó khăn kinh tế dài hạn thân Mặc dù gọi khủng hoảng "Đông Á" bắt nguồn từ Đông Á, ảnh hưởng lại lan truyền toàn cầu gây nên khủng hoảng tài toàn cầu, với tác động lớn lan rộng đến nước Nga, Brasil Hoa Kỳ Nguyên nhân Nền tảng kinh tế vĩ mô yếu Thái Lan số nước Đông Nam Á cố gắng thực mà nhà kinh tế gọi Bộ ba sách đồng thời Họ vừa cố định giá trị đồng tiền vào Dollar Mỹ, vừa cho phép tự lưu chuyển vốn (tự hóa tài khoản vốn) Kinh tế Đông Nam Á tăng trưởng nhanh thập niên 1980 nửa đầu thập niên 1990 tạo sức ép tăng giá nội tệ Để bảo vệ tỷ giá cố định, ngân hàng trung ương Đông Nam Á thực sách tiền tệ nới lỏng Kết cung tiền tăng gây sức ép lạm phát Chính sách vô hiệu hóa (sterilization policy) áp dụng để chống lạm phát vô hình chung đẩy mạnh dòng vốn chảy vào kinh tế Vào thập niên 1990, Hàn Quốc có tảng kinh tế vĩ mô tương đối tốt ngoại trừ việc đồng Won Hàn Quốc không ngừng lên giá với Dollar Mỹ thời kỳ từ sau năm 1987 Điều làm cho tài khoản vãng lai Hàn Quốc suy yếu giá hàng xuất Hàn Quốc thị trường hàng hóa quốc tế tăng Trong hoàn cảnh đó, Hàn Quốc lại theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái neo lỏng lẻo sách tự hóa tài khoản vốn Vì thế, thâm hụt tài khoản vãng lai bù đắp lại việc ngân hàng nước vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro [1] Năm 1994, nhà kinh tế Paul Krugman trường đại học Princeton, (lúc MIT), cho đăng báo công ý tưởng "thần kỳ kinh tế Đông Á" [2] Ông ta cho rằng: Sự tăng trưởng kinh tế Đông Á, khứ, kết đầu tư theo hình thức tư bản, dẫn tới tăng suất lao động Trong đó, suất tổng nhân tố lại nâng lên mức độ nhỏ, giữ nguyên Krugman cho việc tăng trưởng suất tổng nhân tố không thôi, mà không cần đầu tư vốn, mang lại thịnh vượng dài hạn Krugman nhiều người coi nhà tiên tri sau khủng hoảng tài lan rộng, nhiên ông ta phát biểu ông ta không dự đoán khủng hoảng nhìn trước chiều sâu Các dòng vốn nước kéo vào Chính sách tiền tệ nới lỏng việc tự hóa tài Mỹ, châu Âu Nhật Bản cuối thập niên 1980 khiến cho tính khoản toàn cầu trở cao mức Các nhà đầu tư trung tâm tiền tệ nói giới tìm cách thay đổi danh mục tài sản cách chuyển vốn đầu tư nước Trong đó, nước châu Á lại thực sách tự hóa tài khoản vốn Lãi suất nước châu Á cao nước phát triển Chính thế, dòng vốn quốc tế ạt chảy vào nước châu Á [3] Ngoài ra, xúc tiến đầu tư phủ bảo hộ ngầm phủ cho thể chế tài góp phần làm công ty châu Á bắt chấp mạo hiểm để vay ngân hàng ngân hàng bắt chấp mạo hiểm để vay nước mà phần lớn vay nợ ngắn hạn nợ không tự bảo hiểm rủi ro (Hiện tượng thông tin phi đối xứng dẫn tới lựa chọn nghịch rủi ro đạo đức.) Những thay đổi bất lợi kinh tế giới Nhật Bản, thị trường xuất lớn nước châu Á bị trì trệ từ đầu thập niên 1990 Nhân dân tệ định giá thấp so với Dollar Mỹ từ năm 1994 nhiều nhân tố khác làm cho hàng xuất Trung Quốc rẻ so với hàng xuất loại Đông Nam Á Trong đó, kinh tế Mỹ khôi phục lại sau tình trạng suy thoái đầu năm 1990, Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ lãnh đạo Alan Greenspan bắt đầu nâng lãi suất Mỹ lên để ngăn chặn lạm phát Việc làm cho Mỹ trở thành thị trường hấp dẫn đầu tư so với nước Đông Á, hấp dẫn luồng vốn đầu tư ngắn hạn thông qua lãi suất ngắn hạn cao làm tăng giá đồng Đô La Mỹ Và đồng tiền nước Đông Nam Á neo vào Dollar Mỹ, nên xuất nước trở nên cạnh tranh Từ mùa Xuân năm 1996, tăng trưởng xuất Đông Nam Á giảm xuống cách nhanh chóng, làm suy yếu tài khoản vãng lai họ Tấn công đầu rút vốn đồng loạt Nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng tài Đông Á năm 1997 công đầu việc rút vốn đồng loạt khỏi nước châu Á Những nguyên nhân sâu xa nói bộc lộ Thị trường bất động sản Thái Lan vỡ Một số thể chế tài bị phá sản Người ta không tin phủ đủ khả giữ tỷ giá hối đoái cố định Khi phát thấy điểm yếu chết người kinh tế nước châu Á, số thể chế đầu vĩ mô tiến hành công tiền tệ châu Á.[4] Các nhà đầu tư nước đồng loạt rút vốn ra.[5] Một nguyên nhân trực tiếp khủng hoảng lục xử lý khủng hoảng yếu Nhiều nhà kinh tế cho bị công tiền tệ, nước châu Á phải thả đồng tiền không nên cố sức bảo vệ tỷ giá để đến nối cạn kiệt dự trữ ngoại hối nhà nước mà lại làm cho công đầu thêm kéo dài Ngoại trưởng 10 nước ASEAN lúc tin rằng, việc liên kết hệ thống tiền tệ chặt chẽ nỗ lực thận trọng nhằm củng cố vững kinh tế ASEAN Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 30 diễn Subang Jaya, Malaysia thông quan Tuyên bố chung vào ngày 25 tháng năm 1997 nêu rõ mối quan ngại sâu sắc kêu goi nước ASEAN cần hợp tác chặt chẽ nhằm bảo vệ tăng cường lợi ích ASEAN giai đoạn này.[6] Ngẫu nhiên ngày này, Ngân hàng Trung ương hầu chịu tác động khủng hoảng gặp Thượng Hải Hội nghị cấp cao Đông Á Thái Bình dương EMEAP, thất bại việc đưa biện pháp Dàn xếp cho vay Trước năm, Bộ trưởng Tài nước tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chínhAPEC lần thứ Kyoto, Nhật Bản vào ngày 17 tháng năm 1996, theo Tuyên bố chung, bên nhân đôi Quỹ tài phục vụ cho Hiệp định chung cho vay Cơ chế Tài tình trạng khẩn cấp Vì vậy, khủng hoảng xem thất bại việc xây dựng lực phù hợp kịp thời, thất bại việc ngăn chặn lôi kéo tiền tệ Một số nhà kinh tế lại trích sách tài thắt chặt IMF áp dụng nước xảy khủng hoảng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng [7] Bài học thứ nhất: Phải có công cụ điều tiết luồng vốn Không phải tình cờ hai nước châu Á bị ảnh hưởng khủng hoảng tài chính, Trung Quốc Ấn Độ, nước không tự hóa thị trường vốn Và số nước tự hóa thị trường vốn, ngẫu nhiên mà nước khống chế tốt tác động khủng hoảng, Singapore, nước có hệ thống luật pháp tốt Do thiếu biện pháp kiểm soát, nhiều kinh tế châu Á rơi vào tình trạng phụ thuộc vào nguồn tài dễ biến động từ bên - khoản vay ngắn hạn Cuối năm 1996, nước Đông Á nợ ngân hàng châu Âu 318 tỷ USD, ngân hàng Nhật Bản 260 tỷ USD ngân hàng Mỹ 46 tỷ USD, đa số hình thức vay ngắn hạn năm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết năm trước thời điểm 1997, khoản nợ ngắn hạn Thái Lan chiếm tới 7-10% GDP, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chiếm 1% GDP Khi xảy khủng hoảng, nguồn vốn ngắn hạn biến nhanh xuất hiện, công cụ điều tiết Bài học thứ hai: Cần xây dựng hành lang pháp lý phù hợp Cũng giống việc nối thị trấn nhỏ với đường cao tốc mà trước không trang bị cho chúng hệ thống đường xá cảnh sát giao thông phù hợp để giám sát việc tuân thủ luật lệ, thật liều lĩnh mở cửa kinh tế nước phát triển với thị trường vốn quốc tế mà chưa xây dựng hệ thống luật pháp phù hợp đào tạo đội ngũ cán liêm khiết Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo vào năm trước thời điểm 1997 dẫn đến phát triển mức thị trường tín dụng nhiều nước châu Á, Indonesia, Malaysia, Philippines, Hàn Quốc Thái Lan, kéo theo việc đầu tư dư thừa vào số ngành kinh tế Việc dư thừa nguồn tín dụng dẫn đến tình trạng lãng phí, với chạy đua sở hữu tòa nhà cao giới nước châu Á ví dụ Tệ hơn, việc “thừa tiền” châm ngòi cho phát triển bong bóng thị trường bất động sản, từ lại quay lại tình trạng dư thừa tín dụng, ngân hàng cho vay nhiều giá trị thực tài sản chấp Kết “bong bóng” vỡ, ngân hàng phải hứng chịu hậu Hệ thống ngân hàng với giám sát lỏng lẻo cho phép ngân hàng có tỷ lệ vốn lưu động không phù hợp Theo số liệu năm 1997 Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS), Philippines (17%), Hồng Kông (18%) Singapore (19%), tỷ lệ cao nhiều so với tiêu chuẩn tối thiểu quốc tế Bài học thứ ba: Nguy dư thừa vốn Chính phủ kinh tế làm nhiều để ngăn “lũ” nguồn cân thị trường tài quốc tế không nằm tầm kiểm soát trực tiếp họ [...]... đưa ra một biện pháp Dàn xếp cho vay mới Trước đó một năm, Bộ trưởng Tài chính của các nước này cũng đã tham dự Hội nghị Bộ trưởng Tài chínhAPEC lần thứ 3 tại Kyoto, Nhật Bản vào ngày 17 tháng 3 năm 1996, và theo như Tuyên bố chung, các bên đã không thể nhân đôi được Quỹ tài chính phục vụ cho Hiệp định chung về cho vay và Cơ chế Tài chính trong tình trạng khẩn cấp Vì vậy, cuộc khủng hoảng có thể xem... sự lôi kéo tiền tệ Một số nhà kinh tế lại chỉ trích chính sách tài chính thắt chặt của IMF được áp dụng ở các nước xảy ra khủng hoảng càng làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng [7] Bài học thứ nhất: Phải có công cụ điều tiết luồng vốn Không phải tình cờ khi hai nước châu Á ít bị ảnh hưởng nhất của cuộc khủng hoảng tài chính, Trung Quốc và Ấn Độ, cũng chính là những nước không tự do hóa thị trường vốn... do hóa thị trường vốn, cũng không phải ngẫu nhiên mà nước khống chế tốt nhất những tác động của cuộc khủng hoảng, Singapore, chính là nước có hệ thống luật pháp tốt nhất Do thiếu các biện pháp kiểm soát, nhiều nền kinh tế châu Á đã rơi vào tình trạng quá phụ thuộc vào nguồn tài chính rất dễ biến động từ bên ngoài - đó là các khoản vay ngắn hạn Cuối năm 1996, các nước Đông Á đã nợ các ngân hàng châu Âu... (17%), Hồng Kông (18%) và Singapore (19%), tỷ lệ này cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn tối thiểu quốc tế Bài học thứ ba: Nguy cơ dư thừa vốn Chính phủ của các nền kinh tế mới nổi không thể làm gì nhiều để ngăn “lũ” vì nguồn cơn của sự mất cân bằng trên thị trường tài chính quốc tế không nằm trong tầm kiểm soát trực tiếp của họ ... là một ví dụ Tệ hơn, việc “thừa tiền” còn châm ngòi cho sự phát triển bong bóng của thị trường bất động sản, từ đó lại quay lại tình trạng dư thừa tín dụng, vì các ngân hàng cho vay nhiều hơn giá trị thực của tài sản thế chấp Kết quả là khi “bong bóng” vỡ, các ngân hàng phải hứng chịu hậu quả Hệ thống ngân hàng với sự giám sát lỏng lẻo còn cho phép các ngân hàng có tỷ lệ vốn lưu động không phù hợp Theo ... phải lo đủ tài lực cho phát triển doanh nghiệp Thế thị trường tài Các cách phân loại thị trường tài chính, nội dung ý nghĩa cách? Khái niệm Thị trường tài Thị trường tài thị trường nguồn tài chuyển... cảnh mở cửa kinh tế - tài chính, tình trạng yếu lực vốn, quản trị, công nghệ, với rủi ro hệ thống cao, đặt hệ thống tài Việt Nam vào vị dễ bị tổn thương biện pháp điều hành quản lý vĩ mô thích... mua tái sản đầu tư, yêu cầu nhà đầu tư làtối đa hoá giá trị hai phận tối đa hoá giá trị thị trường doanh nghiẹp tài tối đa hoá giá trị tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp, trình đáp ứng yêu cầu hợp

Ngày đăng: 06/12/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan