Bài giảng lý luận nhà nước pháp luật đh luật hà nội

49 543 0
Bài giảng lý luận nhà nước pháp luật   đh luật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Luật Hà Nội Bài giảng lý luận nhà nước pháp luật BÀI NHẬP MÔN LLUẬN NN VÀ PL LÝ LUẬN NN VÀ PHÁP LUẬT VỚI TÍNH CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC: I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Đối tượng nghiên cứu LL NN& PL:  Các quy luật phát sinh, phát triển đặc thù NN & PL  Các thuộc tính NN & PL  Các biểu quan trọng NN & PL  Khoa học LL NN & PL nghiên cứu vấn đề chung nhất, hai tượng NN & PL II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  PPNC KH gì?  PPNC nguyên tắc, cách thức hoạt động KH nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa sở chứng minh KH  Mỗi khoa học có PPNC đặc thù phụ thuộc ĐTNC  Các PPNC KH LL NN &PL:  Khoa học LL NN & PL có sở phương pháp luận CNDVBC:  CN vật biện chứng: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến phát triển  CN vật lịch sử: Phạm trù Hình thái KTXH  Các phương pháp nghiên cứu cụ thể:  Phương pháp trừu tượng khoa học  Phương pháp phân tích tổng hợp  Phương pháp so sánh  Phương pháp xã hội học  Các phương pháp nghiên cứu khác Phương pháp trừu tượng khoa học  Là PP tư sở tách Chung khỏi Riêng  Là PP quan trọng KH LL NN& PL Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích: chia toàn thể, phức tạp thành phận, mặt, đơn giản Tổng hợp: Liên kết thống lại phận phân tích nhằm nhận thức tính tổng thể toàn diện III VỊ TRÍ CỦA KH LL NN & PL TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC  Hệ thống KH bao gồm: KHTN & KHXH  KHTN nghiên cứu quy luật giới vc như: Toán học, Vật lý học, Hoá học v.v  KH XH nghiên cứu quy luật hình thành phát triển xã hội, Chính trị học, Kinh tế học, Luật học(khoa học pháp lý).v v  Khoa học pháp lý bao gồm:  Khoa học LL NN & PL  Khoa học LS NN & PL  Các KH pháp lý chuyên ngành như: KHHS, KHDS…  Các khoa học như: tâm lý học tư pháp, KH điều tra hình sự… IV MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ CỦA KH LL NN & PL VỚI CÁC KH KHÁC  Khoa học LL NN & PL với khoa học triết học Mác – Lênin: TH chung, LL NN & PL riêng  Khoa học LL NN & PL với KH pháp lý chuyên ngành: LL NN & PL chung, KH pháp lý chuyên ngành riêng V Ý NGHĨA VÀ YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC  Ý nghĩa môn học  Trang bị kiến thức để tiếp cận với khoa học pháp lý khác  Kỹ tư khoa học pháp lý  Là môn học sở chuyên ngành luật  Yêu cầu môn học  Nắm vững kiến thức Triết học Mác – Lênin, kinh tế trị học, chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử … kiến thức xã hội khác  Chủ động, sáng tạo học tập BÀI 2: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Các học thuyết tiêu biểu phi Mác xít nguồn gốc NN 1.1 Thuyết thần quyền:  Nội dung: NN LLSN(chúa, trời) tạo  Đánh giá: Không mang tính dân chủ tiến bột Vì ND phải phục tùng QLNN tuyệt đối dẫn đến tình trạng QLNN bị lạm dung, tha hoá 1.2 Thuyết khế ước xã hội:  Nội dung: NN có từ HĐXH thể ý chí chung nhân dân  Đánh giá: mang tính chất dân chủ tiến 1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-LêNin nguồn gốc nhà nước  Nhà nước tượng mang tính lịch sử, hình thành phát triển mang tính quy luật khách quan  Nhà nước xuất loài người phát triển đến trình độ định xã hội hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm học thuyết Mác – Lênin 2.1 Chế độ cộng sản nguyên thuỷ  Cơ sở kinh tế: kinh tế săn bắn hái lượm, chế độ sở hữu chung  Cơ sở xã hội: liên kết dựa hôn nhân huyết thống  Tổ chức quản lý xã hội: Hội đồng toàn thể, Hội đồng Bô lão, Tù trưởng thủ lĩnh quân  Quyền lực: mang tính xã hội, cộng đồng tự tổ chức nên, toàn thể cộng đồng 2.2 Sự tan rã tổ chức thị tộc lạc xuất nhà nước 2.2.1 Sự chuyển biến kinh tế  Sự phát triển sản xuất:  Thay đổi phương thức sản xuất  Cải tiến công cụ, tích lũy kinh nghiệm  Phân công lao động  Năng suất lao động tăng -Xuất chế độ tư hữu  Tư hữu tư liệu tiêu dùng  Tư hữu tư liệu sản xuất 2.2.2 Chuyển biến xã hội - tan rã chế độ thị tộc  Chế độ tư hữu, phân hóa xã hội phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng  Nền kinh tế làm phá vỡ sống định cư thị tộc  Sự thay đổi sở kinh tế làm thay đổi mối quan hệ người sản xuất vật chất  Sự thay đổi xã hội dẫn đến mô hình quản lý xã hội chế độ thị tộc không phù hợp 2.2.3 Sự xuất nhà nước  Nhu cầu quản lý xã hội, giữ xã hội trật tự định trước thay đổi sở kinh tế quan hệ xã hội xuất  Nhu cầu bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị trấn áp giai cấp bị trị  Sự đời nhà nước nảy sinh từ xã hội  Sự đời nhà nước mang tính quy luật, khách quan 2.3 Sự đời số nhà nước điển hình  Nhà nước Aten đời từ hình thành giai cấp đấu tranh giai cấp nội xã hội thị tộc  Nhà nước Rôma xuất đấu tranh bình dân chống lại giới quý tộc thị tộc La Mã  Nhà nước Giéc-manh kết xâm lược người Giéc-manh vào đế chế La Mã cổ đại  Sự xuất Nhà nước Phương Đông chịu tác động Nhu cầu trị thủy chống giặc ngoại xâm 3- Nguồn gốc pháp luật  Những quan điểm khác pháp luật: Pháp luật tự nhiên, pháp luật thực định…  Xã hội loài người chưa có pháp luật: quy tắc xử tập quán tín điều tôn giáo  Nguyên nhân đời : xuất phát từ nhu cầu quản lý xã hội trấn áp giai cấp  Sự hình thành: nhà nước ban hành quy phạm pháp luật thừa nhận quy phạm xã hội Bài BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC Khái niệm nhà nước 1.1 Khái niệm nhà nước “Bản chất thuộc tính bên vật, tượng Bản chất nhà nước: Xuất phát từ nguyên nhân đời, chất NN có: - Tính giai cấp - Tính xã hội 1.2 Tính giai cấp nhà nước Nhà nước xuất XH có mâu thuẫn giai cấp điều hòa NN GCTT tổ chức Giai cấp thống trị thực thống trị qua loại quyền lực: - Quyền lực kinh tế - Quyền lực trị - Quyền lực tư tưởng Quyền lực kinh tế Nội dung: cho phép GCTT bắt giai cấp khác phụ thuộc KT Cơ sở bảo đảm: giai cấp thống trị chủ sở hữu TLSX chủ yếu XH Được hình thành trước có NN sở để thực loại quyền lực khác Quyền lực trị Nội dung: cho phép giai cấp thống trị bắt giai cấp khác phụ thuộc mặt ý chí Cơ sở bảo đảm: tổ chức NN(tổ chức có sức mạnh bạo lực)thực chuyên Phương tiện để trì thống trị KT Quyền lực tư tưởng Nội dung: cho phép GCTT bắt giai cấp khác lệ thuộc hệ tư tưởng Cơ sở bảo đảm: GCTT xây dựng cho hệ tư tưởng định thông qua đường NN làm cho hệ tư tưởng trở thành hệ tư tưởng thống XH Kết luận NN công cụ thực thống trị giai cấp NN máy cưỡng chế đặc biệt giai cấp giai cấp khác – NN công cụ bạo lực vật chất 1.3 Tính xã hội nhà nước Bên cạnh việc bảo vệ lợi ích GCTT nhà nước bảo vệ lợi ích tầng lớp khác XH NN phương thức tổ chức quyền lực công thực chức quản lý nhằm trì trật tự XH bảo đảm lợi ích chung Vai trò giá trị xã hội NN biểu hiện: Vai trò giá trị xã hội NN NN chủ thể chủ yếu quản lý mặt ĐSXH KT, CT, VH, XH bảo đảm XH ổn định phát triển NN giải công việc nảy sinh từ XH như: xây dựng công trình phúc lợi xh, phòng chống thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ môi trường, bảo đảm TTATXH… 1.4 Quan hệ tính giai cấp tính xã hội Vừa mặt đối lập vừa thống Xu hướng phát triển tính xã hội nhà nước ngày mở rộng Định nghĩa NN Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế, thực chức quản lý nhằm trì TTXH củng cố địa vị giai cấp thống trị xã hội Đặc trưng nhà nước 2.1 Quyền lực công cộng đặc biệt Quyền lực NN mang tính giai cấp Nguồn gốc: giai cấp thống trị tổ chức Mục đích: bảo vệ chủ yếu lợi ích giai cấp thống trị Công cụ bảo đảm: Bộ máy cưỡng chế vật chất Quyền lực NN(các nước tư sản) Mang tính phổ biến Độc quyền sử dụng bạo lực Mang tính thống ưng thuận toàn XH Mang tính pháp lý, thực sở pháp luật Kiểm soát QLNN QLNN định nắm giữ Con người có tính tham lam, đam mê quyền lực Ngăn ngừa lạm quyền Bảo đảm vai trò NN phục vụ quyền lợi cho XH Các phận quyền lực NN Quyền lập pháp: ban hành pháp luật Giao cho Nghị viện Quyền hành pháp: tổ chức thi hành pháp luật Giao cho phủ Quyền tư pháp: bảo vệ pháp luật hay xử lý vi phạm pháp luật Giao cho tòa án 2.2 Phân chia lãnh thổ quản lý cư dân Chia toàn cư dân lãnh thổ theo cấp, đơn vị hành phạm vi lãnh thổ quốc gia Tổ chức máy quyền địa phương 2.3 Nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia: thể quyền độc lập, tự NN đối nội đối ngoại mà không phụ thuộc vào yếu tố bên Chủ quyền quốc gia mang tính tối cao chia cắt Các quốc gia bình đẳng chủ quyền 2.4 Ban hành quản lý xã hội pháp luật Ban hành pháp luật việc đặt quy tắc xử chung cho xã hội Chỉ có nhà nước quyền ban hành quản lý xã hội pháp luật Nhà nước ban hành pháp luật nhà nước phải tôn trọng pháp luật 2.5 Thu khoản thuế dạng bắt buộc Chỉ có nhà nước đặt thu thuế bắt buộc Nhà nước thu thuế vì: – Nhà nước chuyên làm nhiệm vụ quản lý, tách biệt khỏi xã hội – Thu thuế để đầu tư trở lại cho xã hội – Thu thuế thực tái phân phối xã hội Các mối quan hệ nhà nước 3.1 Nhà nước với sở kinh tế Cơ sở kinh tế định tồn phát triển nhà nước – Cơ sở kinh tế định đến việc tổ chức hoạt động bộmáy nhà nước – Sự thay đổi sở kinh tế tất yếu dẫn đến thay đổi nhà nước Nhà nước có độc lập định tác động trở lại kinh tế – Nhà nước kìm hãm phát triển kinh tế – Nhà nước thúc đẩy phát triển kinh tế 3.2 Nhà nước với xã hội Xã hội giữ vai trò định NN - Là tiền đề, sở cho hình thành, tồn phát triển nhà nước - Sự thay đổi kết cấu xã hội tác động đến thay đổi nhà nước Nhà nước tác động trở lại xã hội - Thúc đẩy phát triển xã hội - Nhà nước kìm hãm phát triển xã hội 3.3 Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị Nhà nước trung tâm hệ thống trị Nhà nước thông qua pháp luật, xác lập vận hành hệ thống trị, chế độ trị NN có quan hệ chặt chẽ với tổ chức trị(đảng) tổ chức CT- XH Mối quan hệ NN Đảng cộng sản Việt Nam Đảng có vai trò lãnh đạo NN thông qua phương thức: - Đề đường lối, chủ trương - Công tác cán - Kiểm tra, giám sát NN có vai trò thể chế hóa đường lối, chủ trương đảng sách, pháp luật NN ban hành pháp luật tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động đảng Nhà nước với tổ chức CT- XH NN tác động mạnh mẽ đến trình hình thành hoạt động tổ chức trị - XH Các tổ chức CT- XH có vai trò hỗ trợ phê phán hoạt động NN Các tổ chức CT- XH như: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Đoàn niên, Hội phụ nữ… Bản chất kiểu NN lịch sử Kiểu NN tổng thể dấu hiệu đặc thù NN, thể chất giai cấp điều kiện tồn phát triển NN hình thái KT-XH định Phân tích khái niệm: Phân tích khái niệm kiểu NN Mỗi kiểu NN có chất giai cấp riêng Mỗi kiểu NN có cở sở, điều kiện tồn mình: - Cơ sở KT: chế độ tư hữu - Cơ sở XH: mâu thuẫn giai cấp Các kiểu NN LS: chủ nô, phong kiến, tư sản XHCN Các kiểu NN lịch sử Kiểu NN có chất bóc lột: chủ nô, phong kiến, tư sản Bởi vì: - Cơ sở KT: chế độ tư hữu - Cơ sở XH: giai cấp thiểu số thống trị đa số Kiểu NN có chất dân chủ: XHCN, gọi ½ NN Bởi vì: - Cơ sở KT: chế độ công hữu - Cơ sở XH: liên minh hợp tác chủ yếu Bài HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC Khái niệm hình thức nhà nước  Khái niệm hình thức nhà nước: cách tổ chức quyền lực nhà nước phương pháp để thực quyền lực nhà nước  Đây khái niệm bao gồm ba yếu tố: – Hình thức thể nhà nước: cách thức tổ chức quyền lực nhà nước trung ương – Hình thức cấu trúc nhà nước: thức tổ chức quyền lực nhà nước theo cấu lãnh thổ – Chế độ trị: phương thức thức thực quyền lực nhà nước Hình thức thể 2.1 Khái niệm hình thức thể • Khái niệm: Là cách thức tổ chức trình tự để lập quan tối cao nhà nước trung ương, xác lập mối quan hệ quan tham gia nhân dân • Đặc điểm khái niệm – Nguồn gốc quyền lực nhà nước – Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước – Trình tự thành lập quan nhà nước trung ương – Mối quan hệ quan – Sự tham gia nhân dân A- Nguồn gốc quyền lực nhà nước • Nguồn gốc quyền lực nhà nước từ bên xã hội, từ “trời” • Chịu ảnh hưởng tôn giáo, tín ngưỡng • Phổ biến thời kỳ phong kiến trở trước • Nguồn gốc quyền lực nhà nước từ nhân dân • Phân biệt với “dân gốc”, “dân làm gốc” • Hình thành phát triển cách mạng tư sản B- Cách thức tổ chức quyền lực nhà nước • Cách thức tổ chức – Thành ba quan lập pháp hành, pháp, tư pháp – Thêm loại quan khác, ví dụ Kiểm sát… • Thành lập: – bầu, bầu cử: nhiều người bỏ phiếu toàn dân bỏ phiếu – tập: cha truyền nối nắm giữ vị trí theo dòng họ, huyết thống – Kết hợp cách C- Trình tự thành lập quan • Trình tự thành lập – Thành lập quan sau quan hình thành quan khác – Đảm bảo thống nhất, vị trí thứ bậc • Trình tự thành lập quan độc lập – Các quan hình thành đường khác nhau, độc lập với – Đảm bảo độc lập, vị trí ngang D-Mối quan hệ quan • Mối quan hệ quan ngang bằng: – Các quan độc lập với – Nhằm kìm chế, đối trọng với nhau, kiểm soát đảm bảo quyền lực tối cao thuộc nhân dân • Mối quan hệ dưới, phụ thuộc – Các quan có phụ thuộc qua lại – Thống nhất, tập trung quyền lực E- Sự tham gia nhân dân • Số lần tham gia: lần hay nhiều lần • Hình thức tham gia: trực tiếp, gián tiếp • Điều kiện tham gia: thông tin, ngôn luận… • Nội dung tham gia: – Bảo vệ quyền – Chế ngự lạm dụng quyền lực – Trực tiếp định 2.2 Phân loại hình thức thể • Dựa nguồn gốc cách thức tổ chức thực quyền lực chia thành: – Chính thể quân chủ: quyền lực hình thành theo đường tập vua người đứng đầu nhà nước – Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước thuộc quan bầu thời gian định Phân loại thể quân chủ • Quân chủ tuyệt đối: Vua người đứng đầu nhà nước nắm giữ tất quyền lực nhà nước (Ô- Man, Bru Nây…) • Quân chủ hạn chế: Nhà vua nắm phần quyền lực tối cao bị hạn chế quyền lực – Quân chủ nhị hợp: Quyền nguyên thủ bị hạn chế lãnh vực lập pháp, song lại rộng lãnh vực hành pháp – Quân chủ đại nghị: nhà vua quyền hạn lập pháp quyền hành pháp bị hạn chế Vua đóng vai trò tượng trưng cho dân tộc – Quân chủ lập hiến: quyền lực nhà vua bị hạn chế hiến pháp Phân loại hình thức thể cộng hòa • Cộng hòa quí tộc: chủ nô phong kiến • Cộng hòa dân chủ: chủ nô tư sản • Cộng hòa dân chủ tư sản bao gồm: – Cộng hòa tổng thống – Cộng hòa đại nghị – Cộng hòa lưỡng tính • Cộng hòa xã hội chủ nghĩa – Công xã Paris – Nhà nước xô viết – Cộng hòa dân chủ nhân dân Hình thức cấu trúc 3.1 Khái niệm • Hình thức cấu trúc cấu tạo Nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ 2.1.1 Khái niệm chủ thể QHPL  Khái niệm chủ thể  Khái niệm chủ thể lực chủ thể  Năng lực pháp luật  Năng lực hành vi  Mối quan hệ lực pháp luật lực hành vi  Tính chất lực chủ thể Khái niệm chủ thể  Khái niệm chủ thể: Cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện NN quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật  Điều kiện mà cá nhân, tổ chức phải đáp ứng để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật gọi lực chủ thể Năng lực chủ thể bao gồm: NLPL NLHV  Khái niệm chủ thể: Cá nhân, tổ chức đáp ứng điều kiện NN quy định cho loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật  Điều kiện mà cá nhân, tổ chức phải đáp ứng để trở thành chủ thể quan hệ pháp luật gọi lực chủ thể Năng lực chủ thể bao gồm: NLPL NLHV Năng lực chủ thể  Năng lực pháp luật: khả hưởng quyền thực nghĩa vụ pháp lý chủ thể pháp luật quy định  Năng lực hành vi: khả chủ thể nhà nước thừa nhận, hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ pháp lý, độc lập chịu trách nhiệm hành vi Mối quan hệ lực pháp luật lực hành vi • Năng lực pháp luật điều kiện cần, lực hành vi điều kiện đủ để cá nhân, tổ chức trở thành chủ thể quan hệ pháp luật • Có lực pháp luật mà không có, hạn chế lực hành vi tham gia cách hạn chế thụ động vào quan hệ pháp luật thông qua người thứ ba • Chủ thể lực pháp luật lĩnh vực pháp luật cụ thể, pháp luật không xác định lực hành vi lĩnh vực Tính chất lực chủ thể  Năng lực pháp luật lực hành vi thuộc tính tự nhiên mà thuộc tính pháp lý chủ thể  Năng lực pháp luật lực hành vi quy định cụ thể văn quy phạm pháp luật  Đối với nhà nước khác nhau, giai đoạn khác nhau, lực chủ thể quy định khác 2.1.2 Phân loại chủ thể QHPL Chủ thể cá nhân  Chủ thể cá nhân: bao gồm công dân, người nước ngoài, người quốc tịch Công dân: Năng lực pháp luật: có từ sinh chấm dứt chết Năng lực hành vi xuất muộn phát triển theo trình phát triển tự nhiên người Xác định lực hành vi: thường dựa độ tuổi, sức khỏe, khả nhận thức… Người nước người quốc tịch: Năng lực pháp luật bị hạn chế so với công dân Chủ thể pháp nhân - Pháp nhân khái niệm phản ánh địa vị pháp lý tổ chức - Điều kiện trở thành pháp nhân: + Tổ chức thành lập cách hợp pháp + Có cấu tổ chức chặt chẽ + Có tài sản riêng chịu trách nhiệm tài sản tham gia quan hệ pháp luật + Tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập - Năng lực pháp luật: mang tính chuyên biệt, phát sinh từ thời điểm thành lập cho phép hoạt động chấm dứt pháp nhân không tồn - Năng lực hành vi: phát sinh chấm dứt thời điểm với lực pháp luật pháp nhân Các loại chủ thể khác - Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ pháp luật Bởi nhà nước nguồn lực to lớn xã hội áp đặt ý chí quan hệ pháp luật - Các thực thể nhân tạo khác trở thành chủ thể quan hệ pháp luật có lực chủ thể như: hộ gia đình, tổ hợp tác, … 2.2 Nội dung quan hệ pháp luật 2.2.1 Quyền pháp lý chủ thể  Khái niệm: khả lựa chọn xử chủ thể khuôn khổ quy định pháp luật  Đăc điểm:  Khả xử theo cách thức quy định  Khả yêu cầu chủ thể có liên quan thực nghĩa vụ chấm dứt hành vi cản trở việc thực quyền chủ thể  Khả yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích mimihoangnhung24, 21 Tháng ba 2011 #2 Hades0690 thích mimihoangnhung24 Well-Known Member Số viết: 348 Đã thích: 2,994 Điểm thành tích: 93 Ðề: Bài giảng lý luận nhà nước pháp luật 2.2.2 Nghĩa vụ pháp lý  Khái niệm: cách xử mà nhà nước bắt buộc chủ thể phải tiến hành theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng việc thực quyền chủ thể khác  Đặc điểm:  Sự bắt buộc xử theo quy định pháp luật nhằm đáp ứng quyền chủ thể khác  Chịu trách nhiệm pháp lý hành vi không nghĩa vụ pháp lý 2.3 Khách thể quan hệ pháp luật  Khái niệm: khách thể lợi ích vật chất tinh thần mà bên tham gia quan hệ pháp luật mong muốn đạt  Vai trò: khách thể yếu tố thúc đẩy chủ thể tham gia quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lý 3.1 Khái niệm kiện pháp lý  Khái niệm: Sự kiện pháp lý điều kiện, hoàn cảnh, tình đời sống thực tế mà xuất hay chúng quy phạm pháp luật gắn với phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật  Đặc điểm  Là điều kiện, hoàn cảnh, tình thực tế  Được pháp luật gắn với phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật  Tính có trước so với quan hệ pháp luật 3.2 Phân loại kiện pháp lý Phân biệt kiện pháp lý theo tác dụng  Sự kiện pháp lý làm xuất quan hệ pháp luật Ví dụ, hành vi nộp đơn khiếu nại  Sự kiện pháp lý làm thay đổi quan hệ pháp luật Ví dụ, yêu cầu chuyển hợp đồng thuê hàng hóa thành hợp đồng mua bán  Sự kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện chết làm chấm dứt quan hệ hôn nhân Phân biệt theo tính chất ý chí  Sự biến pháp lý: tượng không phụ thuộc vào ý chí người mà pháp luật gắn với xuất hiện, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật  Hành vi pháp lý:  Hành vi hợp pháp  Hành vi không hợp pháp: Phân loại theo mức độ phức tạp  Sự kiện pháp lý giản đơn: có kiện làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý phức tạp: có nhiều kiện có mối liên hệ chặt chẽ chúng làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 3.3 Vai trò kiện pháp lý  Sự kiện pháp lý cầu nối quy phạm pháp luật quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý ảnh hưởng đến việc xác định loại quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý ảnh hưởng đến nội dung, tính chất quan hệ pháp luật  Sự kiện pháp lý có liên hệ mật thiết với phần giả định quy phạm pháp luật Bài tập 1: Xác định quan hệ pháp luật A tín đồ, tặng cho B, đứng đầu sở tôn giáo mảnh đất để xây dựng nơi tiến hành lễ nghi 1/ Đây có phải quan hệ pháp luật hay không ? 2/ Dấu hiệu cho thấy quan hệ pháp luật thực hiện? 3/ Ý chí thể quan hệ nào? Bài tập 2: Xác định chủ thể quan hệ pháp luật Dựa vào hiểu biết luật pháp xác định:  Ai tham gia quan hệ kết hôn?  Kể tên chủ thể kết hôn?  Có cá nhân bị hạn chế tham gia quan hệ kết hôn không?  Một người có đủ điều kiện để tham gia quan hệ lao động, người có chủ thể quan hệ pháp luật lao động hay không? Bài tập 3: Xác định lực chủ thể  Một người mắc bệnh tâm thần hưởng tài sản thừa kế hay không?  Có nên xác định lực hành vi bầu cử theo pháp luật Việt Nam người nước hay không?  Các loại chủ thể khác có lực chủ thể lĩnh vực pháp luật cụ thể hay không?  Năng lực pháp luật kết hôn thay đổi hay không, sao? Bài tập 4: Xác định nội dung quan hệ pháp luật Công ty A ký kết hợp đồng mua bán tài sản với B xác định:  Một hình thức biểu quyền nghĩa vụ quan hệ  Việc A yêu cầu B giao hàng hạn có biểu nghĩa vụ hay không?  Hai bên thống giải tranh chấp hòa giải biểu quyền hay nghĩa vụ?  Các bên thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại quyền hay nghĩa vụ bên gây thiệt hại? Bài tập 5: Xác định kiện pháp lý  Xác định nội dung sau có kiện pháp lý hay không thuộc loại nào?  Mưa  Nộp đơn xin đăng ký kết hôn  Không tố giác vi phạm pháp luật  Không khởi kiện đòi toán nợ  Người chết  Vi phạm hợp đồng  Hoàn thành nghĩa vụ quân  Thực xong hợp đồng Bài tập 6: Xác định kiện pháp lý quan hệ pháp luật sau  Bị phạt vượt đèn đỏ  A, B vợ, chồng, bị tai nạn máy bay chết, xác định kiện pháp lý quan hệ pháp luật xuất  Công ty A thuê nhà B, công ty A có văn đề xuất B chấp nhận nên B bán nhà cho A  A mâu thuẫn xô xát với B, B chết Xuất quan hệ A quan tiến hành tố tụng Cho biết kiện pháp lý quan hệ gì? BÀI 11: THỰC HIỆN VÀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Khái niệm, hình thức thực pháp luật 1.1 Khái niệm thực pháp luật • Nghĩa rộng, thực pháp luật trình hoạt động có mục đích làm cho quy định pháp luật vào sống trở thành hành vi thực tế hợp pháp chủ thể pháp luật • Nghĩa hẹp,thực pháp luật hành vi hợp pháp chủ thể thực quyền nghĩa vụ pháp luật quy định 1.2 Các hình thức thực pháp luật Tuân theo pháp luật • Nội dung: chủ thể kiềm chế không thực điều pháp luật cấm • Dạng hành vi: không hành động • Quy phạm tương ứng: quy phạm cấm • Ví dụ, không vượt đèn đỏ Thi hành pháp luật • Nội dung: chủ thể hành vi tích cực thực điều pháp luật yêu cầu • Dạng biểu hành vi: hành vi hành động • Loại quy phạm tương ứng: quy phạm bắt buộc • Ví dụ, thực nghĩa vụ nộp thuế Sử dụng pháp luật • Nội dung: chủ thể lựa chọn thực cách thức xử phạm vi pháp luật cho phép • Dạng biểu hiện: hành vi hành động không hành động • Loại quy phạm tương ứng: quy phạm cho phép • Ví dụ, thực quyền kết hôn Bài tập Xác định, phân tích hình thức thực pháp luật với ví dụ sau đây: 1- Không khởi kiện đòi toán nợ 2- Không tố cáo nhận hối lộ 3- Chiếm đoạt tài sản 4- Kê khai hàng hóa nhập cảnh 5- Đội mũ bảo hiểm điều khiển xe gắn máy 6- Công chứng hợp đồng giao dịch nhà, đất 7- Không khiếu nại bị cán gây phiền hà Áp dụng pháp luật 2.1 Khái niệm áp dụng pháp luật • Nội dung: hình thức thực pháp luật, nhà nước, thông qua quan, cán nhà nước có thẩm quyền, tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, tổ chức cho chủ thể thực quyền, nghĩa vụ pháp luật quy định • Chủ thể thực hiện: quan nhà nước, tổ chức trao quyền • Loại quy phạm thực hiện: loại quy phạm • Hành vi: hành động, hợp pháp 2.2 Đặc điểm áp dụng pháp luật • Mang tính tổ chức, quyền lực nhà nước: – Mang tính tổ chức: nào? Tại sao? – Mang tính QLNN: nào? Tại sao? • Có hình thức, thủ tục chặt chẽ – Trình tự,thủ tục định: ví dụ, luật tố tụng hình – Hình thức định: văn áp dụng pháp luật • Mang tính cá biệt, cụ thể – Có chủ thể xác định – Quyền nghĩa vụ cụ thể • Có tính sáng tạo: - QPPL mang tính khái quát, QHXH cụ thể đa dạng, phức tạp - Cần nắm tinh thần, chất QPPL 2.3 Các trường hợp cần ADPL • Áp dụng biện pháp cưỡng chế có vi phạm • Các quyền nghĩa vụ chủ thể phát sinh, thay đổi, chấm dứt thiếu can thiệp nhà nước • Có tranh chấp mà chủ thể tự giải yêu cầu nhà nước can thiệp • Nhà nước tham gia để kiểm tra, giám sát bên quan hệ pháp luật để xác nhận tồn hay không kiện thực tế 2.4 Các giai đoạn ADPL • Phân tích, làm sáng tỏ tình tiết vụ việc cần áp dụng pháp luật đặc trưng pháp lý chúng • Lựa chọn quy phạm pháp luật cần áp dụng làm sáng tỏ nội dung, ý nghĩa quy phạm pháp luật • Ban hành văn áp dụng pháp luật • Tổ chức thực văn áp dụng pháp luật Giai đoạn 1: Phân tích vụ việc • Nội dung: phân tích tình tiết, diễn biến vụ việc thời gian, địa điểm, tính chất… • Mục đích: nhằm xác định tính chân thực vụ việc xảy • Yêu cầu: xác định xác vụ việc thực tế xảy (có thể thành lập hội đồng chuyên môn để đánh giá) • Ý nghĩa: quan trọng với giai đoạn sau giúp áp dụng luật có hiệu Giai đoạn 2: Lựa chọn quy phạm • Nội dung: chọn giải thích nội dung quy phạm pháp luật • Mục đích: chọn quy phạm pháp luật để áp dụng cho vụ việc • Yêu cầu: – Chọn văn có hiệu lực pháp lý – Chọn quy phạm với vụ việc cần áp dụng • Ý nghĩa: có ý nghĩa pháp lý trình áp dụng pháp luật Giai đoạn 3: Ban hành văn ADPL • Nội dung: ban hành văn áp dụng • Mục đích: cụ thể hóa quy phạm pháp luật thành xử thực tế chủ thể • Yêu cầu: văn phải hình thức, nội dung, trình tự thẩm quyền… • Ý nghĩa: sở pháp lý phát sinh quyền nghĩa vụ cho chủ thể, biểu quan trọng trình áp dụng pháp luật Giai đoạn 4: Tổ chức thực văn ADPL • Nội dung: tổ chức cho chủ thể thực nội dung văn áp dụng pháp luật • Mục đích: đảm bảo nội dung văn ADPL thực thực tế • Yêu cầu: thực đúng, đủ nội dung văn • Ý nghĩa: có ý nghĩa thực tế áp dụng pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể 2.5 Áp dụng pháp luật tương tự • Mục đích: khắc phục kịp thời "lỗ hổng" pháp luật • Cách thức áp dụng pháp luật tương tự: Áp dụng tương tự quy phạm pháp luật: Chọn quy phạm có hiệu lực để giải vụ việc Vụ việc chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh Vu việc tương tự với vụ việc có quy phạm điều chỉnh Áp dụng tương tự pháp luật: Sử dụng nguyên tắc pháp lý dựa vào ý thức pháp luật để giải vụ việc Vụ việc chưa có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quy phạm điều chỉnh vụ việc tương tự Điều kiện áp dụng pháp luật tương tự  Điều kiện chung:  Liên quan đến quyền, lợi ích đòi hỏi phải giải quyết;  Chứng minh vụ việc quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh  Điều kiện riêng:  Áp dụng tương tự quy phạm: Xác định chưa có quy phạm trực tiếp điều chỉnh Sự tương tự quan hệ  Áp dụng tương tự pháp luật xác định: Không có quy phạm điều chỉnh vụ việc tương tự Xác định giải thích sở áp dụng (nguyên tắc) Nội dung so sánh hình thức THPL • Nội dung hình thức thực pháp luật • Dạng hành vi thực pháp luật • Quy phạm tương ứng hình thức • Chủ thể thực • Ý nghĩa, tầm quan trọng thực pháp luật nói chung với hình thức nói riêng Bài tập khái niệm thực pháp luật • Hội đồng nhân dân TPHCM ban hành Nghị Quyết 19/2007 Điều chỉnh mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh có phải hoạt động thực pháp luật hay không? • Công ty X gây ô nhiễm môi trường nước bị Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện xử phạt 15 triệu đồng, có hành vi pháp lý tình nêu xác định hành vi thực pháp luật • Từ ngày 10 đến 11/3/2008, Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội đến Thành phố Hồ Chí Minh để giám sát việc thực sách pháp luật xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Câu hỏi thảo luận Phân biệt hoạt động xây dựng pháp luật thực pháp luật Hoạt động ban hành văn pháp luật hoạt động thực pháp luật hay không? Hoạt động xây dựng pháp luật theo hình thức thực pháp luật hay không? Chứng minh áp dụng pháp luật có tính sáng tạo Giải thích áp dụng pháp luật có tính sáng tạo? Các giai đoạn trình áp dụng thay đổi không, sao? Tại áp dụng pháp luật phải quan nhà nước có thẩm quyền? Tại áp dụng pháp luật cần thiết phải văn ? Bài tập tuân theo pháp luật • Lấy ví dụ việc mà pháp luật cấm • Mô tả loại hành vi thực pháp luật trường hợp này? • Tại chủ thể thực pháp luật theo hình thức chủ thể? • Bằng cách để nhận biết pháp luật thực trường hợp này? • Tại theo hình thức này, không hành động không vi phạm pháp luật? Bài tập thi hành pháp luật • Lấy ví dụ điều mà pháp luật bắt buộc • Mô tả hành vi thực pháp luật theo hình thức • Tại hành vi thực pháp luật hình thức hành vi hành động? • So sánh yêu cầu hành vi theo hình thức với tuân theo pháp luật giải thích • Tại thực pháp luật theo hình thức lại hành vi hành động? Bài tập sử dụng pháp luật • Lấy ví dụ việc mà pháp luật cho phép • Phân tích nội dung việc thực pháp luật theo hình thức • Chủ thể lựa chọn không thực hành vi pháp lý theo hình thức không? • Tại việc thực pháp luật theo hình thức có mức độ tự ý chí cao hai hình thức trên? • Tại loại chủ thể thực pháp luật theo hình thức chủ thể? Tình • Những tượng sau có ảnh hưởng lớn tới xã hội ?: – Hiện tượng vi phạm giết người, tham nhũng… – Khả thực quyền thực tế – Những tranh chấp mua bán, hợp đồng – Những việc cần xác nhận, kiểm tra, giám sát… • Có cần giải tượng trên? • Các hình thức thực pháp luật tuân theo, thi hành, sử dụng khắc phục? • Hiện tượng cần giải nào?(bởi ai, theo trình tự nào, với điều kiện gì) Bài 12: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ Vi phạm pháp luật 1.1 Khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật  Khái niệm: Là hành vi (hành động hay không hành động), trái pháp luật, có lỗi, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đe dọa xâm hại quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ  Dấu hiệu vi phạm pháp luật – Là hành vi xác định, trái pháp luật người; – Có lỗi; – Do chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực – Xâm hại đe dọa xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Mặt khách quan  Khái niệm: biểu bên vi phạm pháp luật mà nhận thức  Biểu hiện: – Hành vi trái pháp luật: hành động hay không hành động – Sự thiệt hại xã hội: tổn thất thực tế mặt vật chất, tinh thần – Mối quan hệ Nhân - Quả: Hành vi trái pháp luật thiệt hại cho XH – Những yếu tố khác: thời gian, địa điểm, công cụ… Mặt chủ quan  Khái niệm: trạng thái tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật  Biểu hiện: – Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái độ tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật hậu hành vi gây – Động cơ: yếu tố tâm lý thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật – Mục đích: kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Bản chất hình thức lỗi  Cở sở để xác định phân loại lỗi: Lý trí ý chí  Các hình thức lỗi: cố ý vô ý  Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi mình, mong muốn hậu xảy  Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã hội, không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Các hình thức lỗi  Cở sở để xác định phân loại lỗi: Lý trí ý chí  Các hình thức lỗi: cố ý vô ý  Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhận thức hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã hội hành vi mình, mong muốn hậu xảy  Cố ý gián tiếp: chủ thể nhận thức hành vi nguy hiểm, thấy trước thiệt hại cho xã hội, không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy  Vô ý tự tin: chủ thể thấy trước hành vi thiệt hại cho xã hội, tin tưởng hậu không xảy ngăn chặn  Vô ý cẩu thả: chủ thể cẩu thả không nhận thấy trước hành vi thiệt hại cho xã hội hành vi cần phải thấy trước Mặt chủ thể  Khái niệm: cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý  Năng lực trách nhiệm pháp lý: khả chủ thể tự chịu trách nhiệm hành vi trước nhà nước  Chủ thể vi phạm pháp luật khác tùy theo loại vi phạm pháp luật Mặt khách thể  Khái niệm: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại tới  Ý nghĩa : tính chất quan hệ xã hội bị xâm hại phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật  Chú ý: phân biệt khách thể với đối tượng tác động hành vi vi phạm pháp luật 1.3 Phân loại vi phạm pháp luật Dựa tính chất pháp lý, mức độ nguy hiểm có loại: Vi phạm hình (còn gọi tội phạm): hành vi trái pháp luật, có lỗi, nguy hiểm cho xã hội, quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình thực Vi phạm hành chính: hành vi trái pháp luật, có lỗi, mức độ nguy hiểm thấp so với tội phạm, xâm hại tới quan hệ xã hội pháp luật hành quy định Vi phạm dân sự: hành vi xâm hại tới quan hệ tài sản quan hệ nhân thân) Vi phạm dân quy định pháp luật dân (chủ yếu Bộ Luật Dân sự)… Trách nhiệm pháp lý 2.1 Khái niệm Khái niệm trách nhiệm pháp lý: loại quan hệ pháp luật đặc biệt Nhà nước (thông qua nhà chức trách, quan Nhà nước có thẩm quyền) chủ thể vi phạm pháp luật, đó, Nhà nước có quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt quy định chế tài quy phạm pháp luật chủ thể vi phạm chủ thể có nghĩa vụ phải gánh chịu hậu bất lợi hành vi gây Khái niệm TNPL • TNPL= NN – chủ thể VPPL • NN áp dụng cưỡng chế có tính trừng phạt • Chủ VPPL gánh chịu hậu bất lợi 2.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý  Cơ sở thực tế: vi phạm pháp luật  Cơ sở pháp lý: văn áp dụng pháp luật có hiệu lực  TNPL có mối quan hệ chặt chẽ với biện pháp cưỡng chế NN Trách nhiệm pháp lý với chế tài, quan hệ pháp luật cưỡng chế  Trách nhiệm pháp lý quan hệ pháp luật đặc biệt tính chất tiêu cực  Trách nhiệm pháp lý thực chế tài thực tế  Trách nhiệm pháp lý hình thức cưỡng chế nhà nước có điều kiện đặc biệt 2.3 Phân loại trách nhiệm pháp lý Căn vào việc phân loại vi phạm pháp luật, có bốn loại trách nhiệm pháp lý:  Trách nhiệm hình sự: nghiêm khắc áp dụng với vi phạm pháp luật hình  Trách nhiệm hành chính: áp dụng với vi phạm pháp luật hành  Trách nhiệm dân sự: áp dụng với vi phạm pháp luật dân sự… Mối quan hệ vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý  Vi phạm pháp luật tiền đề, sở khách quan cho truy cứu trách nhiệm pháp lý  Là mối quan hệ kiện pháp lý quan hệ pháp luật  Thể hai loại chủ thể: bên nhà nước bên người vi phạm  Thể văn có hiệu lực pháp lý  Diễn theo trình tự thủ tục luật định Bài 13: Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ý thức pháp luật XHCN 1.1 Khái niệm ý thức pháp luật • Khái niệm: tổng thể học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm đánh giá pháp luật hành, pháp luật qua pháp luật cần phải có đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi cá nhân, nhà nước tổ chức khác • Phân tích: ý thức pháp luật – Sự hiểu biết pháp luật – Sự đánh giá pháp luật Đặc điểm YTPL • Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn xã hội - YTPL bị quy định tồn XH - YTPL mang tính độc lập tương đối: + Vượt trước tồn XH + Lạc hậu tồn XH + Kế thừa YTPL trước + Tác động trở lại tồn XH • Ý thức pháp luật mang tính giai cấp 1.2 Cơ cấu ý thức pháp luật Căn vào nội dung, tính chất thành phần: – Hệ tư tưởng pháp luật: quan điểm, tư tưởng, lý thuyết pháp luật – hiểu biết chất pháp luật – Tâm lý pháp luật: tình cảm, thái độ với pháp luật Cấu trúc ý thức pháp luật • Căn cấp độ giới hạn nhận thức – Ý thức pháp luật thông thường: kinh nghiệm nhận thức cảm tính pháp luật – Ý thức pháp luật lý luận: hiểu biết chất pháp luật • Căn vào chủ thể – Ý thức pháp luật xã hội: ý thức phận tiên tiến – Ý thức pháp luật nhóm: nhóm cá nhân – Ý thức pháp luật cá nhân: ý thức cá nhân 1.5 Mối quan hệ YTPL pháp luật • Ý thức pháp luật tiền đề tư tuởng trực tiếp để xây dựng hoàn thiện pháp luật • Ý thức pháp luật góp phần nâng cao việc thực pháp luật • Ý thức pháp luật đảm bảo cho hoạt động áp dụng pháp luật đắn, khách quan • Pháp luật sở để hình thành, củng cố nâng cao ý thức pháp luật 1.6 Các biện pháp nâng cao YTPL XHCN • Thông tin, tuyên truyền, giải thích pháp luật • Giảng dạy pháp luật • Bồi dưỡng đội ngũ cán thực pháp luật • Mở rộng dân chủ tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật • Đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật • Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục đạo đức, văn hoá, nâng cao trình độ chung nhân dân • Tăng cường lãnh đạo Đảng Pháp chế XHCN 2.1 Khái niệm pháp chế XHCN • Khái niệm:chế độ đặc biệt đời sống trị - xã hội, quan Nhà nước, tổ chức khác, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh, thống công • Phân tích: Pháp chế đòi hỏi chủ thể phải thực pháp luật cách nghiêm chỉnh triệt để Biểu • Nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước • Nguyên tắc hoạt động tổ chức trị, trị xã hội • Nguyên tắc xử công dân 2.2 Các yêu cầu pháp chế • Tôn trọng tính tối cao Hiến pháp Luật • Đảm bảo tính thống pháp chế quy mô toàn quốc • Cơ quan xây dựng, thực bảo vệ pháp luật phải hoạt động tích cực, chủ động có hiệu • Không tách rời pháp chế với văn hóa văn hóa pháp lý 2.3 Các biện pháp tăng cường pháp chế • Tăng cường công tác xây dựng pháp luật • Tăng cường công tác tổ chức thực pháp luật • Tăng cường công tác giáo dục pháp luật • Tăng cường lãnh đạo Đảng [...]... Chức năng nhà nước là chức năng chung của toàn bộ bộ máy nhà nước thể hiện qua việc thực hiện chức năng của các cơ quan nhà nước  Chức năng của cơ quan nhà nước góp phần thực hiện chức năng chung của nhà nước 1.2.3 Chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp  Phân chia dựa trên cơ sở tính chất hoạt động pháp lý của nhà nước  Chức năng lập pháp là hoạt động xây dựng pháp luật  Chức năng hành pháp là hoạt... của nhà nước thông qua hoạt động của doanh nghiệp nhà nước: là sản xuất hay quản lý kinh tế 3 So sánh một chức năng của hai nhà nước cụ thể nhýng khác nhau về bản chất 4 Căn cứ để phân biệt chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa với nhà nước tư sản? 5 Nhà nước xã hội chủ nghĩa không còn chức năng trấn áp giai cấp? 2- Bộ máy của nhà nước 2.1 Khái niệm bộ máy nhà nước 2.1.1 Khái niệm bộ máy nhà nước. .. xít – Hình thành hệ thống XHCN 1.2 Quá trình hình thành các nhà nước XHCN 1.2 Quá trình hình thành các nhà nước XHCN  Diễn biến: - Sự ra đời của Công xã Paris năm 1791 - Nhà nước Xô viết năm 1917 - Các nhà nước Dân chủ nhân dân ra đời và nhà nước XHCN  Phương thức xây dựng nhà nước XHCN: - Tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc và/ hoặc cách mạng dân chủ nhân dân - Sau khi độc lập, tiến hành cải tạo... tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất, được phân thành các chế định pháp luật, ngành luật 2.1 Quy phạm pháp luật  Quy phạm pháp luật là đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống pháp luật hay còn gọi là tế bào của hệ thống pháp luật  Ví dụ, Điều 52 của Hp 92: mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật  Quy phạm pháp luật là thành phần của hệ thống pháp luật vì: – Tồn tại một... và trong khuôn khổ pháp luật  Pháp luật ràng buộc việc thực hiện quyền lực nhà nước- nhà nước phải tôn trọng pháp luật Pháp luật với các quy phạm xã hội  Tính chất: là mối quan hệ giữa hệ các quy tắc điều chỉnh hành vi trong xã hội  Nội dung:  Có sự thể chế hóa nội dung các quy phạm xã hội thành quy phạm pháp luật và ngược lại  Có sự hỗ trợ, tương tác giữa các quy phạm pháp luật và các quy phạm... và tổ chức thực hiện pháp luật là quyền hạn và trách nhiệm của nhà nước  Các biện pháp đảm bảo: vật chất, tư tưởng và bằng biện pháp cưỡng chế nhà nước  Pháp luật được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước vì pháp luật là công cụ quản lý xã hội và cũng là sự thể hiện ý chí, quyền lực của nhân dân  Thuộc tính này dẫn đến tính tiên liệu, tính ổn định của pháp luật 4- Chức năng của pháp luật  Khái niệm: là... đổi chức năng của nhà nước 4 Phân tích các căn cứ phân loại chức năng nhà nước 5 Phân tích mối quan hệ giữa chức năng, nhiệm vụ với bản chất nhà nước 6 Nêu và phân tích các hình thức thực hiện chức năng của nhà nước 7 Nhà nước có các phương pháp gì để thực hiên chức năng của mình 8 Hình thức thực hiện chức năng chỉ nên là hình thức pháp lý? 9 Căn cứ nào cho phép nhà nước sử dụng biện pháp cưỡng chế để... ổn định  Luật phải minh bạch và dễ tiếp cận  Luật phải được áp dụng có hiệu quả  Các quyền con người phải được bảo vệ  Luật có thể được thay đổi với thủ tục chặt chẽ và minh bạch 6.2 Yêu cầu của việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam • Lý do: vì nền dân chủ gián tiếp nên vẫn phải hạn chế quyền lực nhà nước bằng pháp luật, phải xây dựng Nhà nước pháp quyền • Đặc trưng: Nhà nước pháp quyền... dân  Cơ quan hành pháp:  Thi hành pháp luật của cơ quan đại diện  Thực hiện sự quản lý, điều hành  Cơ quan tư pháp:  Đóng vai trò bảo vệ pháp luật  Xét xử và giải quyết tranh chấp 2.3.2 Theo sự phân chia hành chính  Cơ quan nhà nước trung ương  Thẩm quyền bao trùm toàn bộ lãnh thổ  Quản lý thống nhất  Cơ quan nhà nước địa phương  Thẩm quyền trong phạm vi cấp hành chính  Quản lý theo đặc thù... quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Tính xã hội của pháp luật  Tính xã hội là sự tác động mang tính quyết định của các yếu tố bên trong mang tính xã hội đến pháp luật  Tính xã hội của pháp luật thể hiện trong mục đích và cách thức điều chỉnh của pháp luật  Pháp luật có tính xã hội bởi pháp luật là công cụ quản lý xã hội và pháp luật được hình thành bởi nhu cầu quản lý xã hội Mối liên ... có nhà nước quyền ban hành quản lý xã hội pháp luật Nhà nước ban hành pháp luật nhà nước phải tôn trọng pháp luật 2.5 Thu khoản thuế dạng bắt buộc Chỉ có nhà nước đặt thu thuế bắt buộc Nhà nước. .. thực nhà nước việc xây dựng tổ chức thực pháp luật quyền hạn trách nhiệm nhà nước  Các biện pháp đảm bảo: vật chất, tư tưởng biện pháp cưỡng chế nhà nước  Pháp luật đảm bảo thực nhà nước pháp luật. .. chức  Chức nhà nước chức chung toàn bộ máy nhà nước thể qua việc thực chức quan nhà nước  Chức quan nhà nước góp phần thực chức chung nhà nước 1.2.3 Chức lập pháp, hành pháp, tư pháp  Phân

Ngày đăng: 06/12/2015, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan