xác định hàm lượng chất rắn có trong mẫu nước.

19 5.5K 7
xác định hàm lượng chất rắn có trong mẫu nước.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tiên ta nung chén sứ ở 103oC trong khoảng 1 giờ đến khối lượng không đổi. Sau đó để vào bình hút ẩm chừng 30 phút cho đến khi đạt nhiệt độ phòng, rồi đem đi cân bằng cân điện tử ta xác định được khối lượng chén sứ ban đầu là mo (g).

Bài 1: TỔNG CHẤT RẮN TRONG NƯỚC I, NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN Sử dụng phương pháp sấy khô mẫu ở nhiệt độ thích hợp (103 o C – 105 o C) để tách nước ra khỏi mẫu đến khối lượng không đổi nhằm xác định hàm lượng chất rắn trong mẫu nước. II, XÁC ĐỊNH CHẤT RẮN TỔNG CỘNG (TS). II,1. Cách tiến hành. - Đầu tiên ta nung chén sứ ở 103 o C trong khoảng 1 giờ đến khối lượng không đổi. Sau đó để vào bình hút ẩm chừng 30 phút cho đến khi đạt nhiệt độ phòng, rồi đem đi cân bằng cân điện tử ta xác định được khối lượng chén sứ ban đầu là m o (g). - Hút 10ml mẫu nước (mẫu nước thải) nên lắc đều mẫu trước khi lấy mẫu vào chén đã sấy khô. - Mang chén chứa mẫu vào tủ sấy để sấy ở nhiệt độ 103 o C nhằm làm bay hơi nước. - Khi mẫu đã sấy xong (đến khối lượng không đổi) mang mẫu để vào bình hút ẩm tới nhiệt độ phòng. - Dùng cân diện tử cân mẫu đã hút ẩm, ta xác định được khối lượng m 1 (mg). II,2. Tính toán. Áp dụng công thức: (TS) (mg/l) =(m 1 -m 0 ) * 1000/V (ml mẫu) Với kết quả cân được: m 0 1 = 35,4330 (g) m 1 1 = 55,7282 (g) →m 1 = m 0 1 - m 1 1 = 35,5336 – 35,4330 = 0,1006 (g). m 1 2 = 35,4836 (g) m 1 2 = 55,8410 (g) →m 2 = m 1 2 – m 0 2 = 55,8410 – 55,7282 = 0,1128 (g). →m = (m 2 - m 1 )/2 = (0,1006 + 0,1128)/2 = 0,1067 (g). V (ml mẫu) = 10 ml  (TS) (mg/l) = 0,1067 * 1000/10 = 10,67 (mg/l). III, XÁC ĐỊNH CHẤT RẮN LƠ LỬNG (SS). III,1. Cách tiến hành. - Đầu tiên ta nung giấy lọc sợi thủy tinh ở nhiệt độ 103 o C khoảng 1 giờ, nhằm làm bay hơi lượng nước trong giấy. Sau đó để giấy lọc chừng 30 phút trong bình hút ẩm. Mang giấy đi cân bằng cân điện tử ta xác định được khối lượng giấy ban đầu là m 1 (g). - Gập đôi tờ giấy lọc mà ta vừa sấy, tiếp tục gập đôi miếng giấy đó thêm hai lần nữa. Sau khi gập ta xếp miếng giấy theo hình chiếc phễu sao cho thể đút vừa miệng bình chứa là được. - Hút 10ml mẫu nước thải ta cho từ từ vào chiếc phễu mà ta vừa tạo ra từ miếng giấy lọc. - Chờ cho nước trong miếng giấy lọc thấm qua miếng giấy lọc chảy xuống bình chứa, sau đó mang miếng giấy lọc vừa lọc mẫu nước đó vào tủ sấy và sấy ở 105 o C. - Sau khi đã sấy đến khối lượng không đổi, lấy giấy lọc ra và để vào bình hút ẩm cho tới khi đạt nhiệt độ phòng (chừng 30 phút) . - Khi mẫu giấy đã ở nhiệt độ phòng ta dùng cân điện tử cân mẫu giấy được khối lượng m 2 (g). III,2. Tính toán. Áp dụng CT: (SS) (mg/l) =(m 1 -m 0 ) * 1000/V (ml mẫu) Với kết quả do cân được: m 0 1 = 0,7881 (g) m 1 1 = 0,8395 (g) →m 1 = m 1 1 – m 0 1 = 0,0514 (g). m 1 2 = 0,7960 (g) m 1 2 = 0,8487 (g) →m 2 = m 1 2 – m 0 2 = 0,0527 (g). m 1 3 = 0,7872 (g) m 1 3 = 0,8391 (g) →m 3 = m 1 3 – m 0 3 = 0,0519 (g). →m = (m 1 + m 2 +m 3 )/3 = 0,052 (g). V (ml mẫu) = 10ml =>(SS) (mg/l) =0,052 * 1000/10= 5,2 (mg/l). III,3. Tổng chất rắn hòa tan(TDS). Áp dụng CT: TS = SS + TDS → TDS = TS – SS = 10,67 – 5,2 = 5,47 (mg/l). Bài 2: ĐỘ CỨNG TỔNG CỘNG I, CÁCH THỰC HIỆN. - Chuẩn bị 3 Erlen - Hút vào mỗi erlen 25ml mẫu nước (mẫu nước máy). - Tiếp tục hút 1ml dung dịch đệm vào mỗi Erlen. - Thêm 4 tới 5 giọt ETB. - Dùng EDTA 0.01M chuẩn độ dung dịch cho tới khi dung dịch chuyển thành màu xanh. - Ghi nhận thể tích EDTA dùng định phân cho từng Erlen II, KẾT QUẢ II.1. Kết quả đo. V 1 = 0,8 ml V 2 = 0,8 ml V 3 = 0,8 ml II,2. Kết quả tính toán. Độ cứng (EDTA)mg CaCO 3 /l=V ml EDTA *1000/V ml mẫu Độ cứng (EDTA)mgCaCO 3 /l=0,8*1000 /25 = 32 (mg CaCO 3 /l) Trong đó: V ml EDTA ml EDTA tham gia phản ứng trong mẫu. Với V ml EDTA = (V 1 +V 2 +V 3 )/3 = (0,8+0,8+0,8)/3 = 0,8 ml. Bài 3: ĐỘ KIỀM TỔNG CỘNG I, NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN. Xác định độ kiềm phenol (pH >8.3) với chỉ thị phenolphthalein – chỉ thị phenolphthalein sẽ màu tím nhạt khi môi trường mặt ion hydroxid (OH - ),ion carbonate, và mất màu khi pH < 8.3 (hay bromresol lục – môi trường chuyển từ xang lục sang vàng) Xác định độ kiềm tổng cộng ( khi pH <8.3) với chỉ thị metyl cam, chỉ thị này cho màu vàng với bất kì ion kiềm nào và chuyển thành màu đỏ khi dung dịch bắt đầu tính acid, việc định phân kết thúc khi dung dịch chuyển hẳn sang màu da cam (ở pH = 4.5). II, CÁCH THỰ HIỆN. (Áp dụng cho mẫu pH < 8.3) - Chuẩn bị 3 Erlen dùng để xác định độ kiềm - Hút lần lượt mỗi Erlen 50ml dung dịch mẫu. - Them vào mẫu 1 giọt dung dịch Na 2 S 2 O 3 0,1N. - Thêm 3 giọt chỉ thị màu metyl cam vào mỗi Erlen. - Dùng dung dịch H 2 SO 4 0.02N định phân lần lượt 3 Erlen này cho tới khi dung dịch chuyển màu từ đỏ sang vàng cam. Ghi nhận thể tích H 2 SO 4 đã dùng để xác định độ kiềm. III, KẾT QUẢ. III.1. Kết quả đo. V 1 = 0.1 ml V 2 = 0.125 ml V 3 = 0.1 ml → V = (V 1 + V 2 +V 3 )/3 = (0,1+0,125+0,1)/3 = 0,108 III.2.Tính toán. Áp dụng CT tính độ kiềm tổng cộng: T(mgCaCO 3 /l)= V * 1000/V ml mẫu T(mgCaCO 3 /l)= 0.108 * 1000/50=2,16 (mgCaCO 3 /l). Bài 4: OXY HÒA TAN (DO) I, NGUYÊN TẮC CHUNG. Phương pháp này dựa trên nguyên tắc oxy hóa Mn 2+ thành Mn 4+ trong môi trường kiềm bởi oxy hòa tan trong nước. Sau đó hòa tan MnO 2 bẳng acid mặt chất khử I - , khi đó Mn 4+ sẽ oxy hóa I - thành I 2 bằng dung dịch chuẩn natri thiosunfat (Na 2 S 2 O 3 ) với chỉ thị hồ tinh bột từ đó ta sẽ tính được DO. Mn 2+ + 2OH - →Mn(OH) 2 ↓(màu trắng) chứng tỏ không O2 Mn 2+ + 2OH - + 1/2O 2 → MnO 2 ↓ + 2H 2 O kết tủa màu đen, O2 hòa tan MnO 2 + 4H + + 2I - →Mn 2+ + 2H 2 O + I 2 Chuẩn độ I 2 bằng dung dịch chuẩn natri thiosunfat (Na 2 S 2 O 3 ) với chỉ thị hồ tinh bột. I 2 + 2Na 2 S 2 O 3 → Na 2 S 4 O 6 + 2NaI (không màu) II, CÁCH THỰC HIỆN. -Chuẩn bị chai DO 300ml. -Lấy mẫu (mẫu nước máy) vào đầy chai DO, đậy nhanh nút lại (không được để cho bọt khí bám vào thành chai), gữi chặt nút chai và chai sau do dốc ngược chai để loại bỏ phần nước thừa trên nút chai. -Dùng Pipet hút 1ml dung dịch MnSO 4 cho vào chai DO. -Tiếp tục dùng Pipet khác hút 1ml Iodur-Azur kiềm cho vào chai. -Lắc đều chai DO trong 20 giây, sau đó để yên cho tủa lắng chừng 1/2 chai. -Đợi tủa lắng yên sau đó mở nút cho thêm 1ml H 2 SO 4 đậm đặc (hút trực tiếp H 2 SO 4 từ trong chai), đóng nắp đảo lắc mạnh cho tới khi không còn thấy tủa. -Khi kết tủa đã tan hết, dùng ống dong 100ml trút bỏ 97 ml dung dịch. -Lượng còn lại đem đi định phân bằng Natri Thiosunfat (Na 2 S 2 O 3 ) đến khi màu vàng nhạt thì dừng lại, rồi cho thêm 3 giọt chỉ thị hồ tinh bột, tiếp tục định phân cho tới khi dung dịch mất màu xanh. -Ghi nhận thể tích Vml Natri Thiosunfat (Na 2 S 2 O 3 ) đã dùng định phân. III, KẾT QUẢ. →V Na2S2O3 = 8,2 ml Với 1 ml Na 2 S 2 O 3 0.025 N = 1ml O 2 /l → DO mẫu = 8,2 ml O 2 /l. Bài 5: NHU CẦU ÔXY HÓA HỌC (Chemical Oxygen Demand COD) I. NGUYÊN TẮC: COD được xác định bằng việc sử dụng một chất oxy hóa mạnh trong môi trường acid để oxy hóa chất hữu cơ. Lượng dichromate dư được chuẩn độ bằng dung dịch chuẩn Fe 2+ (pha từ muối Mohr (NH 4 ) 3 SO 4 .FeSO 4 .H 2 O) với chỉ thị ferorin, màu chuẩn độ từ xanh lục sang nâu đỏ. Và lượng chất hữu bị oxy hóa sẽ tính bằng lượng oxy tương đương qua lượng Cr 2 O 7 2- bị khử, lượng Oxy tương đương này chính là COD. II. NỘI DUNG: a) Chuẩn bi: Dụng cụ: ống , ống đông, buret. Hoá chất. b) Phương pháp phân tích: Đem ống 1,2 để vào máy COD ở 150 0 C trong 2h. Còn ống 3 để ở nhiệt độ phòng. -> Chuyển sang erlen tráng ống bằng nước cất. -> thêm 2 giọt chỉ thị feroin và tiến hành định phân bằng FAS 0.1M. Ngưng chuẩn độ khi dung dịch chuyển từ xanh lục sang nâu đỏ. Ghi nhận kết quả: - Erlen 1 : mẩu gia nhiệt : V 1 =0.85ml.(B) - Erlen 2 : mẩu nước cất gia nhiệt: V 2 = 1.15ml.(A) - Erlen3 : mẩu nước cất không đun: V= 1.15ml C FAS = *0,1 = *0.1 = 0.13 COD = = =124.8 (mgO 2 /L) Do mẫu ban đầu pha loãng 2,5 lần nên: →COD bd = COD * 2,5 = 124,8*2,5 = 312 (mgO 2 /L).s Bài 6: NHU CẦU ÔXY SINH HỌC (Biochemical Oxygen Demand - BOD) I.NGUÊN TẮC: Phân tích BOD theo phương pháp ôxy hóa ướt, vi sinh vật oxy hóa chất hữu thành CO 2 và nước. Quá trình này đòi hỏi tiêu thụ ôxy hòa tan: C n H a O b N c + (n + - - )O 2 + nCO 2 + ( - ) H 2 O + cNH 3 Sử dụng chai DO V=300ml. Đo nồng độ DO ban đầu được giá trị DO 0 và làm một mẫu đem đi ủ ở 20 0 C sau một khoảng thời gian 5 ngày. Sau 5 ngày ta mang mẫu ra đo DO được giá trị DO 5 . Lượng Oxy chênh lệch sau 5 ngày chính là BOD 5 ta cần tìm. II. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Tiến hành chuẩn bị nước pha loãng Chọn hệ số pha loãng là 100. Lấy 1ml mẫu cho vào bình định mức 1000, tiếp tục thêm các dung dịch đệm phosphat,MgSO 4 , FeCl 3 và CaCl 2 vào bình (mỗi dung dịch 1ml). Để ức chế quá trình nitrat hóa cần cho thêm 2ml dung dịch chất ức chế ATU vào nước pha loãng ở trên. Sau đó tiến hành sục khí hỗn hợp nước cất và các chất trên trong vòng 1h. 2. Chiết nước pha loãng và 10ml mẫu vào đầy chai DO 300ml rồi đậy nắp DO lại, giữ nắp đồng thời dốc ngược chai DO để phần nước còn dư chảy hết ra ngoài. . Làm tương tự với chai DO còn lại. 3.Đo DO 0 . • Lấy 1 chai DO ở trên, mở nắp DO đổ một ít nước ra để khi cho thêm các đung dịch khác vào phần dung dịch trong chai DO không bị tràn ra ngoài khi đậy nắp. • Dùng Pipet hút 1ml dung dịch MnSO4 cho vào chai DO. • Tiếp tục dùng Pipet khác hút 1ml Iodur-Azur kiềm cho vào chai. • Tiếp tục cho thêm nước cất vào đầy chai, đậy nhanh nút lại ( không được để cho bọt khí bám vào thành chai), gữi chặt nút chai và chai sau đó dốc ngược chai để loại bỏ phần nước thừa trên nút chai. • Lắc đều chai DO trong 20 giây, sau đó để yên cho tủa lắng chừng 1/2 chai. • Sau đó mở nút cho thêm 1ml H 2 SO 4 đậm đặc (hút trực tiếp H 2 SO 4 từ trong chai, để trong tủ hút). Đóng nắp đảo chai cho tới khi không còn thấy tủa. • Đổ bớt 99ml dung dịch từ chai sang ống đong. • Tiến hành chuẩn độ phần dung dịch mẫu còn lại trong chai bằng dung dịch Natrithiosunfat (Na 2 S 2 O 3 ) đến khi màu vàng nhạt thì dừng lại, rồi cho thêm 5 giọt chỉ thị hồ tinh bột, tiếp tục định phân cho tới khi dung dịch mất màu xanh. • Ghi nhận thể tích V ml Natrithiosunfat (Na 2 S 2 O 3 ) đã dùng định phân. 4. Do DO 5 Lấy chai DO thứ 2 ở trên đem ủ ở 20 0 C trong tủ ấm BOD trong 5 ngày. Sau 5 ngày, xác định nồng độ DO 5 (làm tương tự như DO 0 ). III. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ: DO 0 : V 0 Na 2 S 2 O 3 = V 0 = 8.5ml -> DO 0 = 8.5 mgO 2 /l DO5 : V 1 Na 2 S 2 O 3 = V 1 = 2.5 ml ->DO 5 = 1.5 mgO 2 /l BOD 5 = (DO 5 – DO 0 )* 100 =( 8.5 - 2.5 )*100 = 600 mgO 2 /l. Bài 7:NITRITE ( NO 2 - ) I. NUN TẮC: Nitrit được xác định bằng phương pháp so màu. Trong môi trường độ pH = 2 - 2.5 : mẫu tác dụng với axit sulfanilic và napthylamine tạo thành hợp chất màu đỏ tím của axit azobelzol naphthylaminne sulfonic. Và nitrite được xác đònh bằng cách so màu từ các dd tham chiếu. II. NỘI DUNG: a) Chuẩn bị: - Dụng cụ: erlen, bình định mức, pipet. - Hố chất. b) Phương pháp phân tích: Chuẩn bị mẫu và dung dịch tham chiếu (đường chuẩn) theo bảng sau: STT 0 1 2 3 4 5 6 7 ml dd N-NO 2 chuẩn 0 2.5 5 7.5 10 12.5 0 0 ml nước cất 2.5 22.5 20 17.5 15 10 ml mẫu nước 25 25 ml dd EDTA 0.5 ml/ống ml acid sulfnanilic 0.5ml/ống - đợi 10 phút ml naphthy lamine 0.5ml/ống ml dd đệm acetat 0.5ml/ống - đợi 20 phút C (µ g) 0 1.25 2.5 3.75 5 6.25 C (mg/l) 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 Các dung dịch theo đúng thứ tự trong bảng, sau mỗi lần thêm dung dịch phản ứng chờ đúng thời gian quy định. Sau đó đo độ hấp thụ A ở bước sóng λ =520 nm. III.KẾT QUẢ: Độ hấp thu của mẫu: D 6 = 0.009 [...]... Nồng độ của dung dịch mẫu: x = ?????(µg/l) Bài 9: SẮT (Fe) I NGUYÊN TẮC: Trong nước vốn tồn tại hai dạng ion sắt đó là ion Fe2+ và Fe3+ Để thuận tiện cho việc xác định hàm lượng sắt tổng cộng (Fetc) trong dung dịch ta khử sắt trong dung dịch thành dạng Fe2+(tan trong nước) bằng cách đun sôi dung dịch trong môi trường acid và hydroxylamine, sau khi đã chuyển toàn bộ thành Fe2+, lượng sắt này tạo phức... bếp cốc mẫu và các hóa chất nói trên đến khi thể tích giảm còn khoảng 10ml Để nguội dung dịch đã đun sôi rồi thêm nước cất vào dung dịch đến khoảng 30ml Thêm vào 2 giọt chỉ thị phenolphtalein rồi trung hòa dung dịch trong cốc bằng dd NaOH 1N đến khi dung dịch màu hồng 2 Đo mẫu đã xử lý Trút toàn bộ phần dung dịch thu được ở trên vào bình định mức 50ml Thêm vào bình định mức chứa mẫu ở trên... orthophosphate trong dung dịch mẫu II NỘI DUNG: a) Chuẩn bị: Dụng cụ: erlen, bình định mức, buret, pipet Hoá chất b) Phương pháp phân tich: 1 Tiền xử lý mẫu bằng Persunfat (áp dụng khi xác định tổng Phosphat) Hút khoảng 50 ml mẫu (đã trộn đều) ra cốc, thêm 1 giột chỉ thị phenolphtalein Nếu dung dịch màu hồng, thêm từng giọt dung dịch H2SO4 3:7 vào đến khi mất màu Sau đó thêm tiếp vào cốc mẫu 1ml dd... hay các loại mẫu môi trường được dùng để chỉ thị khả năng hiện diện của các vi sinh vật khác II NGUYÊN TẮC: 2 phương pháp tiêu chuẩn để xác định coliform tổng số trong nước thải: - Phương pháp lên men nhiều ống (MPN) - Phương pháp màng lọc (MF) Trong bài thực hành này, Coliforms tổng số được định lượng bằng phương pháp lọc qua màng lọc nitrocellulose III.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1, Xác định Coliform... Hoá chất b) Phương phap phân tích: 1 Tiền xử lý mẫu và đo mẫu Lắc đều mẫu Hút 50ml ra cốc, thêm vào 2ml HCl đậm đặc và 1 ml dd hydroxyllamine và đun sôi nhẹ trên bếp đến khi thể tích giảm còn khoảng 15- 20 ml Làm nguội dd đã đun sôi về nhiệt độ phòng rồi trút toàn bộ phần dung dịch đó vào bình định mức 100 ml Thêm vào bình định mức chứa mẫu ở trên 10 ml dd đệm acetat và 5 ml dd phenolphtaroline, định. .. kị khí tùy nghi, khả năng lên men lactose sinh acid và sinh hơi ở 37 ºC trong 24─48 giờ Coliforms khả năng sống ngoài đường ruột của động vật (tự nhiên), đặc biệt trong môi trường khí hậu nóng Nhóm coliforms hiện diện khắp nơi trong tự nhiên, ở trong ruột người và động vật Coliforms được xem là nhóm sinh vật chỉ thị nước thải bị ô nhiễm Ngoài ra, số lượng hiện diện của chúng trong thực phẩm,... chất màu đỏ cam Cường độ màu tuân thủ hoàn toàn theo định luật Lambert – Beer và chịu sự ảnh hưởng rất lớn của pH trong dung dịch Phản ứng đạt tốc độ cực đại khi pH của dung dịch nằm trong khoảng 2.9 - 3.5 và sử dụng một lượng dư vừa đủ phenanthroline Các phương trình phản ứng: Fe(OH)3 4Fe3+ + + 2NH2OH Fe3+ -> Fe3+ + 3H2O -> 4Fe2+ + N2O + 4H+ +H2O II NÔI DUNG: a) Chuẩn bị: Dụng cụ: erlen, bình định. .. thành ở bước sóng 510 nm trên máy đo quang Ghi lại độ hấp thu Dm của mẫu 2 Xây dựng đường chuẩn tính toán nồng độ sắt trong mẫu đã đo được Tiến hành lập đường chuẩn trên dãy bình định mức theo trình tự sau: Hóa chất Các bình định mức số 0 2 3 0 V sắt chuẩn làm việc (ml) 1 4 8 12 16 V dd đệm acetat (ml) 5 20 10 Vdd Phenanthrolein (ml) 4 5 Định mức tới vạch bằng nước cất-đảo đều bìnhđợi 10 phút-đo độ hấp... 0.838 (D) Thay y = Dtb = 0.009 của mẫu ở trên vào phương trình : y = 3.3891x + 0.0042 ⇒ Nồng độ của dung dịch mẫu: x = = 0.0014 (mg/l) Bài 8: PHOTPHAT (PO-4) I NGUYÊN TẮC: Trong môi trường tự nhiên tồn tại hai dạng hợp chất của phosphate đó là photphate hữu (R-PO43-, R-HPO42- , R-H2PO4-…) và phosphate vô (PO43-, HPO42-,H2PO4-…) Tất cả các dạng tồn tại của P trong mẫu nước ban đầu trước hết được... dung dịch Amonium Molybdate và 10 giọt SnCl2 Định mức tới vạch Đảo đều bình và đợi khoảng 10-12 phút cho cường độ màu đạt cực đại rồi đem đo độ hấp thu của phức tạo thành ở bước sóng 690 nm trên máy đo quang Ghi lại độ hấp thu Dm của mẫu 3 Xây dựng đường chuẩn Tiến hành lập đường chuẩn trên dãy bình định mức trên dãy bình mức theo thứ tự sau: Hóa chất Các bình định mức số 0 2 3 4 5 0 V Phosphat chuẩn làm . tách nước ra khỏi mẫu đến khối lượng không đổi nhằm xác định hàm lượng chất rắn có trong mẫu nước. II, XÁC ĐỊNH CHẤT RẮN TỔNG CỘNG (TS). II,1. Cách tiến. cân điện tử ta xác định được khối lượng chén sứ ban đầu là m o (g). - Hút 10ml mẫu nước (mẫu nước thải) nên lắc đều mẫu trước khi lấy mẫu vào chén đã

Ngày đăng: 24/04/2013, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan