Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường chuyên đề 4

47 693 0
Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường   chuyên đề 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG A QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT Một yếu tố quan trọng để thúc đẩy phát triển thành công nhiều lĩnh vực kinh tế sở hạ tầng kỹ thuật Sự phát triển đại hoá lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đô thị, điểm dân cư nông thôn Quy hoạch phát triển không gian thực hiệu hạ tầng kỹ thuật đựơc xây dựng đồng trứơc bước Do việc đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo xây dựng quản lý hạ tầng kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng đô thị, điểm dân cư nông thôn tạo lập không gian đáp ứng hài hoà nhu cầu sử dụng cho người vật chất tinh thần Chính cần quan tâm tới việc xây dựng, quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật I TỔNG QUAN CHUNG 1.1.Một số khái niệm: Đô thị: điểm dân cư tập chung có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế vùng lãnh thổ, có sở hạ tầng thích hợp, có quy mô dân sô, có mật độ dân số, tỷ lệ dân số phi nông nghiệp theo quy định Nghị định số 42/ 2009/ NĐ - CP ngày 07 tháng 05 năm 2009 việc phân loại đô thị, tổ chức lập, thẩm định đề án định công nhận loại đô thị Đô thị hoá: mở rộng đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm dân số đô thị hay diện tích đô thị tổng dân số hay diện tích vùng, khu vực Nó tính theo tỷ lệ gia tăng hai yếu tố theo thời gian Nếu tính theo cách đầu gọi mức độ đô thị hoá, tính theo cách hai gọi tốc độ đô thị hoá Điểm dân cư nông thôn: nơi cư trú tập trung nhiều hộ gia đình gắn kết với sản xuất, sinh hoạt hoạt động xã hội khác phạm vi khu vực định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (sau 365 gọi chung thôn) hình thành điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, phong tục, tập quán yếu tố khác Kết cấu hạ tầng: tài sản vật chất hoạt động hạ tầng có liên quan dùng để phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội cộng đồng dân cư Kết cấu hạ tầng bao gồm: hạ tầng xã hội hạ tầng kỹ thuật (HTKT ) - Hệ thống công trình hạ tầng xã hội mang tính xã hội nặng tính kinh tế, xây dựng nhắm phục vụ cộng đồng Hệ thống bao gồm công trình y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng công trình khác - Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị bao gồm: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, cấp thoát nước, xử lý chất thải, nghĩa địa, nghĩa trang; xanh công viên công trình khác Đây sở vật chất, công trình phục vụ cho sống hàng ngày người dân đô thị công trình mang tính dịch vụ công cộng - Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật nông thôn bao gồm: Hệ thống giao thông, Hệ thống thông tin liờn lạc, Hệ thống cung cấp lượng, Hệ thống chiếu sáng công cộng, Hệ thống cấp nước, thoát nước, Hệ thống xử lý chất thải, Hệ thống nghĩa trang công trình khác - Hành lang kỹ thuật: Là phần đất không gian để xây dựng tuyến kỹ thuật (điện, cấp, thoát nước, thông tin liên lạc ) phần đất dành cho giải cách ly an toàn tuyến kỹ thuật - Hạ tầng kỹ thuật khung: hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật chớnh cấp đô thị bao gồm trục giao thông, tuyến truyền tải lượng, tuyến truyền dẫn cấp nước, tuyến cống thoát nước, tuyến thông tin viễn thông công trình đầu mối kỹ thuật - Chỉ giới đường đỏ quy hoạch xây dựng: Là đường ranh giới phân định phần đất xây dựng công trình phần đất dành cho đường giao thông Phần đất dành cho đường giao thông bao gồm: phần đường xe chạy, dải phân cách, dải xanh hè đường Quy định giới đường đỏ nhằm xác định 366 giới hạn phần đất cho phép xây dựng nhà công trình với phần đất để dành cho xây dựng đường giao thông Chỉ giới đường đỏ sở để quản lý xây dựng theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt - Chỉ giới xây dựng: Là đường giới hạn cho phép xây dựng công trình lô đất dọc theo đường Quy định giới xây dựng để làm sở cấp phép xây dựng công trình quản lý xây dựng dọc theo tuyến đường phố quy hoạch - Cao độ xây dựng (cốt nền) người thiết kế chuyên ngành chuẩn bị kỹ thuật tính toán xác định Cao độ xác định cho khu vực, trục đường phố cho toàn đô thị đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị 2.2 Phân loại hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, cấp thoát nước, xử lý chất thải, nghĩa địa, nghĩa trang; xanh công viên công trình khác Đây sở vật chất, công trình phục vụ cho sống hàng ngày người dân, công trình mang tính dịch vụ công cộng 2.2.1 Hệ thống công trình giao thông Các công trình giao thông chủ yếu gồm: - Mạng lưới đường: đường bộ, đường thuỷ, đường sắt, đường hàng không - Các công trình đầu mối kỹ thuật giao thông: cầu, hầm, quảng trường, bến bãi, cảng hàng không, nhà ga, bến xe, cảng thuỷ 2.2.2 Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc bao gồm: công trình đầu mối mạng lưới phục vụ nhằm đáp ứng yêu cầu giao tiếp qua nhiều phương tiện cá thể cộng đồng Hệ thống thông tin liên lạc nhằm phục vụ loại dịch vụ: Dịch vụ thư tín, bưu kiện, bưu điện chuyển phát; liên quan nhiều đến quản lý là: Điện thoại, điện tín hữu tuyến; điện thoại không dây; dịch vụ internet… 367 Các công trình hệ thống thông tin liên lạc: Công trình đầu mối; cột tháp truyền thu phát sóng; thiết bị thu phát sóng, mạng lưới đường dây… 2.2.3 Hệ thống công trình cấp điện chiếu sáng Công trình cấp điện chiếu sáng chủ yếu gồm: + Nhà máy phát điện: thuỷ điện, nhiệt điện, máy phát điện chạy dầu; +Trạm biến áp, tủ phân phối, tủ điều khiển; + Hệ thống đường dây, cáp dẫn điện; + Cột đèn chiếu sáng 2.2.4 Hệ thống cấp nước Các công trình cấp nước chủ yếu gồm: + Các công trình cung cấp nước mặt nước ngầm + Các công trình đầu mối: Trạm xử lý cấp nước, trạm bơm; công trình giếng khoa, đài nước + Hệ thống truyền tải phân phối nước 2.2.5 Hệ thống thoát nước Công trình thoát nước chủ yếu gồm: + Sông, ao, hồ điều hoà, đê đập; + Cống, rãnh, kênh, mương, máng thoát nước; + Trạm bơm cố định lưu động: + Công trình xử lý nước thải 2.2.6 Hệ thống thu gom xử lý chất thải Chất thải gồm: - Chất thải rắn - Chất thải lỏng - Chất thải khí Yêu cầu thu gom, vận chuyển, xử lý quản lý: - Đối với chất thải lỏng xem xét hệ thống thoát nước 368 - Đối với chất thải khí xem xét việc xử lý nguồn làm gây ô nhiễm môi trường không khí - Đối với chất thải rắn thu gom từ nhà, công trình, vận chuyển đến nơi tập kết xử lý Mục đích xử lý nhằm không làm ô nhiễm môi trường đất, môi trường nước môi trường không khí - Công trình thu gom xử lý chất thải rắn bao gồm: + Nhà vệ sinh + Trạm trung chuyển chất thải rắn + Các sở xử lý chất thải rắn công trình phụ trợ: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn (CTR), bãi chôn lấp chất thải rắn; lò nhà máy thiêu đốt chất thải rắn; nhà máy xử lý chế biến phân vi sinh; bãi ủ rác công trình tái sinh, tái chế chất thải rắn 2.2.7 Các hệ thống công trình hạ tầng khác - Hệ thống công trình ngầm Hệ thống công trình ngầm đô thị phát triển đánh giá thành phần kỹ thuật quan trọng hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị Hệ thống công trình ngầm đựơc phân thành: - Công trình công cộng ngầm phần ngầm công trình xây dựng gồm công trình như: hầm đỗ xe, tầng hầm nhà cao tầng, bể chứa nước lớn bố trí ngầm, hầm phục vụ lưu trữ, phục vụ có chiến tranh - Công trình giao thông ngầm công trình phục vụ giao thông xây dựng mặt đất: tàu điện ngầm, đường ngầm vượt qua tuyến giao thông … - Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm bao gồm công trình đường ống cấp nước, cấp lượng, thoát nước; công trình đường dây cấp điện, thông tin liên lạc; hào, tuynel kỹ thuật công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật xây dựng ngầm - Cây xanh, mặt nước 369 Cây xanh, mặt nước diện tích thiếu, với mục đích nâng cao sinh hoạt văn hóa, đời sống tinh thần cho cộng đồng dân cư, mà yếu tố kỹ thuật, yếu tố môi trường thiếu đô thị Việt Nam miền nhiệt đới Cây xanh, mặt nước hạ tầng xã hội lại chiếm vai trò quan trọng hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Nghĩa trang Nghĩa trang nơi để an táng người chết tập trung theo hình thức táng khác nhau, thuộc đối tượng khác nghĩa trang nhân dân, nghĩa trang quân đội, nghĩa trang làng, nghĩa trang công giáo, nghĩa trang quản lý, xây dựng theo quy hoạch Xây dựng, quy hoạch xây dựng nghĩa trang việc tổ chức không gian kiến trúc, phân khu chức hệ thống hạ tầng kỹ thuật nghĩa trang nhằm khai thác sử dụng có hiệu đất đai đáp ứng yêu cầu cảnh quan, bảo vệ môi trường, làm sở pháp lý cho việc đầu tư xây dựng, cải tạo, sử dụng quản lý nghĩa trang - Hệ biển báo, tín hiệu Hệ biển báo, tín hiệu nơi truyền đạt hiệu lệnh, nơi cung cấp thông tin điều cần phải làm, nên biết hoạt động Hệ thống biển báo có mối liên quan tới hầu hết hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác như: giao thông, lượng, cấp nước, thoát nước 2.3 Sơ lược hệ thông hạ tầng kỹ thuật địa bàn xã Về đầu tư: Trong năm qua, quan tâm đạo Chính phủ, Bộ, ngành địa phương với tài trợ tổ chức quốc tế nên nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật hệ thống giao thông, cấp nước, thoát nước, chiếu sáng, thu gom xử lý chất thải rắn… điểm dân cư nông thôn đầu tư xây dựng, cải tạo phát triển Sự phát triển hệ thống điểm dân cư nông thôn vừa qua có sở hạ tầng kỹ thuật góp phần đắc lực vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước nâng cao chất lượng điểm dân cư nông thôn, bước cải thiện đời sống người dân, góp phần xãa đói giảm nghèo tạo lập tảng phát triển bền vững 370 Vốn đầu tư cho việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật: vốn ngân sách, nguồn vốn ODA, nguồn vốn tài trơ, nguồn vốn vay, nguồn vốn tư nhân Tuy nhiên nguồn vốn hạn chế, chậm lâu việc thu hồi vốn nên tính hấp dẫn đầu tư hạ tầng kỹ thuật không cao đầu tư tư nhân chiếm 15 % tổng vốn đầu tư vào sở hạ tầng có hạ tầng kỹ thuật Về xây dựng khai thác sử dụng: Mặc dù quan tâm đầu tư công trình hạ tầng kĩ thuật thiếu xuống cấp nghiêm trọng - Giao thông: Giao thông nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khai thác sử dụng giai đoạn Đường giao thông bên bên điểm dân cư nông thôn nhiều hạn chế Hiện tượng trẻ en phải bơi/đu dây qua sông để đến trường không phổ biến có Giao thông nội đồng chưa đáp ứng nhu câu sản xuất, nhiều nơi xe giới cỡ nhỏ chưa tiếp cận cánh đồng - Cấp nước: Phần lớn dân cư nông thôn chưa tiếp cận nguồn nước máy - Thoát nước: Nước thải phần lớn chưa xử lý, chảy thẳng sông, hồ gây ô nhiễm môi trường Ở nông thôn chưa có hệ thồng thoát nước - Thu gom xử lý chất thải rắn: Công tác quản lý chất thải rắn điểm dân cư nông thôn nhiều bất cập Việc thu gom vận chuyển chất thải rắn khu vực nông thôn chủ yếu tổ vệ sinh môi trường thôn tổ chức thu gom tự thu phí để hoạt động Đối với xã ven đô đô thị lớn Công ty môi trường đô thị thu gom vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý Bên cạnh số địa phương có đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom xử lý chất thải rắn phát sinh điểm dân cư trung tõm cụm xã nông thôn Tại hầu hết điểm dân cư nông thôn, đảm nhiệm việc thu gom vận chuyển chất thải rắn khu vực tổ vệ sinh môi trường xã đảm nhiệm Rác thải thu gom xe cải tiến sau đổ bãi đất trống nên gây ô nhiễm môi trường khu vực Tỷ lệ thu gom chất thải rắn bình quõn điểm dân cư nông thôn đạt 40-55% 371 - Các hệ thống hạ tầng kỹ thuật khác: + Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm: Công trình hạ tầng kỹ thuật ngầm chưa phát triển, việc xây dựng gặp nhiều khó khăn công nghệ, chất lượng, quản lý + Nghiã trang: Diện tích đất nghĩa trang lớn, việc vệ sinh môi trường địa điểm chưa đảm bảo theo tiêu chuẩn đặt II QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ Trách nhiệm quyền hạn quản lý hạ tầng kỹ thuật 1.1 Trách nhiệm quyền hạn quyền xã Đây đơn vị hành cấp sở; huyện có thị xã, thị trấn, xã, quận có phường, thành phố trực thuộc tỉnh có phường, xã (Theo Thông tư số 20 /2008/TTLT/BXD-BNV, ngày 16 tháng 12 năm 2008 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp ủy ban nhân dân quản lý nhà nước ngành xây dựng địa phương, ) - Tuyên truyền, phổ biến văn quy phạm pháp luật hạ tầng kỹ thuật - Tổ chức thực văn quy phạm pháp luật hạ tầng kỹ thuật - Quản lý mốc giới, giới xây dựng, trật tự xây dựng, hành lang bảo vệ hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch xây dựng phê duyệt - Thanh tra, kiểm tra hoạt động xây dựng địa bàn, xử lý trình cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật địa bàn - Tổ chức thực xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, cải tạo, tu công trình hạ tầng kỹ thuật địa bàn quản lý - Quản lý, lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát, thiết kế, hoàn công công trình hạ tầng kỹ thuật thuộc thẩm quyền quản lý xã 1.2 Trách nhiệm quyền hạn quyền cấp Huyện Theo Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 Chính phủ quy định Nhiệm vụ quyền hạn quan chuyên môn thuộc Uỷ ban 372 nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Nghị định 12/2010/NĐ CP ngày 16 tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 14/2008/NĐ-CP, giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật Phòng Kinh tế hạ tầng/Phòng quản lý đô thị Các phòng chức có nhiệm vụ: - Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành định, thị; quy hoạch phát triển, kế hoạch dài hạn, năm hàng năm; chương trình, dự án đầu tư xây dựng lĩnh vực quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật địa bàn; chương trình, biện pháp tổ chức thực nhiệm vụ cải cách hành nhà nước lĩnh vực quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật - Hướng dẫn tổ chức thực văn quy phạm pháp luật, chế, sách, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực quản lý nhà nước hạ tầng kỹ thuật - Giúp chịu trách nhiệm trước Uỷ ban nhân dân cấp huyện việc tổ chức thực nhiệm vụ quản lý đầu tư xây dựng, quản lý chất lượng công trình xây dựng theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện thực việc cấp, gia hạn, điều chỉnh, thu hồi giấy phép xây dựng công trình kiểm tra việc xây dựng công trình theo giấy phép cấp địa bàn theo phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Tổ chức thực việc giao nộp lưu trữ hồ sơ, tài liệu khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng, hồ sơ, tài liệu hoàn công công trình xây dựng thuộc thẩm quyền quản lý Uỷ ban nhân dân cấp huyện theo quy định pháp luật - Tổ chức lập, thẩm định, trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện phê duyệt, tổ chức lập để Uỷ ban nhân dân cấp huyện trình cấp có thẩm quyền thẩm định, phê duyệt đồ án quy hoạch xây dựng địa bàn theo quy định pháp luật - Hướng dẫn, kiểm tra tổ chức thực việc xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, tu, bảo trì, quản lý, khai thác, sử dụng công trình hạ tầng kỹ thuật 373 địa bàn huyện theo quy định pháp luật phân công, phân cấp Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện Nội dung quản lý 2.1 Quy hoạch xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật nội dung đồ án quy hoạch điểm dân cư nông thôn; Nội dung quy hoạch hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật phải bảo đảm phù hợp với yờu cầu loại quy hoạch tính chất đặc thù địa phương - Quy hoạch giao thông phải xác định quỹ đất dành cho xây dựng phát triển giao thông; vị trí, quy mô công trình đầu mối; tổ chức mạng luới giao thông đô thị (bao gồm mặt đất, mặt đất cao) Xác định phạm vi bảo vệ hành lang an toàn giao thông; - Quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng phải xác định khu vực thuận lợi xây dựng; khu vực cấm hạn chế xây dựng; cao độ xây dựng; mạng lưới thoát nước mưa công trình đầu mối; - Quy hoạch cấp nước phải xác định nhu cầu; lựa chọn nguồn; xác định vị trí, quy mô công trình cấp nước (bao gồm mạng lưới tuyến truyền tải phân phối, nhà máy, trạm làm sạch); phạm vi bảo vệ nguồn nước hành lang bảo vệ công trình cấp nước; - Quy hoạch thoát nước thải phải xác định tổng lượng nước thải; vị trí quy mô công trình thóat nước (bao gồm mạng lưới tuyến ống thoát, nhà máy, trạm xử lý nước thải); khoảng cách ly vệ sinh hành lang bảo vệ công trình thóat nước thải; - Quy hoạch cấp lượng chiếu sáng phải xác định nhu cầu sử dụng lượng, chiếu sáng; nguồn cung cấp; yêu cầu bố trí địa điểm, quy mô công trình đầu mối; mạng lưới truyền tải, mạng lưới phân phối; hành lang an toàn phạm vi bảo vệ công trình; 374 3- Thực trạng môi trường quản lý môi trường địa bàn xã 3.1 Thực trạng môi trường địa bàn xã Môi trường nông thôn bị ô nhiễm điều kiện vệ sinh sở hạ tầng yếu Việc sử dụng không hợp lý loại hoá chất nông nghiệp gây ô nhiễm môi trường nông thôn Việc phát triển tiểu thủ công, làng nghề công nghiệp chế biến số vùng công nghệ sản xuất lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ, phân tán xen kẽ dân thiết bị thu gom, xử lý chất thải, gây ụ nhiễm môi trường nghiêm trọng Nước sinh hoạt vệ sinh vấn đề cấp bách, điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn chưa cải thiện đáng kể, tỷ lệ số hộ có hố xí hợp vệ sinh đạt 28% - 30% 30% đến 40% số hộ nông thôn dùng nước hợp vệ sinh 3.2 Thực trạng môi trường địa bàn xã Tình hình thực phỏp luật bảo vệ môi trường nhiều tồn tại, yếu kộm Các yếu kộm bộc lộ từ khâu quy hoạch đến việc triển khai xây dựng sở hạ tầng việc kiểm tra, đôn đốc việc thực quy định pháp luật trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân hoạt động bảo vệ môi trường Việc thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm Trách nhiệm trước hết thuộc quyền quan quản lý nhà nước cấp môi trường chưa thực đầy đủ, kịp thời chức năng, nhiệm vụ quy định cụ thể Luật Bảo vệ môi trường văn pháp luật khác có liên quan Các giải pháp quản lý môi trường chưa đạt hiệu cao, chế chế tài nhiều chỗ hở để doanh nghiệp lợi dụng Ở nông thôn vấn đề môi trường vấn đề đặc biệt cần quan tâm chưa có chế, sách quy định cụ thể việc quản lý môi trường II- QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 1- Trách nhiệm quyền hạn quản lý môi trường 397 1.1 Trách nhiệm quyền hạn quyền xã a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gỡn vệ sinh môi trường địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý mình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường hương ước cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí bảo vệ môi trường vào việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc gia đình văn hóa; b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường hộ gia đình, cỏ nhân; c) Phất xử lý theo thẩm quyền vi phạm phỏp luật bảo vệ môi trường báo cáo quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp trực tiếp; d) Hoà giải tranh chấp môi trường phát sinh địa bàn theo quy định pháp luật hoà giải; đ) Quản lý hoạt động thôn, làng, ấp, bản, buụn, phum, súc, tổ dân phố tổ chức tự quản giữ gỡn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường địa bàn 1.2 Trách nhiệm quyền hạn quyền cấp Huyện a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, chế, sách, chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường; b) Chỉ đạo, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường; c) Tổ chức đăng ký kiểm tra việc thực cam kết bảo vệ môi trường; d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo vệ môi trường; đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, tra, xử lý? vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khác pháp luật có liên quan; e) Phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên huyện; 398 g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Uỷ ban nhân dân cấp xã 2- Nội dung quản lý 2.1 Quản lý môi trường dự án đầu tư xây dựng địa bàn 2.1.1 Quản lý môi trường giai đoạn trước thi công xây dựng Để làm tốt công tác quản lý môi trường đô thị đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, cấp quyền cộng đồng dân cư cần thực nghiêm chỉnh văn quy phạm pháp luật, chế sách quản lý hạ tầng kỹ thuật, bảo vệ môi trường , làm tốt công tác tra, kiểm tra, giám sát, phát xử lý kịp thời vi phạm theo quy định pháp luật Và tuyên truyền phổ biến giáo dục nhằm nâng cao ý thức người dân + Quản lý quy hoạch bảo vệ môi trường: Nội dung quy hoạch bảo vệ môi trường bao gồm quy hoạch đất đai cho xây dựng kết cấu hạ tầng Uỷ ban nhân dân xã Cần tiến hành quản lý việc xây dựng, khai thác, vận hành, sử dụng công trình hạ tầng kỹ thuật theo quy hoạch phê duyệt theo quy định pháp luật Cấm xây dựng sở sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn nguy lớn ô nhiễm môi trường, cố môi trường khu dân cư + Quản lý môi trường quy hoạch xây dựng: Khi Quy hoạch xây dựng phải tuõn thủ tiêu chuẩn yêu cầu bảo vệ môi trường, đưa giải pháp quy định bảo vệ môi trường Trong công tác lập dự án đầu tư, tuỳ theo loại dự án mà chủ đầu tư cần phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường nhằm phân tớch xem xột yếu tố, nguyên nhân hậu thể xảy tiến hành xây dựng triển khai công trình gỡ địa bàn 399 2.1.2 Quản lý môi trường thi công xây dựng Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp bảo đảm môi trường cho người lao động bảo đảm môi trường xung quanh, bao gồm biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Việc thi công công trình xây dựng phải bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường sau đây: - Công trình xây dựng khu dân cư phải có biện pháp bảo đảm không phát tán bụi, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng vượt tiêu chuẩn cho phép; - Việc vận chuyển vật liệu xây dựng phải thực phương tiện bảo đảm yêu cầu kỹ thuật không làm rũ rỉ, rơi vói, gây ụ nhiễm môi trường; - Nước thải, chất thải rắn loại chất thải khác phải thu gom, xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường 2.1.3 Quản lý môi trường khai thác sử dụng Trách nhiệm quyền địa phương việc quản lý môi trường khai thác sử dụng: - Uỷ ban nhân dân, đơn vị quản lý trật tự công cộng áp dụng biện pháp xử lý chủ công trình, phương tiện vận tải vi phạm quy định bảo vệ môi trường - Uỷ ban nhân dân, lực lượng công an, đơn vị quản lý trật tự công cộng phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm xử lý hành vi vi phạm bảo vệ môi trường nơi công cộng theo quy định pháp luật bảo vệ môi trường quy định khác pháp luật có liên quan - Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm phổ biến văn pháp luật, qui định hướng dẫn bảo vệ môi trường - Uỷ ban nhân dân có trách nhiệm giám sát , kiểm tra việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; Kiểm tra nguồn thải gây ô nhiễm môi trường thúc đẩy thực biện pháp giảm thiểu chất thải; Quản lý nâng cao chất lượng môi trường sống Tham gia quản lý hạ tầng kỹ thuật đảm bảo môi trường (hệ thống cấp 400 nước, thoát nước, xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn, hệ thống giao thông vận tải, thông tin, lượng, hệ thống xanh, mặt nước…) - Nâng cao nhận thức cộng đồng, tuyên truyền kiến thức trách nhiệm bảo vệ môi trường cho người dân, xây dựng nếp sống thân thiện với môi trường tài nguyên thiên nhiên, tổ chức phong trào quần chúng tự nguyện tham gia công tác bảo vệ môi trường - Uỷ ban nhân dân thống kê, lưu trữ số liệu môi trường địa phương; Uỷ ban nhân dân tiến hành: Lập quy hoạch, bố trớ mặt cho việc tập kết chất thải rắn sinh hoạt, xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung, khu chôn lấp chất thải; Đầu tư, xây dựng, vận hành công trình công cộng phục vụ quản lý chất thải thuộc phạm vi quản lý mình; Kiểm tra, giám định công trình quản lý chất thải tổ chức, cỏ nhân trước đưa vào sử dụng; Ban hành thực sách ưu đói, hỗ trợ cho hoạt động quản lý chất thải theo quy định pháp luật; Xác định kế hoạch nguồn lực thực bảo đảm tất loại chất thải nguy hại phải thống kê đầy đủ xử lý triệt để Nghiêm cấm hành vi Phỏ hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác - Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật - Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dó quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định - Chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác không nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường - Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước - Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào không khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hoá vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép - Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép 401 - Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép - Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên - Xâm hại công trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường - Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người - Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường - Các hành vi bị nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật 2.2 Quản lý chất thải rắn 2.1.1 Khối lượng phát sinh, thành phần, tính chất thải rắn điểm dân cư nông thôn làng nghề a Chất thải rắn điểm dân cư nông thôn Tại điểm dân cư trung tâm cụm xã nông thôn dân số tập trung với mật độ cao, chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp, số kết hợp sản xuất làng nghề, dịch vụ nông nghiệp - nông thôn Phụ phẩm sản xuất nông nghiệp phần làm thức ăn gia súc, phân bón, chất đốt Phần lại bị vương vói đường làng, ngừ xúm cần thiết phải thu gom chuyển đến nơi tập trung để có biện pháp xử lý phự hợp đảm bảo vệ sinh môi trường (VSMT) Việc xây dựng chuồng trại chăn nuôi chưa hợp lý, chăn thả gia súc tự nên chất thải từ chăn nuôi nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nông thôn Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thải lượng đáng kể vỏ bao bỡ gồm: tỳi nilon, chai lọ thủy tinh, chai nhựa, bị vứt bỏ bừa bãi đồng ruộng, kênh mương, ao hồ sau sử dụng Bên cạnh đó, thực trạng hoạt động sản xuất đa số làng nghề, xã nghề quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu chưa quan tâm đến vấn đề xử lý ô nhiễm môi trường Khối lượng chất thải rắn không thu gom thu 402 gom đạt tỷ lệ thấp gây tình trạng chất đống bừa bãi trục đường giao thông, kênh mương, ao hồ Ngoài ra, đời sống người dân nông thôn ngày nâng cao, sản phẩm tiêu thụ ngày nhiều dẫn đến lượng chất thải tăng chưa thu gom xử lý triệt để Chất thải rắn phát sinh khu vực nông thôn bao gồm: chất thải sinh hoạt (hộ gia đình, trường học, quan, chợ,…), chất thải từ sản xuất nông nghiệp, chất thải y tế Kết thống kê tính toán hệ số phất thải trung bình chất thải rắn sinh hoạt điểm dân cư nông thôn khoảng 0,3-0,5 kg/người/ngày (tuỳ theo đặc điểm phát triển kinh tế vùng miền) Dựa số liệu thống kê trạng dân số nông thôn toàn quốc, thể ước tính tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt năm 2008 hộ gia đình khoảng 24.870 tấn/ngày Thành phần chất thải rắn điểm dân cư nông thôn phụ thuộc vào mức sống dân cư khu vực Các chất thải phát sinh từ hộ gia đình thành phần hỗn tạp (từ chất hữu đến hợp chất kim loại, da, vải vụn ); chất thải rắn phát sinh từ chợ bao gồm phần rau, củ loại bao bỡ, gúi hàng Chất thải đường phố bao gồm chất thải từ hộ gia đình, phế thải xây dựng cành, lỏ cõy… Chất thải sinh hoạt từ hộ gia đình, khu chợ khu kinh doanh chứa tỷ lệ lớn chất hữu dễ phân huỷ (chiếm 55-60%) Tỷ lệ thành phần chất thải rắn sinh hoạt điểm dân cư nông thôn, tỷ trọng chất thải rắn khoảng 0,416 tấn/m3 b Chất thải rắn làng nghề Làng nghề đặc thù nông thôn Việt Nam trình phất triển kinh tế xã hội Tại làng nghề, nhiều sản phẩm phi nông nghiệp lao động có nguồn gốc nông dân trực tiếp sản xuất trở thành thương phẩm trao đổi hàng hoá, góp phần cải thiện đời sống gia đình tận dụng lao động dư thừa Trong năm 90 kỷ XX làng nghề nông thôn Việt Nam phôi phục phất triển mạnh mẽ Hiện nước khoảng 1.450 làng nghề Sự phất triển làng nghề mang lại hiệu kinh tế-xã hội to lớn, gây nên nhiều bất cập, đặc biệt vấn đề môi trường Các chất thải phát sinh từ hoạt động sản xuất 403 làng nghề gây ảnh hưởng, làm suy thoái môi trường tác động trực tiếp đến sức khoẻ người lao động Chất thải rắn phất sinh từ làng nghề Việt Nam chia thành hai loại chính: chất thải thông thường chất thải nguy hại Tuy nhiên, chất thải rắn nguy hại khụng nhiều, tập trung chủ yếu vào loại hình làng nghề tỏi chế: tỏi chế kim loại, tỏi chế giấy, tỏi chế nhựa khí: - Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: Sản xuất tinh bột dong sắn thải lượng lớn CTR vỏ, sơ… Hiện bó thải tận dụng làm thức ăn cho cá nuôi lợn, bó dong chứa hàm lượng sơ cao, phần đem phơi khô làm nhiên liệu, phần lớn đổ xuống cống rónh gây tắc nghẽn, bị phân huỷ gây mựi xỳ uế Lượng CTR làng nghề sản xuất bún bánh không đáng kể, chủ yếu xỉ than Lượng xỉ than dùng làm vật liệu xây dựng, san lấp đường đi, đóng gạch… phần lại xả thải không quy định vào môi trường Các làng nghề nấu rượu, làm tương, đậu phụ nước mắm có nguồn CTR chủ yếu rượu, bó đậu, bó cỏ nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cho gia súc, gia cầm Vỡ làng nghề có thêm nghề chăn nuôi để tận dụng nguồn bó thải - Các làng nghề dệt nhuộm: CTR làng nghề dệt nhuộm bao gồm bụi bụng, vải vụn trình kộo sợi, cắt may, bó kộn, xỉ than, bao bỡ, thựng đựng hoá chất, nguyên liệu rác thải sinh hoạt CTR sở, hộ sản xuất tự thu gom, sau chôn lấp đốt - Các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng: CTR từ sản xuất gạch loại phế phẩm (gạch vỡ), gạch phồng, cong vờnh, xỉ than từ lũ nung Hầu hết CTR đượng tận dụng để làm vật liệu xây dựng, lát đường… phần lại thải môi trường - Làng nghề tỏi chế chất thải: Chất thải làng nghề tỏi chế giấy, tỏi chế nhựa, tỏi chế kim loại… chủ yếu nguyên liệu ban đầu không khả tái chế xỉ than Xỉ than sử dụng san lấp, làm đường… phần lại thải môi trường Chất thải rắn thông thường 404 Hàng năm làng nghề thải môi trường khoảng gần triệu chất thải rắn Chất thải rắn nguy hại Kết thống kê cho thấy tổng lượng chất thải rắn nguy hại làng nghề ước tính 3.000 tấn/năm nước Có thể thấy lượng chất thải rắn làng nghề nguy hại không đáng kể so với lượng chất thải rắn thông thường (1 triệu tấn/năm) Tuy nhiên, lượng chất thải rắn nguy hại tập trung cục mụt diện tớch nhỏ làng gây nhiều tác hại đến sức khoẻ người 2.2.2 Thu gom, vận chuyển chất thải rắn nông thôn làng nghề Công tác quản lý chất thải rắn điểm dân cư nông thôn nhiều bất cập Việc thu gom vận chuyển chất thải rắn khu vực nông thôn chủ yếu tổ vệ sinh môi trường thôn tổ chức thu gom tự thu phí để hoạt động Đối với xã ven đô đô thị lớn Công ty môi trường đô thị thu gom vận chuyển đến bãi chôn lấp để xử lý Bên cạnh số địa phương có đơn vị tư nhân tham gia vào công tác thu gom xử lý chất thải rắn phát sinh điểm dân cư trung tâm cụm xãm nông thôn Mụ hình tổ vệ sinh môi trường thôn thành lập tổ thu gom rác thải từ đến người có quy chế hoạt động cụ thể chịu quản lý chớnh quyền xã thôn Tổ thu gom rác trang bị xe chuyên dụng chuyên chở rác, vật dụng cần thiết gồm: Cuốc, xẻng, quần áo bảo hộ lao động, trang, chổi Tổ thu gom hoạt động thường xuyên hàng ngày vào quy định (thường từ 15 16 giờ), khoảng thời gian này, nhân viên thuộc tổ thu gom có trách nhiệm thu gom rác vệ sinh đường làng, ngừ xúm thôn xã Rác thải sau thu gom vận chuyển đến bãi rác quy hoạch thuộc địa giới hành thôn, xã Tại bãi rác, nhân viờn tiếp tục thực công đoạn xử lý Tại hầu hết điểm dân cư nông thôn, đảm nhiệm việc thu gom vận chuyển chất thải rắn khu vực tổ vệ sinh môi trường xã đảm nhiệm Rác thải thu gom xe cải tiến sau đổ bãi đất trống nên 405 gây ô nhiễm môi trường khu vực Tỷ lệ thu gom chất thải rắn bình quõn điểm dân cư nông thôn đạt 40-55% Theo thống kê, khoảng 60% số thôn, xã tổ chức dọn vệ sinh làng xúm theo định kỳ Đó 40% số thôn, xã hình thành tổ thu gom rác thải tự quản với kinh phớ hoạt động dân đóng góp Phương tiện để thu gom vận chuyển chất thải rắn khu vực nông thôn chủ yếu dùng xe đẩy tay xe công nông Rác thải thu gom vào xe đẩy tay sau đưa đến điểm tập kết chở xe công nông đến bãi rác thôn, xã Nhìn chung, tình hình vệ sinh môi trường khu vực nông thôn có tổ thu gom vận chuyển rác thải cải thiện đáng kể: Không tượng vứt rác bừa bãi, tỳi nilụng bay lung tung, đường làng, ngừ xúm sẽ, phong quang, cống rónh khơi thông dũng chảy CTR sinh hoạt điểm dân cư nông thôn chưa phân loại thức nguồn mà phần CTR phân loại mang tính tự phất số người dân, người đồng nát, người bới rác người công nhân thu gom rác tận dụng chất thải thể tỏi chế kim loại, nhựa, thuỷ tinh…hoặc sử dụng lại cho mục đích chăn nuôi rau thức ăn thừa Sự phân loại tự phát thực suốt trình, từ nơi phát sinh, nơi tập kết rác đến nơi xử lý mà điển hình bãi chôn lấp 2.2.3 Xử lý chất thải rắn nông thôn làng nghề Vấn đề rác thải đô thị nông thôn vấn đề môi trường xỳc, việc thu gom xử lý chất thải sinh hoạt chưa đáp ứng yêu cầu, nguyên nhân quan trọng gây ụ nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng đến cảnh quan thị trấn, điểm dân cư sức khỏe cộng đồng Chất thải rắn xã, thôn, khu dân cư đưa bãi tập kết, chưa đào hố, đắp bờ bao chôn lấp Việc thu gom loại bao bỡ thuốc BVTV cánh đồng vào bể chứa bà chưa thường xuyên, triệt để Ở xã, thị trấn, thị tứ thành lập tổ hợp tác hợp tác xã thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt Các tổ hợp tác xã dân tự thành lập hoạt động nguồn kinh phí thu từ hộ dân, sở kinh doanh, nhà hàng Mức 406 thu khác từ 1.000đ đến 20.000đ/hộ/tháng Nguồn thu chủ yếu để bù đắp công lao động dụng cụ thô sơ phục vụ cho việc thu gom vận chuyển rác a) Chôn lấp Chôn lấp biện phỏp xử lý phổ biến điểm dân cư nông thôn Hiện nay, hình thức xử lý chôn lấp gồm dạng phổ biến sau: - Chôn lấp đơn giản: Đây hình thức phổ biến phục vụ cho điểm dân cư riêng lẻ Rác chôn kiểm soát, tổ chức quản lý khụng biện phỏp xử lý sau chôn Các bãi rác thường tận dụng khu vực trũng hay ao hồ để đổ trực tiếp xuống không cần chi phí đầu tư ban đầu, thường gọi bãi rác lộ thiên - Chôn lấp có kiểm soát: Việc chôn lấp rác thực tai bãi chuẩn bị trước (có thể lót thành đáy loại vật liệu sột, chất dẻo) Bãi rác hoạt động kiểm soát đơn vị tư nhân tổ vệ sinh/xí nghiệp môi trường xã huyện Rác sau chôn lấp xử lý chế phẩm sinh học lấp đất che phủ Đây hình thức xử lý thường ỏp dụng cho bãi rác liờn thôn bãi rác tập trung xã b) Đốt rác Đốt rác biện pháp sử dụng khỏ phổ biến nông thôn từ xưa đến Đốt rác biện phỏp giảm thiểu tro trình đốt sử dụng để làm phân bón cho Hiện nay, khu dân cư nông thôn Hà Nội có biện pháp xử lý rác cách đôt nhiều hình thức khác Phổ biến gồm dạng: - Đốt rác chỗ: Lá khô, que, rơm rạ, loại bỏ nên thu gom lại thành đống góc sân góc vườn đốt - Đốt rác điểm tập trung tạm thời bãi đổ thải: Ngay điểm tập trung rác tạm thời bãi đổ thải rác đốt đem tro bón ruộng Phần không cháy đem chôn lấp Như biện pháp đốt rác hiệu rác nông thôn có nhiều chất cháy độc hại Xử lý đơn giản, chi phí thấp Tuy nhiên rác thải nông thôn ngày có nhiều chất độc hại xử lý biện pháp đốt thủ 407 công dễ gây ụ nhiễm môi trường khụng khớ Vỡ để biện pháp ỏp dụng rộng rói thực tế rác thải cần phân loại nguồn trước đem đốt 2.3 Quản lý nước thải 2.3.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường nước thải Ở nước ta có nhiều giếng khoan nước kiểu UNICEF (kiểu giếng khoan Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc tài trợ) khu vực ngoại thành vùng nông thôn bỏ đi, không dùng nữa, nguy tạo đường thẩm thấu ô nhiễm xuống tầng nước ngầm Do việc hút, bơm, khai thác nước ngầm mức đô thị gần bờ biển làm suy giảm áp lực nước ngầm dẫn đến tình trạng nước biển xâm nhập sâu vào đất liền, làm mặn hoá tầng nước ngầm vùng ven biển Do phá rừng, giảm diện tích xanh lục địa, dẫn đến làm suy giảm nguồn cấp nước cho nước ngầm, làm giảm áp lực tầng nước ngầm vùng hạ lưu, dẫn đến nhập mặn vào sâu đất liền Tại vùng ven biển tượng xâm nhập mặn phổ biến Do chế độ khai thác không hợp lý, lượng nước khai thác vượt khả cung cấp tầng chứa nước làm nước mặn xâm nhập vào phá hỏng tầng chứa nước Trong không trường hợp khoan giếng tuỳ tiện, không chấp hành quy định thi công khoan giếng, tạo cửa sổ địa chất, tạo điều kiện cho nước mặn xâm nhập vào vùng rộng lớn Những tượng xảy Quảng Ninh, Hải Phũng, Thỏi Bình, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Cà Mau, Bạc Liờu, Kiờn Giang Hiện nay, nước có khoảng 2.017 làng nghề, đó, khu vực đồng sông Hồng có 866 làng nghề chiếm 70%, nhiều tỉnh Hà Tây: 409 làng, Thanh Hóa: 201 làng, Thỏi Bình: 187 làng, Bắc Ninh: 59 làng Quá trình phất triển nhanh chúng làng nghề gây tác động tiêu cực môi trường không khí, nước, đất sức khoẻ người dân Đối với môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm, loại hình làng nghề cổ xưa Việt Nam với 300 làng nghề nằm rải rác nước Sự phất triển làng nghề chế biến nông sản thực phẩm diễn tự phất, thiếu 408 quy hoạch Phương tiện sản xuất yếu kém, lạc hậu Tâm lý thúi quen sản xuất nhỏ khộp kớn, khụng đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất nên tốn nhiều nguyên liệu thô, đồng thời thải trực tiếp môi trường lượng chất thải lớn, đặc biệt nước thải giàu chất hữu dễ phân hủy sinh học Trong trình sản xuất tiếp xỳc với nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm, người dân làng nghề hay mắc phải bệnh tai, mũi, họng, hô hấp tiêu hóa; bệnh da, mắt, phụ khoa phụ nữ bờnh rối loạn thần kinh nghề nghiệp Làng nghề tái chế chất thải giấy, nhựa, kim loại loại làng nghề hình thành khoảng vài trục năm trở lại tập trung chủ yếu miền Bắc Tuy số lượng làng nghề ít, tỷ lệ giới hoá cao chiếm từ 50% – 70% Một số tổ hợp làng nghề có quy mô sản xuất lớn thu hút nhiều lao động chỗ Do người sản xuất có tư tưởng chạy theo lợi nhuận đơn thuần, bỏ qua tác động xấu đến môi trường, nên người dân làng nghề tái chế phải gánh chịu môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Chỉ tính riêng làng nghề tái chế giấy Minh Khai, Hưng Yên hàng năm thải 455.000 m3 nước thải môi trường, có bình thuốc trừ sõu, hóa chất bảo vệ thực vật, vi sinh vật gây bệnh chất chứa kim loại nặng Do tỷ lệ người dân, đặc biệt phụ nữ trẻ em mắc bệnh cao, tuổi thọ trung bình người dân sinh sống làng nghề đạt 55 – 65 tuổi 2.3.2 Thực trạng xử lý nước thải Hiện tat ca cac xã chưa có trạm xử lý nước thải tập trung 2.4 Sự tham gia cộng đồng quản lý môi trường địa bàn Sự tham gia cộng đồng quản lý môi trường đô thị giống tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị Để quản lý môi trường có hiệu quả, trước hết cần dựa vào cộng đồng Sự tham gia cộng đồng vào BVMT giải pháp quan trọng công tác quản lý, BVMT địa phương Sự tham gia cộng đồng vào BVMT không tạo thêm nguồn lực chỗ cho nghiệp BVMT, mà lực lượng giám sát môi trường nhanh hiệu quả, giúp cho quan quản lý môi trường giải kịp thời ô nhiễm môi trường từ xuất 409 Sự tham gia cộng đồng việc cộng đồng tham gia tư vấn ý kiến, tỏ thái độ mối quan tâm họ kế hoạch phát triển hay qui hoạch phát triển kinh tế vùng, khu vực, kế hoạch sử dụng tài nguyên Đây hội để người dân bày tỏ ý kiến cách họ làm ảnh hưởng đến định cấp có thẩm quyền Điều tác động lớn đến kế hoạch vùng rộng lớn, dự án nhỏ Hình thức tham gia cộng đồng khác nhau: sách môi trường, qui hoạch vùng, xây dựng nhà máy, khu công nghiệp Mức độ loại hình tham gia cộng đồng vùng mang tính đặc trưng riêng, đặc biệt tựy thuộc vào tõm lý, trình độ dân trí khả nhận thức vấn đề liên quan đến ý kiến tham vấn, đóng góp cộng đồng Thành viên tổ chức quần chúng lấy cộng đồng làm sở nhóm quần chúng địa phương tư nhân thường thông báo đầy đủ vấn đề môi trường địa phương Các thông tin đóng góp quan trọng cho công việc thu thập số liệu để đánh giá môi trường xây dựng quy hoạch tổng thể môi trường đô thị Các tổ tham vấn quần chúng môi trường cần nâng cao nhận thức vấn đề môi trường, rủi ro tiềm tàng môi trường sức khỏe cộng đồng dự án công cộng dự án phát triển từ nhà đầu tư tư nhân gây giai đoạn thực dự án để đảm bảo ý kiến đóng góp người dân, tổ tham vấn đạt hiệu có độ xác cao Các buổi tham vấn đại diện cộng đồng nhằm thu thập nhu cầu, nguyện vọng địa phương nhằm cải thiện môi trường đô thi địa phương để giúp cho ký thuật viờn/chuyờn gia tư vấn chuẩn bị giải pháp kịch cho vấn đề môi trường Các lĩnh vực tham gia cộng đồng vấn đề môi trường - Lĩnh vực quản lý chất thải rắn với dịch vụ thu gom vận chuyển chất thải rắn Dịch vụ xử lý chất thải - Lĩnh vực cấp nước vệ sinh môi trường với dịch vụ cấp xử lý nước 410 411 [...]... nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo uỷ quyền của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân dân cấp xã 2- Nội dung quản lý 2.1 Quản lý môi trường đối với các dự án đầu tư xây dựng trên địa bàn 2.1.1 Quản lý môi trường trong giai đoạn trước thi công xây dựng Để làm tốt công tác quản lý môi trường đô... hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học 2- Các công cụ quản lư môi trường Công cụ quản lý môi trường là các biện pháp hành động nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường của nhà nước, các tổ chức khoa học và sản xuất Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất định, liên kết và hỗ trợ lẫn nhau Công cụ quản lý môi. .. các vấn đề môi trường về môi trường đô thị và các nhân tố có liên quan Hạ tầng môi trường đô thị: là các công trình phục vụ mang tính dịch vụ công cộng như: Cấp nước; Cấp điện; Xử lý nước thải; Quản lý rác thải; Quản lý, sử dụng nghĩa trang Hoạt động bảo vệ môi trường: là các hoạt động giữ gỡn môi trường trong lành, sạch đẹp; phũng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; ... về bảo vệ môi trường của hộ gia đình, cỏ nhân; c) Phất hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm phỏp luật về bảo vệ môi trường hoặc báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp; d) Hoà giải các tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật về hoà giải; đ) Quản lý hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, buụn, phum, súc, tổ dân phố và tổ chức tự quản. .. pháp quản lý môi trường hiện nay chưa đạt hiệu quả cao, cơ chế chế tài còn nhiều chỗ hở để các doanh nghiệp lợi dụng Ở nông thôn hiện nay vấn đề môi trường đang là một vấn đề đặc biệt cần quan tâm vì chưa có những cơ chế, chính sách cùng như quy định cụ thể trong việc quản lý môi trường II- QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ 1- Trách nhiệm và quyền hạn quản lý môi trường 397 1.1 Trách nhiệm và quyền... toán môi trường là công cụ quản lý bao gồm một quá trình đánh giá có tính hệ thống, định kỳ và khách quan được văn bản hoá về việc làm thế nào để thực hiện tổ chức môi trường, quản lý môi trường và trang thiết bị môi trường hoạt động tốt Kiểm toán môi trường chỉ có giá trị khi được hình thành trong một hệ thống quản lý tổng thể, là một công cụ giỏm sỏt trợ giỳp việc ra quyết định và giám sát quản lý Mục... với hệ thống đó Quản lý môi trường: là các biện pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ cải tạo và phát triển các điều kiện môi trường, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tốt nhất và phát triển bền vững kinh tế xã hội Quản lý môi trường nhằm xác định rừ vai trũ, chức năng của mỗi tổ chức trong hệ thống quản lý phát triển môi trường Tiêu chuẩn môi trường: là những... lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường Các mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trường gồm: - Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường trên quy mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường - Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lượng môi trường của từng vùng trọng điểm được quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp quản lý nhà nước về bảo... nước về bảo vệ môi trường - Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thường hay các nguy cơ ô nhiễm, suy thoái môi trường - Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường phục vụ việc lưu trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế 396 3- Thực trạng môi trường và quản lý môi trường hiện nay trên địa bàn xã 3.1 Thực trạng môi trường hiện nay trên địa bàn xã Môi trường nông thôn... luật về trách nhiệm, nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong hoạt động bảo vệ môi trường Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường chưa nghiêm Trách nhiệm trước hết thuộc về chính quyền và cơ quan quản lý nhà nước các cấp về môi trường chưa thực hiện đầy đủ, kịp thời chức năng, nhiệm vụ quy định cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường và các văn bản pháp luật khác có liên quan Các giải pháp quản ... đề môi trường liên huyện; 398 g) Thực nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo vệ môi trường theo uỷ quyền quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường cấp tỉnh; h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi. .. trường Uỷ ban nhân dân cấp xã 2- Nội dung quản lý 2.1 Quản lý môi trường dự án đầu tư xây dựng địa bàn 2.1.1 Quản lý môi trường giai đoạn trước thi công xây dựng Để làm tốt công tác quản lý môi. .. giảm thiểu chất thải; Quản lý nâng cao chất lượng môi trường sống Tham gia quản lý hạ tầng kỹ thuật đảm bảo môi trường (hệ thống cấp 40 0 nước, thoát nước, xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn, hệ

Ngày đăng: 06/12/2015, 05:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan