Một số biện pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1).docx

33 1.2K 19
Một số biện pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1).docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1).

Trang 1

Lời mở đầu

Trong xu thế của nền kinh tế thị trờng, hiện nay nớc ta đang từng bớc mở cửa hội nhập vào nền kinh tế, quốc tế dần trở thành một mắt xích quan trọng thể chế hoá thực hiện đờng lối của đảng, đây là nỗ lực to lớn của chính phủ trong đó phải nói đến vai trò kinh doanh của các doanh nghiệp.

Nỗ lực của chính phủ trong các cuộc đàm phán để nớc ta ra nhập vào tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nhằm mở ra một xu thế mới cho nền kinh tế Việt Nam dẫn tới thành công đó là điều kiện thuận lợi rất lớn cho sự phát triển kinh tế, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp tham gia vào thị trờng quốc tế và thể hiện đợc vị thế của mình trên thơng trờng thế giới.

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, con ngời luôn là một yếu tố rất quan trọng và đợc coi là nguôn lực quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp, nó quyết định các nguồn lực khác Ngày nay với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì trớc hết cần phải có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có đủ phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và có sự am hiểu sâu sắc trong lĩnh vực nhằm đáp ứng những yêu cầu mà hoạt động sản xuất kinh doanh đề ra Do đó công tác quản trị nhân sự trong các doanh nghiệp nớc ta trở nên quan trọng hơn bao giờ hết, nhất là khi nớc ta chuẩn bị gia nhập vào WTO thì càng là vấn đề mà các doanh nghiệp quan tâm hàng đầu Bởi vì công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực sẽ giúp doanh nghiệp không những củng cố đội ngũ lao động, nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho cán bộ và công nhân để hoàn thành tốt công việc, mang lại hiêu quả cao trong sản xuất kinh doanh.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực, qua thời gian thực tập tại công ty Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1), sau khi tìm hiểu về công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại công ty, em nhận thấy còn nhiều vấn đề bất cập cha thực sự đáp ứng đợc yâu cầu, nhiệm vụ trong nền kinh tế thị trờng hiện nay; đòi hỏi phải tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực của công ty

Đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo: TS.Từ Quang Phơng em đã đi sâu

nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo

nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1)”.

Kết cấu luận văn: Ngoài lời mở đầu, kết luận bao gồm 3 chơng.

Chơng I: Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần xây dựng số1 (VINACONEX1)

Chơng II: Thực trạng công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1).

1

Trang 2

Chơng III: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tuyển dụng và đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần xây dựng số1( VINACONEX1).

Do đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, thời gian nghiên cứu và trình độ kiến thức còn hạn chế, hơn nữa đây lại là vấn đề phức tạp mang nhiều tính biến động, nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong nhận đợc những ý kiến của các thầy, cô trong khoa Quản lý doanh nghiệp cũng nh các cán bộ của Công ty Cổ phần xây dựng số1(VINACONEX1) để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong công ty và đặc biệt là thầy giáo TS Từ Quang Phơng đã tận tình hớng dẫn và chỉ bảo em nghiên cứu và hoàn thành bài viết này.

2

Trang 3

Cổ phần xây dựng số1 (VINACONEX1)

I Quá trình hình thành và phát triển:

Công ty Vinaconex 1 đợc thành lập năm 1973 tại Việt Nam đợc thành lập lại theo quyết định số 1734/BXD-TCLĐ ngày 5/5/1993 của Bộ Xây Dựng với tên gọi Xí Nghiệp liên hợp xây dựng số1

Sau hai năm hoạt động đổi tên theo quyết định số 704/BXD- TCLĐ ngày

19/7/1995 của Bộ Xây Dựng với tên gọi Công ty xây dựng số1(Vinaconex1).

Cổ phần hoá theo quyết định số 1173/QĐ-BXD ngày 29/8/2003 của Bộ Xây Dựng với tên gọi: Công ty cổ phần xây dựng số1(Vinaconex1).

Công ty cổ phần xây dựng số1 (Vinaconex1 ) là doanh nghiệp loại 1 thành viên của Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex

Tên giao dịch :

Công ty Cổ Phần Xây Dựng Số 1 (Vinaconex1)

Tên giao dịch quốc tế :

CONTRUCTION JOINT STOCK COMPANY NO.1

Tên viết tắt : VINACONEX NO.1 JSC

+ Công ty đợc thành lập năm 1973 với tên gọi ban đầu là Công ty xây dựng Mộc Châu trực thuộc Bộ xây dựng có nhiệm vụ xây dựng toàn bộ khu công nghiệp Mộc Châu – tỉnh Sơn La.

+ Từ năm 1977 đến năm 1981 đợc đổi tên là Công ty xây dựng số 11 trực thuộc Bộ xây dựng, trụ sở đóng tại Xuân Mai – Hà Sơn Bình có nhiệm xây dựng Nhà máy bê tông Xuân Mai và tham gia xây dựng Nhà máy thủy điện Hoà Bình.

+ Cuối năm 1981 Công ty đợc Bộ xây dựng cho chuyển trụ sở về Hà Nội và đợc Nhà Nớc giao nhiệm vụ xây dựng khu nhà ở lắp ghép tấm lớn Thanh Xuân- Hà Nội.

+ Năm 1984 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng đã ký quyết định số 196/CT đổi tên Công ty xây dựng số 11 thành Liên hợp xây dựng nhà tấm lớn số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chính là xây dựng nhà ở cho nhân dân Thủ đô

3

Trang 4

+ Năm 1993 Liên hợp xây dựng nhà ở tấm lớn số1 đợc Bộ xây dựng cho phép đổi tên thành: Liên hợp xây dựng số 1 trực thuộc Bộ xây dựng với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp.

+ Ngày 15/4/1995 Bộ xây dựng ra quyết định sáp nhập Liên hợp xây dựng số 1 vào Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam – Vinaconex và từ đó mang tên mới là: Công ty xây dựng số 1- Vinaconex1.

+ Theo chủ trơng đổi mới các doanh nghiệp Nhà nớc ngày 29/8/2003 Bộ xây dựng ra quyết định số 1173/QĐ- BXD về việc chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nớc: Công ty xây dựng số 1 trực thuộc Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam thành công ty cổ phần và mang tên mới là : Công Ty cổ phần xây dựng số 1(Vinaconex1 )

+ Công ty cổ phần xây dựng số 1 (Vinaconex1 ) là công ty cổ phần có vốn góp của nhà nớc chi phối( 51%): do đó Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam làm đại diện, công ty cổ phần xây dựng số 1 là thành viên Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam (Vinaconex).

4

Trang 5

Hội đồng quản trị

Giám đốc công ty

Ban kiểm soátII Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp hạ tầng, đờng dây, trạm biến thế và xây dựng khác.

- Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông Sản xuất ống cấp thoát n ớc, phụ tùng, phụ kiện …

- Kinh doanh nhà ở, khách sạn và vật liệu xây dựng.

- T vấn đầu t, thực hiện các dự án đầu t xây dựng, lập dự án, t vấn đấu thầu, t vấn giám sát, quản lý dự án.

- Kinh doanh khách sạn, du lịch lữ hành.

- Đại lý cho các hãng trong và ngoài nớc kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.

- Xuất nhập khẩu vật t, thiết bị, xuất khẩu xây dựng.

- Thiết kế tổng mặt bằng kiến trúc, nội thất và ngoại thất đối với các công trình dân dụng và công nghiệp.

- Thiết kế hệ thống cấp thoát nớc khu đô thị và nông thôn, xử lý nớc thải và n-ớc sinh hoạt.

- Thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, kỹ thuật hạ tầng khu đô thị, khu công nghiệp.

- Thi công xây dựng cầu đờng.

- Đo đạc, khảo sát địa hình, địa chất, thuỷ văn phục vụ cho thiết kế công trình, lập dự án đầu t…

III Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

5

Trang 6

Quyết định cơ cấu bộ máy quản lý và điều hành, chiến lợc phát triển của công ty Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử lý sai phạm của cán bộ quản lý trong công ty

Ban kiểm soát :

Kiểm tra tính hợp lý hợp pháp trong quản lý và diều hành trong hoạt đông sản xuất kinh doanh, trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính của Công ty Thờng xuyên báo cáo với Hội Đồng Quản Trị về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

Giám đốc công ty :

Là ngời đứng đầu Công ty và chịu hoàn toàn về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, Phụ trách chung và trực tiếp phụ trách điều hành các công việc.

Phó giám đốc Công ty :

Có trách nhiệm báo cáo: Giám đốc công ty

Trình độ năng lực cần có: Kỹ s xây dựng có kinh nghiệm trong các công tác chỉ đạo thi công

Nhiệm vụ và quyền hạn:

Chỉ đạo việc lập và giám sát thực hiện các biện pháp tổ chức thi công, đảm bảo thi công trình đạt chất lợng cao, đúng tiến độ, an toàn và hiệu quả kinh tế.

Phòng tổ chức hành chính :

Là phòng tổng hợp có chức năng tham mu giúp việc giám đốc công ty trong các lĩnh vực: tổ chức bộ máy quản lý nhân lực và có kế hoạch đào tạo bồi dỡng công nhân viên.

Phòng tài chính kế toán:

Tổ chức, sắp xếp bộ máy kế toán phù hợp với sản xuất kinh doanh của công ty và đơn vị.

Ghi chép, phản ánh các dữ liệu kế toán.

Phân tích hoạt động tài chính để đánh giá kết quả kinh doanh.

Phòng kinh tế thị tr ờng:

Công tác tiếp thị:

Đề ra chiến lợc tiếp thị ngắn hạn và dài hạn.

Công tác đấu thầu:

Lập hồ sơ dự thầu tất cả các công trình công ty dự thầu.

Tiếp xúc với chủ đầu t hoặc cơ quan t vấn để có những thông tin cho việc đấu thầu.

6

Trang 7

Lập và quản lý hồ sơ xe máy thiết bị theo dõi tình trạng làm việc, hỏng hóc, kết hợp với phòng tài chính kế toán khấu hao tài sản cố định.

Điều động xe cho máy thiết bị phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty Quản lý nguồn vật t, thiết bị, hệ thống kho của Công ty.

Phòng đầu t :

Tham mu cho giám đốc và trực tiếp quản lý công tác đầu t của Công ty Lập các báo cáo nghiên cứu khả thi cho các dự án đầu t.

Thực hiện và quản lý các dự án đầu t.

Phòng kỹ thuật thi công:

Công tác quản lý kỹ thuật chất lợng.

Kiểm tra và trình duyệt các biện pháp thi công tiên tiến nhằm giảm chi phí và nâng cao chất lợng công trình.

Quản lý khối lợng thi công xây lắp

Quản lý khối lợng trong dự toán theo hợp đồng Công tác thống kê – kế hoạch.

Thông tin cho giám đốc về các số liệu thống kê để đa ra những quyết định kịp thời trong quản lý.

7

Trang 8

IV: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty qua 3 năm 2003-2005

Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2003 – 2005

(Nguồn : Phòng Tài chính kế toán)

Trang 9

Doanh thu thuần: năm 2004 so với năm 2003 tăng với tỷ tỷ lệ là 25,72% tơng đơng với 51.493 triệu đồng điều này đạt đợc là do công ty đợc cô phần hoá cho nên công ty tham gia nhiều dự án lớn, đồng thời nguồn vốn của công ty cũng đợc tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh dẫn tới doanh thu thuần tăng lên Đến năm 2005 so với năm 2004 doanh thu thuần lại giảm xuống một chút Để xảy ra điều này là do công ty đã để lỏng lẻo trong khâu quản lý làm thất thoát về tài chính, đồng thời các hoạt động về xây lắp cũng nh xây dựng nhà ở cũng giảm xuống trong những năm gần đây dẫn tới doanh thu thuần giảm xuống.

Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2003 là 2.666 triệu đồng trớc đó công ty phải đóng thuế cho Nhà nớc là 1.233 triệu đồng Đến năm 2004 lợi nhuận sau thuế là 7.822 triệu đồng tăng lên 5.156 triệu đồng tơng đơng với 1,93% Hết năm 2003 công ty đợc cổ phần hoá cho nên từ năm 2004 công ty đợc miễn thuế thu nhâp doanh nghiệp trong hai năm 2004 và 2005.

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh phụ thuộc vào lợi nhuận gộp của công ty tăng hay giảm mà lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng hay giảm theo lợi nhuận gộp

Chi phí quản lý doanh nghiệp Qua bảng số liệu về kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cho ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đều qua các năm Năm 2003 là 6.755 triệu đồng năm 2004 là 6.974 triệu đồng tăng lên 0.22 triệu đòng tơng đơng với 3,25% đến năm 2005 là 7.063 triệu đồng Qua đây ta thấy trong khi đó doanh hu của công ty năm 2004 và 2005 giảm xuông trong khi đó chi phí quản lý lại tăng lên qua đây việc cần làm bây giờ là công ty phải điều chỉnh lại khâu quản lý sao cho có hiệu quả hơn nhằm giảm chi phí xuống mức thấp nhất, khi đó thu nhập của cán bộ công nhân viên cũng tăng lên làm cải thiện cuộc sống của công nhân.

Đặc điểm về nguồn vốn và vốn kinh doanh

Vốn là yếu tố quyết định trong kinh doanh và nó có vị trí số 1 Vốn chỉ phát huy hết sức mạnh khi và chỉ khi nó đợc sử dụng hợp lý và đúng lúc

Công ty cổ phần xây dựng số1 có nguồn vốn kinh doanh khá lớn Nguồn vốn để thành lập ban đầu và tạo cơ sở nền tảng đầu tiên của công ty chủ yếu là vốn của nhà nớc, vốn vay ngân hàng, vốn vay dài hạn mà công ty vay đợc từ các quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ đầu t phát triển, tuy nhiên do hoạt đông kinh doanh có hiệu quả cho nên vốn của công ty ngày càng đợc tích luỹ nhiều hơn thông qua lợi nhuận sau thuế trích ra làm quỹ phát triển và vốn góp từ các cổ đông khi công ty đợc cổ phần hoá cho nên vốn của công ty ngày càng tăng lên qua các năm.

Trang 11

Qua bảng về cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy tình hình vốn kinh doanh của công ty có sự biến động qua các năm Tổng nguồn vốn năm 2004 là 218.864 triệu đồng so với năm 2003 là 228.906 triệu đồng nh vậy nguồn vốn năm 2004 giảm xuống so với năm 2003 là 10.064 triệu đồng tơng đơng với 4,4% nh vậy tới năm 2005 tổng nguồn vốn 265.650 triệu đồng nh vậy so với năm 2004 nguồn vốn của ông ty tăng lên 46.808 triệu đồng tơng đơng với 21,39% Điều này chứng tỏ công ty đã có biến chuyển trong sản xuât kinh doanh

Cụ thể: Về vốn cố định năm 2004 so với năm 2003 tăng lên 10.169 triệu đồng tơng đơng với 45,73% Vốn lu động năm 2004 so với năm 2003 giảm xuống một ít là 20.233 triệu đồng tơng đơng với 97,9% Nhng đến năm 2005 vốn lu động lại tăng lên so với năm 2004 là 47.374 triệu đồng tơng đơng với 25,41% Nếu xét về tỷ lệ tăng vốn cố định và vốn lu động thì từ năm 2003 đến 2005 vốn lu động tăng hơn so với vốn cố định nh năm 2003 vốn cố định chiếm 9,71% trong tổng nguồn vốn, trong đó vốn lu động chiếm 90,29% trong tổng nguồn vốn của công ty Đến hai năm 2004 và 2005 vốn lu động vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn vốn cố định với tỷ lệ 85,2% và 88,02% trong cơ cấu nguồn vốn Điều này chứng tỏ Công ty cổ phần xây dựng số 1(VINACONEX1) là công ty hoạt động sản xuất kinh doanh về xây dựng là chủ yếu vì vậy vốn lu động luôn chiếm tỷ lệ cao hơn vốn cố định Cũng qua bảng về cơ cấu nguồn vốn cho ta thấy vốn sở hữu năm 2004 là 18.078 triệu đồng chiếm 8,26% trong tổng, nhng tới năm 2005 vốn chủ sở hữu tăng lên 4.251 triệu đồng tơng đơng với 23,25% so với năm 2004 Điều này là một tín hiệu đáng mừng vì công ty đã vợt qua khó khăn trong nền kinh tế đầy sự cạnh tranh khốc liệt này, đồng thời ta thấy vốn vay của công ty cũng tăng qua các năm chứng tỏ công ty bị tồn đọng vốn khá nhiều dẫn tới tình trạng công ty bị thiếu vốn kinh doanh, trong thời gian tới công ty cần có biện pháp đẩy nhanh công tác thu hồi vốn nhanh để tránh tình trạng làm giảm tốc độ quay vòng vốn làm ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 12

Chơng II

Thực trạng công tác tuyển dụng và Đào tạo

1 Thực trạng cơ cấu nhân lực của công ty Cổ phần xây dựng số 1:

Qua bảng số liệu về cơ cấu nhân sự ta thấy số lao động của Công ty đều tăng qua các năm Năm 2003 tổng số lao động của Công ty là 2.000 ngời, năm 2004 tăng thêm 144 ngời tăng khoảng 7,2% nhng đến năm 2005 tăng lên 7,1% tức là số lao động trong công ty là 2.308 ngời Các chỉ tiêu về nhân sự công ty phản ánh việc phân chia cơ cấu nhân sự là khá rõ ràng, cơ cấu nhân sự của công ty chủ yếu là lao động trực tiếp và đều nằm trong độ tuổi lao động, đặc biệt là độ tuổi từ 25 đến 45 là chiếm phần lớn trong cơ cấu lao động, điều này cho ta thấy lực l ợng lao động rất phù hợp với ngành xây dựng cần những lao động trẻ và có sức khoẻ, cụ thể là: Lao động trực tiếp chiếm 94,45% năm 2003 trong tổng số lao động của Công ty, năm 2004 là 94,78% và tới năm 2005 tăng hơn so với năm 2004 và lên đến 94,98% Đặc biệt là công ty có lực lợng lao động với trình độ đại học và trên đại học là khá nhiều: Năm 2003 là 286 ngời chiếm 14,3% trong tổng số lao động công ty và số lợng lao động này ngày càng tăng trong những năm tiếp theo đến năm 2004 là 309 ngời chiếm 14.38% và tới năm 2005 là 327 ngời chiếm 14,17% Đây cũng là một điểm mạnh của công ty, đồng thời cũng là lợi thế khi tham gia dự thầu các công trình có quy mô lớn, khi mà trên thị trờng ngày càng xuất hiện nhiều công ty xây dựng có quy mô và công nghệ mới hơn.

Nhìn vào bảng ta thấy số lao động hợp đồng theo thời vụ chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với những hợp đồng dài hạn nh năm 2003 tỷ lệ là 44,95 % tơng đơng với 899 ngời, năm 2004 là 43,24% tơng đơng với 927 ngời và đến năm 2005 là 41,38% t-ơng đt-ơng với 955 ngời Đặc biệt số lao động nam chiếm tỷ lện cao hơn so với lao động nữ và năm sau tỷ lệ càng tăng lên để đáp ng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty thể hiện năm 2003 lao động nam chiếm 96,15%, năm 2004 lao động nam chiếm 96,13% và năm 2005 lao động nam chiếm 96,23% Năm 2004 so với năm 2003 lao động nam tăng thêm 138 ngời tơng đơng với 7,17% do tính chất công việc cần lao động nam, đến năm 2005 so với năm 2004 tăng thêm 160 ngời tơng đơng với 7,76% Nếu nh ở các ngành khác thì ta thấy tỷ lệ này là không hợp lý, nhng tỷ lệ này lại là tỷ lệ của công ty xây dựng thì đây là một tỷ lệ hợp lý Vì sản phẩm của Công ty là các công trình xây dựng năm ở mọi nơi trên khắp đất nớc, các công trình không tập trung vì vậy khi Công ty thi công công trình ở đâu thì thờng thuê lao động theo thời vụ ở nơi thi công.

1.1 Công tác tuyển dụng:

Tuyển dụng nhân lực đợc hiểu là quá trình tìm kiếm và lựa chọn những ngời có đủ năng lực, phẩm chất cần thiết để tham gia vào quá trình kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng số lợng, chất lợng và nhu cầu về lao động của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳ nhất định.

Trang 13

Thông báo tuyển dụng

Tuyển dụng nhân lực đợc tiến hành theo một quy trình logic và chặt chẽ, bắt đầu từ việc phân tích nhu cầu nhân lực cần tuyển dụng nhân lực cho từng đơn vị cho đến việc tiếp nhận và tạo điều kiện để ngời mới tuyển hoà nhập vào với môi tr-ờng làm việc của công ty:

Quy trình tuyển dụng của Công ty cổ phần xây dựng số1:

Trang 14

a Các ph ơng pháp tuyển dụng mà công ty áp dụng

+ Qua trang Web của công ty đa thông báo tuyển dụng trên mạng

+ Giửi giấy tuyển dụng tới các trờng đại học(ĐH Bách Khoa, ĐH Công Nghiêp…)

+ Tuyển nhân viên của các Công ty xây dựng khác đã qua đào tạo làm bán thời gian

+ Phối hợp với trờng dạy nghề Xuân Hoà và Xô Viết tuyển công nhân kỹ thuật + Qua số sinh viên thực tập tại công ty nếu thấy sinh viên có khả năng công ty giữ lại làm việc cho công ty

+ Qua giới thiệu của nhân viên đang làm việc trong công ty.

b.Tình hình tuyển dụng lao động của công ty thông qua bảng sau:

Qua bảng số liệu trên ta thấy số lợng kỹ s xây dựng năm 2003 đợc công ty tuyển là 74 ngời, công nhân kỹ thuật là 63 ngời nhng về kỹ s cơ khí và kỹ s điện công ty khá nhiều cho nên công ty tuyển dụng có 6 ngời nhiều, đặc biệt là năm 2004 là năm mà công ty tuyển dụng nhiều nhất với 80 kỹ s xây dựng, còn công nhân kỹ thuật lên tới 114 ngời, kỹ s xây dựng là 6 ngời, cử nhân kinh tế là 4 ngời và đến năm 2005 ta thấy số lơng kỹ s và công nhân kỹ thuật tuyển giảm xuống do nhân sự tuyển dung năm 2004 khá nhiều và cơ cấu nhân sự của công ty cung khá ổn định cho nên số lợng ngời đợc tuyển dụng năm 2005 giảm xuống.

Trang 15

Chiến l ợc kinh doanh & Các mục tiêu cần đạt

Kế hoách hoá nguồn nhân lực

c Đánh giá công tác tuyển dụng trong thời gian qua:

Công tác tuyển dụng nhân lực đã thực sự là điểm mạnh của công ty trong 3 năm vừa qua, công ty đã có một quy trình tuyển dụng một cách bài bản và hợp lý giúp cho công ty có những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, phù hợp với với yêu cầu của công việc, ngoài ra nhờ việc tuyển dụng tốt mà trong mấy năm vừa qua công ty không bị thiếu nhiều về nhân lực dẫn tới quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn đem lại hiệu quả cao trong công việc Trong năm 2003 công ty đã tiếp nhận 83 kỹ s trẻ, 63 công nhân kỹ thuật Và tới năm 2004 theo sự chỉ đạo của Tổng công ty, công ty đã tiến hành điều chỉnh và sắp xếp lại một số phòng ban, đơn vị Đặc biệt là thành lập mới chi nhánh tại Nha Trang Năm 2004 là năm mà công ty tiêp nhận nhiều nhân viên mới nhất từ trớc tới nay trong đó Đại học là 93 ngời, công nhân kỹ thuật là 114 ngời và tới năm 2005 công ty đã tuyển dụng 78 kỹ s, cử nhân, tuyển 18 trung cấp, cao đẳng và công nhân kỹ thuật là 67 ngời Công ty cổ phần xây dựng số1 xác định nhu cầu và lập kế hoạch tuyển dụng là bớc quan trọng nhất và là khâu quan trọng nhất cần phải tiến hành, công ty luôn nhìn vào bảng mô tả chi tiết công việcđể xác định những công việc thừa ngời, thiếu ngời thông qua trởng bộ phận, các đơn vị để xác định về số lợng, tiêu chuẩn cần tuyển Chính vì vậy luôn có những thông tin kịp thời và sát với thực tế vế nhân sự từ đó có sự bố trí hợp lý, đảm bảo công việc sản xuất của công ty luôn ổn định không bị đình trệ.

Để có đợc nguồn tuyển dụng tốt nhất, công ty đã thông qua rất nhiều nguồn khác nhau, ngoài nguồn nội bộ còn nhờ các phơng tiện khác để thông báo tuyển dụng nh: báo, truyền thanh, truyền hình…

Để giúp cho công tác tuyển dụng có đợc những nhân viên tốt, phù hợp với công việc, thông thờng phụ trách các phòng ban, các giám đốc xí nghiệp các giám đốc chi nhánh có trách nhiệm đánh giá và xác định nhu cầu nhân lực của đơn vị mình phụ trách Điều quan trọng nhất là ngời phụ trách các bộ phận, đơn vị đó phải xem xét khả năng nhân viên của đơn vị mình nh thế nào, có cần thêm nhân viên mới hay không, nhận vào những vị trí nào, yêu cầu về khả năng chuyên môn của nhân viên nh thế nào Sau khi đánh giá các đơn vị lập đơn đa lên phòng Tổ chức -Hành chính và để giám đốc xem xét, phê duyệt bổ nhân lực mới cho đơn vị đó, sau đó giám đốc giao cho phòng Tổ chức- Hành chính lập kế hoạch tuyển dụng lao động, dựa trên cơ sở chiến lợc kinh doanh của công ty và các mục tiêu cần đạt tới mà phòng tổ chức hành chính đa ra một quy trình chặt chẽ và có khoa học theo sơ đồ sau:

Sơ đồ kế hoạch nhân sự của Công ty cổ phần xây dựng số1:

Trang 16

Kế hoách hoá nguồn nhân lực

Xác định những thiếu hụt về số l ợng và chất l ợng

Tuyển dụng từ thị tr

ờng lao động Bố trí sắp xếp lại cán bộ nhân viên

So sánh giữa nhu cầu và khả năng hiện có công ty

Bồi d ỡng thêm

Đề ra các ph ơng pháp

Ngày đăng: 28/09/2012, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan