“Nước me cam thảo”

45 477 2
“Nước me cam thảo”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao, đặc biệt là đối với các sản phẩm thực phẩm. Đó là những sản phẩm mình trực tiếp sử dụng để cung cấp cho hoạt động sống của mình.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MỤC LỤC VI. Vi sinh vật 22 MỞ ĐẦU Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao, đặc biệt là đối với các sản phẩm thực phẩm. Đó là những sản phẩm mình trực tiếp sử dụng để cung cấp cho hoạt động sống của mình. Vậy câu hỏi đặt ra là: làm thế nào tạo ra một sản phẩm vừa tốt cho sức khỏe, vừa bảo đảm dinh dưỡng và vệ sinh là câu hỏi lớn của các công ty ở mọi thời đại. Đi đôi với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác thì ngành công nghiệp sản xuất đồ uống đã và đang phát triển mạnh mẽ vì sự tiện dụng của nó, ta có thể chấm dứt được những cơn khát trong mùa hè nóng bức. Ở nước ta đã có một số nhãn hiệu nổi tiếng như: Number 1, Tribeco, Bidrico… đã đạt được sự tin tưởng của người tiêu dùng. Như vậy, để làm phong phú các sản phẩm thì đòi hỏi nhà sản xuất phải sáng tạo không ngừng để luôn có sự đổi mới trong sản phẩm của mình. Trong quá trình tìm hiểu nhóm chúng em đã quyết định chọn ý tưởng. “Nước me cam thảo” CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1.1. Me Me tên khoa học là Tamarindus indica, là một loại cây nhiệt đới, có nguồn gốc ở miền đông châu Phi, nhưng hiện nay được trồng nhiều hơn ở khu vực nhiệt đới của châu Á cũng như châu Mỹ Latinh. Quả của nó ăn được. Cây me 1.1.1. Đặc điểm Tamarindus indica là loài duy nhất trong chi Tamarindus thuộc họ Đậu (Fabaceae). Là loại cây thân gỗ, nó có thể cao tới 20 mét và là cây thường xanh trong những khu vực không có mùa khô, rụng lá trong môi trường nhiệt đới ẩm đổi mùa. Gỗ của thân cây me bao gồm lớp gỗ lõi cứng, màu đỏ sẫm và lớp dác gỗ mềm có màu ánh vàng. Là loài cây nhiệt đới, nó rất nhạy cảm với sương giá, chịu đựng tốt với vùng khí hậu nóng và đất khô. Cây có lá kép lông chim với 10 – 40 lá chét nhỏ, mọc đối. Hoa mọc thành chùm, cánh hoa màu vàng. Hoa tạo thành dạng cành hoa (cụm hoa với trục kéo dài và nhiều cuống nhỏ chứa một hoa, giống như ở cây đậu lupin). Quả là loại quả đậu màu nâu, bên trong chứa cùi thịt và nhiều hạt có vỏ cứng. Hạt có thể có đường rạch đôi để tăng cường khả năng nảy mầm. Khi quả còn non, thịt quả cứng, màu xanh và rất chua, ít được sử dụng để ăn trực tiếp, chỉ được dùng như một hợp phần của đĩa gia vị tươi sống. Quả già giảm chua dần rồi rất ngọt khi chín muồi. Nhiều người rất thích ăn quả vừa ướm chín, lúc đó quả bắt đầu bong vỏ, thịt quả xốp, được gọi là me rốp, ăn thấy chua chua, ngọt ngọt, bùi bùi. Quả me Tại Malaysia nó được gọi là asam theo tiếng Mã Lai và swee boey trong tiếng Mân Nam. Tại Ấn Độ nó được gọi là imlee. Trong tiếng Sinhala tên gọi của nó là siyambala, trong tiếng Telugu nó được gọi là chintachettu (cây) và chintapandu (quả) còn trong tiếng Tamil và Malayalam nó là puli. Me là cây biểu tượng của tỉnh Phetchabun ở Thái Lan. Giá trị dinh dưỡng trong 100 mg trái me - Vitamin A: 30 IU - Vitamin B: 0,34 mg - Vitamin B2: 0,14 mg. - Niacin: 1.2 mg - Vitamin C: 2 mg. - Canxi: 74 mg - Sắt: 2,8 mg. - Phospho: 113 mg - Chất béo: 0,6 mg - Carbohydrates: 62,5 mg - Protein: 2,8 mg. - Năng lượng: 239 kcal 1.1.2. Sử dụng Nhiều nơi, dùng quả me chín làm món tráng miệng như một loại mứt hoặc pha trộn vào nước ép trái cây hay một thức uống ngọt ngào nào đó, khiến các thứ thức uống này sẽ có hương vị mới hấp dẫn hơn. Ở Thái Lan, có một giống me ngọt, quả ít chua dù chưa chín, thường được dùng để ăn như một loại trái cây tươi. Đôi khi cũng được ngâm đường với ớt để tạo ra kẹo me. Hiện thị trường Huế đang tràn ngập quả me Thái và cũng không thiếu mặt hàng nước me đóng hộp. Cùi thịt của quả me được dùng như là một loại gia vị trong ẩm thực ở cả châu Á cũng như ở châu Mỹ Latinh và nó là một thành phần quan trọng trong nước sốt Worcestershire và nước sốt HP. Cùi thịt quả non rất chua, vì thế nó thích hợp trong các món ăn chính, trong khi cùi thịt của quả chín có vị ngọt hơn và có thể sử dụng như là một loại đồ tráng miệng, làm đồ uống hay làm đồ điểm tâm. Do tỷ trọng riêng lớn và độ bền của nó, lõi gỗ của cây me có thể dùng để đóng đồ gỗ và làm ván lót sàn. Gỗ lấy từ lõi gỗ của cây me có màu đỏ rất đẹp. Cây me rất phổ biến ở miền nam Ấn Độ, cụ thể là tại khu vực Andhra Pradesh. Tại đây, nó được trồng để tạo bóng mát trên các con đường, tương tự như cây sồi. Một số loài khỉ rất thích ăn quả me chín. Cùi thịt, lá và vỏ thân cây có một số ứng dụng trong y học. Ví dụ tại Philipin, lá của nó được dùng trong một số loại trà thuốc để giảm sốt rét. Nó còn là một thành phần chủ yếu trong đồ ăn ở miền nam Ấn Độ, tại đó nó được sử dụng để làm sambhar (gia vị trong súp đậu lăng với nhiều loại rau), cơm pulihora, và nhiều loại tương ớt. Me có sẵn trong mọi cửa hàng bán đồ ăn kiểu Ấn Độ trên toàn thế giới. Nó được bán như là một loại kẹo ở Mexico (ví dụ loại kẹo pulparindo) và xuất hiện trong nhiều dạng đồ điểm tâm ở khu vực Đông Nam Á (quả khô ướp muối hay quả khô tẩm đường trong đồ uống lạnh, kem que v.v). Do các tính chất y học của mình lên nó còn được dùng trong y học Ayurveda để điều trị một số bệnh liên quan đến dạ dày hay đường tiêu hóa nói chung. Me là một loại thực phẩm phổ biến ở Mexico và nó được làm thành nhiều loại kẹo. 1.1.3. Tác dụng của me Dùng làm thực phẩm, me được biết đến như là gia vị không thể thiếu khi chế biến các món canh chua. Trái me chín sấy khô cũng là món mứt "khoái khẩu" của nhiều người. Chưa hết, vị chua, tính mát có tác dụng thanh nhiệt của me còn được phát huy công dụng làm thuốc để chữa một số bệnh khá hiệu quả. Trị sốt rét, dịch tả Lá me được dùng như trà thảo dược giúp trị sốt rét. Hỗn hợp chiết xuất từ lá me và cồn 95 0 giúp ngừa vi khuẩn gây các bệnh như dịch tả, sốt . Ngoài ra, me cũng giúp trị sốt. Có tính nhuận tràng cao Trái me được phổ biến như loại thuốc có tính nhuận tràng, đặc biệt với người thường bị táo bón. "Sữa me" giúp chữa bệnh kiết lỵ. Nhờ vào các đặc tính mang tính y học cao, trái me còn được dùng để điều trị một số bệnh lý có liên quan đến dạ dày hoặc đường tiêu hóa rất hiệu nghiệm. Thịt me khi được kết hợp với mật ong, sữa, gia vị hoặc trái chà là còn có tác dụng kích hoạt hữu hiệu hoạt động của túi mật. Chống oxy hóa Hạt me có tác dụng như chất chống oxy hóa nhờ chứa oligomeric proanthocyadin, thành phần hóa học tương tự có trong hạt nho. Trái me còn giúp hạ cholesterol và tăng cường sức khỏe của tim. Cách chế biến để tăng công dụng Phần thịt của trái me thường dùng để chế biến món mứt hoặc các thức uống, làm gia vị để chế biến món ăn. Thịt me phơi khô là gia vị quan trọng của người Ấn Độ và Trung Á. Me còn dùng cho các món salad, súp, cơm của người Indonesia hoặc nước sốt chua ngọt của người Trung Hoa. Người Việt dùng me cả khi sống và chín để tạo hương vị chua thanh dễ chịu cho các món ăn, nhất là món canh chua truyền thống của người Nam Bộ. Khử trùng Hãy ăn me đề phòng tình trạng bị thiếu hụt vitamin C trong cơ thể. Thịt của quả me kết hợp với nước sẽ tạo thành chất keo giúp hệ bài tiết hoạt động tốt, còn kết hợp với muối là thuốc thoa giúp trị đau nhức xương khớp. Nước súc miệng chế xuất từ trái me giúp ngừa đau rát cuống họng. Đắp thịt me lên vết thương bị viêm tấy sẽ có kết quả tốt. Nước sắc từ trái me còn giúp khử trùng đường ruột. Hạt me giúp trị tiêu chảy, giun sán và loại trừ những ký sinh trùng sống bám trong đường ruột chỉ sau 48 giờ. Còn lá me giã nát đắp lên vết bỏng giúp giảm sưng tấy và mau lành, rất công hiệu. Hạt me còn giúp bình ổn chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Nước sắc từ me có lợi cho nướu răng và bệnh hen suyễn, viêm mắt. Kem thoa và thuốc đắp chế biến từ vỏ cây me có tác dụng giảm đau nhức ngoài da vì chứng phát ban. Nước rễ me có tác dụng chữa chứng đau ngực và bệnh phong, hủi. 1.2. Cam thảo Cam có nghĩa là ngọt, thảo là cây cỏ. Cam thảo là cây có vị ngọt, vì vậy được dùng để gọi tên. Tên khoa học là Glycyrrhiza uralensis Fisch, thuộc họ Cánh Bướm (Fabaceae). Cây cam thảo 1.2.1. Đặc điểm Cam thảo lâu năm cao từ 0,5-1m, nhẵn, mọc đứng khỏe, có gốc hóa mộc, có thân bò kéo dài, lá kép lông chim gồm 4-8 đôi lá chét hình bầu dục hoặc thuôn, nguyên hơi dính ở mặt dưới, lá kèm rất nhỏ. Hoa màu xanh lơ hoặc tím, hơi nhỏ, nhiều, thành chùm dạng bông hình trụ, trên những cuống ở nách chỉ bằng nửa của lá. Đài có lông tuyến, hình ống, gù lên ở gốc, có hai môi chia 5 răng hơi không đều, hình mũi mác dài hơn ống, cánh cờ dựng lên, thuôn, dài hơn các cánh bên. Nhị hai bó (9+1). Bầu không cuống, 2 đến nhiều noãn, đầu nhụy nghiêng. Quả cong rất dẹt, mặt quả có nhiều lông. Hạt 2-4, hình lăng kính. Rễ hoặc thân rễ phơi hay sấy khô (Radix Glycyrrhizae) sử dụng để làm thuốc. Rễ cam thảo hình trụ tròn không phân nhánh, thẳng, dài khoảng 30cm, đường kính 0,8-2cm. Mặt ngoài màu nâu đất hay đỏ nâu, có nhiều nếp nhăn dọc và lỗ vỏ nằm ngang lồi lên, lưa thưa có vết của rễ con. Mặt bẻ có sợi. Mặt cắt ngang màu vàng nhạt, để lộ lớp bần mỏng, tầng sinh gỗ và tia tủy tỏa tròn. Mùi đặc biệt, vị ngọt dịu. Cam thảo 1.2.2. Thành phần hóa học của cam thảo Trong Cam Thảo có Glycyrrhetinic, acid Glycyrrhizin, Uralenic acid, Liquiritigenin, Isoliquitigrenin, Liquiritin, Neoliquiritin, Neoisoliquiritin, Licurazid, Glycyrrhizin, 18b-Glycyrrhetic acid, Glucuronic acid, Glycyrrhizic acid, Uralsaponin, Licorice-Saponin A3, B2, C2, D3, E2, F3, G2, H2, J2, K2, Liquiritigenin, Liquiritin, Isoliquiritigenin, Isoliquiritin, Neoliquiritin, Neoisoliquiritin. 1.2.3. Tác dụng của cam thảo Tác dụng giải độc Giải các loại Barbituric, Histamin. Muối Kali và Canxi của axit Glyxyrizic có tác dụng giải độc rất mạnh đối với độc tố của Bạch hầu, chất độc của cá, lợn, nọc rắn. Chất Glyxyrizin có khả năng giải độc ngộ độc do Stricnin. Khả năng giải độc của Cam thảo có liên quan đến sự thủy phân Glyxyrizin ra axit Glycuronic. Cam thảo có tác dụng giải độc đối với độc tố uốn. Chất Glyxyridin có tác dụng chống các hóa chất gây ung thư gan, có tác dụng bảo vệ gan chống các loại thuốc hại gan như Carbon tetra chloride . Chất Glyxyridin còn có tác dụng hút các chất độc nhưng Cam thảo không có tác dụng giải độc với Atropin. Mocphin, Stibium, lại có tác dụng tăng độc tính nhẹ đối với Ephedrin và Adrenalin. Tác dụng chỉ khái, hóa đàm: Tác dụng chỉ khái có quan hệ đến thần kinh trung ương, Cam thảo kích thích xuất tiết của hầu họng và khí quản, làm cho loãng đàm. Tác dụng như loại Cocticoit Cam thảo có tác dụng giữ nước và muối NaCì trong cơ thể, bài thải Kali gây phù, làm tăng huyết. Tác dụng chống loét đường tiêu hóa Trên thực nghiệm súc vật, cao lỏng, nước chiết xuất Cam thảo đều có tác dụng chống loét, ức chế tiết axit dịch vị do có tác dụng ức chế Histamin, làm vết loét chóng lành. Tác dụng chống co thắt đốí với cơ trơn ống tiêu. Tác dụng kháng khuẩn Cồn chiết xuất Cam thảo và Glycuronic acid (in vitro) có tác dụng ức chế các loại tụ cầu vàng, trực khuẩn lao, trực khuẩn Coli, Amip và Trichonomas. Cam thảo còn có tác dụng kháng viêm, thành phần kháng viêm chủ yếu là Glycirisin và Glycuronic acid. Trên mô hình gây phản ứng dị ứng cho chuột Hà Lan, thuốc có tác dụng ức chế với mức độ khác nhau. Các tác giả cho rằng tác dụng kháng viêm và chống dị ứng của thuốc là do tác dụng làm giảm tính thẩm thấu của mao mạch, kháng Histamin và làm giảm tính phản ứng của tế bào đối với kích thích. Tác dụng đối với khả năng thực bào của tế bào thực bào ổ bụng của chuột nhắt nếu chuột ở trạng thái bị kích thích, tức là khả năng đề kháng của cơ thể yếu, Cam thảo có tác dụng làm tăng khả năng thực bào; Còn nếu chuột ở trạng thái yên tĩnh thì thuốc lại có tác dụng ức chế. Điều này cho thấy tác dụng bổ của Cam thảo xẩy ra khi cơ thể suy yếu, còn lúc khỏe thì ảnh hưởng không tốt. Một chất chiết xuất từ Cam thảo gọi là LX (là một Glucoprotein khác với Glycuronic acid) chích vào tĩnh mạch chuột nhắt sẽ làm giảm số tế bào có tác dụng miễn dịch và sinh kháng thể, tức là ức chế tác dụng miễn dịch. Glyxyrisin của Cam thảo có tác dụng làm hạ mỡ rõ rệt, nhưng không có tác dụng phòng xơ mỡ động mạch. Cam thảo cùng dùng với Sài hồ có tác dụng chống thoái hóa mỡ ở gan. Cam thảo còn có tác dụng giải nhiệt, chống lợi niệâu và trên thực nghiệm có tác dụng chống rối loạn nhịp tim. Độc tính của Cam thảo rất thấp. Cao lỏng Cam thảo cho chuột lớn và thỏ uống trong 40 ngày theo dõi nhiễm độc bán cấp, đã phát hiện cân nặng tăng, tuyến thượng thận hơi teo và chức năng giảm. Cam thảo uống liều cao xuất hiện bụng đầy, kém ăn và rối loạn tiêu hóa. Chất thủy phân Glyxyrisin có tác dụng dung huyết. Có tác dụng trị bênh Addison vì trong Cam thảo có acid Glycyretic cấu tạo gần như Cortison vì thế có tác dụng trên sự chuyển hóa các chất điện giải, giữ Natri và Clorua trong cơ thể, giúp sự bài tiết Kalium. Việc phối hợp liều nhỏ Cimetidine và Cam thảo đã loại trừ Glycyrrhizin, thí nghiệm trên tổn thương niêm mạc dạ dày, đã làm giảm độc tính của Cimetidin và có tác dụng tốt điều trị loét dạ dày, tá tràng. 1.3. Đường saccharose Đường dùng trong sản xuất “ Nước me cam thảo” là đường saccharose, nhằm tạo vị ngọt, điều chỉnh vị chua, cung cấp năng lượng cho cơ thể. Saccharose là loại đường rất phổ biến trong thiên nhiên. Nó có nhiều trong củ cải đường và mía. Ngoài ra nó còn có trong lá, thân, rễ, quả của nhiều loại thực vật. Trong công nghệ sản xuất đường, người ta dùng nguyên liệu là củ cải đường hoặc mía. Saccharose là loại đường dễ hòa tan và có ý nghĩa về dinh dưỡng. Chính vì thế đây là loại đường được sử dụng phổ biến hằng ngày. 1.3.1. Cấu tạo Saccharose được kết hợp bởi α- D- Glucose và β- D- Fructose qua liên kết – OH glycosid. Do đó nó không còn nhóm - OH glycosid tự do nên không còn tính khử. Khi thủy phân sacharose sẽ tạo ra glucose và fructose. Trong phân tử saccharose, glucose ở dạng pyranose và fructose ở dạng furanose, hai chất này liên kết với nhau qua nhóm - OH ở C1 của glucose với nhóm – OH ở C2 của fructose. [...]... Dibromoclorometan µg/l µg/l µg/l 900 SMEWW 6252 hoặc US EPA 556 C 100 SMEWW 6200 hoặc US EPA 524.2 C 100 SMEWW 6200 hoặc US EPA 524.2 C C 97 Bromodiclorometan µg/l 60 SMEWW 6200 hoặc US EPA 524.2 98 Clorofoc µg/l 200 SMEWW 6200 C 50 SMEWW 6251 hoặc US EPA 552.2 C C 99 Axit dicloroaxetic µg/l 100 Axit tricloroaxetic µg/l 100 SMEWW 6251 hoặc US EPA 552.2 101 Cloral hydrat (tricloroaxetaldehyt) µg/l 10 SMEWW... 7887 - 1985) hoặc SMEWW 2120 Không Cảm quan, hoặc có SMEWW 2150 B mùi, vị và 2160 B lạ A A TCVN 6184 1996 3 Độ đục(*) NTU 2 (ISO 7027 - 1990) A hoặc SMEWW 2130 B (*) A A 4 pH 5 Độ cứng, tính theo CaCO3(*) mg/l 300 TCVN 6224 1996 hoặc SMEWW 2340 C 6 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) (*) mg/l 1000 SMEWW 2540 C B 0,2 TCVN 6657 : 2000 (ISO 12020 : 1997) B 7 - Trong TCVN 6492:1999 khoảng hoặc SMEWW + 6,5-8,5 4500... SMEWW 6252 hoặc US EPA 8260 - B C 90 SMEWW 6251 hoặc US EPA 551.1 C C C 102 Dicloroaxetonitril µg/l 103 Dibromoaxetonitril µg/l 100 SMEWW 6251 hoặc US EPA 551.1 104 Tricloroaxetonitril µg/l 1 SMEWW 6251 hoặc US EPA 551.1 105 Xyano clorit (tính theo CN-) µg/l 70 SMEWW 4500J C V Mức nhiễm xạ 106 Tổng hoạt độ α pCi/l 3 SMEWW 7110 B B 107 Tổng hoạt độ β pCi/l 30 SMEWW 7110 B B VI Vi sinh vật 108 109 Coliform... của dịch me xuống thành 2.2 Cam thảo xé nhỏ trích ly với nước nóng ở nhiệt độ khoảng 1000C, theo tỷ lệ 10g cam thảo:500ml nước Ở công đoạn này ta tiến hành khảo sát thời gian trích ly cam thảo để dịch trích ly thu được không bị đắng Đường pha syrup theo tỷ lệ 2 đường : 1 nước Sau đó pha loãng syrup về nồng độ yêu cầu là 19-200Bx để tiến hành phối chế Phối chế Phối trộn dịch me với đường và cam thảo... trích ly cam thảo thì thời gian trích ly càng dài thì lượng cam thảo được trích ly ra càng nhiều Nhưng nếu thời gian trích ly càng dài thì lượng tanin trong cam thảo hòa tan càng nhiều gây nên vị đắng trong dịch trích ly Do đó, ta phải khảo sát thời gian trích ly cam thảo nào tốt nhất để trích ly ra được nhiều cam thảo nhất mà vị đắng là ít nhất 2.2.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát tỉ lệ phối chế của me Mục... sát tỷ lệ phối chế cam thảo Mục đích thí nghiệm: Tìm ra lượng cam thảo phù hợp để phối chế sau khi đã có lượng đường và me cố định Yếu tố cố định là thể tích đường và me (ml) Yếu tố thay đổi là thể tích cam thảo (ml) Đánh giá vị của sản phẩm theo phương pháp cảm quan cho điểm giữa các thành viên trong nhóm Cách tiến hành:Cố định tỷ lệ đường là 50ml có độ brix là 200 và 20ml nước me có pH=2.2 để tìm... Tổng số nấm men, nấm mốc, số khuẩn lạc trong 1ml sản phẩm 10 1.6 Me Trích ly Lọc Quy trình sản xuất Cam thảo Trích ly Phối chế Đun nóng Lọc Rót chai Đóng nắp Thanh trùng 1.7 Sản Thuyết minh quy trình phẩm Nước Pha loãng 19 – 200Bx Syrup 650 Bx Đường Me đã được bóc vỏ được mua từ chợ đưa đi trích ly bằng nước nóng ở 1000C để trích ly tối đa phần thịt quả Lọc bỏ hạt và vỏ còn sót lại trong thịt me Thêm nước... Fenoprop µg/l 9 US EPA 515.4 C 87 Mecoprop µg/l 10 US EPA 555 C 88 2,4,5 - T µg/l 9 US EPA 555 C 3 SMEWW 4500 Cl G B IV Hoá chất khử trùng và sản phẩm phụ 89 Monocloramin µg/l 90 Clo dư mg/l 91 Bromat µg/l Trong khoảng SMEWW 4500Cl hoặc US EPA 0,3 - 300.1 0,5 A 25 US EPA 300.1 C C C 92 Clorit µg/l 200 SMEWW 4500 Cl hoặc US EPA 300.1 93 2,4,6 Triclorophenol µg/l 200 SMEWW 6200 hoặc US EPA 8270 - D 94... 5961 - 1994) hoặc SMEWW 3500 Cd C TCVN6194 - 1996 14 15 Hàm lượng Clorua(*) Hàm lượng Crom tổng số mg/l 250 300(**) (ISO 9297 - 1989) hoặc SMEWW 4500 - Cl- D A TCVN 6222 1996 mg/l 0,05 16 Hàm lượng Đồng tổng số(*) mg/l 1 17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07 (ISO 9174 - 1990) hoặc SMEWW 3500 - Cr TCVN 6193 1996 (ISO 8288 1986) hoặc SMEWW 3500 Cu TCVN 6181 1996 C C C (ISO 6703/1 1984) hoặc SMEWW 4500 CNTCVN 6195... 225ml nước) Trích ly me: me được trích ly trong nước ở nhiệt độ khoảng 1000C Dịch me sau khi trích ly được điều chỉnh pH về pH cố định là 2.2 Tiếp theo phối trộn đường có thể tích cố định là 50ml với thể tích me thay đổi từ 15 đến 35 ml (bước nhảy là 5ml) có pH = 2.2 để tìm ra sản phẩm mong muốn nhất Bố trí thí nghiệm: Mẫu 1 2 3 4 5 Thể tích syrup (ml) 50 50 50 50 50 Thể tích me (ml) 15 20 25 30 35

Ngày đăng: 24/04/2013, 11:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan