Đề thi học kì i môn vật lý 9 quận 6 thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

3 992 53
Đề thi học kì i môn vật lý 9 quận 6 thành phố hồ chí minh năm học 2014   2015(có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ - LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Câu (2 điểm) Nêu mối quan hệ điện trở dây dẫn với độ dài, tiết diện vật liệu làm dây? Viết công thức thể mối quan hệ đó, nêu tên đơn vị đại lượng công thức Câu (1,5 điểm) A Phát biểu qui tắc nắm tay phải? Vận dụng qui tắc nắm tay phải cho biết đầu A kim nam châm hình từ cực gì? (Học sinh không cần vẽ lại hình, trả lời đầu A Hình từ cực gì?) Câu (1,5 điểm) Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách nào? Quan sát hình 2, cho biết nam châm điện (1), (2), (3) nam châm I: cường độ dòng điện qua vòng dây, n: số vòng ống dây mạnh ? Nam châm yếu ? Hình Câu (2 điểm) Một dây dẫn có điện trở 10  coi không thay đổi, có dòng điện cường độ 2A chạy qua a/ Tính nhiệt lượng dây dẫn tỏa thời gian 10 b/ Dây điện trở làm nicrom dài m, điện trở suất 1,1 10-6 .m Tính tiết diện dây dẫn Câu (3 điểm) Giữa hai điểm A, B mạch điện, hiệu điện không đổi, có hai điện trở R1 = 20  R2 = 40  mắc nối tiếp Hiệu điện hai đầu điện trở R1 đo V a/ Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB b/ Tính cường độ dòng điện qua điện trở R2 hiệu điện hai đầu điện trở R2 c/ Thay điện trở R2 điện trở Rx hiệu điện hai đầu điện trở R1 3V Tính Rx Hết - PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ LỚP Câu (2 điểm) - Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với độ dài l dây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn - Viết công thức - Nêu tên đơn vị đại lượng công thức (Thiếu sai yếu tố trừ 0,25đ) Câu (1,5 điểm) - Qui tắc nắm tay phải (SGK VL9 trang 67) - Đầu A kim nam châm từ cực Nam (S) Câu (1,5 điểm) - Có thể làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng cường độ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây - nam châm (1) mạnh nhất, nam châm (3) yếu Câu (2 điểm) a/ Đổi đơn vị: t = 10 = 600 s Nhiệt lượng dây dẫn toả 10 min: Q = I2 R t = 22 10 600 = 24 000 (J) b/ Tiết diện dây dẫn:  l 1,1.10 6 S   0,22 10  ( m ) R 10 Câu (3 điểm) a/ Điện trở tương đương đoạn mạch AB: R = R1 + R2 = 20 + 40 = 60 () b/ Cường độ dòng điện qua R1: I1  1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,75đ 1đ 0,75đ U1   0,2 ( A) R1 20 Vì R1 R2 mắc nối tiếp nên : I = I1 = I2 Cường độ dòng điện qua R2 I2 = 0,2 A Hiệu điện hai đầu điện trở R2: U2 = I2 R2 = 0,2 40 = (V) c/ Hiệu điện giũa hai đầu đoạn mạch AB: U = U1 + U2 = + = 12 (V) Cường độ dòng điện qua mạch thay R2 Rx: I'  0,75đ 0,5đ 0,75đ 0,75đ 0,5đ U1   0,15( A) R1 20 Điện trở tương đương đoạn mạch AB thay R2 Rx: R'  U 12   80 () ' I 0,15 Điện trở RX: Rx = R’ – R1 = 80 - 20 = 60 () (* Học sinh làm theo cách khác, cho trọn điểm) 1đ ...PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU I M B I KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ LỚP Câu (2 i m) - i n trở dây dẫn tỉ lệ thuận v i độ d i l dây dẫn, tỉ lệ nghịch v i tiết... tiết diện S dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn - Viết công thức - Nêu tên đơn vị đ i lượng công thức (Thi u sai yếu tố trừ 0,25đ) Câu (1,5 i m) - Qui tắc nắm tay ph i (SGK VL9 trang 67 )... 60 () b/ Cường độ dòng i n qua R1: I1  1đ 0,5đ 1đ 0,5đ 0,25đ 0,75đ 1đ 0,75đ U1   0,2 ( A) R1 20 Vì R1 R2 mắc n i tiếp nên : I = I1 = I2 Cường độ dòng i n qua R2 I2 = 0,2 A Hiệu i n hai

Ngày đăng: 05/12/2015, 20:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan