Tổng hợp đề thi học kì i môn vật lý 6 các quận thành phố hồ chí minh năm học 2014 2015(có đáp án)

29 1.7K 12
Tổng hợp đề thi học kì i môn vật lý 6 các quận thành phố hồ chí minh năm học 2014   2015(có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN VẬT LÝ Thời gian 45 phút, khơng kể thời gian ĐỀ CHÍNH THỨC giao đề Câu 1: (2 điểm) a) Giới hạn đo (GHĐ) thước gì? Độ chia nhỏ (ĐCNN) thước gì? b) Một học sinh dùng thước đo độ dài bàn học, kết ba lần đo là: 120,4 cm 122,6 cm 121,2 cm Hãy cho biết ĐCNN thước dùng kết trung bình ba lần đo? Câu 2: (1,5 điểm) a) Trọng lực gì? Trọng lượng gì? b) Trọng lực có phương chiều nào? Câu 3: (1,5 điểm) Một sách đặt mặt bàn nằm ngang Có lực tác dụng lên sách? Tại sách nằm yên? Câu 4: (1,0 điểm) Đổi đơn vị sau: a) 2,5 m3 = L c) tạ = kg b) 0,25 km = m d) 500 dm3 = m3 Câu 5: (2 điểm) Ba người kéo vật có khối lượng 138 kg lên cao theo phương thẳng đứng Lực kéo người 450 N Hỏi ba người thực cơng việc khơng? Tại sao? Câu 6: (2 điểm) Đồng có khối lượng riêng 8900 kg/m3 a) Số có ý nghĩa gì? b) Tìm trọng lượng riêng đồng? c) Một thỏi đồng có trọng lượng 35,6 N tích bao nhiêu? HẾT Họ tên học sinh: Số báo danh: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN KỲ I PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC NĂM HỌC 2014 – 2015 MÔN VẬT LÝ HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2 điểm) a) - GHĐ thước độ dài lớn ghi thước (0,5 đ) - ĐCNN thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước (0,5 đ) b) ĐCNN: 0,1 cm 0,2 cm (0,5 đ) Giá trị trung bình là: (120,4 + 122,6 + 121,2): 3=121,4 cm (0,5 đ) Câu 2: (1,5 điểm) a) - Trọng lực lực hút Trái Đất (0,5 đ) - Trọng lượng vật cường độ (độ lớn) trọng lực tác dụng lên vật (0,5 đ) b) Trọng lực tác dụng lên vật có: + Phương: thẳng đứng (0,25 đ) + Chiều: từ xuống dưới, hướng phía Trái Đất (0,25 đ) Câu 3: (1,5 điểm) Có hai lực tác dụng lên sách trọng lực lực nâng mặt bàn (1,0 đ) Quyển sách nằm yên bàn hai lực hai lực cân (0,5 đ) Câu 4: (1,0 điểm) - Đổi đơn vị đ x 4) Câu 5: (2 điểm) Trọng lượng vật: P = 10.m = 10.138 = 1380 N (0,75 đ) Tổng lực kéo người là: F = 450.3 =1350 N (0,75 đ) Ba người thực cơng việc F < P (0,5 đ) Câu 6: (2 điểm) (0,25 a) Ý nghĩa m3 đồng có khối lượng 8900 kg (0,5 đ) b) TLR đồng là: d = 10.D = 89000 N/m3 (0,75 đ) c) V = P/d = 35,6 / 89000 = / 2500 = 0,0004 m3 (0,75 đ) HẾT ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2014-2015 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ: Câu 1: (1.5điểm) a) Nêu công thức liên hệ trọng lượng khối lượng? (0.75đ) b) Một người có khối lượng 45kg có trọng lượng bao nhiêu? (0.75đ) Câu 2: (3.0 điểm) a) Lực gì? Dụng cụ dùng để đo lực, đơn vị lực ? (1.5đ) b) Nêu hai kết tác dụng lực? Cho ví dụ kết tác dụng lực? (1.5đ) Câu 3: Đổi đơn vị sau: (1.0 điểm) a) 600 m = ………….km Câu 4: (2.0 điểm) b) 4lít = …… .m3 a) Kể tên loại thước đo độ dài mà em biết? Đơn vị đo độ dài hệ thống đo lường nước ta gì? (1.0đ) b) Giới hạn đo độ chia nhỏ thước gì? (1.0đ) Câu 5: (1.5 điểm) Một cầu nhỏ đá có khối lượng 0,156 kg thả vào bình chia độ nước bình dâng lên từ 120cm3 đến 180cm3 a) Tính thể tích cầu đá ? (0.5đ) b) Tính khối lượng riêng đá? (1.0đ) Câu 6:( 1.0 điểm) Một người muốn lấy 0,7kg gạo từ túi gạo có khối lượng 1kg, người dùng cân Rơbecvan, cân lại số cân loại 200g Chỉ cần lần cân, tìm cách lấy 0,7kg gạo khỏi túi 1kg nêu Hết ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN HƯỚNG DẪN CHẤM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học 2014-2015 MÔN : VẬT LÝ Câu 1: (1.5điểm) a) Viết cơng thức b) Tính trọng lượng người: 450N 0.75đ 0.75đ Câu 2: (3.0 điểm) a) Trả lời ý b) Trả lời kết tác dụng lực Cho ví dụ 0.5đ x3 0.5đx2 0.5đ Câu 3: (1.0 điểm) a) 0,6km 0.5đ b) 0,004 m3 0,5đ Câu 4: (2.0 điểm) a) Trả lời loại thước Trả lời đơn vị b).Trả lời ý 0.25x2 0.5đ 0.5 x Câu 5: (1.5 điểm) a) Tính thể tích cầu đá: 60cm3 b) Viết công thức khối lượng riêng: D = m : V Tính khối lượng riêng đá: 2600kg/m3 0.5đ 0.5đ 0.5đ Câu 6: (1.0 điểm) Đặt cân loại 200g lên đĩa cân, lấy gạo túi đổ lên hai đĩa cân San xẻ gạo hai đĩa cân cho cân thăng Khi phần gạo đĩa khơng có cân có khối lượng 0,7kg ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ – KHỐI Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Câu (2 điểm) a) Quan sát hai bình chia độ hình bên cho biết GHĐ ĐCNN bình b) Người ta đổ lượng chất lỏng vào hai bình Em ghi lại kết thể tích chất lỏng đo bình c) Theo em bình đo xác hơn? Câu (2 điểm) a) Thế hai lực cân bằng? b) Kết tác dụng lực lên vật nào? Câu (2 điểm) Một lị xo có độ dài tự nhiên l0 = 10 cm Treo lò xo thẳng đứng, đầu lị xo móc giá, móc vào đầu lị xo nặng có khối lượng m1 = 100 g lị xo dãn đến có độ dài l1= 12 cm dừng lại a) Vật nặng chịu tác dụng lực nào? b) Hãy tính độ biến dạng ∆l1 lị xo treo vật m1 c) Thay 100 g nặng 50 g Tính độ dài l lò xo treo nặng này? Câu (2 điểm) Đổi đơn vị sau : a) 2,0 L b) kg = = dm3 g c) 0,05 dm3 d) 200 g = cm3 = kg Câu (2 điểm) Một học sinh thực thực hành xác định khối lượng riêng đá gồm bước sau: • Bước 1: - Đặt vài hịn đá lên đĩa cân bên trái - Đặt lên đĩa cân bên phải cân 100 g; cân 20 g; 10 g, thấy địn cân nằm cân • Bước 2: - Đổ nước vào bình chia độ vạch 60 cm3 - Thả hịn đá cân vào nước bình chia độ thấy nước dâng đến vạch 110 cm3 Biết hịn đá khơng thấm nước a) b) c) Tính khối lượng m hịn đá Tính thể tích V hịn đá Tính khối lượng riêng D đá đơn vị kg/m3 HẾT PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ - LỚP Thời gian làm bài: 45 phút Câu (1,5 điểm) - Hãy cho biết giới hạn đo thước gì? - Quan sát thước hình vẽ sau: a/ Cho biết giới hạn đo độ chia nhỏ thước? b/ Độ dài viết chì bao nhiêu? Câu (1điểm) - Thế trọng lực? - Trọng lực có phương, chiều nào? Câu (2 điểm) Thế khối lượng riêng chất? Viết cơng thức tính khối lượng riêng chất, nêu tên đơn vị đại lượng công thức Câu (1,5 điểm) Đổi đơn vị sau: a/ m = cm b/ 1,5 km = m c/ 560 dm3 = m3 d/ 20 cm3 = mL e/ 200 kg = tạ f/ 8,9 t = kg Câu (1 điểm) Trong thí nghiệm xác định khối lượng riêng sỏi, người ta dùng cân Rôbéc-van để đo khối lượng sỏi, cân thăng người ta thấy đĩa cân bên phải cân 100 g, 50 g, 20 g, g, đĩa cân bên trái sỏi cân 10 g Khối lượng sỏi bao nhiêu? Câu (1 điểm) Tại lên dốc thoai thoải dễ hơn? Câu (2 điểm) Một khối chất lỏng có khối lượng kg thể tích 0,0025 m3 a/ Tính khối lượng riêng chất lỏng b/ Có thể dùng bình L để đựng 0,8 kg chất lỏng không? Giải thích -Hết - PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẬN ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ LỚP Câu (1,5 điểm) - Giới hạn đo (GHĐ) thước độ dài lớn ghi thước - Giới hạn đo thước 15 cm - Độ chia nhỏ thước 0,2 cm - Độ dài viết chì 13,4 cm Câu (1điểm) - Trọng lực lực hút Trái Đất - Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất Câu (2 điểm) - Khối lượng riêng chất xác định khối lượng đơn vị thể tích chất - Cơng thức D = m V - Trong đó: m khối lượng (kg) V thể tích (m3) D khối lượng riêng (kg/m3) Câu (1,5 điểm) Đổi đơn vị: 0,25 đ x Câu (1 điểm) Tổng khối lượng cân: 200 + 100 + 20 + = 175 g Khối lượng sỏi là: 175 – 10 = 165 g Câu (1 điểm) Dốc thoai thoải tức mặt dốc nghiêng nên lực cần thiết để đưa người lên dốc nhỏ, dễ Câu (2 điểm) a/ Khối lượng riêng chất lỏng: D= m = = 800 ( kg / m ) V 0,0025 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,75đ 0,5đ 0,75đ 1,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ 1đ b/ Thể tích phần chất lỏng có khối lượng 0,8 kg: m' m' 0,8 D= ⇒V'= = = 0,001( m ) V' D 800 0,5đ Đổi 0,001 m = dm = L Có thể dùng bình L để đựng 0,8 kg chất lỏng - 0,25đ 0,25đ ĐÁP ÁN GỢI Ý KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN VẬT LÝ – KHỐI CÂU NỘI DUNG ĐIỂM a Nêu xác GHĐ ĐCNN bình: 0,5đ b Đọc V1 = 38 cm3 V2 = 40 cm3 c Bình đo xác 1đ 0,5đ 0,5đ a Phát biểu hai lực cân b Gây biến đổi chuyển động biến dạng 1đ 1đ a Nêu vật chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi b Tính độ biến dạng lị xo ∆l1 = cm c Tính ∆l2 = cm; tính chiều dài lị xo l2 = 11 cm Đổi mổi đơn vị 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1,0đ 2đ a Tính khối lượng đá 150 g = 0,15 kg b Tính thể tích đá V= 110 – 60 = 50 cm3 = 0,00005 m3 c Tính khối lượng riêng D = m/V= 0,15/0,00005= 3000 kg/m 0.5đ 0,5đ 1đ ĐỀ BUỔI SÁNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 45phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu ( điểm): - Hãy kể tên dụng cụ đo độ dài mà em học? - Để đo trực tiếp chiều dài chu vi viên phấn ta nên chọn dụng cụ nào? Câu ( 1,5 điểm): - Trọng lượng vật gì? - Viết hệ thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật Nêu rõ tên đơn vị đại lượng cơng thức Câu ( 3,5 điểm): - Lực đàn hồi xuất nào? Áp dụng: Một lị xo có chiều dài tự nhiên cm Khi treo nặng có khối lượng 50 g vào lị xo chiều dài lị xo 12 cm a) Tính độ biến dạng lị xo b) Khi nặng đứng n, có lực tác dụng lên nặng ? c) Hãy nêu rõ phương, chiều độ lớn lực Câu ( điểm): Một bình chia độ chứa nước đến vạch 150 cm 3, người ta thả vào bình cầu khối lượng 0,2 kg mức nước bình dâng lên đến 200 cm3 a) Tính thể tích cầu b) Tính khối lượng riêng cầu Câu ( điểm): Thế hai lực cân bằng? Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN12 ĐỀ BUỔI CHIỀU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 -2015 Môn: VẬT LÝ Thời gian: 45phút ( Không kể thời gian phát đề) Câu ( điểm): - Hãy kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em học? - Để đo thể tích đinh (nhỏ) hịn đá lớn (khơng bỏ lọt bình chia độ) ta nên dùng dụng cụ gì? Câu ( 1,5 điểm): - Khối lượng vật cho ta biết gì? - Viết hệ thức liên hệ trọng lượng khối lượng vật Nêu rõ tên đơn vị đại lượng cơng thức Câu ( 3,5 điểm): Thế biến dạng đàn hồi lò xo? Áp dụng: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10 cm Khi treo nặng có khối lượng 100 g vào lị xo chiều dài lị xo 16 cm a) Tính độ biến dạng lị xo b) Khi nặng đứng yên, có lực tác dụng lên nặng? c) Hãy nêu rõ phương, chiều độ lớn lực Câu ( điểm): Một bình chia độ chứa nước tới vạch 400 cm 3, người ta thả vào bình cầu có trọng lượng N mức nước bình dâng lên tới vạch 440 cm3 a) Tính thể tích cầu b) Tính trọng lượng riêng cầu Câu ( điểm): Hãy nêu hai kết tác dụng lực lên vật? Hết PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 12 ĐỀ BUỔI SÁNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2014 – 2015 Môn: VẬT LÝ Câu 1: (2điểm) - Tùy theo hình dạng, thước đo độ dài chia thành nhiều loại : thước thẳng, thước cuộn, thước dây, thước xếp ,thước kẹp … (1 điểm ) ( kể sai thiếu loại thước - 0,25 điểm ) - Để đo trực tiếp chiều dài viên phấn : thước thẳng (0,5 điểm) - Để đo trực tiếp chu vi viên phấn : thước dây (0.5 điểm) Câu 2: ( 1,5 điểm) - Cường độ ( độ lớn ) trọng lực tác dụng lên vật gần mặt đất gọi trọng lượng vật ( 0,5 đ) - Hệ thức : P = m 10 (0,5 đ) đó: P trọng lượng ( N ) ( 0,25đ) m khối lượng ( kg ) ( 0,25 đ) Câu 3: ( 3,5 điểm ) - Lực đàn hồi xuất vật bị biến dạng đàn hồi, tác dụng lực đàn hồi lên vật làm bị biến dạng ( 0,5 đ) - Áp dụng: a) Độ biến dạng đàn hồi l = l1-l0 = 12- = (cm) (0,5 đ) b) Khi nặng đứng yên, nặng chịu tác dụng hai lực: Trọng lực P Lực đàn hồi lò xo Fđh (0,25đ – 0,25đ) c) – Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng phía trái đất ( chiều từ xuống) (0,5đ) có độ lớn P = 0,5 N ( 0,5 đ) - Lực đàn hồi có phương thẳng đứng , chiều từ lên có (0,5 đ) độ lớn Fdh= 0,5 N ( 0,5 đ) Câu 4: ( điểm) a) Thể tích cầu V = V2 – V1 = 200 – 150 = 50 ( cm3 ) ( 0,5 đ -0,5đ) b) Khối lượng riêng cầu D= 0,2 m = 4000 (kg /m3) = , 00005 V (0,5đ -0,5đ) Câu 5: ( 1điểm) Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương ngược chiều tác dụng vào vật ( đ) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2014 – 2015 Mơn: VẬT LÝ - LỚP (BUỔI CHIỀU) Câu 1: (2điểm) - Để đo thể tích chất lỏng, ta thường dùng ống chia độ, bình chia độ , ca chai bình , can….có dung tích biết (1 điểm ) ( kể thiếu bình chia độ ống chia độ - 0,5 điểm ) - Để đo thể tích đinh dùng dụng cụ :bình chia độ (ống chia độ) (0,5 điểm) - Để đo thể tích hịn đá lớn ta dùng bình tràn (0.5 điểm) Câu 2: ( 1,5 điểm) Khối lượng vật cho biết lượng chất chứa vật (0,5đ) - Hệ thức : P = m 10 (0,5 đ) đó: P trọng lượng ( N ) ( 0,25đ) m khối lượng ( kg ) ( 0,25 đ) Câu 3: ( 3,5 điểm ) - Biến dạng lò xo biến dạng đàn hồi: nén kéo dãn lò xo cách vừa phải , bng chiều dài trở lại chiều dài tự nhiên ( 0,5 đ) - Áp dụng: d) Độ biến dạng đàn hồi l = l1-l0 = 16 - 10 = (cm) (0,5 đ) e) Khi nặng đứng yên, nặng chịu tác dụng hai lực: Trọng lực P Lực đàn hồi lò xo Fđh (0,25đ – 0,25đ) f) – Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng phía trái đất, (0,5đ) có độ lớn P = N ( 0,5 đ) -Lực đàn hồi có phương thẳng đứng , chiều từ lên có độ lớn Fdh= N (0,5 đ) ( 0,5 đ) Câu 4: ( điểm) c) Thể tích cầu V = V2 – V1 = 440 – 400 = 40 ( cm3 ) ( 0,5 đ -0,5đ) d) Trọng lượng riêng cầu d = P = = 125000 (N /m3) V 0,00004 Câu 5: ( 1điểm) Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm biến dạng UBND QUẬN BÌNH TÂN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: VẬT LÝ NGÀY: 16/12/2014 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 01 trang) Câu 1: ( điểm) Lực gì? Dụng cụ dùng để đo lực? Đơn vị lực ? Kí hiệu đơn vị lực? Nêu kết tác dụng lực? Câu 2: ( điểm) Kể tên loại máy đơn giản? Máy đơn giản giúp ích cơng việc? Câu 3: ( điểm) Trọng lực gì? Phương chiều trọng lực? Câu 4: ( điểm) Thế hai lực cân bằng? Câu 5: ( 2điểm) Một tượng sắt tích 0,05m3, biết khối lượng riêng sắt 7800kg/m3 Tính: a) Khối lượng tượng? b) Trọng lượng tượng? Câu 6: ( điểm) Lị xo có chiều dài tự nhiên 9cm Treo vào lò xo nặng 2N chiều dài lị xo 10,5cm a) Tính độ biến dạng lị xo? b) Nếu treo thêm nặng 2N vào lị xo chiều dài lị xo bao nhiêu? Câu 7: ( điểm) Làm để chia túi gạo 5kg thành ba phần: hai phần phần 2kg; phần 1kg cân Rô- béc- van cân 3kg HẾT HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÍ LỚP Câu 1: ( điểm) Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật ( 0,5 điểm) Dụng cụ dùng để đo lực lực kế Đơn vị lực: Niu- tơn( N) ( điểm) Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động vật làm cho vật bị biến dạng ( 0,5 điểm) Câu 2: ( điểm) Các loại máy đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc ( 0,5 điểm) Máy đơn giản giúp thực công việc dễ dàng ( 0,5 điểm) Câu 3: ( điểm) Trọng lực lực hút trái đất ( 0,5 điểm) Trọng lực có phương thẳng đứng chiều từ xuống ( 0,5 điểm) Câu 4: ( điểm) Hai lực cân hai lực mạnh nhau, có phương , ngược chiều, tác dụng lên vật Câu 5: ( 2điểm) Tóm tắt V= 0,05m3 D = 7800kg/m3 m = ? kg P=?N a) Khối lượng tượng: m = D V = 7800 0,05 = 390 kg ( điểm) c) Trọng lượng tượng: P = 10.m = 10 390 = 3900 N ( điểm) Câu 6: ( điểm) l0 = 9cm l = 10,5cm ∆l = ? cm a) Độ biến dạng lò xo: ∆l = l1 - l = 10,5 – = 2,5cm ( điểm) b) Nếu treo thêm nặng 2N vào lị xo chiều dài lị xo 12,5 cm (1 điểm) Câu 7: ( điểm) Để chia túi gạo 5kg thành ba phần: hai phần phần 2kg; phần 1kg cân Rô- béc- van cân 3kg Bước 1: Lấy 3kg gạo cách dùng cân 3kg Đặt túi gạo lên đĩa cân, đĩa cân lại đặt cân 3kg Lấy gạo từ từ cân thăng bằng, phần gạo lấy 2kg Bước 2: Chia 3kg gạo đĩa cân làm phần cách lấy gạo từ đĩa cân chuyển qua đĩa cân lại cân thăng Vậy đĩa cân chứa 1,5kg gạo Bước 3: Chia 2kg lấy bước thành phần cách lấy gạo từ đĩa cân chuyển qua đĩa cân lại cân thăng Vậy đĩa cân chứa 1kg gạo Bước 4: Chia 1kg lấy bước thành phần cách lấy gạo từ đĩa cân chuyển qua đĩa cân lại cân thăng Vậy đĩa cân chứa 0,5 kg gạo Bước 5: Lấy 0,5kg gạo bước cộng với 1,5kg bước ta có hai phần phần 2kg ** Lưu ý : Thiếu đơn vị -0,25đ HẾT UBND HUYỆN CẦN GIỜ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Vật lý Khối : (Đề gồm có 01 trang) Năm học 2014-2015 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu ( 2,5 điểm): a/ Lực gì? Nêu đơn vị lực? b/ Nêu kết tác dụng lực? Nêu ví dụ minh họa kết tác dụng lực? Câu ( 2,0 điểm): a/ Trọng lực gì? Trọng lượng gì? Trọng lực có phương chiều nào? b/ Em nêu công dụng sợi dây dọi người thợ xây dựng? Vì sợi dây dọi có cơng dụng đó? Câu (2,0 điểm): a/ Thế lực đàn hồi? Lực đàn hồi có đặc điểm gì? b/Một lị xo có chiều dài tự nhiên 10cm, treo nặng 200 gam chiều dài lị xo đo 12 cm Thay nặng vật nặng 500 gam chiều dài lò xo đo bao nhiêu? Câu ( 2,5 điểm): Một viên bi sắt tích 0,001 m3, có khối lượng 7,8 kg a/ Tính khối lượng riêng viên bi b/ Vẫn giữ nguyên khối lượng viên bi thay chất liệu làm viên bi nhơm So sánh thể tích viên bi nhơm với thể tích ban đầu viên bi sắt, biết khối lượng riêng nhôm 2700 kg/m3 Câu (1,0 điểm): Có vật khơng bỏ lọt vào bình chia độ chưa biết làm chất gì, dụng cụ sẵn có phịng thí nghiệm bảng khối lượng riêng chất, em nêu cụ thể cách làm để xác định chất làm nên vật -Hết- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HKI Năm học : 2014 -2015 Môn Vật lý Khối : Câu Nội dung Điểm PHÒNG GD VÀ ĐT GÒ VẤP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Câu 2,5 TỔ PHỔ THƠNG NĂM HỌC 2014 2015 a/ Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác Lực có phương 0,5x2+0,5 Mơn thi: VẬT LÝ - LỚP chiều xác định Đơn vị lực Niutơn(N) ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 15/12/2014 b/ Lực tác dụng lên vật làm biến đổi chuyển động 0,5 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đềvật chỉhoặc có làmtrang) biến dạng Hai kết xảy (Lưu ý: Học sinh làm giấy thi) Ví dụ : 0,5 - Vật bị biến dạng: lò xo bị kéo dãn - Chuyển động vật bị thay đổi: Chiếc xe bị đẩy mạnh chạy nhanh lên - Vật vừa bị biến dạng, vừa thay đổi chuyển động: Quả bóng bị đá vừa bị biến dạng , vừa thay đổi chuyển động Câu 2,0 a/ Trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật 0,5 x Trọng lượng vật cường độ trọng lực tác dụng lên vật Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất b/ Sợi dây dọi dùng để xác định phương thẳng đứng (người thợ 0,25 x dung sợi dây dọi để xây cột tường thẳng đứng) Vì trọng lực tác dụng lên nặng treo đầu sợi dây dọi nên phương sợi dây dọi phương thẳng đứng Câu 2,0 a/ Lực đàn hồi lưc vật bị biến dạng vật tác dụng lực vào vật 0,5 x khác Đặc điểm lực đàn hồi : Độ biến dạng lớn lực đàn hồi lớn ngược lại b/ Gọi x chiều dài thêm lò xo treo vật nặng 500g Vậy x 0,5x2 bằng: x= 500.(12 − 10) = 5cm 200 Chiều dài lò xo là: 10+5=15 cm Câu a/ Khối lượng riêng viên bi: D= 2,5 0,5+1,0+0,5 7,8 m = = 7800 (kg/m3) 0,001 V V= m/D, Dnhôm < Dsắt Vnhôm> Vsắt b/ Câu - Cân để biết m vật - Dùng bình tràn, chứa, chia độ để biết v vật: + Đổ nước đầy bình tràn Ở vịi tràn có đặt bình chứa + Thả chìm vật vào bình tràn Nước tràn sang bình chứa + Đổ nước bình chứa sang bình chia độ để biết v vật - Dùng công thức : D = - Tra bảng D để biết vật làm chất m để tính D vật V 0,5 1,0 ĐỀ BÀI: Câu 1: (1,5 điểm) Quan sát hình 1, cho biết: Hình a) Giới hạn đo độ chia nhỏ thước b) Độ dài bút chì bao nhiêu? Câu 2: (2,0 điểm) Quan sát hình 2, trả lời câu hỏi sau: a) Ở hình 2a, cho biết giới hạn đo độ chia nhỏ bình chia độ Thể tích nước bình bao nhiêu? b) Khi bỏ vật khơng thấm nước vào bình hình 2a, nước bình dâng lên hình 2b Vật bỏ vào bình tích bao nhiêu? Câu 3: (1,5 điểm) Hãy nêu ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động, ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng, ví dụ lực tác dụng lên vật làm vật vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động Câu 4: (1,5 điểm) Trọng lực gì? Cho biết phương chiều trọng lực Một vật có khối lượng 40kg, tính trọng lượng vật Hình Câu 5: (1,5 điểm) Một vật có khối lượng 50kg tích 0,1m3 a) Tính khối lượng riêng vật b) Tính trọng lượng riêng vật Câu 6: (2,0 điểm) Móc lị xo vào vật M treo nặng A vào lò xo, lò xo dãn đứng n hình a) Lị xo tác dụng lực đàn hồi lên vật nào? Tại sao? b) Quả nặng A chịu tác dụng lực nào? Hình HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I – VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015 Ngày kiểm tra: 15/12/2014 Câu (1,5đ ) a Nêu GHĐ ĐCNN thước( ý 0,25đ ) b Độ dài bút chì 13,4cm 0,5đ 1,0đ Câu (2,0đ) a Nêu GHĐ ĐCNN bình( ý 0,25đ ) - Thể tích nước bình 26cm3 b Thể tích vật: Vvật = 33-26 = 7(cm3) 0,5đ 0,5đ 1,0đ Câu (1,5đ) - Nêu ví dụ ( ví dụ 0,5đ ) 1,5đ Câu (1,5đ) - Trọng lực lực hút Trái Đất (0,5đ), nêu phương chiều trọng lực (2ý, ý 0,25đ) - Trọng lượng vật là: P = 10m = 10.40 = 400N 1,0đ 0,5đ Câu (1,5đ) a Khối lượng riêng vật: D = m/V = 50/0,1 = 500(kg/m3) b Trọng lượng riêng vật: d = P/V = 500/0,1 = 5000(N/m3) (HS tính theo cách khác) Câu (2,0đ ) - Lò xo tác dụng lực đàn hồi lên nặng A vật M (2 ý, ý 0,5đ) - Giải thích - Quả nặng A chịu tác dụng trọng lực lực đàn hồi lò xo (2 ý, ý 0,25đ) 1,0đ 0,5đ 1,0đ 0,5đ 0,5đ -Hết- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (1,5 đ) Trọng lực vật gì? Trọng lực có phương chiều nào? Câu (1,5 đ) Lực gì? Nêu kết tác dụng lực mà em học? Hãy cho ví dụ kết tác dụng lực Câu (1,5 đ) Đổi đơn vị sau: a 2,5 km = m b 720 g = kg c 4,5 dm3 = cm3 Câu (1,5 đ) Độ chia nhỏ thước gì? Xác định độ chia nhỏ thước bên Lị xo hình vẽ bên có độ dài cm? 10 11 12 Câu (2,0 đ) Một thỏi nhơm có khối lượng 8,1 kg, tích dm3 a Tìm trọng lượng thỏi nhơm b Tính khối lượng riêng Nhơm theo đơn vị kg/m3 13 14 15 cm m m Câu (2,0 đ) Nêu cách đo thể tích vật rắn nhỏ, có hình dạng khơng định, khơng thấm nước bình chia độ Áp dụng: Một bình chia độ có chứa 80 ml nước Thả chìm hồn tồn viên bi sắt vào bình chia độ nước bình dâng lên đến vạch 135 ml Tính thể tích viên bi sắt - HẾT - HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ – LỚP HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 Lưu ý: - Sinh hoạt nhóm để thống biểu điểm, đáp án trước chấm - Sai đơn vị: - 0,25 đ ( trừ lần cho loại đơn vị) Câu (1,5 đ) - Trọng lực lực hút Trái đất tác dụng lên vật [0,5 đ] Trọng lực có phương thẳng đứng [0,5 đ]; chiều hướng Trái Đất (hoặc chiều từ xuống dưới) [0,5 đ] Câu (1,5 đ) - Lực tác dụng đẩy, kéo vật lên vật khác [0,5 đ] - Kết tác dụng lực: làm biến đổi chuyển động vật làm vật biến dạng hai [0,5 đ] - Cho ví dụ vật biến đổi chuyển động làm vật biến dạng hai [0,5 đ] Câu (1,5 đ) a 2,5 km = 2500 m [0,5 đ] b 720 g = 0,72 kg [0,5 đ] 3 c 4,5 dm = 4500 cm [0,5 đ] Câu (1,5 đ) - ĐCNN thước độ dài hai vạch chia liên tiếp thước [0,5 đ] - ĐCNN thước 0,2 cm [0,5 đ] - Độ dài lò xo 7,6 cm [0,5 đ] Câu (2,0 đ) a Trọng lượng thỏi nhôm: [0,25 đ] P = m.10 = 8,1.10 = 81 (N) [0,75 đ] b Khối lượng riêng Nhôm c Đổi dm3 = 0,003 m3 [0,25 đ] m 8,1 D= = = 2700(kg / m ) [0,75 đ] V 0,003 Câu (2,0 đ) - Đặt BCĐ thẳng đứng bàn [0,25 đ] đổ nước mức V1 [0,25 đ] - Thả vật chìm hồn tồn BCĐ [0,25 đ], nước dâng lên vạch V2 [0,25 đ] - Thể tích vật: V = V2– V1 [0,25 đ] - Thể tích viên bi sắt là: V= 135 - 80 = 55 (ml) [0,75 đ] -HẾT - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN: VẬT LÝ - LỚP Chủ đề Thông hiểu Vận dụng 1 Đo độ dài Đo thể tích - Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo độ dài, đo thể tích Số câu Câu 1ý – Câu 2ý1 0,5 + 0,5 - Nêu ví dụ tác dụng lực làm vật biến dạng biến đổi chuyển động - Xác định độ dài số tình thơng thường - Đo thể tích lượng chất lỏng Xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước bình chia độ Câu ý - Câu ý Số điểm Khối lượng lực Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm % Nhận biết - Nêu trọng lực lực hút Trái Đất tác dụng lên vật 1,0 - 1,5 - Vận dụng công thức D = m/V d = P/V Vận dụng Tổng cộng 2,0 3,5 - Nhận biết lực đàn hồi lực vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm biến dạng 0,5 - Vận dụng công thức P = 10m Câu - Câu ý 1,5 – 1,0 0,5 0,5 2,5 3,5 4,0 1,0 2,0 6,0 10,0 5% 35% 40% 20% 100% Câu ý Câu Câu 4,0 1,5 2,0 6,5 ... -ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 01 trang) KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015 MÔN VẬT LÝ – KH? ?I Th? ?i gian làm b? ?i: 45 phút ( không kể th? ?i gian phát đề ) Câu (2 ? ?i? ??m) a) Quan sát hai bình chia độ... 1? ?i? ??m) Lực tác dụng lên vật làm biến đ? ?i chuyển động vật làm biến dạng UBND QUẬN BÌNH TÂN PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP NĂM HỌC 2014 – 2015 ĐỀ CHÍNH THỨC MƠN: VẬT LÝ... HUYỆN CẦN GIỜ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN: Vật lý Kh? ?i : (Đề gồm có 01 trang) Năm học 2014- 2015 Th? ?i gian làm b? ?i: 45 phút (Không kể th? ?i gian phát đề) Câu ( 2,5 ? ?i? ??m): a/

Ngày đăng: 05/12/2015, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CHÍNH THỨC

    • ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

    • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2014-2015

    • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • MÔN: VẬT LÝ 6

    • Thời gian làm bài: 45 phút

    • (Không kể thời gian phát đề)

    • ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 2

    • HƯỚNG DẪN CHẤM

    • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    • ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

    • Năm học 2014-2015

    • MÔN : VẬT LÝ 6

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan