XÂY DỰNG THƯ VIỆN VIDEO các TIẾT mục CA múa NHẠC hỗ TRỢ GIÁO VIÊN mầm NON dàn DỰNG CHƯƠNG TRÌNH văn NGHỆ

76 1.3K 2
XÂY DỰNG THƯ VIỆN VIDEO các TIẾT mục CA múa NHẠC hỗ TRỢ GIÁO VIÊN mầm NON dàn DỰNG CHƯƠNG TRÌNH văn NGHỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM NGỌC CHÂM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG THƯ VIỆN VIDEO CÁC TIẾT MỤC CA MÚA NHẠC HỖ TRỢ GIÁO VIÊN MẦM NON DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA GIÁO DỤC MẦM NON PHẠM NGỌC CHÂM ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG THƯ VIỆN VIDEO CÁC TIẾT MỤC CA MÚA NHẠC HỖ TRỢ GIÁO VIÊN MẦM NON DÀN DỰNG CHƯƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THẦY ĐINH HUY BẢO Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013  LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Đinh Huy Bảo, thầy định hướng ý tưởng cho em, tận tình hướng dẫn, bảo em để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Giáo dục mầm non truyền thụ kiến thức vơ q báu cho em suốt năm qua Đặc biệt cô Ân Thị Hảo quan tâm, tư vấn định hướng môn học phù hợp với khả sở trường em Em xin gửi lời đồng cảm ơn đến Ban Giám hiệu tập thể giáo viên khối lớp trường Mầm non Quận Tân Bình, trường Mầm non Quận 3, trường Mầm non Hoa Mai Quận tạo điều kiện cho em thực tốt công tác khảo sát Và lời cảm ơn cuối cùng, em xin dành cho gia đình bạn bè em, người bên cạnh động viên, khích lệ em lúc khó khăn Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp TP HCM, tháng năm 2013 Phạm Ngọc Châm Khoa giáo dục mầm non K35 ( 2009- 2013) MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu .7 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học .8 Phạm vi nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp khóa luận 9 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề: .11 1.2 Khả tiếp cận internet giáo viên mầm non: 12 1.2.1 Internet gì? 12 1.2.2 Giáo viên mầm non tiếp cận internet nào? 13 1.3 Mục đích tiếp cận internet giáo viên mầm non: 14 1.4 Dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa trường mầm non: 16 1.4.1 Công tác dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa trường mầm non:………… 16 1.4.2 Những khó khăn giáo viên mầm non dàn dựng tiết mục cho trẻ:…… .17 1.5 Tầm quan trọng web xã hội nay: .18 1.5.1 Web gì? 18 1.5.2 1.6 Ưu điểm bật web: 19 Sự khác biệt web kids.mov.mn trang web nay: .20 1.6.1 Những hạn chế cần khắc phục trang web nay: 20 1.6.2 Điểm bật kids.mov.mn: 21 CHƯƠNG 2: BIÊN TẬP VÀ LẬP WEB HỖ TRỢ CÔNG TÁC DÀN DỰNG CÁC TIẾT MỤC CA MÚA CHO TRẺ 23 2.1 Biên tập: 23 2.2 Lập web: 25 2.2.1 Sơ lược cách lập web: 25 2.2.2 Nội dung trang web: 32 2.2.3 Hướng dẫn sử dụng trang web: 34 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .44 3.1 Mục đích thực nghiệm: .44 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm: .44 3.3 Khách thể thực nghiệm: 44 3.4 Phương pháp thực nghiệm: .44 3.5 Kết thực nghiệm: 44 3.5.1 Đôi nét trường thực nghiệm: 44 3.5.2 Lĩnh vực 1: Đánh giá mặt nội dung: 45 3.5.3 Lĩnh vực 2: Đánh giá mặt hình thức: .48 3.5.4 Lĩnh vực 3: Đánh giá mặt lợi ích: 51 3.5.5 Lĩnh vực 4: Đánh giá mặt khác biệt trang web trang web khác: 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .58 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC 63 Phụ lục 63 Phụ lục 69 Phụ lục 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca múa hoạt động thường xuyên quan trọng trường mầm non Hoạt động ca múa diễn tất hoạt động ngày bé để góp vui cho chương trình văn nghệ Trẻ mầm non u thích việc ca múa Trẻ xem xem lại không chán đoạn clip ca nhạc thiếu nhi nhúng nhẩy nhiệt tình theo nhạc Ca múa lại có vai trò quan trọng với trẻ Rất nhiều nghiên cho thấy ca múa giúp trẻ phát triển toàn diện năm mặt: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm- kĩ xã hội thẫm mĩ Vì nói ca múa hoạt động thiếu trường mầm non Thế thực tế hai tập sư phạm năm 3, năm nhiều đợt kiến tập khác năm 1, năm nhiều trường mầm non cho thấy vấn đề: tiết mục ca múa rời rạc, lủng củng, nhạc đằng nơi người múa nẻo, chắp vá thiếu tinh tế Chính mà tiết mục nhạt nhịa, khơng mang tính nghệ thuật tính giá trị Thực tế khiến đặt câu hỏi lớn: Phải làm để cải thiện tình trạng này? Tơi tìm hiểu thực tế nhiều trường mầm non Trong thực tế giáo viên mầm non không đào tạo đào tạo không chuyên sâu dàn dựng tiết mục ca múa Chỉ số giáo viên có tìm hiểu chút vấn đề Họ khơng có nhiều trãi nghiệm việc dàn dựng ca múa Chính khơng đào tạo khơng có kinh nghiệm nên cần dàn dựng họ nghĩ làm vậy, không nghĩ phải cố gắng nghĩ cho Chính làm nhiều thời gian, ảnh hưởng đến nhiều công việc khác, khiến họ khơng cịn muốn quan tâm nhiều đến vấn đề làm qua loa Mặt khác có nhiều giáo viên muốn đầu tư suy nghĩ phải “làm dâu trăm họ” nên họ phải tạm gác chuyện qua bên Đó lí tiết mục ca múa lại có nhiều khiếm khuyết Cùng với phát triển công nghệ thông tin vận động “ Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy mầm non”, giáo viên huấn luyện đào tạo nhiều vấn đề Chính mà họ có hiểu biết sử dụng thành thạo số ứng dụng internet, có việc tìm kiếm thơng tin trang web Với u thích mơn múa giáo viên mầm non tương lai, ấp ủ nguyện vọng giúp giáo viên mầm non giảm bớt áp lực công việc, giúp hệ giáo viên mầm non tương lai yêu nghề hơn, mong muốn góp phần giúp mơn múa phát triển Chính lí tơi định chọn đề tài nghiên cứu: “Biên tập lập web dàn dựng tiết mục ca múa mầm non hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng tiết mục ca múa cho trẻ” Mục đích nghiên cứu: Biên tập tiết mục ca- múa- ca múa mầm non thành hệ thống, sau thiết kế trang web thư viện tiết mục cho trẻ dựa hệ thống biên tập, nhằm hỗ trợ cho giáo viên công tác dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa cho trẻ trường mầm non Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: • Các tiết mục ca- múa- ca múa dành cho trẻ • Các hoạt động ca- múa- ca múa trẻ số trường mầm non( MN Quận Tân Bình, MN Quận 3, MN Hoa Mai) 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Thư viện video tiết mục ca múa nhạc mầm non thiết kế website Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Phân tích, hệ thống hóa sở lý luận khả tiếp cận internet giáo viên mầm non thực trạng công tác dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa trường mầm non 4.2 Biên tập tiết mục ca- múa- ca múa cho trẻ, tạo thư viện video website 4.3 Thực nghiệm trang web thành lập số trường mầm non địa bàn thành phố nhằm xác định tính thực tiễn hiệu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nếu đề tài “Thư viện video tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng chương trình văn nghệ” thành công tạo sân chơi, nơi để giao lưu học hỏi phương pháp, cách thức dàn dựng tiết mục mục ca- múa- ca múa cho giáo viên mầm non, hình thành khả dàn dựng chương trình ca múa nhạc cho trẻ Phạm vi nghiên cứu Vì điều kiện nghiên cứu hạn chế thời gian không gian nên đề tài tập trung nghiên cứu việc biên tập lập web tiết mục ca- múa- ca múa mầm non hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng tiết mục ca múa cho trẻ chương trình văn nghệ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Phân tích tổng hợp lí luận để nghiên cứu lịch sử vấn đề nghiên cứu sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 7.2.1 Phương pháp điều tra Anket: Sử dụng phiếu hỏi cho giáo viên mầm non, Ban giám hiệu số trường mầm non địa bàn thành phố để thu thập thông tin khả tiếp cận internet giáo viên mầm non thực trạng công tác dàn dựng tiết mục ca múa trường mầm non 7.2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Nhằm kiểm tra tính khả thi tính hiệu trang web thành lập dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa cho trẻ số trường mầm non địa bàn thành phố 7.3 Phương pháp thống kê toán học: Nhằm xử lí số liệu thu thập từ điều tra khả tiếp cận internet thực trạng công tác dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa giáo viên mầm non trường mầm non địa bàn thành phố, đồng thời xử lí số liệu bảng khảo sát đánh giá trang web thành lập Đóng góp khóa luận 8.1 Về mặt lí luận Góp phần làm sáng rõ thực trang công tác dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa trường mầm non địa bàn thành phố Góp phần đưa tiện ích công nghệ thông tin đến gần với giáo viên mầm non 8.2 Về mặt thực tiễn Thư viện video tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng chương trình văn nghệ nhằm giúp cho giáo viên mầm non việc tìm kiếm tài liệu dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa dễ dàng, nhanh chóng Giúp giáo viên mầm non có thêm kĩ dàn dựng chương trình- cơng việc có thu nhập cao giúp cho tiết mục trườn mầm non có chất lượng tốt Giúp trường mầm non có tiết mục văn nghệ có chất lượng mà khơng phải tốn chi phí cao cho việc thuue nguoi Cấu trúc khóa luận Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thư viện video tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng chương trình văn nghệ Chương 3: Thực nghiệm số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO  Sách tham khảo: Đào Thanh Âm( chủ biên)- Trịnh Dân- Nguyễn Thị Hòa- Đinh Văn An( 1997), Giáo dục học mầm non( tập II), trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đinh Huy Bảo, Giáo trình múa dành cho sinh viên đại học hệ qui, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Châu- Nguyễn Thị Oanh- Trần Thị Sinh( 2002), Giáo dục học mầm non, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Phạm Ngọc Chi( Sưu tầm biên dịch) ( 2002), Âm nhạc múa giới, Nxb Thế giới Hà Nội Nguyễn Hoàng Đức( tuyển dịch), Cẩm nang mĩ học- Nghệ thuật- Thi ca- Phê bình, Nxb Văn hóa Dân tộc Phạm Thị Hoa( 2000), Giáo trình Tổ chức hoạt động Âm nhạc cho trẻ mầm non( Dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm Mầm non), Nxb Giáo dục Ts Lê Xuân Hồng( chủ biên) ( 2002), Giáo dục nghệ thuật cho trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Phụ nữ Lê Thị Anh Hợp( 1984), Dạy múa trường mẫu giáo, Nxb Giáo dục Phạm Bích Hợp( 1993), Con người sắc văn hóa, Tâm lí học dân tộc- Tính cách- Bản sắc Gs Ts Đỗ Huy( 2001), Mĩ học: Khoa học quan hệ thẫm mĩ, Nxb Khoa học Xã hội Nhân văn Trần Minh Trí( 1999), Múa phương pháp dạy trẻ vận động theo âm nhạc, Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết( chủ biên)- Nguyễn Như Mai- Đinh Kim Thoa( 1997), Tâm lí học trẻ em lứa tuối Mầm non( Từ lọt lòng đến tuổi), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lâm Vinh, Mĩ học: Về đẹp- Về nghệ thuật- Về người, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Hồng Văn Yến, Trẻ Mầm non ca hát, Vụ giáo dục Mầm non- Nxb Âm nhạc  Website: http://www.mamnon.com http://www.webtretho.com http://diendan.hocmai.vn http://www.studymode.com http://hcm.eva.vn http://vietskill.com.vn http://vietnamnet.vn http://www.zun.vn http://www.amnhacbinhminh.com http://diendan.zing.vn http://tailieu.vn http://laptrangweb.net http://www.thietkeweb.vn http://moore.vn http://www.tinhte.vn http://yume.vn http://techmusic.edu.vn http://www.bachkhoatrithuc.vn http://webgiare.net PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VÀ CÔNG TÁC DÀN DỰNG TIẾT MỤC CA MÚA TẠI TRƯỜNG MẦM NON Xin chào chị! Hiện tiến hành khảo sát thực trạng dàn dựng tiết mục ca, múa trường mầm non Xin chị vui lòng cho biết ý kiến chị số vấn đề sau cách đánh dấu vào ý phù hợp Lưu ý: Xin vui lòng đánh dấu vào ý mà chị cho phù hợp với chị PHẦN I: THƠNG TIN CÁ NHÂN: I • Họ tên:………………………………………………………… • Trình độ chun mơn: Trung cấp Cao đẳng Đại học 30 – 45 Trên 45 • Tuổi: Dưới 30 • Thâm niên cơng tác: Dưới năm - 10 năm 10 - 20 năm Trên 20 năm • Nhóm lớp phụ trách: Nhà trẻ Mầm Chồi Lá • Nơi cơng tác: MN Q.3 MN Quận Tân Bình MN Hoa Mai II PHẦN II: HIỂU BIẾT VỀ INTERNET Chị có biết internet có thường xun sử dụng internet khơng? a Khơng biết internet b Có biết khơng sử dụng c Mới biết sử dụng d Biết từ lâu thường xuyên sử dụng Chị sử dụng internet thông qua phương tiện nào? a Điện thoại di động b Máy tính bàn c Laptop d Ipad e Ipod f Tivi kết nối internet Chị sử dụng thành thạo hoạt động internet? a Đọc tin tức trực tuyến b Truy cập trang chủ cổng internet c Sử dụng cơng cụ tìm kiếm( search engine) d Đọc tin tức giải trí, tin tức thể thao e Gửi tin nhắn qua internet f Tải xuống/ tải lên tập tin, nhạc, video g Gửi, nhận email h Chơi game trực tuyến i Truy cập trang mạng xã hội j Truy cập diễn đàn, nhóm cộng đồng Chị tiếp cận internet với mục đích gì? a Trị chuyện, tìm kiếm bạn bè b Tìm kiếm thơng tin, tài liệu c Giải trí d Mua sắm e Chia sẻ tài liệu, tài nguyên Hiện có nhiều trang web mầm non, chị có thường xuyên lên trang tìm kiếm thơng tin, tài liệu phục vụ cơng tác giảng dạy trường không? a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên Chị biết đến nhiều trang web nào? a http://www.mamnon.com b http://hcm.edu.vn c http://www.webtretho.com d http://lamchame.com Theo chị, trang web có cần thiết cho giáo viên mầm non không? a Không cần thiết b Cần thiết c Rất cần thiết Những trang web cung cấp cho chị mà chị lại nghĩ cần thiết? a Giáo án giáo án điện tử tham khảo b Những thông tin ngành mầm non c Những tài liệu tham khảo sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục v.v d Những hình ảnh dễ thương, ngộ nghĩnh e Những tin tức trường mầm non khắp nơi đất nước f Những đoạn clip hay, hấp dẫn Theo chị hạn chế trang web gì? a Quảng cáo flash nhiều b Bắt buộc like đọc tin tức c Bắt buộc đăng kí tài khoản d Những viết đáng giá( review) giả mạo e Những lời bình luận khiếm nhã f Chờ đợi tải file từ dịch vụ chia sẻ 10 Theo chị biết có trang web chun nói dàn dựng tiết mục ca, múa dành cho trẻ mầm non khơng? a Khơng có trang web b Có c Có nước ngồi, Việt Nam chưa có d Có nhiều III PHẦN III: CÔNG TÁC TỔ CHỨC CA MÚA 11 Trong lớp chị hoạt động có liên quan đến âm nhạc diễn hoạt động nào? a Hoạt động học có chủ đích b Hoạt động vui chơi trời c Hoạt động góc d Hoạt động chiều e Tất 12 Trong hoạt động âm nhạc chị có tổ chức tiết mục ca múa cho bé cho bé xem tiết mục ca múa tivi không? a Khơng b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên 13 Trường mầm non chị có thường tổ chức ngày lễ, ngày hội cho bé không? a Không b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên 14 Khi tổ chức lễ hội- kiện cho bé, chị có tổ chức tiết mục ca, múa khơng? a Khơng b Rất c Thỉnh thoảng d Luôn 15 Ai tham gia biểu diễn tiết mục ngày lễ, hội? d Cô giáo e Ban giám hiệu f Các bé g Cả cô bé tham gia 16 Chị có đào tạo chun mơn dàn dựng tiết mục ca, múa không? g Chưa học h Có học khơng chun sâu i Học chuyên sâu 17 Chị có kinh nghiệm tổ chức tiết mục văn nghệ trường mầm non? a Chưa có kinh nghiệm b Có chút kinh nghiệm c Có kinh nghiệm d Rất có kinh nghiệm 18 Việc thiếu kinh nghiệm chuyên môn việc dàn dựng tiết mục ca, múa gây khó khăn cho chị khâu nhiều nhất? a Lựa chọn hát phù hợp b Lựa chọn trang phục c Dàn dựng động tác múa, xây dựng đội hình múa d Trang trí bối cảnh xung quanh e Tất khâu 19 Những khó khăn gây hạn chế nào? a Mất nhiều thời gian, làm chậm tiến độ kế hoạch, gây ảnh hưởng công tác khác b Các tiết mục đơn điệu, động tác đơn giản, chưa hấp dẫn người xem c Động tác, đội hình múa chưa phù hợp với tiết tấu, giai điệu hát d Các tiết mục phô trương, rườm rà, không phù hợp với trẻ e Âm không ổn định, ngắt quãng, thiếu chuyên nghiệp 20 Và điều ảnh hưởng đến trẻ? a Động tác đơn giản phức tạp, không phù hợp với độ tuổi làm trẻ mệt mỏi, chán nản b Động tác khó so với tuổi ảnh hưởng đến xương hệ trẻ c Trẻ dễ quên lời hát, quên động tác đội hình múa d Trẻ bị áp lực tâm lí âm bị trục trặc e Trẻ không cảm âm nhạc khơng phù hợp động tác 21 Nếu có trang web chuyên dàn dựng tiết mục ca, múa để hỗ trợ cho chị chị cảm thấy có cần thiết với chị khơng? a Khơng cần thiết b Hơi cần thiết c Cần thiết d Rất cần thiết IV PHẦN IV: Ý KIẾN KHÁC CỦA GVMN: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn chia sẻ quí báu chị! Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ WEBSITE HỖ TRỢ GVMN DÀN DỰNG TIẾT MỤC CA, MÚA- KIDSVIDEO.MOV.MN Hiện tiến hành khảo sát, đánh giá trang web thành lập: http://kidsvideo.mov.mn Xin chị vui lòng cho biết ý kiến chị số vấn đề sau cách đánh dấu vào ý phù hợp Lưu ý: Xin vui lòng đánh dấu vào ý mà chị cho phù hợp với chị PHẦN I: THÔNG TIN CÁ NHÂN: I • Họ tên:………………………………………………………… • Trình độ chun môn: Trung cấp Cao đẳng Đại học 30 – 45 Trên 45 • Tuổi: Dưới 30 • Thâm niên cơng tác: Dưới năm - 10 năm 10 - 20 năm Trên 20 năm • Nhóm lớp phụ trách: Nhà trẻ Mầm Chồi Lá • Nơi cơng tác: MN Q.3 II MN Quận Tân Bình MN Hoa Mai PHẦN II: ĐÁNH GIÁ Mức độ đánh giá: = Hồn tồn khơng đồng ý, = Khơng đồng ý, = Tương đối đồng ý, = Đồng ý, = Hoàn toàn đồng ý LĨNH VỰC Lĩnh vực 1: Nội dung STT Nội dung lạ, hấp dẫn Nội dung thõa mãn yêu cầu, mục đích trang web đề Nội dung xoáy vào trọng tâm quan trọng Các đoạn clip, mục trang web chạy tốt, mở lên xem Các đoạn clip youtube có liên kết với trang web chủ với STT Lĩnh vực 2: Hình thức Trang web có bố cục hợp lí, logic, dễ hiểu Trang web có hình ảnh phù hợp, dễ thương, bắt mắt Chữ trang web dễ nhìn, hiệu ứng rõ ràng Trang web có màu sắc đẹp, tươi sáng, hài hịa Hình thức trình bày nội dung mục trang web rõ ràng, hợp lí STT Lĩnh vực 3: Lợi ích MỨC ĐỘ 5 Giúp GVMN hình thành phát triển ý tưởng dàn dựng tiết mục ca múa Giúp GVMN tiết kiệm thời gian Giúp GVMN có thêm nhiều kiến thức dàn dựng tiết mục ca múa Giúp GVMN giảm áp lực dàn dựng tiết mục ca múa Giúp GVMN có tiết mục dàn dựng công phu, sáng tạo STT Lĩnh vực 4: Sự khác biệt Trang web chuyên lĩnh vực dàn dựng ca múa mầm non Trang web sinh viên khoa mầm non lập Trang web không quảng cáo, khơng game, khơng cần đăng kí tốn thời gian III PHẦN III: Ý KIẾN KHÁC: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cám ơn chia sẻ quí báu chị! Website http://kidsvideo.mov.mn Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VÀ CÔNG TÁC DÀN DỰNG TIẾT MỤC CA MÚA TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Khảo sát trường mầm non địa bàn thành phố Hồ Chí Minh: Mầm non Quận 3, Mầm non Quận Tân Bình, Mầm non Hoa Mai Tổng số phiếu phát ra: 84, tổng số phiếu thu về: 84 1.Chị có biết internet có thường xun sử dụng internet khơng? a Khơng biết internet b Có biết khơng sử dụng c Mới biết sử dụng d Biết từ lâu thường xuyên sử dụng a b c d e f Chị sử dụng internet thông qua phương tiện nào? Điện thoại di động Máy tính bàn Laptop Ipad Ipod Tivi kết nối internet SP 0/84 0/84 20/84 64/84 SP 40/84 13/84 26/84 2/84 2/84 1/84 Chị sử dụng thành thạo hoạt động internet? SP a Đọc tin tức trực tuyến 14/84 b Truy cập trang chủ cổng internet 0/84 c Sử dụng cơng cụ tìm kiếm( search engine) 33/84 % 0 24 76 % 48 16 31 2 % 17 39 d Gửi tin nhắn qua internet 9/84 11 e Tải xuống/ tải lên tập tin, nhạc, video 13/84 16 f Gửi, nhận email 8/84 10 g Chơi game trực tuyến 2/84 h Truy cập trang mạng xã hội 4/84 i Truy cập diễn đàn, nhóm cộng đồng 0/84 a b Chị tiếp cận internet với mục đích gì? Trị chuyện, tìm kiếm bạn bè Tìm kiếm thông tin, tài liệu SP 8/84 34/84 41 c Giải trí 27/84 32 d Mua sắm 9/84 11 e Chia sẻ tài liệu, tài nguyên 6/84 % Hiện có nhiều trang web mầm non, chị có thường xun lên trang tìm kiếm thông tin, tài liệu phục vụ công tác giảng dạy trường khơng? a Chưa b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên 0/84 2/84 19/84 45/84 18/84 23 54 21 Chị biết đến nhiều trang web nào? http://www.mamnon.com http://hcm.edu.vn http://www.webtretho.com http://lamchame.com SP 72/84 3/84 5/84 4/84 % 86 SP % a b c d a b c Theo chị, trang web có cần thiết cho giáo viên mầm non khơng? Khơng cần thiết Cần thiết Rất cần thiết Những trang web cung cấp cho chị mà chị lại nghĩ cần thiết? a Giáo án giáo án điện tử tham khảo b Những thông tin ngành mầm non c Những tài liệu tham khảo sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục v.v d Những hình ảnh dễ thương, ngộ nghĩnh e Những tin tức trường mầm non khắp nơi đất nước SP 0/84 51/84 33/84 SP % 61 39 % 19/84 9/84 31/84 23 11 37 2/84 11/84 13 f Những đoạn clip hay, hấp dẫn Theo chị hạn chế trang web gì? Quảng cáo flash nhiều Bắt buộc like đọc tin tức Bắt buộc đăng kí tài khoản Những viết đáng giá( review) giả mạo Những lời bình luận khiếm nhã Chờ đợi tải file từ dịch vụ chia sẻ a b c d e f 10 Theo chị biết có trang web chun nói dàn dựng tiết mục ca, múa dành cho trẻ mầm non khơng? a Khơng có trang web b Có c Có nước ngồi, Việt Nam chưa có d Có nhiều 11 Trong lớp chị hoạt động có liên quan đến âm nhạc diễn hoạt động nào? a Hoạt động học có chủ đích b Hoạt động vui chơi ngồi trời c Hoạt động góc d Hoạt động chiều e Tất 12 Trong hoạt động âm nhạc chị có tổ chức tiết mục ca múa cho bé cho bé xem tiết mục ca múa tivi không? a Khơng b Rất c Thỉnh thoảng d Thường xuyên e Rất thường xuyên 13 a b c Trường mầm non chị có thường tổ chức ngày lễ, ngày hội cho bé không? Không Rất Thỉnh thoảng 12/84 SP 25/84 18/84 8/84 6/84 23/84 4/84 SP 55/84 5/84 24/84 0/84 SP 23/84 2/84 7/84 8/84 44/84 SP 0/84 0/84 11/84 45/84 28/84 SP 0/84 0/84 23/84 14 % 30 21 10 27 % 65 29 % 27 10 52 % 0 13 54 33 % 0 27 d e Thường xuyên Rất thường xuyên 47/84 14/84 a b c d Khi tổ chức lễ hội- kiện cho bé, chị có tổ chức tiết mục ca, múa không? Không Rất Thỉnh thoảng Ln ln 0/84 0/84 34/84 50/84 15 a b c d Ai tham gia biểu diễn tiết mục ngày lễ, hội? Cô giáo Ban giám hiệu Các bé Cả cô bé tham gia SP 0/84 0/84 37/84 47/84 Chị có đào tạo chuyên môn dàn dựng tiết mục ca, múa khơng? Chưa học Có học không chuyên sâu Học chuyên sâu SP 14 16 a b c 17 a b c d Chị có kinh nghiệm tổ chức tiết mục văn nghệ trường mầm non? Chưa có kinh nghiệm Có chút kinh nghiệm Có kinh nghiệm Rất có kinh nghiệm 18 Việc thiếu kinh nghiệm chuyên môn việc dàn dựng tiết mục ca, múa gây khó khăn cho chị khâu nhiều nhất? a Lựa chọn hát phù hợp b Lựa chọn trang phục c Dàn dựng động tác múa, xây dựng đội hình múa d Trang trí bối cảnh xung quanh e Tất khâu SP 49/84 35/84 0/84 SP 33/84 44/84 7/84 0/84 SP 3/84 11/84 34/84 17/84 19/84 19 Những khó khăn gây hạn chế nào? SP a Mất nhiều thời gian, làm chậm tiến độ kế hoạch, gây ảnh 25/84 56 17 % 0 40 60 % 0 44 56 % 58 42 % 39 53 % 13 40 20 23 % 30 hưởng công tác khác b Các tiết mục đơn điệu, động tác đơn giản, chưa hấp dẫn người xem c Động tác, đội hình múa chưa phù hợp với tiết tấu, giai điệu hát d Các tiết mục phô trương, rườm rà, không phù hợp với trẻ e Âm không ổn định, ngắt quãng, thiếu chuyên nghiệp 17/84 20 23/84 27 6/84 13/84 16 20 Và điều ảnh hưởng đến trẻ? a Động tác đơn giản phức tạp, không phù hợp với độ tuổi làm trẻ mệt mỏi, chán nản b Động tác khó so với tuổi ảnh hưởng đến xương hệ trẻ c Trẻ dễ quên lời hát, quên động tác đội hình múa d Trẻ bị áp lực tâm lí âm bị trục trặc e Trẻ khơng cảm âm nhạc khơng phù hợp động tác SP 11/84 % 13 29/84 35 7/84 9/84 28/84 11 33 21 Nếu có trang web chuyên dàn dựng tiết mục ca, múa để hỗ trợ cho chị chị cảm thấy có cần thiết với chị không? a Không cần thiết b Hơi cần thiết c Cần thiết d Rất cần thiết SP 0/84 3/84 61/84 20/84 % 73 23 ... nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng chương trình văn nghệ nhằm giúp cho giáo viên mầm non việc tìm kiếm tài liệu dàn dựng tiết mục ca- múa- ca múa dễ dàng, nhanh chóng Giúp giáo viên mầm non. .. cứu: “Biên tập lập web dàn dựng tiết mục ca múa mầm non hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng tiết mục ca múa cho trẻ” Mục đích nghiên cứu: Biên tập tiết mục ca- múa- ca múa mầm non thành hệ thống,... tài ? ?Thư viện video tiết mục ca múa nhạc hỗ trợ giáo viên mầm non dàn dựng chương trình văn nghệ? ?? thành cơng tạo sân chơi, nơi để giao lưu học hỏi phương pháp, cách thức dàn dựng tiết mục mục ca-

Ngày đăng: 05/12/2015, 11:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu:

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Giả thuyết khoa học

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của khóa luận

    • 9. Cấu trúc của khóa luận

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề:

      • 1.2. Khả năng tiếp cận internet của giáo viên mầm non:

        • 1.2.1. Internet là gì?

        • 1.2.2. Giáo viên mầm non tiếp cận internet như thế nào?

        • 1.3. Mục đích tiếp cận internet của giáo viên mầm non:

        • 1.4. Dàn dựng các tiết mục ca- múa- ca múa tại trường mầm non:

          • 1.4.1. Công tác dàn dựng các tiết mục ca- múa- ca múa ở trường mầm non:

          • 1.4.2. Những khó khăn của giáo viên mầm non khi dàn dựng các tiết mục cho trẻ:

          • 1.5. Tầm quan trọng của web trong xã hội hiện nay:

            • 1.5.1. Web là gì?

            • 1.5.2. Ưu điểm nổi bật của web:

            • 1.6. Sự khác biệt giữa web kids.mov.mn và các trang web hiện nay:

              • 1.6.1. Những hạn chế cần khắc phục của các trang web hiện nay:

              • 1.6.2. Điểm nổi bật của kids.mov.mn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan