SẢN XUẤT HÀNG HOÁ KHỞI điểm RA đời của CHỦ NGHĨA tư bản

67 3K 7
SẢN XUẤT HÀNG HOÁ   KHỞI điểm RA đời của CHỦ NGHĨA tư bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ ********** GIÁO ÁN BÀI 1: “SẢN XUẤT HÀNG HOÁ - KHỞI ĐIỂM RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN” ” Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Thuý Sinh viên thực : Đàm Thuỳ Dương Lớp : KTCT - K22 Hà Nội , Tháng 11/2005 BÀI : SẢN XUẤT HÀNG HOÁ - KHỞI ĐIỂM RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Mục đích - Đây chương trình KTCT Mác - Lênin phần kinh tế tư chủ nghĩa, giảng có nhiều khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế vừa cụ thể vừa trừu tượng nên việc giảng dạy gặp nhiều khó khăn Việc nghiên cứu sản xuất hàng hoá quy luật kinh tế giữ vị trí với tư cách vừa lý luận sản xuất hàng hoá nói chung, vừa lý luận xuất phát cho đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa - Phần trọng tâm “ hàng hoá”, hàng hoá cốt lõi phần chất lượng giá trị hàng hoá Do cần trang bị cho học viên có tầm nhìn đắn vấn đề hàng hoá, từ phân tích hàng hoá, C.Mác xây dựng nên lý luận giá trị - Đây lý luận sở cho toàn học thuyết kinh tế Mác Nếu thoát ly khỏi lý luận giá trị giải thích lý luận giá trị thặng dư, lý luận tích luỹ lý luận khác - Giúp học viên nắm vấn đề quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu vận dụng quy luật cách có ý thức vào hoạt động kinh tế nhằm đạt hiệu kinh tế xã hội cao, đặc biệt giai đoạn nay, mà Việt Nam thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Yêu cầu - Hiểu khái niệm sản xuất hàng hoá, điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá - Hiểu đặc trưng tính ưu việt sản xuất hàng hoá so với sản xuất tự cấp, tự túc - Phân tích khái niệm hàng hoá hai thuộc tính Giải thích hàng hoá lại có hai thuộc tính : giá trị sử dụng giá trị - Nắm hình thành lượng giá trị hàng hoá nhân tố ảnh hưởng lượng giá trị hàng hoá - Hiểu rõ nguồn gốc đời, chất chức tiền tệ, quy luật lưu thông tiền tệ lạm phát - Nắm vững quy luật kinh tế sản xuất hàng hoá, thị trường giá thị trường, đặc biệt hiểu yêu cầu tác dụng quy luật giá trị - Hiểu đời phương thức sản xuất tư chủ nghĩa thông qua tích luỹ nguyên thuỷ trình chuyển từ sản xuất hàng hoá giản đơn lên sản xuất hàng hoá tư chủ nghĩa - Thấy cần thiết sản xuất hàng hoá nước ta thời kỳ độ, nắm đặc điểm phương hướng sản xuất hàng hoá - Vận dụng quy luật vào trình sản xuất hàng hoá nước ta thời kỳ độ , góp phần thúc đẩy công xây dựng phát triển đất nước Đồ dùng dạy học - Giáo án - Giáo trình Phương pháp sử dụng - Thuyết trình kết hợp với đàm thoại - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp hướng dẫn người học tự nghiên cứu - Biểu bảng, sơ đồ B CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình KTCT TKQĐ lên CNXH - xuất năm 2003 Giáo trình Trung cấp lý luận trị : KTCT Mác - Lênin số vấn đề tổ chức, quản lý kinh tế Việt Nam ( Tập I ) Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị Giáo trình: KTCT Mác - Lênin, Phần kinh tế tư chủ nghĩa Phân viện báo chí tuyên truyền, Khoa KTCT, Nxb trị quốc gia Giáo trình chuẩn quốc gia KTCT Mác - Lênin Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Tài liệu học tập nghiên cứu nghị hội nghị lần thứ 3, BCH trung ương Đảng khoá IX C.Mác: Tư bản, 1, tập 1; tập 3, Nxb Sự thật Hà Nội , 1973 C.Mác: Góp phần phê phán KTCT học , Nxb Sự thật Hà Nội, 1971, tr.23-24,48-49 9.Ph.Ăngghen: Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước, Nxb Sự thật Hà Nội, 1972, tr.267 10 Ph.Ăngghen: Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật Hà Nội, 1971 11 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật Hà Nội, 1961 12 V.I.Lênin: Mác - Ăngghen, Chủ nghĩa Mác, Nxb Matxcơva, 1976,tr21 13 sơ đồ KTCT Mác-Lênin, tập 1, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa 14 Các tạp chí 15 Các tài liệu tham khảo khác C KẾT CẤU BÀI GIẢNG I Điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá,điều kiện đời, tồn sản xuất hàng hoá a Khái niệm SXHH b Điều kiện đời tồn SXHH Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá a Lao động cụ thể b Lao động trừu tượng c Mối quan hệ hai mặt trình SXHH d ý nghĩa tính chất hai mặt Những ưu sản xuất hàng hoá II Hàng hoá Khái niệm hàng hoá Hai thuộc tính hàng hoá a Giá trị sử dụng b Giá trị c Mối quan hệ hai thuộc tính Lượng giá trị hàng hoá a Khái niệm b Thời gian lao động xã hội cần thiết c Những yếu tố ảnh hưởng đến lượng giá trị đơn vị hàng hoá III Tiền tệ Nguồn gốc, chất tiền tệ a Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên giá trị b Hình thái đầy đủ hay mở rộng c Hình thái chung d Hình thái tiền Các chức tiền a Thước đo giá trị b Phương tiện lưu thông c Phương tiện cất trữ d Phương tiện toán e Tiền tệ giới Quy luật lưu thông tiền tệ lạm phát a Quy luật lưu thông tiền tệ b Lạm phát IV Quy luật giá trị, cạnh tranh cung cầu Quy luật giá trị a Nội dung quy luật giá trị b Tác động quy luật giá trị Cạnh tranh quan hệ cung cầu a Cạnh tranh b Quan hệ cung cầu giá hàng hoá V Thị trường Khái niệm thị trường Các loại thị trường Chức thị trường PHẦN NỘI DUNG BÀI 1: SẢN XUẤT HÀNG HOÁ - KHỞI ĐIỂM RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Sản xuất hàng hoá, điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá a Khái niệm sản xuất hàng hoá: - Sản xuất hàng hoá là: + Sản xuất sản phẩm để bán Hay nói cách khác, sản xuất hàng hoá kiểu tổ chức sản xuất, sản phẩm làm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người trực tiếp sản xuất mà để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng người khác, thông qua trao đổi, mua bán + Là kiểu tổ chức kinh tế - xã hội, sản phẩm sản xuất nhằm mục đích để trao đổi, mua bán thị trường Toàn trình tái - Ví dụ: sản xuất gắn với thị trường Sản xuất quần áo, giày dép, lương thực, thực phẩm để đem bán - Sơ đồ: Phân phối Sản xuất Thị trường Tiêu dùng Trao đổi - Quan điểm nhà kinh điển lịch sử sản xuất hàng hoá: + Theo Ph.Ăngghen: “Sản xuất hàng hoá tức sản xuất để tự tiêu dùng, mà để trao đổi, nghĩa sản phẩm phải chuyển từ tay người sang tay người khác”(1) + Theo V.I.Lênin: “Sản xuất hàng hoá tiểu tổ chức kinh tế - xã hội, sản phẩm người sản xuất cá thể, riêng lẻ sản xuất ra, người chuyên sản xuất sản phẩm định, muốn thoả mãn nhu cầu xã hội cần có mua bán sản phẩm (vì sản phẩm trở thành hàng hoá) thị trường”(2) - Sản xuất hàng hoá khác với sản xuất tự cấp, tự túc: + Sản xuất tự cấp, tự túc (kinh tế tự nhiên): * Là hình thức kinh tế xã hội loài (1) (2) Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu Nhà nước - Nxb Sự thật, 1972, tr.190 Lênin Toàn tập, tập 1, tr.106 người * Là kinh tế, sản phẩm sản xuất nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân người sản xuất nội đơn vị kinh tế định, sản xuất mang tính chất phụ thuộc vào thiên nhiên, tự túc, tự cấp, khép kín theo vùng, địa phương lãnh thổ * Là người sản xuất hàng hoá làm sản phẩm để phục vụ cho tiêu dùng cá nhân + Sản xuất hàng hoá (kinh tế hàng hoá): * Ra đời từ sản xuất tự cấp, tự túc thay trình phát triển, tức sản xuất tự cấp, tự túc chuyển hoá thành sản xuất hàng hoá * Lúc đầu sản xuất hàng hoá giản đơn, nhỏ sau sản xuất hàng hoá phát triển, lớn * Là sản xuất sản phẩm để bán, cho người khác, cho xã hội để thu lợi nhuận - Vậy, người nông dân sản xuất thóc coi sản xuất hàng hoá không? => Có hai cách hiểu: + Nếu người nông dân sản xuất thóc gia đình ăn không coi sản xuất hàng hoá mà sản xuất tự cấp, tự túc + Nếu người nông dân sản xuất thóc để bán, đem trao đổi thị trường lấy sản phẩm khác coi sản xuất hàng hoá - Sơ lược lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá: Những hình thức sản xuất hàng hoá xuất từ thời kỳ tan rã chế độ công xã nguyên thuỷ (CXNT), trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ (CHNL) phát triển nhanh chóng thời kỳ chế độ phong kiến (CĐPK) Đến CNTB, sản xuất hàng hoá phát triển cao mang tính chất phổ biến xã hội Sản xuất hàng hoá tiếp tục tồn phát triển TKQĐ CNXH - giai đoạn thấp CNCS CX NT C HNL CĐ PK CN TB CN XH CN CS + Trong xã hội trước CNTB: CXNT, CHNL, CĐPK, sản xuất kinh tế tự nhiên, sản xuất hàng hoá chủ yếu sản xuất hàng hoá giản đơn giữ vai trò phụ thuộc Sản xuất hàng hoá giản đơn là: * Sản xuất hàng hoá nông dân thợ thủ công dựa chế độ tư hữu nhỏ TLSX lao động cá nhân người sản xuất * Đã tạo khả phát triển LLSX, thiết lập mối liên hệ kinh tế đơn vị kinh tế trước vốn tách biệt như: công xã, điền trang chủ nô, thái ấp quý tộc + Hình thức 10 với việc thực sách tiền tệ nước ta Thứ nhất: Tiền tệ đời tất yếu khách quan yêu cầu lưu thông hàng hoá Tiền phương tiện mục đích sống người Cho nên cần khắc phục tư tưởng sùng bái đồng tiền Thứ hai: Phải giải tốt mối quan hệ hàng tiền để lưu thông hàng hoá trôi chảy Tránh tình trạng khan tiền làm cho lưu thông hàng hoá bị ách tắc Ngược lại không phát hành nhiều tiền đưa tới lạm phát làm cho sản xuất kinh doanh phát triển dẫn tới khủng hoảng, đời sống khó khăn Thứ ba: Phải giữ vững giá trị đồng tiền, không để đồng tiền giá đưa tới lạm phát đưa tới rối loạn kinh tế Thứ tư: Phải coi trọng việc xử lý giá hàng hoá, giá tổng hoà mối quan hệ: quan hệ với giá trị, với cung cầu, cạnh tranh, giá trị đồng tiền, trị, thiên tai, thị hiếu Nên phong vũ biểu kinh tế Do xử lý không tốt giá ảnh hưởng tới sản xuất đời sống toàn xã hội Quy luật lưu thông tiền tệ lạm phát a Quy luật lưu thông tiền tệ Quy luật lưu thông tiền tệ là: quy luật quy định số 53 lượng tiền cần thiết cho lưu thông hàng hoá thời kỳ định - Khi tiền thực chức phương tiện lưu thông, số lượng tiền cần thiết cho lưu thông tính theo công thức: P.Q M= V M: Lượng tiền cần thiết cho lưu thông P: Mức giá Q: Lượng hàng hoá đem lưu thông V: Số vòng luân chuyển TB đơn vị tiền tệ Tức là: Tổng giá trị hàng hoá đem lưu thông M= Số vòng luân chuyển TB đơn vị tiền tệ - Khi tiền thực chức phương tiện toán số lượng tiền cần thiết cho lưu thông xác định sau: A- B + C - D M= V b Lạm phát: Khái niệm: Lạm phát lượng tiền giấy phát hành nhiều, vượt lượng vàng cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy đại biểu Lạm phát làm cho tiền giấy bị giá, giá hàng hoá tăng lên Biểu lạm phát tình trạng mức giá chung toàn kinh tế tăng lên thời kỳ định 54 - Các loại lạm phát Căn vào mức giá tăng lên chia lạm phát thành loại: + Lạm phát vừa phải (chỉ số giá tăng lên 10%/năm) + Lạm phát phi mã (>10%) + Siêu lạm phát (hàng trăm, ngàn lần) - Hậu lạm phát Lạm phát gây hậu kinh tế - xã hội Phức tạp: lạm phát dẫn đến phân phối lại thu nhập tài sản có lợi cho người nắm giữ hàng hoá, thiệt hại cho người thu nhập nắm giữ tài sản tiền, có lợi cho người vay, thiệt hại cho người cho vay, khuyến khích đầu hàng hoá cản trở sản xuất kinh doanh, phá loại hoạt động kinh tế, tâm lý người dân hoang mang Như vậy: lạm phát tượng kinh tế phổ biến có tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xã hội Do đó, việc chống lạm phát mục tiêu hàng đầu quốc gia giới Để ổn định kinh tế vĩ mô, để chống lạm phát, cần phải tìm hiểu nguyên nhân lạm phát để có giải pháp thích hợp - Nguyên nhân lạm phát: + Thứ nhất: Do thâm hụt ngân sách, tức ngân sách Nhà nước chi lớn thu Để có tiền bù đắp thâm hụt ngân sách, Nhà nước phải phát hành thêm lượng tiền giấy để trang trải + Thứ hai: Do cân đối hàng - tiền chẳng hạn 55 tượng đầu tư mức vào công trình lớn, đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời hạn đầu tư dài, tình trạng bỏ tiền nước mua lượng lớn ngoại tệ Ngoại tệ chuyển nước đường kiều hối, khách du lịch, lượng hàng hoá tăng thêm cân với lượng tiền đưa + Thứ ba: Do mở rộng tín dụng mức, phát triển tín dụng, làm công cụ cho lưu thông trao đổi hàng hoá, có tiền giấy, mà có công cụ tín dụng, loại tiền tín dụng khác như: séc, thủ tục tín dụng nhiều hình thức tiền tín dụng gắn với khả tạo tiền ngân hàng thương mại, làm tăng lượng tiền lưu thông làm vượt lượng tiền cần thiết, làm cho tiền bị giá + Thứ tư: Do sản xuất tăng chậm, cầu tăng nhanh cung ( cầu > cung) làm cho giá tăng lên Ngày nay, lý thuyết kinh tế học đại cho rằng: lạm phát cầu kéo chi phí đẩy -> Lạm phát cầu kéo: cầu xã hội tăng mạnh, dẫn đến tăng lên cung, cung tới giới hạn, tới sản lượng tiềm năng,, tăng lên cầu không dẫn tới tăng thêm sản lượng, mà dẫn tới tăng giá, dẫn tới lạm phát -> lạm phát chi phí đẩy: giá yếu tố sản xuất tăng vọt, làm cho chi phí sản xuất giá hàng hoá tăng vọt * Những biện pháp chủ yếu sử dụng để chống lạm phát + Kiểm soát giá cả, tiền lương 56 + Kiểm soát phát hành tiền vào lưu thông + Áp dụng sách thuế thu nhập có hiệu + Phát triển sản xuất để tăng cung hàng hoá IV QUY LUẬT GIÁ TRỊ, CẠNH TRANH VÀ CUNG CẦU Quy luật giá trị a Nội dung quy luật giá trị: Quy luật giá trị quy luật sản xuất hàng hoá Quy luật quy định việc sản xuất trao đổi hàng hoá phải tiến hành sở hao phí lao động xã hội cần thiết Điều có nghĩa quy luật đòi hỏi số lượng lao động tiêu hao để sản xuất hàng hoá phải ngang với lượng LĐTB xã hội Hay TGLĐXH cần thiết - Do sản xuất đòi hỏi người sản xuất phải làm cho giá trị cá biệt nhỏ giá trị xã hội có lãi - Còn lưu thông đòi hỏi người phải trao đổi ngang giá, nghĩa phải vào giá trị xã hội hàng hoá - Sự hoạt động quy luật giá trị: - Giá trị lao động trừu tượng kết tinh người sản xuất hàng hoá, không chứa đựng nguyên tử vật chất nào, nên người ta không nhìn thấy quy luật giá trị, phải thông qua hình thức biểu 57 giá nhận biết hoạt động quy luật giá trị - Giá thị trường lên xuống xoay quanh giá trị hàng hoá trở thành chế tác động quy luật giá trị Cơ chế phát sinh tác dụng thị trường thông qua cạnh tranh, cung cầu, sức mua đồng tiền, sách Chính phủ làm cho giá giá trị không trùng hợp nhau, có phạm vi toàn xã hội thời gian định thì: tổng giá = tổng giá trị b Tác động quy luật giá trị: Trong sản xuất hàng hoá, quy luật giá trị có hai tác động: - Thứ nhất: Điều tiết sản xuất lưu thông hàng hoá Sự điều tiết quy luật giá trị sản xuất thể việc phân bố lại lao động tư liệu sản xuất ngành, điều tiết tiến hành cách tự phát thông qua giá thị trường quan hệ cung - cầu + Nếu cung < cầu, hàng hoá khan làm cho giá >GT => có lãi nhiều => mở rộng quy mô sản xuất, số người khác chuyển sang mặt hàng Như TLSX LĐ chuyển vào ngành nhiều ngược lại + Nếu cung > cầu, hàng hoá không bán buộc người sản xuất phải thu hẹp quy mô sản xuất 58 chuyển sang sản xuất mặt hàng khác Quy luật giá trị không điều tiết sản xuất mà điều tiết lưu thông, thông qua giá thị trường mà khơi thông nguồn hàng từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, nhờ mà tạo cân đối tạm thời cung cầu hàng - Thứ hai: Kích thích cải tiến kỹ thuật, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Các hàng hoá sản xuất điều kiện khác nhau, nên có giá trị cá biệt khác Nhưng thị trường đòi hỏi phải trao đổi theo giá trị xã hội Do vậy, người phải tìm cách như: cải tiến kỹ thuật, tổ chức lại sản xuất để làm cho giá trị cá biệt GC=GT + Khi cung > cầu => GC GC>GT Đồng thời giá có tác động tới cung cầu Nhìn chung, chế thị trường trí cung cầu,thì giá có tác động điều tiết đưa cung cầu trở xu hướng cân Ví dụ: Khi cung > cầu, giá giảm xuống, giá giảm xuống cầu tăng lên, ngược lại, cung giảm dần cung cầu lại trở xu cân tự điều chỉnh kinh tế hàng hoá Như vậy, thấy rằng: cạnh tranh, cung cầu, giá cả, giá trị yếu tố liền với tác động đến sản xuất lưu thông hàng hoá Sản xuất hàng hoá sản xuất để bán, gắn với thị trường V Thị 64 trường: Khái niệm thị trường - Theo nghĩa hẹp: Thị trường nơi diễn trao đổi mua bán hàng hoá,(Ví dụ: Chợ, cửa hàng, sở giao dịch ) - Theo nghĩa rộng: Thị trường tổng thể tất mối quan hệ cạnh tranh, cung cầu, giá cả, giá trị mà giá sản lượng hàng hoá tiêu thụ xác định Các loại thị trường Có thể phân loại thị trường theo nhiều cách khác - Theo đối tượng giao dịch, mua bán cụ thể, có thị trường loại dịch vụ như: Thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường ngoại tệ, thị trường chứng khoán.v.v -Theo ý nghĩa vai trò đối tượng mua bán, giao dịch, có thị trường yếu tố sản xuất thị trường TLSX, thị trường lao động, thị trường vốn, thị trường KH - CN, thị trường tư liệu tiêu dùng - Theo tính chất vận hành có thị trường tự do, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo, thị trường độc quyền mang tính cạnh tranh, thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền, thị trường tự với điều tích phủ - Theo quy mô phạm vi quan hệ kinh tế: 65 Có thị trường địa phương, thị trường khu vực, thị trường nước, thị trường nước ngoài, thị trường quốc tế Chức thị trường Mặc dù có nhiều loại thị trường nhìn chung thị trường có ba chức chủ yếu sau đây: - Thứ nhất: Chức thực giá trị hàng hoá (GTHH) Trong chức này, thị trường nơi GTHH thực không thực được, thực cao hơn, thấp GTHH sản xuất Chức gắn với mục đích sản xuất khách hàng giữ vai trò định người sản xuất + Nếu hàng hoá bán bán với giá giá trị, có ý nghĩa xã hội không thừa nhận công dụng nó, mà thừa nhận mức hao phí lao động để sản xuất phù hợp với mức hao phí LĐXHCT GTHH thực + Nếu hàng hoá không bán được, có nghĩa là, công dụng hàng hoá không xã hội thừa nhận (có thể chất lượng mẫu mã, quy cách không phù hợp ) chi phí sản xuất cao mức trung bình xã hội nên xã hội không chấp nhận + Nếu hàng hoá bán với giá thấp GT, có nghĩa xã hội Chỉ thừa nhận công dụng phần chi 66 phí sản xuất - Thứ hai: Chức thông tin cho người sản xuất tiêu dùng Thị trường rõ biến động nhu cầu xã hội, số lượng, giá cả, cấu xu hướng thay đổi nhu cầu loại hàng hoá, dịch vụ Đó thông tin quan trọng người sản xuất hàng hoá, giúp họ điều chỉnh sản xuất cho phù hợp nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng đòi hỏi - Thứ ba: Chức kích thích hạn chế sản xuất tiêu dùng Trên sở thông tin thu từ thị trường, người sản xuất tiêu dùng buộc phải có ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với biến đổi thị trường, nhờ sản xuất tiêu dùng kích thích hạn chế Ví dụ: Khi giá hàng hoá tăng lên, người sản xuất mở rộng quy mô sản xuất người tiêu dùng hạn chế nhu cầu ngược lại Thông qua chức nói trên, thị trường có vai trò quan trọng điều chỉnh hoạt động doanh nghiệp người tiêu dùng Thông qua thị trường mà Nhà nước điều tiết vĩ mô hoạt động toàn kinh tế 67 [...]... chất xã hội của lao động của người sản xuất hàng hoá + Trong nền sản xuất hàng hoá: người sản xuất hàng hoá là những người tự chủ độc lập, sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào và sản xuất cho ai? Là việc riêng của họ Vì vậy lao động đó mang tính chất tư nhân và LĐCT của họ là biểu hiện của lao động tư nhân + Mặt khác, lao động của người sản xuất hàng hoá là LĐXH Bởi vì nó là một bộ phận của LĐXH nằm... hàng hoá Giá trị của hàng hoá là LĐXH trừu tư ng của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá Đó chính là mặt chất của giá trị hàng hoá + Không phải bất cứ sự tiêu phí sức lực nào của người lao động cũng là LĐTT mà chỉ có sự hao phí thần kinh, bắp thịt của người sản xuất hàng hoá mới 18 được coi là LĐTT Vì sản xuất hàng hoá là sản xuất để trao đổi, mua bán, nên việc trao đổi hàng hoá không thể... là do lao động trừu tư ng của người sản xuất hàng hoá kết tinh Giá trị hàng hoá không phải do lao động nói chung, mà phải lao động trừu tư ng của người sản xuất hàng hoá tạo ra Đây là điểm bổ sung, phát triển của C.Mác so với các nhà kinh tế trước Mác, vì họ chưa phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Lao động của người sản xuất tự cấp, tự túc là sản xuất ra sản phẩm phục vụ cho... kiện lịch sử nhất định Sản xuất hàng hoá có nhiều ưu thế và là một phương thức hoạt động kinh tế tiến bộ hơn hẳn so với sản xuất tự cấp, tự túc Do vậy, sản xuất hàng hoá là một phạm trù lịch sử Vậy sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại 11 trong những điều kiện nào? Chúng ta nghiên cứu phần b b Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá - Theo C.Mác, sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại dựa trên... hình của sản xuất hàng hoá: Là sản xuất hàng hoá TBCN (còn gọi là sản xuất lớn) Đó là hình thức sản xuất hàng hoá cao nhất, phổ biến nhất trong CNTB và trở thành hình thức sản xuất hàng hoá điển hình, nổi bật trong lịch sử Đặc điểm của sản xuất hàng hoá TBCN là dựa trên sự tách rời TLSX với sức lao động, trên cơ sở bóc lột lao động làm thuê dưới hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư + Sản xuất hàng hoá. .. Thiếu một trong hai điều kiện đó sẽ không có sản xuất hàng hoá - Sơ đồ: Phân công lao động xã hội Sự tách biệt về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất Các chủ thể sản xuất có quan hệ kinh tế với nhau, phụ thuộc nhau Sản xuất hàng hoá Các chủ thể sản xuất độc lập tư ng đối với nhau 2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá Lao động của người sản xuất hàng hoá có tính chất hai mặt: vừa mang tính chất... có sản xuất hàng hoá và hàng hoá thì mới có giá trị Mà sản xuất hàng hoá và hàng hoá là một phạm trù lịch sử, do vậy giá trị là một phạm trù lịch sử Nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương thức sản xuất có sản xuất và trao đổi hàng hoá Nếu sản xuất và trao đổi không còn thì cũng không còn phạm trù giá trị Trong xã hội nguyên thuỷ trước kia và xã hội CSCN Ví dụ: sau này, không có SXHH, nên không có trao... đích sản xuất lúc này là để tự tiêu dùng * Khi xuất hiện PCLĐ lớn lần thứ hai: Tiểu thủ công nghiệp tách ra khỏi nông nghiệp, lúc này trao đổi hàng hoá trở thành một tất yếu sống còn của xã hội, vì đến đây sản xuất phần lớn là để trao đổi Vào giai đoạn này thì nền sản xuất hàng hoá bắt đầu ra đời - Dựa trên những tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen, Lênin đã rút ra kết luận: “PCLĐXH là cơ sở của kinh tế hàng. .. hiện ra lý luận giá trị thặng dư - lý luận trung tâm và là viên đá tảng trong học thuyết kinh tế của Mác Từ lý luận giá trị và giá trị thặng dư, Mác đã khám phá ra lý luận tích luỹ, lý luận tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, lý luận tái sản xuất của tư bản xã hội, lý luận lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, cách mạng nhất 3 Những tưu thế của sản xuất hàng hoá So với sản xuất tự cung, tự cấp, sản xuất. .. ngành hoá luyện cốc và đến nay là nguyên liệu của nhiều sản phẩm với giá trị sử dụng cao * Thứ hai: GTSD của hàng hoá là GTSD cho xã hội + Vì sản xuất hàng hoá là sản xuất ra để bán, nên GTSD của hàng hoá không phải là GTSD cho bản thân người SXHH, mà là GTSD cho người khác, cho xã hội GTSD đẻ đến tay người khác Người tiêu dùng phải thông qua trao đổi - mua bán Điều đó đòi hỏi người sản xuất hàng hoá ... 1: SẢN XUẤT HÀNG HOÁ - KHỞI ĐIỂM RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN I ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ Sản xuất hàng hoá, điều kiện đời tồn sản xuất hàng hoá a Khái niệm sản xuất hàng hoá: ... có sản xuất hàng hoá hàng hoá có giá trị Mà sản xuất hàng hoá hàng hoá phạm trù lịch sử, giá trị phạm trù lịch sử Nghĩa tồn phương thức sản xuất có sản xuất trao đổi hàng hoá Nếu sản xuất trao... trình sản xuất hàng hoá Tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá phản ánh tính chất tư nhân tính chất xã hội lao động người sản xuất hàng hoá + Trong sản xuất hàng hoá: người sản xuất hàng hoá

Ngày đăng: 05/12/2015, 00:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội , Tháng 11/2005

    • B. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

      • I. Điều kiện ra đời, tồn tại của sản xuất hàng hoá

      • III. Tiền tệ

      • IV. Quy luật giá trị, cạnh tranh và cung cầu

      • V. Thị trường

        • I. ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI, TỒN TẠI CỦA SẢN XUẤT HÀNG HOÁ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan