luận văn ngôn ngữ học lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết vũ trọng phụng ở việt nam

99 1000 8
luận văn ngôn ngữ học  lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết vũ trọng phụng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Loan LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Loan LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HOÀI THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2015LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Học viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng thân, nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, gia đình, bạn bè Đầu tiên, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến TS Nguyễn Hoài Thanh người thầy tận tình hướng dẫn suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy, truyền thụ kiến thức chuyên ngành Lý luận văn học cho tôi; thầy cô khoa Ngữ văn; thầy cô Phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; Tổ thông tin Thư viện Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Thư viện Khoa học Tổng hợp hỗ trợ, giúp đỡ việc tìm kiếm thông tin Xin gửi lời cảm ơn đến chị lớp Lý luận văn học khóa 24 – người bạn đồng hành trình học tập, chia cho kinh nghiệm quý báu Và lời sau cùng, xin cảm ơn gia đình chỗ dựa vững cho đường học vấn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Học viên thực Nguyễn Thị Quỳnh Loan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… Chương TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ PHÊ BÌNH ĐẠO ĐỨC VÀ PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC…………………….1 1.1 Tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ phê bình đạo đức…………… 11 1.1.1 Cơ sở tiếp nhận…………………………………………………… 11 1.1.2 Nội dung tiếp nhận………………………………………………… 17 1.2 Tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng phụng từ phê bình phân tâm học……… 23 1.2.1 Cơ sở tiếp nhận…………………………………………………… 23 1.2.2 Nội dung tiếp nhận………………………………………………… 28 1.3 Tiểu kết………………………………………………………………… 37 Chương TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ PHÊ BÌNH MÁC XÍT………………………………………………………… 40 2.1 Cơ sở tiếp nhận……………………………………………………………40 2.2 Nội dung tiếp nhận……………………………………………………… 51 2.3 Tiểu kết……………………………………………………………………61 Chương TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ GÓC ĐỘ THI PHÁP THỂ LOẠI………………………………………………64 3.1 Cơ sở tiếp nhận……………………………………………………………64 3.2 Nội dung tiếp nhận……………………………………………………… 69 3.3 Tiểu kết………………………………………………………………… 83 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….86 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vũ Trọng Phụng bút có sức viết dồi Chỉ với hai mươi bảy tuổi đời ông để lại nghiệp văn chương đồ sộ Ông thành công nhiều thể loại, đặc biệt tiểu thuyết Ông tôn vinh “nhà tiểu thuyết trác tuyệt” (Nguyễn Đình Thi) Những đóng góp Vũ Trọng Phụng vào trình hình thành phát triển tiểu thuyết Việt Nam vừa mang tính khai mở, vừa khẳng định tính đại thể loại Ngay từ ngày đầu xuất văn đàn, Vũ Trọng Phụng khẳng định tài mình, tạo sức hút công chúng độc giả nói chung giới phê bình nói riêng Năm 1934, Vũ Trọng Phụng cho mắt tiểu thuyết tâm lý Dứt tình (còn có tên khác Bởi không duyên kiếp) đăng tờ Hải Phòng tuần báo Với tiểu thuyết này, ông chứng tỏ ngòi bút tả chân khéo léo tác phẩm coi "một tranh theo thực đời, không tô điểm cho đẹp thêm, không bôi nhọ cho xấu đi" (báo Tràng An) Sang năm 1936, ngòi bút tiểu thuyết ông nở rộ, đạt kỷ lục xuất sắc: vòng năm, bốn tiểu thuyết xuất báo, thu hút tìm đọc công chúng Đó Giông tố (trên Hà Nội báo từ số 1- 01/01/1936); Số đỏ (cũng Hà Nội báo, từ số 40, 7/10/1936) Tiếp Vỡ đê (trên báo Tương lai, từ số ngày 27/09/1936) đến Làm đĩ (đăng Sông Hương, phát hành Huế năm 1936) Tiếp tiểu thuyết Quý phái (đăng dở dang Đông Dương tạp chí năm 1937), Lấy tình (1937), Trúng số độc đắc (1938) tập di cảo Người tù tha Những tiểu thuyết ông từ đời tạo nên tranh luận sôi Nói đến Vũ Trọng Phụng nói đến tượng văn học độc đáo, tượng thách thức giới hạn tiếp nhận văn học lịch sử Mỗi giai đoạn người ta đặt câu hỏi xoay quanh giá trị tác phẩm ông Nghiên cứu văn học không giới hạn việc nghiên cứu hoạt động sáng tác mà nghiên cứu hoạt động tiếp nhận.Việc nghiên cứu người đọc, nghiên cứu tiếp nhận văn học nhiều nhà lý luận văn học hàng đầu giới quan tâm, tìm hiểu Ở Việt Nam, có hàng loạt công trình vấn đề tiếp nhận văn học Hoàng Trinh, Nguyễn Văn Hạnh, Mai Quốc Liên, Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Văn Dân, Huỳnh Như Phương,… đề cập đến tầm quan trọng việc nghiên cứu tiếp nhận, mối quan hệ sáng tác tiếp nhận, tác phẩm người đọc,… Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ đời trải qua nhiều thăng trầm, biến động lịch sử Ở giai đoạn khác lại xuất cách nhìn nhận, đánh giá khác tiểu thuyết ông Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có lịch sử nghiên cứu phong phú đòi hỏi phải có nhìn bao quát lịch sử tiếp nhận, thấy hướng tiếp cận, thành công hạn chế việc nhận định, đánh giá để hướng tới tiếp nhận khoa học khách quan, khám phá chân giá trị tiềm ẩn thành tựu sáng tác ông.Vì vậy, chọn đề tài Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Việt Nam để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng trở thành đề tài nghiên cứu nhiều nhà phê bình Theo thời gian, chia lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng làm bốn giai đoạn: 2.1 Giai đoạn 1934 – 1945 Năm 1934, tiểu thuyết Dứt tình - tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng công bố Hải Phòng tuần báo, sau nhiều nhà nghiên cứu, phê bình giới thiệu báo Tràng An, Đông Tây, Đuốc Nhà Nam, Tao Đàn Năm 1936, Vũ Trọng Phụng cho đời tiểu thuyết: Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê, Làm đĩ Từ đó, dấy lên tranh luận “Dâm hay không dâm” tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng qua ý kiến Thái Phỉ, Nhất Chi Mai, Sau Vũ Trọng Phụng mất, nhiều nhà văn, nhà thơ (Nguyễn Tuân, Thanh Châu, Ngô Tất Tố, Tam Lam, Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật, Trương Tửu) viết phê bình tưởng niệm tác giả Giông tố đăng tạp chí Tao đàn số đặc biệt Vũ Trọng Phụng, nhận xét chủ yếu có tính chất tưởng niệm, đánh giá cao nhân cách đạo đức Vũ Trọng Phụng ý đến tác phẩm ông Bên cạnh đó, có số nhận định khác tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng trình bày công trình phê bình, khảo cứu: Dưới mắt (Trương Chính), Nhà văn đại (Vũ Ngọc Phan), Văn học triết luận (Mộng Sơn) Như trước 1945, tiểu thuyết vũ Trọng Phụng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đánh giá, dù có ý kiến khen ngợi nghệ thuật tả chân Vũ Trọng Phụng đa phần nhà phê bình khảo cứu giai đoạn chưa có nhìn khách quan hệ thống tài Vũ Trọng 2.2 Phụng Giai đoạn 1945 – 1954 Trong Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc, bàn “Vấn đề thực xã hội chủ nghĩa”, nhiều nhà văn lấy Vũ Trọng Phụng làm dẫn chứng Nguyên Hồng, Tố Hữu, Nguyễn Đình Thi Ở giai đoạn này, yêu cầu lịch sử đất nước, nên tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng quan tâm, nghiên cứu đầy đủ 2.3 Giai đoạn 1954 – 1975 2.3.1 Ở miền Bắc Sau hòa bình lập lại, ba tiểu thuyết Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê in phát hành rộng rãi Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng lại trở thành vấn đề nhiều người quan tâm Ta bắt gặp nhận xét tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Nguyên Hồng lời giới thiệu Giông tố, Trương Tửu lời 10 giới thiệu Vỡ đê, Nguyễn Tuân Đọc lại chuyện Giông tố, Nguyễn Đình Thi Nhất lãm văn học Việt Nam Trong thời kì xuất số công trình chuyên khảo Vũ Trọng Phụng Có thể kể đến tập san phê bình Vũ Trọng Phụng – đời sống người Trong công trình này, Thiều Quang đề cập nhiều vấn đề liên quan đến người tác phẩm Vũ Trọng Phụng, cung cấp nhiều tư liệu đáng quý bước đầu có nhận xét xác đáng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng: “Trong toàn nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng, tiểu thuyết Số đỏ tác phẩm tiêu biểu nhất, thể rõ tất tính chất tư tưởng Vũ Trọng Phụng” Cuốn sách Vũ Trọng Phụng – nhà văn thực Văn Tâm công trình nghiên cứu Vũ Trọng Phụng công phu Cuốn sách gồm bảy chương, chủ yếu xoay quanh người văn chương Vũ Trọng Phụng Nhà phê bình phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật bút pháp trào phúng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đồng thời, ông phủ nhận lại nhận xét quy chụp nặng nề Thái Phỉ, Nhất Chi Mai, Lan Khai “cái dâm” sáng tác Vũ Trọng Phụng Cuốn sách Vũ Trọng Phụng với Nhà xuất Minh Đức phát hành (1956) tập hợp viết nhà văn, nhà phê bình: Phan Khôi, Trương Tửu, Hoàng Cầm, Nguyễn Mạnh Tường, Đào Duy Anh, Văn Tâm Các viết chủ yếu có tính chất tưởng niệm, ca ngợi Vũ Trọng Phụng – “một nhà văn tả chân dũng cảm” Trong Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957), nhóm Lê Quý Đôn đánh giá đóng góp hạn chế tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Đồng thời, cho thấy thái độ không đồng tình với “cái dâm” tác phẩm nhà văn họ Vũ 85 chiếu hình bóng xã hội thành thị 60 năm trước Hình tượng phát huy sức mạnh ý nghĩa to lớn, nguyên vẹn xã hội đương đại hôm nay” [61, tr.218] Nguyễn Quang Trung công trình Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu phân tích nghệ thuật trào phúng tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ bình diện nghệ thuật nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu kế thừa lối hài hước dân gian Đầu tiên tác giả cho thấy nhỡn quan “vô nghĩa lý” bao quát văn Vũ Trọng Phụng từ cấp vi mô đến cấp vĩ mô, hình thức trào phúng ông hình thức đặc thù cho nhỡn quan Nhân vật quan niệm Vũ Trọng Phụng nhân vật “vô nghĩa lý” Đó người trống rỗng, biết làm rối hài hước sân khấu đời Theo nhà nghiên cứu, nhà văn dùng bút pháp hý họa để phóng to lố bịch, nực cười nhân vật, đẩy chúng lên cấp độ biểu tượng “vô nghĩa lý” Về nghệ thuật trần thuật, theo ông, Vũ Trọng Phụng tài việc xây dựng tình trào phúng tình ngược đời Số đỏ, tình quay ngược 180 độ Trúng số độc đắc, hay tình cãi lộn Giông tố, Bên cạnh đó, kết hợp ngẫu nhiên tất yếu giúp “Vũ Trọng Phụng tung ngòi bút phóng đại, làm nên trận cười nghiêng ngửa, mà đạt tới tính chân thực” [70, tr.511], phép tương phản miêu tả quan sát “góp phần tạo nên mâu thuẫn trào phúng tô đậm tình hài hước, khiến đời sống lên văn phẩm Vũ Trọng Phụng khấp khểnh, hài hước, đối cực nghiệt ngã” [70, tr 555] Và kịch hóa trần thuật tác phẩm Vũ Trọng Phụng thể qua số phương diện bật trần thuật không xuôi chiều, đối thoại sinh động, cách kết thúc bất ngờ đầy hài hước Nhà nghiên cứu khẳng định: “Những kinh nghiệm đa dạng, phong phú Vũ Trọng Phụng đóng góp quý giá cho nghệ thuật tự văn học Việt Nam đại” [70, tr.560] Ngôn ngữ tác phẩm Vũ Trọng Phụng ngôn ngữ thời bát nháo, tạo nên 86 tiếng cười đa thanh, đa điệu mà theo nhà nghiên cứu ba giọng chủ đạo tiểu thuyết ông: giọng hài hước lơn, giọng châm biếm gai góc, giọng giễu nhại Từ đó, ông đến kết luận “tiếng cười Vũ Trọng Phụng không “nhắm” vào đối tượng, tầng lớp xã hội mà mang ý nghĩa phổ quát dân chủ Nó đưa tất lên mặt bàn trào phúng để giễu nhại, vừa hủy diệt, vừa tái sinh, đối thoại với tất cả, vừa suồng sã vừa dân chủ” [71, tr.131] tiếng cười “phản ánh cá tính nghệ thuật sâu sắc Vũ Trọng Phụng, tạo nên giới nghệ thuật đặc thù, khu biệt (chứ không đối lập) ông với “cây cười tiến chiến khác” Nguyễn Công Hoan, Nam Cao, Đỗ Phồn, Tú Mỡ…” [71, tr.131] Đinh Lựu Nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng phân tích số bình diện nghệ thuật tiểu thuyết nhà văn: nghệ thuật xây dựng cốt truyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ, không gian, thời gian Theo nhà nghiên cứu, có hai loại hình cốt truyện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng: cốt truyện kiện cốt truyện tâm lý Cốt truyện xây dựng số mô típ: mô típ tình (tình phi lí, tình xung đột, tình ngẫu nhiên, tình quay ngược 180 độ), mô típ tai biến, mô típ xì – căng – đan Tình tiết tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng xây dựng nghệ thuật tỉnh lược, nghệ thuật phóng đại, tình tiết khái quát hóa thành tiêu đề xây dựng tình tiết cách dùng chi tiết “đắt” để khắc họa tính cách, hoàn cảnh Các tình tiết xếp đặt hệ thống đường dây kết nối thành mạch truyện, thành tuyến kiện Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đa dạng, phong phú Trong công trình này, tác giả tiếp cận nhân vật dựa thủ pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật: miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm, miêu tả tính cách, miêu tả hành động Xét góc độ chức năng, ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chia ba loại: ngôn ngữ kể (kể sơ lược tóm tắt, khái quát; kể chi tiết cụ thể; xen kể lời người kể chuyện với lời độc thoại nội tâm nhân vật; đa dạng hóa điểm nhìn 87 trần thuật phương thức đảo tuyến thời gian), ngôn ngữ tả (miêu tả kiện; miêu tả thiên nhiên, cảnh vật), ngôn ngữ đối thoại (ngôn ngữ đối thoại mang tính cá thể hóa sâu sắc; ngôn ngữ đối thoại gần với ngôn ngữ kịch; đối thoại liên hệ; đối thoại biết trước; mô lời thoại) Về đặc điểm, ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều điệp ngữ, thành ngữ, câu treo Trong sử dụng ngôn ngữ phải kể đến số đặc điểm cú pháp mặt kết cấu: câu ngắn, câu dài; kết cấu đối lập, tương phản; kết cấu theo không gian, thời gian, chủ đề Giọng điệu ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đa dạng Đó giọng triết lý, dạy đời giọng van xin, nịnh bợ, giọng mỉa mai,…Cuối cùng, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ngôn ngữ có tính chất trào phúng, châm biếm, giễu nhại Từ đó, tác giả đến kết luận: “Với khái quát hệ thống nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, khẳng định đóng góp to lớn ông trình đại hóa văn học Việt Nam, tạo diện mạo cho văn học phần cho cách tân mà Vũ Trọng Phụng đem lại mang đặc trưng mở lối” [32] Nguyễn Thành Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (2013, Nxb Văn học, Hà Nội) nghiên cứu cách toàn diện hệ thống tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn thi pháp: người xã hội qua cách nhìn Vũ Trọng Phụng, không gian thời gian tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, cốt truyện kết cấu tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, dung hợp thể loại tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, điểm nhìn trần thuật ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Theo nhà nghiên cứu, Vũ Trọng Phụng nhìn thấy người phi lí sản phẩm xã hội phi lí, người chịu chi phối ý thức lẫn năng, từ rút kiểu người bật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng: người dục vọng – ác độc (Nghị Hách, Khoát); người lưu manh, dối trá, bịp bợm (Xuân tóc đỏ); người tha hóa – bi kịch (Long, Mịch, Phúc, Huyền); người đạo đức – lý tưởng (Hải Vân, Tú Anh) Về không gian, có ba dạng chủ yếu: Không gian xã hội (Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê), không gian thiên 88 nhiên (dứt tình, lấy tình) không gian tâm lý (Giông tố, Trúng số độc đắc) Thời gian nghệ thuật: thời gian đảo tuyến (Trúng số độc đắc, Vỡ đê, Số đỏ, Giông tố), nhịp độ thời gian gấp gáp, biến chuyển Theo nhà nghiên cứu, Vũ Trọng Phụng tiếp thu cốt truyện phương Tây đại, đồng thời kế thừa yếu tố hình thức truyện truyền thống tạo nên cốt truyện có dấu ấn sáng tạo hiệu nghệ thuật: cốt truyện luận đề (Lấy tình), cốt truyện kịch tính (Giông tố), cốt truyện phiêu lưu (Số đỏ), cốt truyện tâm lý (Trúng số độc đắc, Dứt tình) Về kết cấu, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng bật hai kết cấu: tư phi đối xứng sử dụng ngẫu nhiên thủ pháp kết cấu Bên cạnh đó, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có dung hợp: chất phóng đưa vào tiểu thuyết tạo nên thể loại tiểu thuyết – phóng sự, kết hợp bi hài tạo nên đa dạng sắc thái thẩm mỹ, dung hợp loại hình nghệ thuật kỹ thuật liên văn Về điểm nhìn trần thuật, tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng có hình thức trần thuật thứ ba, hình thức trần thuật thứ nhất, có luân phiên góc nhìn trần thuật Cuối cùng, ngôn ngữ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, từ nghệ thuật tổ chức đối thoại, thủ pháp cá thể hóa ngôn ngữ nhân vật, đến cấu trúc văn xuôi tiếng Việt đại, có tính đặc trưng phong cách giàu sắc thái biểu cảm kết sáng tạo có tính nghệ thuật đặc sắc nhà văn Qua đó, Nguyễn Thành khẳng định đóng góp Vũ Trọng Phụng công đại hóa văn học nói chung tiểu thuyết nói riêng: “Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết gia có nhiều đóng góp quan trọng cho xác lập diện mạo đại thể loại tiểu thuyết Không giá trị sáng tạo cách tân ông từ thể loại tiểu thuyết có tính khai mở”, Giông tố Số đỏ “đỉnh cao thể loại tiểu thuyết Việt Nam đại” [60] Tiểu kết 3.3 Tóm lại, thi pháp trình bày cấu trúc hình thức mang tính nội dung Hình thức mang tính nội dung nghiên cứu nội dung, muốn 89 tìm hiểu nội dung cách đích thực, gán ghép Nhờ ánh sáng thi pháp học, bình diện liên quan đến vấn đề nội dung hình thức nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn nhận cách công bằng, khách quan Các nhà nghiên cứu thấy đóng góp Vũ Trọng Phụng vào trình đại hóa văn học dân tộc Góp phần khẳng định tài chối cãi bút họ Vũ Trên số viết, công trình bật nghiên cứu tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng góc nhìn thi pháp Qua viết, công trình nêu, nhiều bình diện thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nghiên cứu, nhiều vấn đề đánh giá: thông qua việc “mổ xẻ”, phân tích nhân vật diện tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, nhà nghiên cứu đa phần đồng tình trước đây, người ta thường dựa vào số nhân vật diện tiểu thuyết ông, đặc biệt nhân vật ông già Hải Vân để lên án Vũ Trọng Phụng châm biếm người cộng sản, đả kích chế độ, nhân vật cần nhìn nhận khách quan Theo nhà nghiên cứu xây dựng nhân vật ông già Hải Vân, Vũ Trọng Phụng tư tưởng bôi xấu cách mạng Đồng thời, nhân vật phản diện tiểu thuyết ông coi điển hình xuất sắc văn học thực giai đoạn 1930 – 1945 Thời gian trần thuật, không gian trần thuật, điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đa dạng linh động phức tạp qua giúp tác giả khám phá mặt sống hỗn độn, pha tạp vào năm Âu hóa, văn minh.Tiếng cười tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng xây dựng không từ nhân vật, không gian mà từ tình trào phúng, kết hợp ngẫu nhiên phi ngẫu nhiên Đặc biệt ngôn từ tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng cho thấy tài vượt bậc ông 90 Bên cạnh đó, vài ý kiến, quan điểm cho thấy khiên cưỡng nghiên cứu tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng góc nhìn thi pháp Chẳng hạn nghiên cứu tên nhân vật: “Mở đầu hành trình li kì gặp gỡ Xuân tóc đỏ - ông thầy số (chú ý gắn bó hai nhân vật thông qua nhan đề tiểu thuyết: ông thầy số + Xuân tóc đỏ = Số đỏ), bóc tách thật khó thuyết phục, hay “chủ đề tính dục kết hợp chặt chẽ với chủ đề xã hội lịch sử khác bị chủ đề lấn át” lại không ổn (Đỗ Đức Hiểu) Sự so sánh nhiều khập khiểng: so sánh hai thể loại khác truyện ngắn Một giận Thạch Lam với tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng (Phạm Hồng Lan) Nhiều nhà nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát, liệt kê, thiếu cắt nghĩa lý giải cần thiết Chung quy lại, dù từ bình diện khác nhau, thông qua công trình, viết, nhà nghiên cứu muốn góp thêm tiếng nói khẳng định giá trị tiểu thuyết, tài Vũ Trọng Phụng Những tiểu thuyết ông có phạm vi bao quát rộng với giá trị to lớn, đặc biệt, Giông tố, Số đỏ, Vỡ đê coi kiệt tác tiểu thuyết Việt Nam đại Vũ Trọng Phụng tượng độc đáo thay văn học giai đoạn 1930 – 1945 nói riêng lịch sử văn học Việt Nam nói chung 91 KẾT LUẬN Tiểu thuyết thể loại giữ vai trò quan trọng kho tàng văn học Việt Nam Những sáng tác Vũ Trọng Phụng nói chung tiểu thuyết nói riêng để lại ấn tượng sâu đậm lòng đọc giả, trở thành “đá thử vàng” cho phê bình văn học Qua việc nghiên cứu lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo khuynh hướngđạo đức học, phân tâm học, phê bình mác xít thi pháp thể loại nhận thấy rằng: Không phải tác phẩm, tác giả trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều hệ phê bình đến Từ lịch sử văn học dân tộc, ta thấy số lượng tác phẩm, tác giả trở thành “điểm nóng” phê bình đếm đầu ngón tay Như vậy, tác phẩm Vũ Trọng Phụng trở thành minh chứng chối cãi tài văn chương ông Gần kỉ trôi qua, tiểu thuyết ông nguyên giá trị sức hút buổi đầu chập chững bước vào làng văn Chúng ta cần có nhìn khách quan, hệ thống tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng sáng tác ông Do tác động nhiều yếu tố nên tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng không giống giai đoạn lịch sử Thậm chí thời điểm, có lập trường đối nghịch nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Mỗi thời kì, có khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo chi phối việc tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Nhưng cần lưu ý rằng, trào lưu, khuynh hướng có đan xen nên ta tách bạch cách rạch ròi, tuyệt đối khuynh hướng, trào lưu theo thời gian lịch sử Vũ Trọng Phụng bút tài vườn hoa văn học, điều chối cãi Nghệ thuật viết tiểu thuyết ông trở thành “khuôn mẫu” để nhiều nhà văn học hỏi Từ phê bình, nghiên cứu ta thấy 92 tranh luận, lời chê bai xoay quanh tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng chủ yếu xuất phát từ nội dung tác phẩm ông Vũ Trọng Phụng dám nói lên vấn đề “nhạy cảm”, “nguy hiểm” mà nhà văn, nhà thơ có đủ can đảm để làm điều ấy, để hứng chịu búa rìu dư luận Nhưng sau, giá trị tiểu thuyết ông nhìn nhận cách công khách quan Trong phê bình văn học, khuynh hướng độc tôn mãi Có tư tưởng, khuynh hướng lúc thích hợp, theo thay đổi thời gian, điều kiện xã hội trở thành vô lí, vô nghĩa Chính vậy, tiếp cận tác phẩm văn học, nên có nhìn bao quát, tránh sa vào cực đoan, phiến diện Với việc nghiên cứu đề tài trên, xin đưa số hướng nghiên cứu tiếp tục với tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nghiên cứu lịch sử tiếp nhận từ góc nhìn văn hóa, từ chủ nghĩa sinh, vận dụng khuynh hướng phê bình việc nghiên cứu lịch sử tiếp nhận tác phẩm văn học,… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (1995), “Vũ Trọng Phụng nhà hóa học tính cách”, Vũ trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Hoài Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh niên, HCM Thái Phan Vàng Anh (2014), “Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Vũ Trọng Phụng từ góc nhìn tính dục”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (9), tr.25-36 Lại Nguyên Ân (2002), “Một vấn Vũ Trọng Phụng tìm được”, báo Tia Sáng, (5), tr 47-50 Hoàng Cầm (1956), “Nhớ Vũ Trọng Phụng”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hiện Chi (1937), “Đọc lại Giông tố Vũ Trọng Phụng”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Trường Chinh (1986), Về văn hóa nghệ thuật, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội Trương Chính (1939), “Dưới mắt tôi”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học 10 xã hội &trung tâm văn hóa ngôn ngữ đông tây, Hà Nội Nguyễn Đức Đàn (1968), “Mấy vấn đề văn học thực phê phán”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp 11 Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Điệp (2005), Trần Đình Sử toàn tập, tập 2: Những công trình Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1989), “Đánh giá lại Số đỏ”, Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1999), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 15 Hà minh đức (2001), C.Mác - Ph Ăngghen - V.I.Lênin số vấn đề lý 16 luận văn nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hà Minh Đức (1998), “Nhân vật Xuân tóc đỏ Số đỏ Vũ Trọng 17 Phụng”, Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Trọng Phụng: Con người tác phẩm (1994), Nxb Hội nhà văn, Hà 18 19 Nội Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm (2009), Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, 20 Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ 21 22 Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam 23 (1986 – 2011), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, 24 Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lan Khai (1941), “Vũ Trọng Phụng mớ tài liệu cho văn học sử Việt Nam”, Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà 25 Nội Nguyễn Hoàng Khung (1997), “Giông tố”, Vũ Trọng Phụng tác gia 26 tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mấy vấn đề ngôn ngữ học văn học (1997), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phan Khôi (1956), “Không đề cao Vũ Trọng Phụng đánh giá đúng”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 28 Lê Quý Kỳ (2005), Văn học thời luận, Nxb Văn học, Hà Nội 29 Lê Đình Kỵ (1992), Tạp chí Văn học, (6) 30 Phạm Hồng Lan (2002), “Không gian đô thị tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Giáo dục, (47), tr.26-29 95 31 Phạm Hồng Lan (2008), “Không gian nghệ thuật “nghịch dị” cảm hứng cacnavan tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng”, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (158), tr.17-21 32 Đinh Lựu (2002), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, LATS, Đại học Sư phạm, Tp Hồ Chí Minh 33 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, tập1: văn học, nhà văn, bạn đọc, 34 35 Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen toàn tập (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nhất Chi Mai (1937), “Ý kiến người đọc: Dâm hay không dâm”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36 Đặng Thai Mai (2005), Hồi kí, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Nguyễn Đăng Mạnh (1989), “Đọc lại Giông tố”, Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Minh sưu tầm (2004), Nguyễn Công Hoan toàn tập, tập 9: Hồi kí, tạp văn, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 1, Nxb Văn học hội nghiên 41 cứu giảng dạy văn học, Tp Hồ Chí Minh Thái Phỉ (1936), “Văn chương dâm uế”, Vũ Trọng Phụng - Tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 42 Vũ Đức Phúc (1964), “Sơ thảo lược sử văn học Việt Nam”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 43 Vũ Trọng Phụng (1937), “Để đáp lời báo Ngày nay: Dâm không dâm”, Vũ Trọng Phụng - Tài thật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 96 44 Thiều Quang (1957), “Chút tài liệu Vũ Trọng Phụng”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Mạnh Quỳnh (2008), Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng nhìn từ lý thuyết thời gian tự G.Genette, LATS Ngữ Văn, Đại học Sư Phạm, Hà Nội 46 Mộng Sơn (1944), “Văn học triết luận”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 47 Hoàng Thiếu Sơn (1994), “Làm đĩ sách có trách nhiệm đầy nhân đạo”, Vũ Trọng Phụng câu bút cần mẫn không mực, Nxb Văn 48 hóa thông tin, Hà Nội Hoàng Thiếu Sơn (1989), “Lời giới thiệu”, Lấy tình, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Trường Chinh tuyển tập (1987), Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, 51 Hà Nội Trần Đình Sử (2004), Giáo trình Lí luận văn học, tập 1: Bản chất đặc 52 trưng văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp Văn học Trung đại Việt Nam, 53 Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Bộ giáo 54 dục đào tạo – vụ giáo viên, Hà Nội Trần hữu Tá (1999), Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành 55 phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Tâm (2005), Sigmund freud,Các viết giấc mơ giải 56 thích giấc mơ, Nxb Thế giới, Hà Nội Văn Tâm (2006), Tuyển tập Văn Tâm, Nxb Văn hóa Sài Gòn, Tp Hồ Chí Minh 97 57 Văn Tân (1957), “Vũ Trọng Phụng qua Giông tố, Vỡ đê Số đỏ”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ 58 Chí Minh Hoài Thanh (1958),“Đối với văn nghệ trước cách mạng: Tiếp thu phải có phê phán”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ 59 Chí Minh , Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thành (1997), “Ảnh hưởng phân tâm học Freud sáng 60 tác Vũ Trọng Phụng”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.53-58 Nguyễn Thành (2013), Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Đăng Thao (2004), Đặc sắc văn chương Vũ Trọng Phụng, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 62 Trần Đăng Thao (1996), “Kết cấu hoành tráng – đóng góp lớn Vũ Trọng Phụng lĩnh vực tiểu thuyết VTP”, Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm,Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Nguyễn Đình Thi (1958), “Nhà văn với quần chúng lao động”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 64 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Đỗ Lai Thúy (2000), Phân tâm học văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa 66 thông tin, Hà Nội Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức, Hà Nội 67 Bùi Văn Tiếng (1997), Thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 68 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, T.p Hồ Chí Minh 98 69 Hoàng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 70 Nguyễn Quang Trung (1997), “Nghệ thuật trần thuật mang tính hài Vũ Trọng Phụng”, Vũ Trọng Phụng tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Quang Trung (1997), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng qua số tác phẩm tiêu biểu, LAPTS,Trường Đại học Sư Phạm ,Hà Nội 72 Hoàng Phong Tuấn (2014), Vấn đề tiếp nhận thơ nôm Hồ Xuân Hương, LATS, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 73 Trương Tửu (1956), “Giới thiệu tiểu thuyết Vỡ đê”, Vũ Trọng Phụng bút cần mẫn không mực, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 74 Tzvetan Todorov (2004) – Mikhail Bakhtin, Nguyên lý đối thoại, Nxb Đại 75 học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh Trần Minh Tước (1939), “Đọc sách “làm đĩ””, Vẽ nhọ bôi hề, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 76 Về văn hóa văn nghệ (1976), Nxb Văn hóa, Hà Nội 77 Đặng Thai Mai toàn tập (1997), Nxb Văn học, Hà Nội 78 Chế Lan Viên (1988),“Vài ý kiến nhỏ”, Nhà văn Vũ Trọng Phụng với 79 chúng ta, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Vũ Thanh Việt (2000), Thơ lãng mạn - lời bình, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 80 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1994), Phê bình VHVN giai đoạn 1930 – 1945, LATS, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Tài liệu web 81 Phạm Ngọc Hiền (2010), “Lược sử thi pháp học Việt Nam”, Tạp chí Non nước, (157) http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=633&so=18 99 82 Thụy Khuê , Mặt khuất người: dâm ác tác phẩm Vũ Trọng Phụng http://www1.rfi.fr/actuvi/articles/111/article_2918.asp 83 Đỗ Hữu Yên, Đọc lại Làm đĩ http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/doc-lai-lam-di-/111964.html 84 Mai Quốc Liên, Mấy vấn đề Nho giáo Việt Nam http://www.honvietquochoc.com.vn/bai-viet/1817-may-van-de-ve-nho-giaotai-viet-nam-.aspx 85 Nguyễn Ngọc Thiện (2002), “Vũ Trọng Phụng bàn phóng tiểu thuyết tả chân”, Tạp chí Sông Hương, (167) http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c143/n1529/Vu-Trong-Phungban-ve-phong-su-va-tieu-thuyet-ta-chan.html [...]... việc tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng trong hệ thống lý luận tiếp nhận tiểu - thuyết ở Việt Nam Từ đó, tránh đưa ra những kết luận sai lầm Phương pháp lịch sử chức năng: Trong luận văn này, khi tìm hiểu sự tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, chúng tôi vận dụng phương pháp lịch sử chức năng để mô tả, phân tích sự tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng theo tiến trình lịch sử Ngoài ra luận văn còn sử. .. nghiên cứu về tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng của Bùi Văn Tiếng (Thời gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng) , Nguyễn Quang Trung (Tiếng cười Vũ Trọng Phụng) , Trần Đăng Thao (Đóng góp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng đối với lịch sử văn học Việt Nam hiện đại qua hai thể loại phóng sự và tiểu thuyết phóng sự), Đinh Trí Dũng (Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng) , Nguyễn Thành (Tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng) , Đinh... mở, quí báu, hữu ích để chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ở Việt Nam 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong luận văn này, đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là những ý kiến, những bài báo, công trình liên quan đến việc tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 14 3.2 Phạm vi Với luận văn Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng. .. góp của luận văn Chọn đề tài Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ở Việt Nam, chúng tôi mong muốn: đem lại một cái nhìn bao quát hệ thống về vấn đề tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ở Việt Nam từ khuynh hướng phê bình đạo đức, phê bình phân tâm học, phê bình mác xít và hướng tiếp cận thi pháp học Từ đó có thể góp phần khẳng định vai trò của chủ thể tiếp nhận đối với sự phát triển văn học Đồng... thuyết Vũ Trọng Phụng, mà cụ thể là vấn đề “cái dâm” trong tiểu thuyết của ông và lý giải sự tiếp nhận ấy theo hai khuynh hướng: phê bình đạo đức và phê bình phân tâm học Chương 2: Tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ phê bình mác xít Trong chương này, chúng tôi tập trung phân tích, đánh giá sự tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ quan niệm của phê bình mác xít Chương 3: Tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng. .. Vũ Trọng Phụng từ góc độ thi pháp thể loại 16 Trong chương này, chúng tôi tập trung trình bày những tiền đề lý luận và lịch sử xã hội cùng với những nội dung tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ thi pháp thể loại và đánh giá thành tựu của hướng tiếp nhận này 17 CHƯƠNG 1 TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG TỪ PHÊ BÌNH ĐẠO ĐỨC VÀ PHÊ BÌNH PHÂN TÂM HỌC 1.1 Tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ... trình thực hiện luận văn, chúng tôi vận dụng thao tác phân tích để minh họa cho những nhận xét, lập luận của mình trên cơ sở phân tích những dẫn chứng từ các công trình đánh giá, nghiên cứu về tiểu thuyết - Vũ Trọng Phụng Thao tác so sánh: Khi nghiên cứu về lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, chúng tôi có sự so sánh về sự khác nhau trong việc tiếp nhận tiểu thuyết 15 Vũ Trọng Phụng giữa các... tiếp cận thi pháp học của những các nhà phê bình 4 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng ở Việt Nam, chúng tôi vận dụng những phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống: để triển khai đề tài, chúng tôi đặt tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng trong hệ thống tiểu thuyết Việt Nam và hệ thống các thể loại khác trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng Bên cạnh đó,... nhìn khách quan hơn về tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng: Phan Đệ Cự trong giáo trình Văn học Việt Nam 1930 – 1945 (tập 2, Nhà xuất bản Giáo dục, 1961) đã đưa Vũ Trọng Phụng vào giáo trình đại học như một một tác gia văn học lớn với tiêu đề: “Vấn đề Vũ Trọng phụng và trong công trình này, ông đã góp phần khẳng định Vũ Trọng Phụng là một nhà văn hiện thực không thể quên lãng của văn học giai đoạn 1930 – 1945... thời, luận văn có thể trở thành một trong những tài liệu tham khảo có ích cho công việc giảng dạy tác phẩm Vũ Trọng Phụng trong nhà trường 6 Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn được triển khai theo ba chương Chương 1: Tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ phê bình đạo đức và phê bình phân tâm học Trong chương này, chúng tôi tìm hiểu về việc tiếp nhận tiểu thuyết ... tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng 14 3.2 Phạm vi Với luận văn Lịch sử tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng Việt Nam, nghiên cứu tiếp nhận tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng từ năm 1934 đến Việt Nam. .. thuật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng) , Nguyễn Quang Trung (Tiếng cười Vũ Trọng Phụng) , Trần Đăng Thao (Đóng góp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam đại qua hai thể loại phóng tiểu thuyết. .. HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Quỳnh Loan LỊCH SỬ TIẾP NHẬN TIỂU THUYẾT VŨ TRỌNG PHỤNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN

Ngày đăng: 04/12/2015, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan