giáo án phụ đạo vật lí 10 học kì 1 theo từng tiết

61 1K 1
giáo án phụ đạo vật lí 10 học kì 1 theo từng tiết

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 0906531864 Giáo án vật lý 10 Năm học: 2014 - 2015 Tuần: Tiêt: 1-2 Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ I MỤC TIÊU Kiến thức: - Vận tốc chuyển động - Chuyển động thẳng Kĩ năng: - Tính vận tốc trung bình - Vận dụng cơng thức chuyển động thẳng Thái độ: - Nghiêm túc thực nhiệm vụ giao - Tính tốn cẩn thận II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống tập câu hỏi gợi ý học sinh làm tập Học sinh: - Ơn tập kiến thức chuyển động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Thế chuyển động thẳng đều? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức I Chuyển động – Chất điểm Chuyển động Chuyển động vật thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian Chất điểm Những vật có kích thước nhỏ so với độ dài đường (hoặc với khoảng cách mà ta đề cập đến), coi chất điểm Khi vật coi chất điểm khối lượng vật coi tập trung chất điểm Quỹ đạo Quỹ đạo chuyển động đường mà chất điểm chuyển động vạch khơng gian II Cách xác định vị trí vật khơng gian Vật làm mốc thước đo Để xác định xác vị trí vật ta chọn vật làm mốc chiều dương quỹ đạo dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật Hệ toạ độ a) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường thẳng): Toạ độ vật vị trí M : x = OM Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 0906531864 Giáo án vật lý 10 Năm học: 2014 - 2015 b) Hệ toạ độ trục (sử dụng vật chuyển động đường cong mặt phẳng): Toạ độ vật vị trí M: x = OM x y = OM y III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian đồng hồ Để xác định thời điểm ứng với vị trí vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian đo thời gian trơi kể từ mốc thời gian đồng hồ Thời điểm thời gian Vật chuyển động đến vị trí quỹ đạo vào thời điểm định vật từ vị trí đến vị trí khác khoảng thời gian định IV Hệ qui chiếu Một hệ qui chiếu gồm : + Một vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với vật làm mốc + Một mốc thời gian đồng hồ V Chuyển động thẳng s Tốc độ trung bình vtb = t Với : s = x2 – x1 ; t = t2 – t1 Chuyển động thẳng Là chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình qng đường Qng đường chuyển động thẳng s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, qng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t VI Phương trình chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng Phương trình chuyển động x = xo + s = xo + vt s qng đường Trong đó: v vận tốc vật hay tốc độ t thời gian chuyển động x0 tọa độ ban đầu lúc t = x tọa độ thời điểm t Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng a) Bảng t(h) x(km) 15 25 35 45 55 65 Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 0906531864 Giáo án vật lý 10 Năm học: 2014 - 2015 b) Đồ thị Hoạt động 2: Bài tập vận dụng Nội dung Xác định vận tốc, qng đường thời gian chuyển động thẳng Xác định vận tốc trung bình Cách giải: - Sử dụng cơng thức chuyển động thẳng đều: S = v.t -Cơng thức tính vận tốc trung bình S S + S + + S n vtb = = t t1 + t2 + + t n Bài 1: Một xe chạy 5h: 2h đầu xe chạy với tốc độ trung bình 60km/h, 3h sau xe chạy với tốc độ trung bình 40km/h.Tính tốc tốc trung bình xe suốt thời gian chuyển động Bài 2: Một xe nửa đoạn đường với tốc độ trung bình v1=12km/h nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình v2 =20km/h Tính tốc độ trung bình đoạn đường Gợi ý hướng dẫn Qng đường 2h đầu: S1 = v1.t1 = 120 km Qng đường 3h sau: S2 = v2.t2 = 120 km S +S vtb = =48km / h t1 +t2 S1 S S = Thời gian nửa đoạn đường đầu: t1 = = v1 2.12 24 S2 S S = = Thời gian nửa đoạn đường cuối: t2 = v2 2.20 40 Tốc độ trung bình: S 15.S vtb = = =15km / h t1 +t2 S t Qng đường đầu chặng: S1 = v1 =12, 5t t Qng đường chặng giữa: S = v2 = 20t Bài 3: Một tơ từ A đến B Đầu chặng t tơ ¼ tổng thời gian với v = 50km/h Giữa Qng đường chặng cuối: S1 =v1 =5t chặng tơ ½ thời gian với v = 40km/h Cuối chặng tơ ¼ tổng thời gian với v = Vận tốc trung bình: 20km/h Tính vận tốc trung bình tơ? S + S + S3 12, 5t + 20t + 5t vtb = = = 37, 5km / h t t S1 + S2 = 45 Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 0906531864 Bài 4: Một nguời xe máy từ A tới B cách 45km Trong nửa thời gian đầu với vận tốc v1, nửa thời gian sau với v2 = 2/3 v1 Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đến B Bài 5: Một ơtơ đường phẳng với v = 60 km/h, sau lên dốc phút với v = 40km/h Coi ơtơ chuyển động thẳng Tính qng đường ơtơ giai đoạn Bài 7: Một ơtơ qng đường AB với v = 54km/h Nếu giảm vận tốc 9km/h ơtơ đến B trễ dự định 45 phút Tính qng đường AB thời gian dự tính để qng đường Bài : Hai xe chuyển động đường thẳng Nếu chúng ngược chiều 30 phút khoảng cách chúng giảm 40km Nếu chúng chiều sau 20 phút khoảng cách chúng giảm 8km Tính vận tốc xe Bài 9: Một người xe máy chuyển động thẳng từ A lúc 5giờ sáng tới B lúc 7giờ 30 phút, AB = 150km a/ Tính vận tốc xe b/ Tới B xe dừng lại 45 phút A với v = 50km/h Hỏi xe tới A lúc Bài 10: Một người xe máy từ A đến B cách 2400m Nửa qng đường đầu, xe với v1, nửa qng đường sau với v2 = ½ v1 Xác định v1, v2 cho sau 10 phút xe tới B Năm học: 2014 - 2015 ⇔ v1 1,5 1,5 + v1 = 45 ⇒ v1 = 10, 4km / h ⇒ v2 = 6,9km / h S1 = v1.t1 = 5km ; S = v2 t2 = 2km S = S1 + S2 = 7km Hướng dẫn giải: S1 = 54t1 ; S2 = 45 ( t1 + ¾ ) S1 = S2 ⇔ 54t1 = 45 ( t1 + ¾ ) ⇒ t1 = 3,75h Hướng dẫn giải: Chọn chiều dương chiều chuyển động xe v +v Nếu ngược chiều S1 + S2 = 40 ⇒ = 40 (1) v −v Nếu chiêu S1 – S2 = (v1 – v2 )t = ⇒ = (2) Giải (1) (2) ⇒ v1 = 52km/h ; v2 = 28km/h ⇒ S = 202,5km Hướng dẫn giải: a/ Thời gian lúc đi: t = 7h30’ – 5h = 2,5h S v = = 60km / h t Thời điểm người lúc bắt đầu về: t = 7h30’ + 45’ = 8h15’ S t = = 3h v Xe tới A lúc: t = 8h15’ + 3h = 11h15’ Hướng dẫn giải: S S ⇒ t1 = = S1 = v1.t v1 2.v1 S S S ⇒ t2 = = = v2 v1 v1 t1 + t2 = 600 ⇒ v1 = 6m/s ; v2 = 3m/s Hướng dẫn giải: S S1 = v1.t1 = 40t1 ⇒ t1 = 80 t − t1 t − t1 60 S ) + 45( ) = 60t − S2 = S3 + S4 = 75( 2 80 S 60 S ⇔ 1,25S = 60t ⇒ S = 48.t S = S1 + S2 = + 60t − 80 Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 0906531864 Năm học: 2014 - 2015 Bài 11: Một ơtơ chuyển động đoạn S ⇒Vtb = = 48km đường MN Trong ½ qng đường đầu t với v = 40km/h Trong ½ qng đường Hướng dẫn giải: lại ½ thời gian đầu với v = 75km/h Trong nửa thời gian đầu: S1 = v1.t = 30t ½ thời gian cuối với v = 45km/h Trong nửa thời gian cuối: S2 = v2.t = 20t Tính vận tốc trung bình đoạn MN S S + S2 vtb = = = 50km / h t t1 + t2 Bài 12: Một ơtơ chạy đoạn đường thẳng từ A đến B phải khoảng thời gian t Tốc độ ơtơ nửa đầu khoảng thời gian 60km/h Trong nửa khoảng thời gian cuối 40km/h Tính tốc độ trung bình đoạn AB Bài 13: Một người đua xe đạp 1/3 qng đường đầu với 25km/h Tính vận tốc người đoạn đường lại Biết vtb = 20km/h Bài 14: Một người xe đạp đoạn đường thẳng AB Trên 1/3 đoạn đường đầu với v = 12km/h, 1/3 đoạn đường với v = 8km/h 1/3 đoạn đường cuối với v = 6km/h Tính vtb đoạn AB Bài 15: Một người xe máy chuyển động theo giai đoạn: Giai đoạn chuyển động thẳng với v1 = 12km/h 2km đầu tiên; giai đoạn chuyển động với v2 = 20km/h 30 phút; giai đoạn chuyển động 4km 10 phút Tính vận tốc trung bình đoạn đường Củng cố: - Chuyển độn thẳng Hướng dẫn nhà: - Phương trình chuyển động thẳng Hướng dẫn giải: S1 S S1 = v1.t1 ⇒ t1 = = v1 75 S2 2S = S2 = v2.t3 ⇒ t2 = v2 3.v2 S S vtb = = = 20km / h t t1 + t2 ⇔ 225v2 = 60v2 + 300 ⇒ v2 = 18,18km / h Hướng dẫn giải: S1 S Trong 1/3 đoạn đường đầu: S1 = v1.t1 ⇒ t1 = = v1 3.v1 S3 S2 S S = = Tương tự: ⇒ t2 = ; ⇒ t3 = v2 3.v2 v3 3.v3 S S S S ⇒ vtb = = 8km / h t = t1 + t2 + t3 = + + 3.v1 3.v2 3.v3 t Hướng dẫn giải: S t1 = = ; S2 = v2 t2 = 10km ; S = S1 + S2 + S3 = v1 16km S t = t1 + t2 + t3 = 5/6 ⇒ vtb = = 19, 2km / h t Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 0906531864 Giáo án vật lý 10 Năm học: 2014 - 2015 Tuần: Tiêt: 3-4 Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYỂN ĐỘNG CƠ(t2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Vận tốc chuyển động - Chuyển động thẳng Kĩ năng: - Tính vận tốc trung bình - Vận dụng cơng thức chuyển động thẳng Thái độ: - Nghiêm túc thực nhiệm vụ giao - Tính tốn cẩn thận II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống tập câu hỏi gợi ý học sinh làm tập Học sinh: - Ơn tập kiến thức chuyển động III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Thế chuyển động thẳng đều? Viết cơng thức tính vận tốc trung bình? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức Qng đường chuyển động thẳng s = vtbt = vt Trong chuyển động thẳng đều, qng đường s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t Phương trình chuyển động x = xo + s = xo + vt s qng đường Trong đó: v vận tốc vật hay tốc độ t thời gian chuyển động x0 tọa độ ban đầu lúc t = x tọa độ thời điểm t Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng a) Bảng t(h) x(km) 15 25 35 45 55 65 b) Đồ thị Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 0906531864 Giáo án vật lý 10 Năm học: 2014 - 2015 Hoạt động 2: Bài tập vận dụng Viết phương trình chuyển động thẳng Cách giải: Nội dung Bài 1: Trên đường thẳng AB, lúc xe khởi hành từ A đến B với v = 40km/h Xe thứ từ B chiều với v = 30km/h Biết AB cách 20km Lập phương trình chuyển động xe với hệ quy chiếu Bài 2: Lúc giờ, người A chuyển động thẳng với v = 36km/h đuổi theo người B chuyển động với v = 5m/s Biết AB = 18km Viết phương trình chuyển động người Lúc đâu người đuổi kịp Bài 3: Lúc sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc khơng đổi 36km/h để đuổi theo người Gợi ý hướng dẫn Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe xuất phát Chiều dương chiều với chiều chuyển động với hai xe xA = x0 + vA.t = 40t ; xB = x0 + vB.t = 20 + 30t Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc Ptcđ có dạng: xA = 36t ; xB = x0 + vB.t = 18 + 18t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1h ⇒ xA = xB = 36km Vậy hai xe gặp cách góc toạ độ 36km vào lúc Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí A, gốc thời gian lúc xe máy chuyển động Ptcđ có dạng: xm = 36t xĐ = 12 + 18t Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 0906531864 xe đạp chuyển động với v = 5m/s 12km kể từ A Hai người gặp lúc Bài 4: Hai ơtơ xuất phát lúc, xe xuất phát từ A chạy B, xe xuất phát từ B chiều xe 1, AB = 20km Vận tốc xe 50km/h, xe B 30km/h Hỏi sau xe gặp xe Bài 5: Lúc sáng, người xe máy khởi hành từ A chuyển động với v = 36km/h B Cùng lúc người xe đạp chuyển động với vkđ xuất phát từ B đến A Khoảng cách AB = 108km Hai người gặp lúc Tìm vận tốc xe đạp Bài 6: Lúc sáng ơtơ khởi hành từ A chuyển động với vkđ = 54km/h để đuổi theo người xe đạp chuyển động với vkđ = 5,5 m/s cách 18km Hỏi xe đuổi kịp lúc Bài 7: Lúc hai xe ơtơ xuất phát đồng thời từ địa điểm A B cách 240km chuyển động ngược chiều Hai xe gặp lúc Biết vận tốc xe xuất phát từ A 15m/s Chọn trục Ox trùng với AB, gốc toạ độ A a/ Tính vận tốc xe B b/ Lập phương trình chuyển động xe c/ Xác định toạ độ lúc xe gặp Bài 8: Lúc sáng, xe khởi hành từ A chuyển động thẳng B với v = 10m/s Nửa sau, xe chuyển động thẳng từ B đến A gặp lúc 30 phút Biết AB = 72km a/ Tìm vận tốc xe b/ Lúc xe cách 13,5km Bài 9: Lúc sáng, ơtơ khởi hành từ A đến B với vkđ = 40km/h Ở thời điểm xe đạp khời hành từ B đến A với v2 = 5m/s Coi AB thẳng dài 95km Giáo án vật lý 10 Năm học: 2014 - 2015 Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ ⇒ t = 2/3 phút ⇒ Hai xe gặp lúc 40 phút Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí A, gốc thời gian lúc xe xuất phát Ptcđ có dạng: x1 = 50t x2 = 20 + 30t Khi hai xe đuổi kịp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1h Hướng dẫn giải: Gốc thời gian lúc xe xuất phát, gốc toạ độ A Hai xe xuất phát từ lúc 6giờ gặp lúc ⇒ t = 2h Ptcđ có dạng: xm = 36t = 72 xĐ = 108 - 2v2 Khi hai xe đuổi kịp nhau: xm = xĐ ⇒ v2 = 18km/h Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí A, gốc thời gian lúc ơtơ xuất phát Chọn gốc thời gian lúc Ptcđ có dạng: x1 = 54t x2 = 18 + 19,8.t Khi xe duổi kịp nhau: x1 = x2 ⇔ 54t = 18 + 19,8.t ⇒ t = 0,52 h = 31phút Vậy hai xe gặp lúc 31 phút Hướng dẫn giải: a/ Qng đường xe A đi: S1 = v1.t =108km Do hai xe ch/động ngược chiều ⇒ S2 = 132 km qng đường xe B S ⇒ v2 = = 66km/h t b/ ptcđ có dạng: x1 = 54t ; x2 = 240 – 66t c/ Khi hai xe gặp nhau: x1 = 54.4 = 108km Hướng dẫn giải: a/ chạn gốc toạ độ A, gốc thời gian lúc xe khởi hành x1 = 36t ; x2 = 72 – v2 ( t – 0,5 ) Khi hai xe gặp t = 1,5 x1 = x2 ⇔ 36t = 72 – v2 ( t – 0,5 ) ⇒ v2 = 18km/h b/ Khi hai xe cách 13,5km x2 – x1 = 13,5 ⇒ t = 1,25h tức lúc 9h25’ x1 – x2 = 13,5 ⇒ t = 1,75h tức lúc 9h45’ Hướng dẫn giải: a/ Chọn gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B Gốc thời gian lúc 8h Ptcđ có dạng: x1 = 40t ; x2 = 95 – 18t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1,64h = 1h38’ Thời điểm gặp 9h38’ cách A: x1 = 40.1,64 = Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên 0906531864 a/ Tìm thời điểm xe gặp b/ Nơi gặp cách A km Bài 10: Một xe khách chạy với v = 95km/h phía sau xe tải chạy với v = 75km/h Nếu xe khách cách xe tải 110m sau bắt kịp xe tải? Khi xe tải phải chạy qng đường bao xa Bài 11: Lúc 14h, ơtơ khởi hành từ Huế đến Đà Nẵng với vkđ = 50km/h Cùng lúc đó, xe tải từ Đà Nẵng đến Huế với vkđ = 60km/h, biết khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng 110km Hai xe gặp lúc giờ? Bài 12: Hai ơtơ lúc khởi hành ngược chiều từ điểm A, B cách 120km Xe chạy từ A với v = 60km/h, xe chạy từ B với v = 40km/h a/ Lập phương trình chuyển động xe, chọn gốc thời gian lúc xe khởi hành, gốc toạ độ A, chiều dương từ A đến B b/ Xác định thời điểm vị trí xe gặp c/ Tìm khoảng cách xe sau khởi hành d/ Nếu xe từ A khởi hành trễ xe từ B nửa giờ, sau chúng gặp Bài 13: Một vật xuất phát từ A chuyển động B cách A 630m với v = 13m/s Cùng lúc đó, vật khác chuyển động từ B đến A Sau 35 giây vật gặp Tính vận tốc vật thứ vị trí vật gặp Bài 14: Hai vật xuất phát từ A B cách 340m, chuyển động chiều hướng từ A đến B Vật từ A có v1, vật từ B có v2 = ½ v1 Biết sau 136 giây vật gặp Tính vận tốc vật Bài 15: Xe máy từ A đến B giờ, xe thứ từ B đến A Nếu xe khởi hành lúc từ A B để đến gần sau 1,5 xe cách 15km Hỏi qng đường AB dài Giáo án vật lý 10 Năm học: 2014 - 2015 65,6km Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí xe khách chạy Ptcđ có dạng: x1 = 95t ; x2 = 0,11 + 75t Khi hai xe gặp nhau: x = x2 ⇒ t = 5,5.10-3 S2 = v2.t = 0,4125km Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ Huế, gốc thời gian lúc 14h Ptcđ: x1 = 50t x2 = 110 – 60t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1h Vậy hai xe gặp lúc 15 Hướng dẫn giải: a/ ptcđ có dạng: x1 = 60t ; x2 = 120 – 40t b/ Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1, 2h Toạ độ gặp nhau: x1 = 60 1,2 = 72km c/ Khi khởi hành x1 = 60km ; x2 = 80km ∆x = x1 − x2 = 20km d/ Nếu xe A xuất phát trễ nửa Ptcđ: x1 = 60 (t – 0,5 ); x2 = 120 – 40t Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇒ t = 1,5h Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ vị trí A, chiều dương chiều chuyển động từ A đến B Ptcđ có dạng: x1 = 13.t = 455m x2 = 630 – 35v2 Khi hai xe gặp nhau: x1 = x2 ⇔ 455 = 630 – 35v2 ⇒ v2 = 5m/s Vị trí hai vật gặp cách A 455m Hướng dẫn giải: Chọn gốc toạ độ A x1 = v1t = 136v1 x2 = 340 + 68v1 Khi hai vật gặp nhau: x1 = x2 ⇒ v1 = 5m/s v2 = 2,5m/s Hướng dẫn giải: Vận tốc xe A, B S ⇒ vA = ¾ vB vA = ¼ S vB = Chọn gốc toạ độ vị trí A, gốc thời gian lúc xe xuất phát Ptcđ có dạng: x1 = ¾ vB.t ; x2 = 3.vB – vB.t Sau 1,5 giờ: Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 0906531864 Năm học: 2014 - 2015 x = x1 − x2 = 15m ⇒ vB = 40km/h 120km ⇒ S = 3.vB = Củng cố: - Phương trình chuyển động thẳng Hướng dẫn nhà: - Chuyển động thẳng biến đổi Tuần: Tiêt: 5-6 Ngày soạn: Ngày dạy: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I MỤC TIÊU Kiến thức: - Gia tốc, vận tốc, qng đường phương trình chuyển động thẳng biến đổi - Chuyển động thẳng nhanh dần đêu chuyển động thẳng chậm dần Kĩ năng: - Tính Gia tốc, vận tốc, qng đường phương trình chuyển động thẳng biến đổi - Vận dụng cơng thức chuyển động thẳng biến đổi Thái độ: - Nghiêm túc thực nhiệm vụ giao - Tính tốn cẩn thận II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống tập câu hỏi gợi ý học sinh làm tập Học sinh: - Ơn tập kiến thức thẳng biến đổi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Thế chuyển động thẳng biến đổi đều? Viết cơng thức tính vận tốc qng đường? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức I Vận tơc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi Độ lớn vận tốc tức thời Trong khoảng thời gian ngắn ∆t, kể từ lúc M vật dời đoạn đường ∆s ngắn đại ∆s độ lớn vận tốc tức thời vật M ∆t Đơn vị vận tốc m/s Véc tơ vận tốc tức thời r Vectơ vận tốc tức thời v điểm chuyển động thẳng có: + Gốc nằm vật chuyển động qua điểm + Hướng trùng với hướng chuyển động lượng: v = Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 0906531864 Năm học: 2014 - 2015 Hướng dẫn giải: a= Bài 2: Một bóng m = 0,4kg nằm n mặt đất Một cầu thủ dá bóng với lực 300N Thời gian chân tác dụng vào bóng 0,015s Tính tốc độ bóng lúc bay Bài 3: Cho viên bi A chuyển động tới va chạm vào bi B đứng n, vA = 20m/s sau va chạm bi A tiếp tục chuyển động theo phương cũ với v = 10m/s, thời gian xảy va chạm 0,4s Tính gia tốc viên bi, biết mA = 200g, mB = 100g F = 750m / s m v = v0 +at = 11,25 m/s Hướng dẫn giải: v − v0 = −2,5m / s ∆t aA = uuur uuur Theo định luật III Niu-tơn: FAB = − FBA ⇒ aB = 5m/s2 Hướng dẫn giải: Bài 4: Một vật đứng n, truyền lực F sau 5s vật tăng v = 2m/s Nếu giữ ngun hướng lực mà tăng gấp lần độ lớn lực F vào vật sau 8s, vận tốc vật bao nhiêu? v − v0 = 0, 4m / s ⇒ F1 = ma1 = 0, 4m ∆t a1 = Khi tăng F’ = 2.F1 = 0,8m ⇒ a2 = 0,8m/s2 ⇒ v2 = 6,4m/s Hướng dẫn giải: Bài 5: Lực F1 tác dụng lên viên bi khoảng ∆t = 0,5s làm thay đổi vận tốc viên bi từ đến cm/s Tiếp theo tác dụng lực F2 = 2.F1 lên viên bi khoảng ∆t =1,5s vận tốc thời điểm cuối viên bi là? ( biết lực tác dụng phương chuyển động) v − v0 = 0,1m / s ⇒ F1 = ma1 = 0,1m ∆t a1 = Khi tăng F’ = 2.F1 = 0,2m ⇒ a2 = 0,2m/s2 ⇒ v2 = 0,3 m/s Hướng dẫn giải: v − v02 = 2.a.s ⇒ −v02 = 2.a.s = 3, 6a (1) Bài 6: Một ơtơ có khối lưọng 500kg chuyển động thẳng hãm phanh chuyển động chậm dần 2s cuối 1,8 m Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ơtơ có độ lớn bao nhiêu? a= v − v0 ⇒ −v0 = at (2) ∆t Từ (1) (2) ta có: a = -0,9 m/s2 ⇒ F = m.a = - 450N lực hãm Hướng dẫn giải: m1 = Bài 7: Lực F truyền cho vật khối lượng m1 vật có gia tốc a1 F F ; m2 = a1 a2 Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 0906531864 = 2m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 vật có a2 = 3m/s2 Hỏi lực F truyền cho vật có khối lượng m3 = m1 + m2 vật có gia tốc bao nhiêu? Năm học: 2014 - 2015 a3 = F F = ⇒ a3 = 1,2 m/s2 m3 m1 + m2 Củng cố: - Vận dụng định luật II Niu tơn Hướng dẫn nhà: - Lực hấp dẫn Tuần: 11 Tiêt: 21-22 Ngày soạn: Ngày dạy: LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nội dung định lth hấp dẫn - Cơng thức lực hấp dẫn Kĩ năng: - Tính lwcj hấp dẫn hai vật có khối lượng Thái độ: - Nghiêm túc thực nhiệm vụ giao - Tính tốn cẩn thận Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 0906531864 Năm học: 2014 - 2015 II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Hệ thống tập câu hỏi gợi ý học sinh làm tập Học sinh: - Ơn tập kiến thức thẳng biến đổi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Thế chuyển động thẳng biến đổi đều? Viết cơng thức tính vận tốc qng đường? Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Ơn tập kiến thức I Lực hấp dẫn Mọi vật vũ trụ hút với lực, gọi lực hấp dẫn Lực hấp dẫn Mặt Trời hành tinh giữ cho hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời Lực hấp dẫn lực tác dụng từ xa, qua khoảng khơng gian vật II Định luật vạn vật hấp dẫn Định luật : Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Hệ thức : Fhd = G m1 m2 r2 Trong đó: + m1 m2 khối lượng hai chất điểm (kg) + r khoảng cách hai chất điểm (m) + Fhd độ lớn lực hấp dẫn (N) + G số hấp dẫn, có giá trị 6,67.10-11 (N.m2/kg2) Định luật áp dụng cho trường hợp: + Hai vật hai chất điểm + Hai vật đồng chất hình cầu với khoảng cách chúng tính từ tâm vật đến tâm vật III Trọng lực trường hợp riêng lực hấp dẫn Trọng lực tác dụng lên vật lực hấp dẫn Trái Đất vật Trọng lực đặt vào điểm đặc biệt vật, gọi trọng tâm vật Độ lớn trọng lực (trọng lượng) : P=G m.M ( R + h) Gia tốc rơi tự : g = GM ( R + h) Nếu gần mặt đất (h [...]... So sánh tốc độ góc, tốc độ dài của 2 đầu kim nói trên - Đối với kim giờ: Th = 43200 s ⇒ ωh = 2.π = 1, 45 .10 4 rad / s Th ⇒ vh = r.ω = 2,5 .10 2 .1, 45 .10 −4 = 3, 4 .10 −6 m / s - Đối với kim phút: Tph = 3600 s ⇒ ω ph = 2.π = 1, 74 .10 3 rad / s Tph ⇒ v ph = r.ω = 3 .10 2 .1, 45 .10 4 = 5, 2 .10 −5 m / s ωh 1, 45 .10 4 = ⇒ ω ph = 12 ωh ω ph 1, 74 .10 3 vh 3, 4 .10 6 = ⇒ vph = 14 ,4 vh v ph 5, 2 .10 5 Bài 12 : Một bánh... giây thứ 10 S = S5 - S4 = 5,45 ⇒ a = 0 ,1 m/s2 b/ Qng đường đi trong 10 s đầu: S10 = v0t10 + ½ at102 = 55m Qng đường đi trong 9s: S9 = v0t9 + ½ at92 = 49,05m Qng đường đi trong giây thứ 10 : S = S10 - S9 = 5,45 Hướng dẫn giải: Bài 3: Một vật chuyển động nhanh dần đều trong 10 s với a = 4m/s2 Qng đường vật đi được trong 2s cuối cùng Qng đường vật đi được trong 10 s: S10 = v0t10 là bao nhiêu? + ½ at102 = 200m... đại lượng: số 1: vật chuyển động số 2: hệ quy chiếu chuyển động số 3: hệ quy chiếu đứng n - Xác định các đại lượng: v13 ; v12 ; v23 Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 cơ bản 09065 318 64 Năm học: 2 014 - 2 015 uur uur uur - Vận dụng cơng thức cộng vận tốc: v13 = v12 + v23 Khi cùng chiều: v13 = v12 + v23 Khi ngược chiều: v13 = v12 – v23 Qng đường: v13 = S t Nội... & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 cơ bản 09065 318 64 vận tốc của dòng nước so với bờ sơng là 4 km/h Tính vận tốc của canơ so với dòng nước và tính qng đường AB Năm học: 2 014 - 2 015 v13.t1 = ( v12 + v23 ).4 Khi đi ngược dòng: v13 = v12 – v23 SAB = v13.t2 = ( v12 – v23 ).5 Qng đường khơng đổi: ( v12 + v23 ).4 = ( v12 – v23 ).5 ⇒ v12 = 36km/h ⇒ SAB = 16 0km Bài 4: Một chiếc... Qng đường vật rơi trong ( t – 2) giây: S1 = ½ Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 cơ bản 09065 318 64 Năm học: 2 014 - 2 015 g(t-2)2 Qng đường vật rơi trong 5s: S5 = ½ gt52 Qng đường vật rơi trong 2 giây cuối: S2 = S – S1 = S5 ⇔ ½ gt2 - ½ g(t-2)2 = ½ gt52 ⇒ t = 7,25s Độ cao lúc thả vật: S = ½ gt2 = 252,81m Bài 5: Một vật rơi tự do từ độ cao 50m, g = 10 m/s2 Tính... chu kì, tần số của vệ tinh Năm học: 2 014 - 2 015 r = R + h = 24689km = 24689 .10 3 m ω = v.r = 15 060290 rad/s Chu kì: T = 2.π = 4 ,17 .10 - 7s ω Tần số: f = 1 = 239 813 5 vòng/s T Hướng dẫn giải: Bài 10 : Gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều tăng hay giảm bao nhiêu nếu vận tốc góc giảm còn một nửa nhưng bán kính quỹ đạo tăng 2 lần v2 = r.ω 2 r r.ω 2 aht 2 ' '2 aht = r ω = = 2 2 aht = Hướng dẫn giải: Bài 11 :... đầu tiên: t1 = 0,5s v1 = gt1 = 5m/s ⇒ S1 = 1 g t12 = 1, 25m 2 Qng đường vật đi trong 3,5s đầu: S2 = ½ g.t22 = 61, 25m Bài 2: Một vật rơi tự do tại một địa điểm có g = 10 m/s2 Tính a/ Qng đường vật rơi được trong 5s đầu tiên b/ Qng đường vật rơi trong giây thứ 5 Qng đường đi trong 0,5s cuối cùng: S’ = S – S1 = 18 ,75m Hướng dẫn giải: a/ Qng đường vật rơi trong 5s đầu: S5 = ½ gt52 = 12 5m Qng đường vật rơi... và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất a/ t = b Tính thời gian vật rơi 10 m đầu tiên và thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất v = g.t = 30m/s 2.S = 3s g b/ S1 = 10 m ⇒ t1 = Thời t2 = gian vật 2.S1 = 2( s ) g rơi 35m đầu tiên: 2.S 2 = 7( s ) g Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng: t 3 = t – t2 = 0,35 (s) Bài 9: Một vật rơi tự do khơng vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất Lấy g = 10 m/s2 Tính:... S1 = ½ g.t12 = 4,5.g Qng đường vật rơi trong 2s đầu: S2 = ½ g.t22 = 2.g Qng đường vật rơi trong giây thứ 3: ∆S = S1 – Trường cấp THCS & THPT Lương Thế Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 cơ bản 09065 318 64 Năm học: 2 014 - 2 015 S2 ⇔ 24,5 = 4,5g - 2.g ⇒ g = 9,8 m/s2 t= v = 4s g Bài 14 : Một vật được thả rơi tự do khơng vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g =10 m/s... đất Cho g =10 m/s 2 Thời gian vật rơi 10 m cuối cùng trước khi chạm đất là 0,2s Tính độ cao h, thời gian rơi và tốc độ của vật khi chạm đất Tốc độ của vật khi chạm đất: v = g.t = 40m/s b/ Qng đường vật rơi trong 3s đầu: S1 = ½ g.t12 = 45m Qng đường vật rơi trong 1s cuối cùng: ∆S = S – S1 = 35m Hướng dẫn giải: Qng đường vật rơi: S = ½ g.t2 Qng đường đầu vật rơi: S1 = ½ g.(t - 0,2)2 Qng đường 10 m cuối: ... 2.π = 1, 45 .10 4 rad / s Th ⇒ vh = r.ω = 2,5 .10 2 .1, 45 .10 −4 = 3, 4 .10 −6 m / s - Đối với kim phút: Tph = 3600 s ⇒ ω ph = 2.π = 1, 74 .10 3 rad / s Tph ⇒ v ph = r.ω = 3 .10 2 .1, 45 .10 4 = 5, 2 .10 . .. Vinh Giáo viên: Vũ Văn Tuyên Giáo án vật lý 10 09065 318 64 Năm học: 2 014 - 2 015 a Lực kéo vật có độ lớn bao nhiêu? Fk = Fmst = µ mg = 0, 5 .1 .10 = N b Để tăng vận tốc vật lên 15 m/s vật qng đường 10 0 m... đầu, xe với v1, nửa qng đường sau với v2 = ½ v1 Xác định v1, v2 cho sau 10 phút xe tới B Năm học: 2 014 - 2 015 ⇔ v1 1, 5 1, 5 + v1 = 45 ⇒ v1 = 10 , 4km / h ⇒ v2 = 6,9km / h S1 = v1.t1 = 5km ; S =

Ngày đăng: 04/12/2015, 21:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan