Chương trình hỗ trợ cuộc sống phương pháp giáo dục montessori

91 1.5K 6
Chương trình hỗ trợ cuộc sống   phương pháp giáo dục montessori

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AID TO LIFE Giới thiệu 1.1 Giới thiệu chung .2 1.2 Về chương trình Hỗ trợ Cuộc sống 1.3 Các cộng dự án 1.4 Phương pháp giáo dục Montessori gì? 1.5 Giáo dục Montessori có khác? 1.6 Các nguyên tắc giáo dục Montessori .7 1.7 Môi trường Montessori 1.8 Liên hệ Giao tiếp 11 2.1 "Hãy giúp nói chuyện" 11 2.2 Mười lời khuyên giao tiếp 11 2.3 Từ lúc sinh tháng tuổi 13 2.4 Từ đến 12 tháng tuổi 17 2.5 Từ 12 đến 18 tháng tuổi .20 2.6 Từ 18 đến 24 tháng tuổi .24 2.7 Từ đến tuổi .30 Vận động .35 3.1 Hãy giúp tự vận động 35 3.2 Mười lời khuyên cho vận động .35 3.3 Từ lúc sinh đến tháng tuổi: 36 3.4 đến 12 tháng tuổi .44 3.5 12 đến 24 tháng tuổi .47 Tự lập 49 4.1 Giúp tự làm lấy .49 4.2 Mười lời khuyên cho bé tự lập 49 4.3 Mặc quần áo 50 4.4 Ăn uống 55 4.5 Ngủ .60 4.6 Vệ sinh cá nhân 64 Kỷ luật tự giác 67 5.1 Hãy giúp tự chịu trách nhiệm 67 5.2 Mười lời khuyên giúp bé Kỷ Luật Tự Giác 67 5.3 Các hoạt động thực tiễn .69 5.4 Lựa chọn .74 5.5 Phạm lỗi 76 5.6 Đặt giới hạn 78 5.7 Nhận thức hành vi 85 1 Giới thiệu 1.1 Giới thiệu chung Bạn muốn làm điều tốt cho mình, bạn chưa hướng dẫn để trở thành cha hay mẹ Đôi khi, thông tin bạn tìm thấy sách vở, tạp chí, nhóm phụ huynh trang web lại mâu thuẫn làm bạn choáng ngợp Thật khó để hướng để giúp bạn Hỗ trợ Cuộc sống cung cấp lời khuyên rõ ràng, đơn giản, thẳng thắn, dễ hiểu quan trọng dễ dàng áp dụng Các lĩnh vực: − Vận động: Giúp tự di chuyển − Giao tiếp: Giúp tự giao tiếp − Sự tự lập: Giúp tự làm việc − Kỷ luật cá nhân: Giúp có tinh thần trách nhiệm Nguyên tắc quan trọng − Tạo môi trường học tập phong phú, phù hợp nhu cầu bạn giai đoạn phát triển − Kết nối bạn để bé tham gia vào hoạt động phát triển thân − Cho bạn thời gian để bé làm việc theo cách thức tốc độ .1.2 Về chương trình Hỗ trợ Cuộc sống Sáng kiến dự án Hỗ trợ Cuộc sống xây dựng quan niệm trẻ em phát triển tối ưu chúng nuôi dưỡng môi trường có tính hỗ hỗ trợ trình phát triển tự nhiên trẻ, với người lớn hiểu làm để kết nối trẻ với hoạt động tích cực sau cho trẻ đủ thời gian để lớn lên phát triển theo tốc độ nhịp điệu trẻ Với mục đích cung cấp cho bậc cha mẹ lời khuyên rõ ràng, đơn giản thẳng thắn hình thức dễ hiểu áp dụng Hiện tại, trang web nhắm đến đối tượng trẻ từ sinh đến ba tuổi, mục đích cuối để đáp ứng nhu cầu trẻ vai trò cha mẹ tuổi thiếu niên Tài liệu Hỗ trợ Cuộc sống Một loạt tờ rơi, sách DVD làm dựa sáng kiến đề xuất Hỗ trợ Cuộc sống Những tài liệu cung cấp nguồn thông tin hữu ích cho phụ huynh có nhu cầu tổ chức nhóm hỗ trợ cho phụ huynh Tờ rơi Mỗi tờ rơi, cho lĩnh vực bốn lĩnh vực trình phát triển trẻ, bao gồm Vận động, Giao tiếp, Tự lập Kỷ luật tự giác, nêu lên hoạt động đơn giản tốn để cha mẹ áp dụng nhà nhằm hỗ trợ cho trình phát triển em Bạn tải từ trang web mua nguyên Tải tờ rơi: Vận động Giao tiếp Tự lập Kỷ luật tự giác Sách Một tập sách nhỏ kèm theo, cho lĩnh vực bốn lĩnh vực trình phát triển trẻ, bao gồm Vận động, Giao tiếp, Tự lập Kỷ luật tự giác, cung cấp thông tin chi tiết hướng dẫn thiết thực bước cho tình hàng ngày DVD Một DVD ngắn nói khía cạnh bốn lĩnh vực trình phát triển trẻ, bao gồm Vận động, Giao tiếp, Tự lập Kỷ luật tự giác, minh họa cách thức áp dụng nguyên tắc để hỗ trợ phát triển trẻ DVD giải thích tất hoạt động hỗ trợ giới thiệu tờ rời Để mua tài liệu này, vào: http://montessori-namta.org/Aid-toLife-Initiative Hỗ trợ cho trình phát triển tự nhiên trẻ 1.3 Các cộng dự án Các nguyên tắc cách thực hành dự án Hỗ trợ Cuộc sống dựa cách tiếp cận Montessori với giáo dục cho sống tìm thấy trường học Montessori khắp giới Sáng kiến ban đầu nhằm đưa nguyên tắc cách thực hành đến với tất gia đình hỗ trợ tổ chức Montessori sau đây: Hiệp hội Montessori quốc tế • montessori-ami.org AMI thành lập vào năm 1929 Bác sĩ Tiến Sỹ Maria Montessori công nhận tổ chức quốc tế có thẩm quyền triết lý phương pháp giáo dục Montessori, AMI có tiếng nói hàng đầu chất độc đáo tuổi ấu thơ, phát triển tự nhiên người quyền trẻ em Hiệp hội giáo viên Montessori Bắc Mỹ • montessori-namta.org NAMTA tổ chức thành viên dành cho phụ huynh, giáo viên, quan tâm đến giáo dục Montessori NAMTA cung cấp phương tiện nghiên cứu, diễn giải cải tiến giáo dục Montessori thông qua ấn phẩm, băng đĩa, thông tin điện tử, hội thảo, nghiên cứu phục vụ dự án khắp Bắc Mỹ giới NAMTA nỗ lực cung cấp dịch vụ thực tiễn để đáp ứng nhu cầu giáo viên, trường học phụ huynh Viện Maria Montessori • mariamontessori.org Viện Montessori Maria (MMI) tổ chức đào tạo AMI Vương quốc Anh Viện mở trực tiếp từ khóa học tổ chức London B.S Tiến sĩ Maria Montessori từ năm 1919 đến 1951 Viện cung cấp loạt khóa học chương trình hỗ trợ giáo viên trường học nhiều cấp độ Công việc MMI đặt niềm tin vững đứa trẻ sinh với tiềm sáng tạo, động lực học hỏi quyền đối xử cá thể độc lập Quỹ Montessori Úc • montessori.org.au Quỹ Montessori Úc cung cấp rộng rãi dịch vụ hỗ trợ cho giáo dục Montessori Úc, bao gồm dịch vụ cho trường Montessori, chuyên gia Montessori phụ huynh Trường học sử dụng dịch vụ đóng phí hàng năm Cá nhân sử dụng nhiều dịch vụ thông qua đăng ký thuê bao cá nhân Quỹ Trẻ em Montessori • montessorifoundation.org Quỹ Trẻ em Montessori tổ chức từ thiện Úc thành lập để Cổ vũ cho Quyền lợi tất Trẻ em, để gây quỹ phân phối cho dự án thiết kế để giảm bớt khó khăn mà trẻ em phải đối mặt tạo hội để trẻ phát triển hết tiềm chúng Miễn trừ trách nhiệm: Trang web trình bày thông tin có tính chất tổng quát Thông tin lời khuyên y tế, sức khỏe, dinh dưỡng chế độ ăn uống, lời khuyên lĩnh vực khác, không dựa vào nguyên xi Nên tham khảo tư vấn chuyên môn trước áp dụng nội dung thông tin trình bày trang web Bất xử dụng thông tin phải hoàn toàn chịu trách nhiệm rủi ro xảy từ bỏ cáo buộc hay đòi hỏi bồi thường thành viên đối tác dự án Sáng kiến Hỗ trợ Phụ huynh có liên quan đến tổn thất, chi phí, thiệt hại, phí bồi thường trách nhiệm khác phát sinh có liên quan .1.4 Phương pháp giáo dục Montessori gì? Phương pháp giáo dục Montessori xây dựng dựa niềm tin trẻ em có lực tự phát triển trẻ phát huy tối đa tiềm sẵn có trợ giúp để tìm lộ trình riêng trẻ, môi trường thiết kế đặc biệt để đáp ứng nhu cầu trẻ giai đoạn phát triển trẻ Cái tên Montessori thường làm đa số người liên tưởng đến phương pháp giáo dục dành cho trẻ ấu thơ Trên thực tế, Montessori mang đến đường lối tiếp cận sống cho trẻ em từ nhỏ đến trưởng thành Nó không giới hạn khuôn khổ học đường, cung cấp kiến thức cách nuôi dưỡng tốt cho phát triển tự nhiên người nói chung Giáo dục Montessori lấy tên bà Maria Montessori vị bác sĩ người Ý, người tiên phong đề xướng đường lối giáo dục dựa điều mà bà quan sát trẻ em Đường lối giáo dục ứng dụng rộng rãi đến trăm năm .1.5 Giáo dục Montessori có khác? Những khác biệt Sự hình thành lực trẻ em năm đầu đời quan trọng - không đơn học tập kiến thức, mà khả tập trung, tính kiên trì, khả tự suy nghĩ khả tương tác tốt với người Nếu hỗ trợ cách năm phát triển định hình này, trẻ trở thành người lớn tự có động lực ham học hỏi, có tư linh hoạt sáng tạo, không ý thức nhu cầu người khác mà tích cực thúc đẩy hài hòa sống Giáo dục truyền thống so với giáo dục Montessori Trong giáo dục truyền thống người lớn định trẻ em cần học khả ghi nhớ trả dùng làm thước đo thành tích học tập Giáo viên người chủ động trao truyền thông tin, trẻ đối tượng tiếp nhận thụ động Trong giáo dục Montessori hoạt động đứa trẻ đặt tất Giáo viên có vai trò khác, tạo tình để trẻ hướng dẫn tự chọn trẻ cần từ trao tặng Khi trẻ trở nên chủ động học hỏi phát huy hết tiềm độc trẻ học theo tốc độ riêng nhịp điệu riêng, dựa nhu cầu phát triển riêng trẻ thời điểm Giáo dục Montessori cung cấp: Một môi trường học đáp ưng nhu cầu đặc trưng giai đoạn phát triển trẻ Một người lớn có hiểu biết giai đoạn phát triển trẻ đóng vai trò người hướng dẫn giúp trẻ tìm lộ trình tự nhiên Trẻ quyền tự tham gia vào trình phát triển theo trình tự phát triển theo thời gian riêng thân .1.6 Các nguyên tắc giáo dục Montessori Giáo dục Montessori dựa số nguyên tắc bản: Trẻ em có nhu cầu khác giai đoạn khác sống Montessori nhận bốn giai đoạn phát triển đời đứa trẻ bao gồm: Lúc sinh đến tuổi, 6-12 tuổi, 12-18 tuổi, 18-24 tuổi Nhiều nhà tâm lý học mô tả giai đoạn khác có Montessori người đưa cách đáp ứng nhận thức phương thức giáo dục theo cách này, bà định nghĩa lại giáo dục "hỗ trợ cho sống" để gợi ý hỗ trợ phát triển tự nhiên trẻ em giai đoạn, tối ưu hóa phát triển toàn thể người Bà cho đứa trẻ có khoảng thời gian đời có khả tối đa để thực bước phát triển đặc biệt Điều cấp bách phải làm trao cho trẻ em hội để nắm lấy hội vào thời điểm, để em phát huy hoàn toàn tiềm riêng cá nhân Trẻ em có cách học riêng Trong sáu năm đầu đời, trí não trẻ dường thấm hút tất thứ giới xung quanh Điều có nghĩa trẻ sơ sinh học ngôn ngữ thích nghi với văn hóa đơn giản cách sống Montessori cho giáo dục phải đặc biệt trọng đến sáu năm đầu đời mà trẻ học cách hoàn toàn dễ dàng Trẻ em thèm học cách tự nhiên Từ lúc sinh ra, trẻ sơ sinh nỗ lực định hướng cho thân khám phá giới xung quanh Trẻ vươn tiếp lấy ý nghĩa trừu tượng từ trẻ trải nghiệm, trẻ có thúc trở nên độc lập muốn tìm cách giao tiếp với người xung quanh Trẻ bị thúc dùng tay sờ nắm vật để biết chúng , để tập trung vào công việc trước mắt, để lặp lặp lại nhằm hoàn thiện việc bé làm Những động lực phát triển phần cách hành xử tự nhiên mà người mang theo suốt đời chúng giúp trẻ sơ sinh phát triển thích nghi với giới trẻ Trẻ em có cửa sổ hội độc học hỏi Trẻ em có thời kỳ mà chúng đặc biệt nhạy cảm với số vật xảy xung quanh Trong sáu năm đầu đời này, trẻ em có xu hướng tìm kiếm hoạt động giúp trẻ học ngôn ngữ mình, phối hợp vận động mình, phát triển trí óc thấu hiểu giới chúng Những "Thời kỳ Mẫn cảm” diễn khoảng thời gian định phai nhạt dần trẻ tuổi Chúng cung cấp thời gian biểu cho phát triển tự nhiên trẻ giáo dục Montessori nhấn mạnh đến hỗ trợ thời gian biểu cho phát triển cá thể suốt sáu năm đầu đời .1.7 Môi trường Montessori Trẻ em có nhu cầu khác vào giai đoạn khác đời Trẻ em trải qua giai đoạn phát triển khác biệt từ sinh đến lúc trưởng thành Mỗi giai đoạn đặc trưng khác biệt thể chất tâm lý Ở giai đoạn, trẻ em có nhu cầu phát triển khác nhau, chúng có nhu cầu có môi trường khác cho giai đoạn Chương trình Montessori cho trẻ sơ sinh Chương trình Montessori dành cho trẻ sơ sinh đến tuổi cung cấp nhiều hình thức khác nhau: Chương trình thai giáo dành cho bà mẹ tương lai người bạn đời Ở lớp “Mẹ bé tuổi chập chững”, bà mẹ học với cách sử dụng môi trường thiết kế đặc biệt phù hợp với trẻ lứa tuổi này, hướng dẫn mọt người lớn đào tạo theo Montessori Lớp học tập trung vào cách quan sát trẻ cung cấp cho trẻ hoạt động phù hợp Chương trình Nido dành cho trẻ từ đến 14 tháng tuổi Chương trình Nhóm Trẻ Sơ Sinh dành cho trẻ từ 14 tháng đến tuổi, học tập trung vào vận động, ngôn ngữ tự lập Ngôi nhà trẻ Trong độ tuổi từ đến 6, môi trường Montessori gọi Ngôi nhà Trẻ Trẻ chuyển từ nhóm trẻ sơ sinh qua môi trường khoảng 2.5 tuổi, trẻ có biểu sẵn sàng Chương trình tiểu học Montessori Chương trình tiểu học Montessori cung cấp môi trường học dành cho trẻ nhi đồng từ đến 12 tuổi Trong môi trường này, trẻ đôi lúc phân thành hai nhóm từ 6-9 tuổi từ 9-12 tuổi, đôi lúc sáu lứa tuổi học chung Chương trình trung học sở Montessori (cấp 2) Chương trình theo triết lý Montessori dành cho thiếu niên từ 12 đến 15 tuổi, lứa tuổi gọi Erdkinder, có nghĩa “trẻ em trái đất” Theo bác sĩ Montessori lứa tuổi dễ bị tổn thương, trẻ cần sống môi trường dưỡng dục nông trang có lao động, nơi em sống gần gũi với thiên nhiên, hít thở không khí lành, ăn thực phẩm lành mạnh thoát khỏi căng thẳng việc học hành, thi cử để có thời gian tự thể thân, quan sát cách vận hành xã hội, tập sống có trách nhiệm hành động Chương trình trung học phổ thông Montessori (cấp 3) Ở tuổi 15 trẻ chuyển sang trường Trung học phổ thông Montessori để học thêm kiến thức hàn lâm tốt nghiệp để trường .1.8 Liên hệ Email: info@aidtolife.org Để mua thêm tài liệu khác, xin viếng trang: http://montessorinamta.org/Aid-to-Life-Initiative 10 Khi trẻ em phép phạm sai lầm, chúng cảm thấy chấp nhận yêu thương cách vô điều kiện yêu thương không bị ràng buộc trẻ làm hay cách trẻ cư xử Những trẻ làm hay cách trẻ cư xử thứ trẻ kiểm soát lúc ban đầu yêu thương thứ phụ thuộc vào thứ đó, trẻ kiểm soát có cảm giác không an toàn Cho bạn thấy thái độ tích cực sai lầm Chấp nhận bé học hỏi Bạn cảm thấy khó chịu bạn phụ giúp lấy chén dĩa khỏi máy rửa chén, bé làm rớt đĩa làm vỡ nó, bạn tỏ giận việc bé không muốn thử công việc Nếu áp dụng thái độ tích cực nói ‘Không cả, lấy đồ hót rác dọn chúng’ bé cảm thấy hiểu bé không cố ý làm vỡ đĩa biết bé học tập bé cảm thấy khuyến khích nhiều sẵn sàng tiếp tục làm công việc tốt Bé thực hành nhiều bé làm chủ thể Cố gắng đừng làm giúp bé Bạn thấy khó khăn đứng quan sát bạn nỗ lực làm việc mà bạn biết bạn làm cách dễ dàng bé trở nên thành thạo công việc cách tự cố gắng làm Khi nhảy vào can thiệp làm giúp bé, truyền tải thông điệp cho bé không nghĩ bé có khả làm việc làm thường xuyên bé không tiếp tục cố gắng Dành đủ thời gian Bé cần có thời gian để làm thành thạo công việc không mắc phải lỗi, bé khuyến khích rèn luyện bạn không phê bình hay sửa lỗi sai bé, bé hình thành thái độ tích cực để tự khám phá Những câu hỏi thường gặp vấn đề phạm lỗi Câu hỏi: Tôi nên hỗ trợ tới mức độ nào? 77 Mỗi ngày, cho tham gia phụ giúp việc chuẩn bị bữa ăn trưa Thông thường, trai thích công việc đôi lúc bé trở nên nản chí nhiều thứ không ý Tôi biết bé học hỏi từ việc làm không bé tôi nên yêu cầu bé làm nốt công việc nên làm thay bé Đầu tiên cần phải ghi nhớ bạn trải qua trình phát triển Có hôm bé làm tốt vài việc với tự tin tràn đầy lượng để kiên trì tiếp tục làm thử có hôm bé cảm thấy mệt mỏi trở nên tải việc không theo ý muốn bé Quan trọng bạn nên tạo cho thói quen nhận biết tình trạng cảm xúc bạn vào ngày điều chỉnh mong chờ bạn cho phù hợp Mặc dù nói trên, dựa theo quy tắc chung bạn nên thường xuyên suy nghĩ việc cho bé làm bé làm hỗ trợ bé vài phần mà bé cảm thấy khó khăn Có thể ngày bé phết bơ lên miếng bánh mì, phết mứt lên hai mặt bánh kẹp chúng lại gặp khó khăn với việc sử dụng dao để cắt thành bốn phần Đừng làm hộ bé Cầm lấy dao cho bé cách cắt miếng bánh kẹp làm đôi cách cẩn thận chậm rãi Công việc khó khăn hỗ trợ nửa bạn dẫn bé cách cắt đôi hai phần bánh để thành phần Cho bé hội để bé tự làm việc Bé cảm thấy thích thú để thử làm bé không làm việc cho thân Mỗi lần bạn dẫn bé, bạn cho bé hướng dẫn để bé thử làm dịp khác .5.6 Đặt giới hạn Trẻ nhỏ cần biết việc chúng phép làm việc không phép làm Các giới hạn quán giúp trẻ cảm nhận an toàn cho trẻ khuôn mẫu cách cư xử chấp nhận Tìm hiểu cách đặt giới hạn đoán trước không thay đổi để giúp trẻ phát triển tính kỷ luật tự giác Đặt giới hạn rõ ràng Đặt giới hạn rõ ràng 78 Trẻ nhỏ cần biết việc chúng phép làm việc không phép làm Giới hạn cách quán giúp trẻ cảm nhận an toàn cho trẻ khuôn mẫu cách cư xử chấp nhận Tạo môi trường có giới hạn rõ ràng Việc đặt giới hạn rõ ràng cho trẻ cách xác khó khăn Là cha mẹ, bị ảnh hưởng bị giới hạn trẻ em giới hạn cha mẹ đặt Chúng ta bị ảnh hưởng điều cha mẹ khác cho họ làm phải tìm thăng đắn Tìm mức câng dễ dãi khắc khe điều quan trọng Đừng lúc nói đồng ý Đôi việc để bạn làm theo ý bé dễ dàng khiến bé ngưng khóc cảm thấy vui vẻ luôn nói đồng ý với bé bé trở thành người khả chấp nhận giới hạn Một đứa trẻ sống tự giới hạn trở thành người lớn không chấp nhận thẩm quyền thầy cô giáo, người lớn khác, cấp luật pháp Đừng lúc nói không Mặc khác nói không với trẻ, chúng trở thành người suy nghĩ tự định cho thân Cho bé hiểu giới hạn Việc đặt giới hạn hiệu bạn cảm nhận bạn hiểu tôn trọng bé Cha mẹ đôi lúc cố gắng kỷ luật trẻ cách nói, hướng dẫn lệnh cho họ việc phải làm Tuy nhiên hành động có tác động mạnh lời nói Những ôm, nháy mắt, nụ cười yên lặng quan sát hoạt động có mục đích bé gửi đến bạn thông điệp bé đường Thỉnh thoảng giơ tay hay hỏi bạn bé cần hỗ trợ bạn tất ủng hộ mà bé đến Tương tự vậy, cau mày hay nhăn nhó truyền đạt ý không tán thành tốt lời giận la mắng Đây vài cách thức hữu ích mà bạn áp dụng 79 Sử dụng đồ chơi vật dụng chức Sử dụng vật dụng nhà đồ chơi theo chức chúng Chỉ cách chơi đồ chơi Nếu bạn ném đồ chơi phân loại hình khối bé, nói rằng,‘Hãy nhẹ nhàng với đồ chơi con’ sau nhặt hình khối cho vào lỗ trống chúng lọt vào lỗ trống phù hợp Trẻ nhỏ thể tính khí bất thường, điều nghĩa bé hư hỏng thường dễ dàng làm cho bé tập trung trở lại vào hoạt động có tính xây dựng Nếu bé lại tiếp tục ném đồ chơi, bé muốn nói với bạn bé muốn thứ để ném bạn đổi hướng cho bé cách nói: “Chúng ta ném bóng.” Sử dụng đồ vật mục đích Làm gương tốt cho bạn cách sử dụng đồ cách cho bé biết ‘ghế để ngồi, giường để nằm ngủ bàn để sử dụng cho bữa ăn, v…v…’ Nếu bé nhảy lên giường, bạn nói ‘Giường để ngủ, nhảy bên ngoài’ Hãy chắn nguyên tắc áp dụng cho tất người, không riêng cho bạn Chính bạn không nên đứng ghế! Làm gương, tạo trì trật tự Chỉ bé cách cất dọn đồ chơi Giữ vài đồ chơi kệ thay đổi chúng với khác tủ để giữ khu vực chơi bé gọn gàng Nếu bạn làm gương việc cất dọn đồ sau sử dụng, cuối bạn làm theo Bé tuổi bạn yêu thích ngăn nắp thích giới bé xếp gọn gàng Bé ghi nhớ rõ vị trí đồ vật đến bé tuổi lúc bé cất đồ vật vào vị trí cũ Bạn giúp cách vui vẻ nói rằng, "Mẹ tự hỏi thỏi gỗ đặt đâu chơi xong? Một môi trường có trật tự giúp bạn tổ chức trí óc bé Hãy làm bạn muốn bạn làm Những bạn làm quan trọng bạn nói Nếu bạn muốn bạn ăn phải ngồi bàn bạn cần phải làm thế, không vừa ăn vừa lòng 80 vòng, vừa nghe điện thoại ăn xe Con bạn chấp nhận bạn làm khác Nếu bạn đứng dậy bữa ăn bắt đầu chơi với thức ăn bé, nói ‘Mẹ thấy ăn xong rồi’, sau dọn dẹp thức ăn bé Học cách ngồi yên bàn ăn gia tăng khả bé kiểm soát hành động bốc đồng Bố trí khu vực không vào Khi bạn bố trí khu vực miễn vào, bạn giảm thiểu xung đột Ví dụ bạn sử dụng khóa an toàn cài cánh cửa tủ đựng hương liệu để tránh bé đổ hết chúng bạn khó chịu bé làm việc đó! Sử dụng ngôn ngữ có tính tích cực để đổi hướng ý bé Nêu đề nghị bạn câu nói tích cực, tiêu cực Khi bạn nấu ăn, nói ‘Bột cho vào chén’ thay nói ‘Đừng ném bột xuống sàn nhà.’ Khi yêu cầu bé tuổi, nói bạn muốn bé làm Thay lệnh ‘Ra khỏi bàn’, bạn nhấc bé khỏi bàn nói ‘Chân để dẫm xuống sàn nhà’ Khi bạn muốn leo trèo, chạy nhảy nhà, chắn bé có nhiều hội để chơi trời Khi bé chạy nhà, nói với giọng nói vui vẻ, ‘Đây cách nhà’ bên cạnh bé để làm mẫu cho bé Nếu bạn muốn mua kẹo siêu thị, bạn nói, ‘Hôm mua táo’ Điều giúp tập trung vào việc làm thay vào thứ mà không làm Thường bạn muốn cầm nắm đồ vật từ xe đẩy siêu thị, bé tìm tên gọi đồ Bạn nói cho bé biết ‘Con muốn cầm táo không? Quả táo màu đỏ Con ngửi táo không? Chúng ta mua bốn táo Con giúp mẹ cho táo vào xe đẩy không?’ Thuật lại bạn nhìn thấy làm giúp bé có vốn từ vựng câu văn, giúp bé tiếp tục tham gia vào xảy làm bé lãng khỏi bé muốn phút trước 81 Tránh có nhiều kích thích Sẽ có lúc khó tự kiểm soát thân, đặc biệt bé đói, mệt bị kích thích nhiều Một vài nhà hàng cửa hiệu có nhiều kích khích trẻ nhỏ Người lớn có khả lọc ánh sáng chói mắt âm chói tai, trẻ nhỏ phát triển khả Tránh cho bé dùng thực phẩm có chứa cà-phê-in, nhiều đường, tránh cho bé tiếp xúc với vô tuyến truyền máy vi tính điện thoại di động Hãy dành thời gian Những giới hạn thay đổi bạn lớn dần lên phát triển nhận trách nhiệm cho thân Bạn phải đồng hành với bé cần có thay đổi giới hạn phù hợp cho bé tuổi lại không phù hợp với trẻ tuổi Cùng điều chỉnh theo bé điều quan trọng bé cảm thấy bạn tin tưởng bé điều cho bé tự tin để tự đặt giới hạn cho bé lớn lên Kiên định quán Hãy quán Tạo môi trường nơi mà bạn dự đoán điều xảy cách bạn phản ứng lại Là cha mẹ, bạn nên nhớ bạn người phụ trách có bạn định giới hạn áp dụng cho gia đình bạn Ngoài việc định giới hạn có hiệu quả, bạn cần phải luôn quán Trẻ em cảm thấy an toàn bạn tạo thói quen thường ngày thực hành giới hạn hợp lý quán Con bạn cảm thấy rối trí bạn cho bé làm điều hôm lại không cho phép làm việc vào ngày khác Kết nối bạn với giới hạn cách trì quán Duy trì thói quen thường ngày cách quán để giúp bạn biết đến nên làm 82 Rất nhiều vấn đề ngăn ngừa cách có thói quen quán, điều cho phép bé ngủ giờ, có bữa ăn đặn thời gian thư giãn giải trí trời Thay đổi từ hoạt động sang hoạt động khác thử thách trẻ nhỏ nên tạo vài nghi thức để giúp bé dự đoán điều xảy tiếp Ví dụ lấy giỏ chợ dấu hiệu bạn sẵn sàng để rời khỏi nhà siêu thị, lấy cặp học khỏi móc dấu hiệu đến lúc rời khỏi nhà để đến nhà trẻ Đọc sách sau tắm dấu hiệu đến ngủ Những hành động giúp bạn biết xảy giảm xung đột Hãy cho bạn biết bạn dứt khoát Một đứa trẻ tuổi lý giải vật bé muốn Bé suy nghĩ an toàn hay phù hợp, điều tùy thuộc vào bạn việc trì giới hạn Trẻ em độ tuổi cần cảm thấy an toàn yên tâm Các bé nhận biết bạn nghiêm túc các giới hạn định Các bé cần cảm nhận bạn có quyền định cần thiết ngăn bé không cho chạy qua đường chạy lung tung siêu thị Những hành vi nguy hiểm cần có hành động kiên bạn: ‘Mẹ bế lên nhà.’ Khi trẻ em biết bạn thật có ý định bé hưởng ứng Điều có ích bạn hiểu bạn cần thách thức giới hạn để xem chúng có chắn hay không nhiệm vụ bạn để bảo đảm giới hạn có hiệu lực bạn chống đối lại Hãy dành thời gian Đặt giới hạn trì chúng việc làm khó khăn Đôi mệt mỏi nơi công cộng không muốn có tình ngượng nghịu có lẽ dễ dàng bỏ chịu thua Nhưng cuối khả kiên quán bạn đem đến kết tốt đẹp Bạn quán bạn thích nghi với giới hạn gia đình nhanh Mỗi bạn đưa thỏa hiệp bạn làm bé muốn, điều 83 dễ dàng bạn, bạn cho bạn thấy tất giới hạn thương lượng Một bạn cảm thấy giới hạn điều đình bạn nhận bạn tình phải thương lượng không may kỹ điều đình bé chủ yếu khóc lóc giận dỗi! Những câu hỏi thường gặp việc đặt giới hạn Câu hỏi: Con không muốn nhà Tôi thích đến thăm bạn để chơi đùa với cô khiếp sợ lúc gái không muốn kết cục lúc bé khóc phải bế bé lên mang Làm cách để giúp bé hiểu thời gian chơi đùa có lúc phải dừng tránh cảnh phiền phức khó chịu này? Đây chuyển tiếp khó xử trẻ nhỏ Giải pháp giúp bé hiểu việc xảy Bạn nên báo cho bé biết 15 phút trước để bé biết điều xảy Đến lúc về, nói, ‘Đã đến lúc rồi, gặp bạn vào lần khác nhé.’ Nếu bé không muốn rời khỏi, cho bé lựa chọn: ‘Con muốn xe hay mẹ bế ra?’ ‘Con muốn nắm tay mẹ hay muốn xách túi?’ Bé chưa có đủ tự chủ để làm việc bạn yêu cầu nên cần có thời gian cho trẻ nhỏ xử lý lời yêu cầu thực việc đó, đừng mong đợi phản hồi tức từ trẻ Song, sau cho bé khoảng thời gian hợp lý để xử lý, bé không đáp ứng, lúc bế bé lên nói lời tạm biệt Trẻ em tuổi hiểu hành động lời nói Sẽ sai lầm bạn thương lượng thêm thời gian với trẻ Khi bạn thương lượng lần trẻ nghĩ bạn làm việc tạo đối đầu bạn bạn Câu hỏi: Con chơi với trẻ em khác Khi có bạn sang chơi, cách chơi với đứa trẻ khác thường kết thúc nước mắt Làm cách đối phó với tình này? 84 Bạn phải làm gương chơi với trẻ em khác Ví dụ, bé ném cát chơi người bạn hồ cát cho bé cách sử dụng ray đồ chơi cát nói kèm theo ‘Cát để chơi, đau cát rơi vào mắt chúng ta.’ Nếu bé tiếp tục ném cát, bế bé khỏi hồ cát cho bé sinh hoạt khác tưới hoa Nếu bé khóc làm bé phân tâm khỏi trò chơi cát, đem bé tới chỗ hoàn toàn khác, không nhìn thấy hố cát Là người lớn, biết cần dạo cần để 'tịnh tâm' Trẻ em làm điều này, bé cần giúp đỡ Hãy trao cho bé lắng nghe bạn, tình yêu bạn, quan tâm bạn bé khóc để giải tỏa cảm xúc bé Khi bé ngừng khóc, bé giải tỏa cảm xúc nặng nề bé Bạn chấp nhận cảm xúc bé phải kiên giới hạn .5.7 Nhận thức hành vi Trẻ em độ tuổi nhỏ chưa có ý thức chúng cư xử Các bé chưa có khả suy nghĩ chúng có nên hay không nên làm điều Khi nhận thức bắt đầu hình thành trẻ, bạn giúp trẻ bắt đầu nhận thức hành động ảnh hưởng đến người khác điều giúp bé bắt đầu suy ngẫm hành vi Nói lời động viên thay lời khen rỗng Trao lời động viên thay lời tán thưởng sáo rỗng Tạo môi trường nơi mà bạn cảm thấy khuyến khích việc ý đến hành động Cha mẹ lại sử dụng nhiều lời khen với ý tốt nhằm xây dựng lòng tự trọng mình: ‘Con người leo núi tuyệt vời, họa sĩ vĩ đại, giỏi ngồi im lặng.’ Tuy nhiên, thường lời nhận xét không thật chân thành điều dạy cho trẻ lệ thuộc vào lời khen để có động lực làm điều Khi khen ngợi trẻ nhỏ trẻ làm việc ăn rau củ tự mang giày vào thật nói với bé bé làm 85 muốn chúng làm Ngay trẻ nhỏ nhận lời nhận xét không thành thật chúng bị lợi dụng Nghiên cứu cho thấy văn hóa việc ca ngợi trẻ em mức dẫn đến việc trẻ cảm nhận chúng có quyền nhận thứ sống bé có nỗ lực hay không Ca ngợi nhỏ mức làm bé hoang mang giá trị thân bé tự đánh giá khả vấn đề đó, luôn nói bé làm tốt Điều nghĩa bạn không nên động viên bạn Con bạn phát triển với lời nói tích cực giống nỗ lực đồng nghiệp gia đình đánh giá cao Nếu suy nghĩ cách động viên trẻ, cần làm số việc nhằm rèn luyện thân theo phương thức để dựa vào lối khen ngợi mà ngày nay, nghe quanh ta Kết nối bạn với khả bắt đầu có ý thức hệ lụy hành động Tập trung vào hành động nỗ lực, không tập trung vào cá nhân Thay nói ‘Con người trợ giúp giỏi’, nói ‘Cám ơn dọn bàn ăn’ Thay nói ‘Con người cắt giỏi’, nói ‘Cám ơn cắt củ cà rốt cho bữa ăn tối’ Nuôi dưỡng đồng cảm Thay nói, ‘Cha/mẹ thích cách an ủi bạn Anna’, lôi kéo ý bé đến ảnh hưởng hành động bé lên người khác: ‘Nhìn kìa, Anna ngừng khóc mang cho bạn tờ khăn giấy ôm lấy bạn Bây giờ, bạn hẳn cảm thấy ổn nhiều rồi’ Điều hoàn toàn khác với ca ngợi, trọng tâm vào cách cảm nhận bạn Quan sát yên lặng Con bạn không mong đợi ca ngợi Bạn bất ngờ thấy bạn làm việc chơi cách kiên trì bạn không nói Biểu lộ lòng biết ơn 86 Khi bạn phải vội vã, thay nói, ‘Con làm trễ nhởn nhơ Nhanh lên mặc áo khoác vào’, nói, ‘Con giúp đến chỗ nha sĩ mặc áo khoác vào’ Quan sát thay đánh giá Khi bạn xây hình khối, thay nói, ‘Những hình khối khắp sàn nhà’, nói, ‘Con sử dụng hết tất hình khối.’ Một quan sát tạo nên thích thú suy tư, lời phán đoán làm nản lòng Tìm hội để tự kiểm điểm thân Thay nói, ‘Mẹ thích tranh con', nói, ‘Con vẽ hết phần bên trái tờ giấy rồi’ Điều tập trung vào ý bạn lên tranh vẽ ý vào ý kiến bạn tranh Thay nói ‘Đúng ngựa ngoan.’ [có thể không thật thành thật], mà nói ‘con tô ngựa đỏ.’ Điều tập trung vào ý bạn việc tự đánh giá tranh thay ý đến đánh giá bạn tranh Chấp nhận khen thưởng điều không cần thiết Cái hoạt động mà bạn tham gia tự phần thưởng cho bé Khi bạn học cách lột vỏ chuối, niềm vui việc lớp vỏ lột để lộ chuối niềm vui ăn chuối Khi bé rót đầy chén thức ăn chó thấy chó chạy lại với đuôi ve vẩy, phần thưởng bé Nghiên cứu cho thấy việc khen thưởng tác dụng động viên trẻ em mà lại có hệ ngược lại Khen thưởng làm xói mòn động lực nội đứa bạn Ngay trẻ nhỏ nhận bé phải khen thưởng để làm việc đó, việc không việc tốt để làm! Chấp nhận trừng phạt hiệu Hình phạt cho trẻ nhỏ biết điều không làm, nên làm, thường khiến vấn đề nhỏ trở nên phức tạp Con bạn nhớ hình phạt, thấy có mối quan hệ hình 87 phạt hành vi gây hình phạt Một đứa trẻ nhỏ bị phạt cảm thấy bất lực, bị nhục nhã, tỏ ngang ngạnh cảm thấy phẫn uất Nghiên cứu chứng minh trừng phạt có hiệu tạm thời để ngăn chặn hoạt động sai quấy lại hiệu lâu dài tác phong hành xử Khi trẻ nhỏ bị trừng phạt, người lớn tạm thời giải vấn đề trước mắt đứa trẻ không học hỏi cách giải vấn đề sau cách lâu dài Ngày phương pháp ‘time out’_ 'cho ngoài' phổ biến việc dùng để kiểm soát hành vi trẻ em Trong phương pháp ‘time out’, trẻ em thường bị giữ ngồi yên ghế, giam vào phòng bị cách ly không gian, khoảng thời gian xác định để tự kiểm soát thân suy ngẫm lại hành vi Vấn đề phương pháp đứa trẻ có khả suy nghĩ hành vi nó, bé có lẽ hành vi từ đầu Nhưng quan trọng hết, phương pháp ‘time out’ không cho bé hỗ trợ để bắt đầu kiểm soát hành vi từ bên Cho thời gian để nhận thức bé hình thành Cần thời gian cho bạn bắt đầu trở nên có ý thức hành động ảnh hưởng đến người khác Con bạn bắt đầu hành trình tự hình thành ngã , tồn suốt đời Nhưng bạn kiên nhẫn kiên trì sử dụng phương thức để giúp bé trở nên có ý thức hành vi thay khen ngợi mức, phê phán trích bé, bé trở nên có ý thức hành vi bắt đầu tự kiểm soát thân Ứng phó với nguyên nhân gây hành vi Tạo môi trường nơi mà bạn đối phó với nguyên nhân dẫn đến hành vi bạn Hiển nhiên ta nói rõ cách xử lý tốt thẩm định nguyên nhân giận bé ứng phó với Điều đòi hỏi bạn tự luyện tập quan sát bạn ghi lại thứ gây nên giận khiến cho bé khóc buồn 88 Kết nối bạn với giải pháp để hóa giải hành vi không đẹp Sau suy nghĩ điều gây hành vi đó, bạn vị trí để ứng phó Có phải bạn đói mệt không? Nếu bé cần ăn ngủ Có phải bé phấn khích hay không? Nếu bé cần yên tĩnh Có phải bé cảm thấy bị bỏ rìa bỏ mặc hay không? Nếu bé cần tập trung ý bạn, nửa vời lúc bạn vừa nhìn vào hình máy vi tính Có phải bé nản chí hay không? Nếu bé cần giúp đỡ việc bé làm Nếu bé gặp khó khăn biết chấp nhận thất vọng bé cần bạn giữ bình tĩnh làm chủ tình hình Khi bạn nhượng với bé bé la hét điều đó, bạn làm cho bé thêm khó chấp nhận giới hạn khác Đây thời gian để đe dọa, đặc biệt với điều bạn biết bạn không thật làm đến ‘Nếu không ngừng la hét, không công viên tuần sau không.’ Hãy chờ đợi cách kiên nhẫn cho bé bình tâm lại Đừng tiếp tục nhắc lại hành vi xấu bé chuyện qua Hãy dành thời gian Hãy luôn dành thời gian để suy nghĩ lý gây hành vi bạn trước bạn phản ứng Đôi khoảng lặng để nhìn lại giúp bình tâm không phản ứng gay gắt mang lại giải pháp để hồi phục điềm tĩnh Những câu hỏi thường gặp hành vi trẻ nhỏ Câu hỏi: Tôi có nên can thiệp cãi nhau? Các lúc cãi phải làm trung gian hòa giải cho chúng Bạn cho biết vài lời khuyên để ngăn ngừa cãi gây mệt mỏi không? Trả lời Nếu có thể, cho bạn hội phát triển kỹ xã hội chúng cách cho bé tự giải vấn đề chúng Ghi xuống lĩnh vực có vấn đề tổ chức môi trường nhằm giảm thiểu xung đột; ví dụ trang bị kệ cao để đồ chơi cho bé lớn tuổi 89 kệ thấp cho bé nhỏ tuổi Nếu có vài đồ chơi dành cho hai anh em, bạn đưa luật sử dụng đồ chơi, đồ chơi lấy chơi mà phải chờ đến đặt lại kệ Sử dụng thảm hay chiếu để đánh dấu không gian chơi cá nhân Hoạt động thảm không đụng vào trừ người sử dụng đặt đồ chơi hoạt động trở lại kệ Nói cho điều cần, nói ‘Xin dừng lại, John chơi với đồ chơi Hãy chờ đến cậu ta chơi xong’ Quan sát điều xảy can thiệp hành vi trở nên gây hấn bạo hành Khuyến khích bạn bộc lộ cảm xúc qua lời nói Hãy người trung gian, lần hỏi câu hỏi, ‘Con có điều muốn nói không? Hãy lắng nghe, đừng bình luận Quay sang đứa bé lập lại câu hỏi Tiếp tục hỏi đến hai bộc lộ hết điều muốn nói Quá trình làm dịu thường cho giải pháp Câu hỏi: Đánh hay không? Tôi có nghe trẻ em cảm thấy an toàn với giới hạn cha mẹ bé sử dụng hình phạt thể xác Điều có không? Trả lời Sự tức giận thường nguyên nhân cha mẹ phải sử dụng đến hình phạt thể xác Nếu cha mẹ dành thời gian để bình tĩnh lại, họ nghĩ phương cách khác để sửa trị họ Phương pháp cho bạn biết đánh người khác bình thường chuyện người lớn đánh người nhỏ việc chấp nhận Con bạn học đánh cách để giải vần đề Con bạn học cách sợ bạn Hình phạt thể xác tạo đứa trẻ giận bị xúc phạm, bé loạn chống đối co rút lại Nhiều nghiên cứu cho thấy hình phạt bạo lực dẫn đến tính gây hấn ăn hiếp bắt nạt Câu hỏi: Làm để kiểm soát đứa trẻ biết muốn sờ vào tất thứ? 90 Đứa chập chững sờ vào tất thứ la hét ‘Không, không!’ giật đồ lại khỏi tay bé, điều dẫn đến phản đối thịnh nộ Có phương pháp khác không? Trả lời Tạo nơi an toàn cho bạn chơi học hỏi Cố gắng đừng nói không thứ Trẻ nhỏ cần khám phá để học hỏi Nếu bạn lúc nghe ‘đừng đụng vào’, bé đánh hiếu kì bé củng cố tâm để đụng vào Nhưng để viết dao bàn thấp, bé cần nghe ‘không’ lúc bạn nhảy đến để lấy đồ vật khỏi tay bé Lời nói cảm xúc sau câu nói ‘không’cho bạn thời gian bạn cần để với tới đồ trước bé chạm vào Nếu bé cầm vật kéo, để bé cầm tay chút thận trọng theo sát bạn bạn nói cho bé tên vật Đôi cần biết tên vật đủ làm cho đứa trẻ thỏa mãn 91 [...]... quyển sách nên kể về những mẩu chuyện đơn giản về cuộc sống thực và những điều mà bé có thể tìm thấy xung quanh mình khi bé đi chơi công viên hay đi vào cửa hàng với bạn Chúng cũng nên viết về những con người mà bé sẽ bắt gặp trong cuộc sống, như một cuộc đi khám nha sĩ hay bác sĩ Tránh những chuyện tưởng tượng ở độ tuổi này bởi vì bé cần hiểu được cuộc sống thực trước khi bé có thể hiểu rằng con người... làm cách nào đẻ hỗ trợ sự phát triển ngôn ngữ vượt bậc này 1 Tạo cuộc trò chuyện 1 Chuẩn bị môi trường để lắng nghe và đáp ứng Con bạn sẽ ngày càng có nhiều liên quan với nhiều người trong cuộc sống của bé Hãy nhớ rằng tất cả những người lớn mà bé mới gặp trong thế giới của bé sẽ tạo nên môi trường ngôn ngữ của bé giống như bạn vậy Hãy chắc chắn rằng mỗi người liên hệ với bé trong cuộc sống phải ý thức... đưa sách vào cuộc sống của bé thậm chí trước khi bạn nghĩ rằng bé có thể nhìn thấy những bức tranh hay hiểu được từ ngữ Hãy đặt một giá sách trong phòng của bé và tìm một chiếc ghế để bé có thể ngồi đọc sách thoải mái ngay từ khi mới sinh ra Hãy tìm những quyển sách với những câu chuyện nói về những điều thực sự và thường xảy ra trong cuộc sống của bé Những câu chuyện về gia đình và cuộc sống thường... chất lượng với những hình ảnh dễ thương và những câu chuyện liên quan đến cuộc sống thật Tiếp tục tìm kiếm quyển sách vở để hỗ trợ cho sự bùng nỗ ngôn ngữ của bé Nếu con bạn có nhiều quan tâm đến các dụng cụ thật, ngoài việc chỉ cho bé những đồ dùng thực tế - búa, tua-vít, máy khoan, – bạn có thể tìm những quyển sách có thể hổ trợ mối quan tâm của bé, như là những quyển sách có những hình minh họa đầy... vậy bé xếp các vật trong não bé bằng cách dán nhãn chúng Bạn có thể hỗ trợ giai đoạn này bằng cách cung cấp những hoạt động cụ thể để phân nhóm các vật vào thành từng loại Phân loại muỗng với nĩa, các quyển sách lớn với các quyển sách nhỏ, áo sơ mi với quần tây Dành thời gian để lắng nghe và đáp ứng Càng nhiều từ vựng thì càng hỗ trợ gia tăng sự hiểu biết mới mẻ của bé Con bạn sẽ được khuyến khích... về những điều mà bé cảm thấy quen thuộc Chúng giúp bé hiểu về cuộc sống của chính bé và cung cấp cho bé những từ vựng để diễn tả Những quyển sách về chuyện tưởng tượng hoang đường không thích hợp với lứa tuổi này vì con bạn chưa có khả năng hiểu sự khác biệt giữa những gì là thực tế và những gì là không, và vì thế thay vì giúp làm rõ cuộc sống của bé hơn thì chúng lại làm bé lẫn lộn .2.7 Từ 2 đến 3... con dẫn dắt câu chuyện 3.Dành thời gian để đọc và hát với con Tiếp tục làm cho việc đọc sách và hát trở thành một phần trong cuộc sống hàng ngày của con Cùng đọc sách và hát những bài hát với nhau cũng là cách giải trí thích thú cho trẻ như khi chơi với một món đồ chơi Cuộc sống của bạn và con bạn nên tràn ngập bài hát và sách vở để có thể cùng nhau tận hưởng mỗi khi có thời gian rảnh trong ngày 3... thứ trong thế giới xung quanh bé Bé khát khao được học từ ngữ trong giai đoạn này và những quyển sách chính là phương tiện tuyệt vời nhất để bé tiếp xúc với mọi loại từ vựng đa dạng Bạn nên tập trung vào những quyển sách viết những mẩu chuyện đơn giản về những thứ mà bé bắt gặp trong cuộc sống thường ngày, như là đi chơi công viên, đi cửa hàng, thay quần áo, chơi với anh chị em, hay bạn bè, thăm viếng... giới thiệu ngôn ngữ ký hiệu cho trẻ sơ sinh là dạy trẻ một ít dấu hiệu trợ giúp cho việc giao tiếp của một đứa trẻ đang tức giận mà chưa thể hiện ra được Những người phản đối thì cho rằng “việc ra dấu” có thể làm suy giảm động lực học nói của bé Không gì có thể thay thế sự tương tác riêng giữa trẻ và những người lớn trong cuộc sống của trẻ và đứa trẻ sẽ chỉ học cách nói bằng cách nghe từ ngữ Những... phù hợp với từng hoàn cảnh Bé có thể duy trì một cuộc trò chuyện Bạn càng nói chuyện với con bằng nhiều từ ngữ, thì não bộ của bé sẽ càng tiếp thu và học cách sử dụng chúng 1 Tạo cuộc trò chuyện 30 1 Chuẩn bị một môi trường cung cấp những cơ hội để làm giàu ngôn ngữ Hãy đi chơi ở ngoài để làm giàu vốn từ cho bé: sở thú, công viên, sân chơi, nhà hàng xóm, chỗ rửa xe, siêu thị, thư viện, v.v Dọc đường đi, ... thức tốc độ .1.2 Về chương trình Hỗ trợ Cuộc sống Sáng kiến dự án Hỗ trợ Cuộc sống xây dựng quan niệm trẻ em phát triển tối ưu chúng nuôi dưỡng môi trường có tính hỗ hỗ trợ trình phát triển tự... liên quan .1.4 Phương pháp giáo dục Montessori gì? Phương pháp giáo dục Montessori xây dựng dựa niềm tin trẻ em có lực tự phát triển trẻ phát huy tối đa tiềm sẵn có trợ giúp để tìm lộ trình riêng... http:/ /montessori- namta.org/Aid-toLife-Initiative Hỗ trợ cho trình phát triển tự nhiên trẻ 1.3 Các cộng dự án Các nguyên tắc cách thực hành dự án Hỗ trợ Cuộc sống dựa cách tiếp cận Montessori với giáo

Ngày đăng: 04/12/2015, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Giới thiệu

    • .1.1 Giới thiệu chung

      • Các lĩnh vực:

        • Vận động: Giúp con tự di chuyển

        • Giao tiếp: Giúp con tự mình giao tiếp

        • Sự tự lập: Giúp con tự làm việc một mình

        • Kỷ luật cá nhân: Giúp con có tinh thần trách nhiệm

        • Nguyên tắc quan trọng

          • Tạo ra một môi trường học tập phong phú, phù hợp các nhu cầu của con bạn ở từng giai đoạn phát triển.

          • Kết nối con của bạn để bé có thể tham gia vào các hoạt động phát triển bản thân

          • Cho con bạn thời gian để bé làm việc theo cách thức và tốc độ của chính mình.

          • .1.2 Về chương trình Hỗ trợ Cuộc sống

            • Tài liệu của Hỗ trợ Cuộc sống

            • Tờ rơi

            • Sách

            • DVD

            • .1.3 Các cộng sự của dự án

              • Hiệp hội Montessori quốc tế • montessori-ami.org

              • Hiệp hội giáo viên Montessori Bắc Mỹ • montessori-namta.org

              • Viện Maria Montessori • mariamontessori.org

              • Quỹ Montessori Úc • montessori.org.au

              • Quỹ Trẻ em Montessori • montessorifoundation.org

              • .1.4 Phương pháp giáo dục Montessori là gì?

              • .1.5 Giáo dục Montessori có gì khác?

              • .1.6 Các nguyên tắc của giáo dục Montessori

              • .1.7 Môi trường Montessori

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan