DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG cửa hội NHẬP QUA các CUỘC điều TRA, KHẢO sát

55 152 0
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG cửa hội NHẬP QUA các CUỘC điều TRA, KHẢO sát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BAN THÔNG TIN DOANH NGHIỆP VÀ THỊ TRƯỜNG Trung t©m th«ng tin vµ dù b¸o kinh tÕ-x· héi quèc gia Báo cáo tổng hợp DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA HỘI NHẬP QUA CÁC CUỘC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Báo cáo tổng hợp DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRƯỚC NGƯỠNG CỬA HỘI NHẬP QUA CÁC CUỘC ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CHƯƠNG I - MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC CUỘC ĐIỀU TRA VỀ DOANH NGHIỆP ĐÃ ĐƯỢC TIẾN HÀNH Trong thời gian vài năm trở lại đây, nhiều quan, tổ chức tiến hành nghiên cứu, khảo sát thực trạng doanh nghiệp Việt Nam như: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng cục Thống kê (GSO), Cục Phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa (ASMED), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), Viện Kinh tế giới… Chẳng hạn, cuối năm 1999, đầu năm 2000, Viện Kinh tế giới tiến hành điều tra doanh nghiệp FDI hai thành phố Hà Nội Hồ Chí Minh Khảo sát 79 doanh nghiệp lĩnh vực liên quan vốn, đầu tư, đào tạo lao động, đổi chuyển giao công nghệ… để từ đưa khuyến nghị cho sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, sách quản lý doanh nghiệp FDI tận dụng hiệu lan tỏa doanh nghiệp mang lại Từ năm 2001 đến nay, GSO tiến hành điều tra toàn doanh nghiệp với trợ giúp Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm phản ánh thực trạng doanh nghiệp nước Cuộc điều tra thu thập thông tin yếu tố sản xuất (lao động, vốn, tài sản…) kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm đánh giá lực doanh nghiệp thuộc ngành thành phần kinh tế khác Năm 2002, khuôn khổ Diễn đàn Doanh nghiệp tổ chức hàng năm, VCCI tổ chức điều tra môi trường kinh doanh 124 doanh nghiệp Nội dung điều tra xoay quanh cảm nhận doanh nghiệp triển vọng kinh doanh việc cải thiện môi trường kinh doanh, từ đưa số biện pháp để Chính phủ Việt Nam cải thiện môi trường đầu tư, tăng cường hiệu dịch vụ dành cho doanh nghiệp Cũng năm 2002, điều tra cổ phần hóa tiến hành tham gia Ngân hàng Thế giới, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Ban Đổi Phát triển doanh nghiệp Cuộc điều tra tiến hành nghiên cứu 309 doanh nghiệp thuộc 15 tỉnh thành đại diện cho ba vùng lãnh thổ Bắc, Trung Nam nhằm xem xét thực trạng doanh nghiệp sau cổ phần hóa tài chính, lao động - việc làm, cổ phần cổ phiếu Tháng 12/2004, CIEM khuôn khổ dự án VIE 025 phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tiến hành nghiên cứu “Khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam” hoạt động lĩnh vực dệt may hóa chất Mục đích khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam nhằm tìm hiểu trạng công nghệ tình hình đổi công nghệ, nhân tố tác động đến trình đổi công nghệ doanh nghiệp, tạo sở cho việc đưa định mang tính sách Trong năm 2005, Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Bộ Kế hoạch Đầu tư (ASMED) phối hợp với Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức khảo sát toàn doanh nghiệp địa bàn 30 tỉnh, thành phố phía Bắc Mục đích điều tra nhằm nắm rõ cấu doanh nghiệp, trạng trình độ lực doanh nghiệp, nhu cầu hỗ trợ doanh nghiệp lực trợ giúp kỹ thuật nhà cung cấp dịch vụ Trong thập kỷ gần đây, quan nghiên cứu ngành Khoa học xã hội nhân văn nói chung có nhiều công trình nghiên cứu doanh nghiệp nhiều khía cạnh khác nhằm đưa tranh tổng thể doanh nghiệp, phân tích điểm mạnh, điểm yếu đưa kiến nghị, đề xuất nhằm giải vấn đề khu vực này, có nghiên cứu sau: - Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX.04 GS Bùi Đình Thanh chủ trì năm 1995 nhằm thực thị Bộ Chính trị, BCH TƯ Đảng tiến hành TP.HCM chủ doanh nghiệp tư nhân - Nghiên cứu “Nhìn nhận xã hội thị trường kinh doanh” thuộc dự án “Góp phần đổi nhìn nhận xã hội với thị trường kinh doanh” GS Đào Xuân Sâm làm chủ nhiệm đề tài với Khoa Quản lý kinh tế (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tiến hành từ năm 1998 - 2000 có khắc họa chân dung người chủ doanh nghiệp qua nhóm nghề nghiệp khác Thông qua kết nghiên cứu trên, thực trạng doanh nghiệp trước thềm hội nhập phần khắc họa nhiều lĩnh vực khác Dưới đây, báo cáo sâu phân tích đặc điểm chủ yếu điều tra, nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu điều tra doanh nghiệp thời gian gần doanh nghiệp thuộc loại hình khác nhau: Doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Các doanh nghiệp ngày có vị cao kinh tế quốc gia, xem nhân tố quan trọng cho phát triển kinh tế Chính thế, việc khảo sát, điều tra doanh nghiệp để nắm thực trạng phát triển khó khăn doanh nghiệp gặp phải việc làm cần thiết nhằm tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, việc tiếp cận với khách thể nghiên cứu doanh nghiệp phục vụ cho mục đích thu thập thông tin doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn khách quan chủ quan Cơ quan cung cấp giấy phép kinh doanh quản lý việc khai sinh doanh nghiệp mà chưa có chế tài theo dõi, giám sát trình hoạt động việc khai tử doanh nghiệp Do đó, điều tra, tổng điều tra, khảo sát… doanh nghiệp giúp bổ sung phần khuyết số liệu doanh nghiệp quan trọng nắm bắt vấn đề cấp bách liên quan đến trình phát triển doanh nghiệp; từ đó, giúp đề xuất giải pháp hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp b Đối tượng nghiên cứu Mặc dù thời gian gần Việt Nam tiến hành nhiều nghiên cứu doanh nghiệp, điều tra lại hướng đến đối tượng nghiên cứu không giống Đối tượng nghiên cứu phụ thuộc vào mục đích, mục tiêu điều tra, phụ thuộc vào quan tiến hành điều tra Tuy nhiên, nhìn chung, đối tượng xoay quanh chủ đề mang tính thời liên quan đến doanh nghiệp như: lực cạnh tranh, cảm nhận môi trường kinh doanh, tiếp nhận thông tin, vấn đề tài chính, lực quản lý, đổi công nghệ, đổi doanh nghiệp (cổ phần hóa)…trong bối cảnh hội nhập doanh nghiệp Đối tượng nghiên cứu điều tra phần lớn xuất phát từ bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập trở thành xu chung toàn giới Yêu cầu đặt cho nhà nghiên cứu doanh nghiệp xem xét tất lĩnh vực khác có tác động tới khả tồn phát triển doanh nghiệp Điều tra cảm nhận môi trường kinh doanh doanh nghiệp VCCI tiến hành hàng năm (bắt đầu từ năm 1997) nhằm chuẩn bị nội dung cho gặp mặt Thủ tướng phủ doanh nghiệp Môi trường kinh doanh doanh nghiệp miêu tả rõ nét thông qua tiêu chí yếu tố thuận, không thuận với doanh nghiệp, chuyển biến sách kinh tế vĩ mô Nhà nước…và doanh nghiệp làm nhằm tận dụng hội vượt qua thách thức Trong đó, yếu tố trình hội nhập nghiên cứu chi tiết cụ thể nhằm tìm hiểu xem doanh nghiệp cảm nhận vận hội trước hội nhập Các nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp sâu phân tích yếu tố nội theo tiêu thức 6Ms Philip Kotler đánh giá doanh nghiệp vốn, nguyên vật liệu, máy móc thiết bị/ công nghệ, nhân lực, quản lý thị trường Bên cạnh đó, yếu tố khác môi trường kinh doanh, hỗ trợ Chính phủ nghiên cứu đánh giá nhằm xem xét vị doanh nghiệp yếu tố đầu cho phát triển kinh tế đất nước Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp giúp cho việc phân tích khả phát triển doanh nghiệp ngày nhiều doanh nghiệp nước với lực cạnh tranh cao thâm nhập chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Thông tin, đặc biệt thông tin vĩ mô xem nội dung nghiên cứu quan trọng nhiều điều tra, khảo sát thông tin trở thành nguồn lực thiếu doanh nghiệp ngày Doanh nghiệp liệu có ‘đói’ thông tin, doanh nghiệp cần thông tin gì, doanh nghiệp tiếp nhận thông tin qua phương tiện có hiệu quả, họ cần kỹ việc thu thập xử lý thông tin câu hỏi đặt Hơn nữa, nghiên cứu mong muốn tìm hiểu xem liệu doanh nghiệp Việt Nam nhận thức vai trò quan trọng thông tin trình sản xuất kinh doanh bối cảnh Trình độ công nghệ, khả đổi công nghệ doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu qua nhiều khảo sát Nhiều tiêu chí đánh giá đưa như: hoạt động đổi công nghệ, đầu tư cho đổi công nghệ (về tài nhân lực), phương thức tiến hành đổi mới, nhu cầu chiến lược đổi công nghệ doanh nghiệp Các nghiên cứu phân tích khả nhận thức đánh giá thân doanh nghiệp nhân tố thuận không thuận tác động tới trình đổi công nghệ doanh nghiệp đổi công nghệ xem khâu đột phá định đến khả phát triển sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường doanh nghiệp Đổi doanh nghiệp chủ trương lớn Nhà nước, xu hướng nhiều doanh nghiệp Nhà nước giai đoạn Do đó, nghiên cứu trình cổ phần hóa, đặc biệt thực trạng sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp hậu cổ phần hóa yêu cầu cần thiết Những vấn đề đặt doanh nghiệp cổ phần hóa tình hình tài chính, thực trạng lao động - việc làm - thu nhập, vấn đề cổ phần - cổ phiếu - chủ sở hữu doanh nghiệp trình độ công nghệ Nghiên cứu cổ phần hóa doanh nghiệp sâu phân tích hoạt động doanh nghiệp sau cổ phần xét khía cạnh quản trị doanh nghiệp, định hướng phát triển Trên số nội dung doanh nghiệp tập trung nghiên cứu nhiều vài năm gần Để phản ánh đầy đủ, chân thực thực trạng, vị doanh nghiệp kết chưa thể đáp ứng Trong đó, xét theo lý thuyết hệ thống, nghiên cứu thân doanh nghiệp chỉnh thể, vấn đề doanh nghiệp vốn, lao động, công nghệ thông tin cần phải xem xét đánh giá kỹ lưỡng Bên cạnh đó, nghiên cứu doanh nghiệp yếu tố cấu thành quan trọng kinh tế quốc gia, quốc tế, câu hỏi môi trường kinh doanh, sách vĩ mô, yêu cầu trình hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu thiếu Đây mảnh đất cần khai phá thời gian tới, yêu cầu đặt nhà nghiên cứu doanh nghiệp nhằm mặt, phân tích khả thực tế doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập mặt khác đề xuất giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trình phát triển Địa bàn điều tra Các thành phố trung tâm với số lượng doanh nghiệp lớn thường chọn làm địa bàn điều tra: thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng Ngoại trừ số điều tra tổng thể GSO ASMED, đa phần doanh nghiệp vùng nông thôn, vùng cao tham gia Do vậy, tranh miêu tả doanh nghiệp qua nghiên cứu có thường tập trung vào số nhóm ngành số địa bàn đô thị Việc tiếp cận với doanh nghiệp nông thôn, vùng sâu vùng cao khó khăn nên việc nắm bắt tình hình thực tế doanh nghiệp hạn chế Cỡ mẫu Đa phần khảo sát doanh nghiệp điều tra chọn mẫu với số lượng doanh nghiệp dao động từ 100 đến 1000 (riêng VCCI chọn 6.000 doanh nghiệp để vấn cho nghiên cứu lực cạnh tranh) Mẫu thường chọn theo phương pháp phân tầng phân tổ Hai quan Tổng cục Thống kê Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật Doanh nghiệp (Bộ Kế hoạch Đầu tư) có tiến hành điều tra tổng thể doanh nghiệp số địa bàn Do Việt Nam chưa có quan chuyên trách theo dõi việc đăng ký khai tử doanh nghiệp nên danh sách doanh nghiệp chọn vào nghiên cứu, điều tra thường dựa hồ sơ Sở Kế hoạch tỉnh, thành phố Vì vậy, mẫu chọn kết thu thập sai số trình tiếp cận thu thập thông tin nên thường không đảm bảo tính đại diện cao Phương pháp Phương pháp nghiên cứu phổ biến thường sử dụng điều tra thực địa kết hợp với nghiên cứu chỗ qua phân tích tài liệu số liệu sẵn có Phân tích tài liệu tiến hành để tìm nghiên cứu có, báo cáo chủ đề nhằm có nhìn tổng quan đối tượng nghiên cứu Khảo sát thực địa thường tiến hành sau, trực tiếp hướng tới đối tượng nghiên cứu với tiêu chí cụ thể Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp, số khác sử dụng phiếu hỏi thu thập thông tin qua điện thoại, thư Tuy nhiên, kỹ thuật vấn trực tiếp tỏ có hiệu thông tin thu thập đầy đủ, kịp thời với độ tin cậy cao so với kỹ thuật khác Ưu điểm hạn chế Ưu điểm: Các điều tra xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể, kết nghiên cứu phần lớn đạt mục đích đề ban đầu Nhiều khảo sát lặp lại hàng năm với đối tượng nghiên cứu giúp cho việc thu thập số liệu, phân tích dự báo diễn biến doanh nghiệp sâu sát, khoa học Với cách tiến hành vậy, nhà nghiên cứu có nhiều sở khoa học để nắm thực trạng doanh nghiệp góp phần kiến nghị giải pháp hữu ích cho cộng đồng doanh nghiệp lĩnh vực Những khảo sát tiến hành sở kết hợp phương pháp nghiên cứu khác nhau: phân tích tài liệu, điều tra khảo sát, phương pháp chuyên gia…Việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cách hợp lý mang lại hiệu cao nhiều so với phương pháp đơn lẻ lẽ phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng, ưu điểm phương pháp bổ khuyết cho hạn chế phương pháp khác kết hợp với Có thể coi xu hướng chung thường sử dụng nghiên cứu doanh nghiệp gần Số lượng doanh nghiệp thực tế tham gia vào nghiên cứu đạt tỷ lệ tương đối cao so với danh sách đề Có hai lý khiến tỷ lệ tham gia tương đối cao Một là, quan tổ chức điều tra thực nhiều phương án khác nhằm khuyến khích tham gia doanh nghiệp: gửi câu hỏi trước, gọi điện thường xuyên yêu cầu hợp tác, kết hợp vấn trực tiếp yêu cầu doanh nghiệp bổ sung thêm câu trả lời văn sau đó… Lý thứ hai doanh nghiệp phần nhận thức tính cần thiết nghiên cứu, điều tra doanh nghiệp; tham gia họ vừa giúp ích cho tổ chức nghiên cứu, cho phủ, vừa giúp ích cho thân họ đề đạt họ báo cáo lên cấp có thẩm quyền Hạn chế: Hạn chế điều tra tiến hành doanh nghiệp lý khách quan Danh sách doanh nghiệp chuẩn bị cho trình chọn mẫu không đầy đủ cập nhật (lý nêu trên) Điều gây nhiều trở ngại cho trình chọn mẫu, tiếp cận đối tượng, làm tăng chi phí quan trọng nhà nghiên cứu doanh nghiệp khó khăn việc nắm bắt tình hình thực trạng tổng thể cộng đồng doanh nghiệp - sở cho nghiên cứu chọn mẫu, quy mô nhỏ doanh nghiệp Báo cáo khảo sát doanh nghiệp thường đề cập đến khía cạnh lý thuyết Do đó, người đọc không cung cấp đầy đủ thông tin sở lý luận cho giả thuyết đặt trước tiến hành nghiên cứu Hạn chế khiến cho công tác xây dựng lý thuyết kiểm nghiệm lý thuyết doanh nghiệp không tiến hành thường xuyên, đặc điểm cần lưu ý bổ sung tiến hành nghiên cứu doanh nghiệp thời gian tới Chỉ có vậy, việc phát triển công tác khoa học theo khía cạnh lý thuyết thực tiễn đảm bảo Do giới hạn địa bàn, kỹ thuật chọn mẫu, kết điều tra thường không đảm bảo tính đại diện Những phân tích sau điều tra thường phản ánh thực trạng doanh nghiệp chọn vào mẫu nghiên cứu Xét ý nghĩa khoa học, lãng phí mẫu chọn chuẩn, đảm bảo tính đại diện theo độ tin cậy cho phép kết có hoàn toàn phản ánh thực trạng doanh nghiệp phạm vi rộng Sai số cao nhiều giai đoạn trình nghiên cứu, đặc biệt khâu thu thập thông tin Nếu sử dụng kỹ thuật vấn trực tiếp hạn chế sai số điều phụ thuộc lớn vào khả điều tra viên Nếu phía doanh nghiệp hợp tác với số câu hỏi có phần ‘nhạy cảm’ tài chính, lao động, trình độ… doanh nghiệp thường đưa câu trả lời không hoàn toàn xác với thực tế Cuối cùng, báo cáo phân tích kết sử dụng kỹ thuật thống kê (đặc biệt phân tích mối liên hệ yếu tố): tương quan, hồi quy… Do vậy, số liệu thu thập từ khảo sát chưa khai thác tối đa, nhận định đưa chưa thực kiểm chứng nhiều chiều Tóm lại, phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu khác nhau, điều tra doanh nghiệp tiến hành thời gian qua phần phản ánh tình trạng doanh nghiệp số lĩnh vực thời đổi doanh nghiệp, lực cạnh tranh, đổi công nghệ… Đó vấn đề mang tính sống cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam dần hội nhập đầy đủ vào kinh tế khu vực giới Hạn chế nội dung chưa làm điều tra trước mở vấn đề nghiên cứu dành cho quan nghiên cứu doanh nghiệp Nền kinh tế giới vận động mạnh mẽ, thân doanh nghiệp làm không ngừng trước sức cạnh tranh ngày lớn, điều tra, khảo sát doanh nghiệp nhiều khía cạnh tiếp tục công cụ đắc lực hoạt động nghiên cứu doanh nghiệp Việt Nam Chắc chắn rằng, điều tra tiến hành sau hoàn thiện hơn, khoa học hơn, mang lại kết phân tích sâu sát với thực tiễn doanh nghiệp CHƯƠNG II - THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Trong năm vừa qua, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm tới vấn đề phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề mang nặng tính hình thức, chạy theo số lượng, phát triển bề rộng, chưa quan tâm đến chất lượng bề sâu hoạt động có hiệu doanh nghiệp Có không nơi sử dụng biện pháp hành để đưa hàng loạt hộ kinh doanh cá thể ngành nghề đánh cá, buôn bán vàng, kinh doanh nhà nghỉ lên doanh nghiệp tư nhân, mà hàng loạt doanh nghiệp nhỏ (thực chất hộ gia đình) đời địa phương, không tỉnh có tới ngàn doanh nghiệp có tới 60% doanh nghiệp nhỏ 10 lao động như: Cà Mau 83%, Sóc Trăng 70%, Bến Tre 73%, Đồng Tháp 70%, Lâm Đồng 60%, Vĩnh Long 65%, Tiền Giang 63%, thành phố Hồ Chí Minh doanh nghiệp 10 lao động chiếm tới 53%, Hà Nội 46,4% (theo Tổng cục Thống kê) Kết số lượng doanh nghiệp thành lập lớn tăng nhanh, thực tế hoạt động chiếm 67%, doanh nghiệp hoạt động thiếu tính ổn định bền vững hiệu thấp Trong lẽ cần phải tạo môi trường tốt nhằm kích thích nhà đầu tư có hứng thú kinh doanh đưa sách khuyến khích để tăng số lượng doanh nghiệp cách đắn có hiệu Sau thực trạng tình hình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp phản ánh thông qua số điều tra: Một số tiêu tổng hợp phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các tiêu tổng hợp đánh giá hoạt động doanh nghiệp cần phải kể đến gồm tiêu doanh thu, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, lao động, nộp ngân sách, lợi nhuận… Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hoạt động doanh nghiệp Doanh thu Tỷ lệ doanh nghiệp (DN) tăng doanh thu Trong tăng đáng kể (trên 15%) 1998 63 39 1999 2000 2001 2002 2003 64 86 81 78 68 37 61 46 53 43 Tỷ lệ doanh nghiệp (DN) giảm doanh thu Trong giảm đáng kể (trên 15%) Sản xuất Tỷ lệ DN có tăng trưởng Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm sản xuất Trong giảm đáng kể Dịch vụ Tỷ lệ DN có tăng trưởng Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm giá trị dịch vụ Trong giảm đáng kể Xuất Tỷ lệ DN tăng xuất Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm xuất Trong giảm đáng kể Nhập Tỷ lệ DN tăng nhập Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm nhập Trong giảm đáng kể Tồn kho Tỷ lệ DN tăng tồn kho Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm tồn kho Trong giảm đáng kể Số lao động Tỷ lệ DN tăng nhân công Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm nhân công Trong giảm đáng kể Thu nhập b/q Tỷ lệ DN tăng thu nhập bình quân Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm thu nhập Trong giảm đáng kể Nộp ngân Tỷ lệ DN tăng nộp ngân sách sách Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm nộp NS Trong giảm đáng kể Lợi nhuận Tỷ lệ DN tăng lợi nhuận Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm lợi nhuận Trong giảm đáng kể Thuế TNDN Tỷ lệ DN tăng nộp thuế Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm nộp thuế Trong giảm đáng kể Tổng vốn ĐT Tỷ lệ DN tăng vốn đầu tư XDCB XDCB Trong tăng đáng kể Tỷ lệ DN giảm vốn đầu tư XDCB Trong giảm đáng kể 24 31 13 16 16 20 12 48 32 36 15 17 72 46 22 11 85 51 81 46 14 82 55 31 19 20 10 65 35 27 14 72 48 18 65 40 28 15 67 37 24 13 20 10 30 12 47 36 16 41 17 47 45 27 38 18 68 46 20 37 17 59 50 22 28 13 64 17 17 11 13 12 47 24 29 13 57 37 22 54 39 14 68 44 12 11 61 26 18 10 44 33 32 11 52 34 27 14 57 47 28 25 14 57 25 30 16 55 62 30 18 11 67 67 28 24 12 69 74 35 16 68 29 14 20 12 Nguồn: Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) 23 19 13 50 26 29 45 28 39 18 37 22 30 12 Qua số liệu thấy tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp năm 2003 có dấu hiệu ổn định so với năm 2002 năm trước Chỉ tiêu doanh thu phản ánh điều này, số lượng doanh nghiệp tăng doanh thu giảm số lượng doanh nghiệp giảm doanh thu giảm nhận định số lượng doanh nghiệp ổn định với doanh thu không đổi tăng lên Ngoài ra, số liệu phản ánh chuyển dịch theo hướng đa dạng hoá từ sản xuất sang dịch vụ xuất Nhập mức cao cho thấy nhu cầu nhập để tăng xuất điều cần thiết Nhưng cần ý tránh tượng nhập tăng cao xuất gánh nặng cho kinh tế Bảng số liệu cho thấy doanh nghiệp có xu hướng đặt mục tiêu hiệu lên hàng đầu thông qua việc xếp lao động theo hướng giảm số lượng tăng hiệu quả, làm cho thu nhập bình quân, nộp ngân sách lợi nhuận đạt mức cao Có thể thấy hàng hoá doanh nghiệp Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thông qua tiêu lượng hàng tồn kho doanh nghiệp biến động theo hướng tăng lên so với năm trước Đây vấn đề đáng lo ngại cần phải ý ảnh hưởng đến tiêu kinh tế doanh nghiệp Vấn đề bất bình đẳng doanh nghiệp nước doanh nghiệp hoạt động theo Luật Khuyến khích Đầu tư nước Việt Nam nhà nước nhìn nhận điều chỉnh phần thông qua tiêu thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) giảm Vấn đề đầu tư doanh nghiệp Trong năm 2003 tỷ lệ doanh nghiệp tiếp tục tăng đầu tư giữ mức đầu tư tương đương năm trước chiếm 70% cho thấy xu hướng tiếp tục phát triển doanh nghiệp chiếm ưu thế, tạo động lực phát triển kinh tế tương lai Một số tiêu đầu tư doanh nghiệp Đơn vị: % 2003 2002 2001 2000 1999 1998 66 83 73 83 78 42 58 55 61 55 24 25 18 22 23 Các DN đầu tư dự án Đầu tư dự án Tiếp tục dự án cũ Các DN đầu tư dự án Thêm tài sản cố định Thêm thiết bị Đầu tư thiết bị sử dụng Cải tiến thiết bị có 76 69 19 12 79 74 20 23 75 77 21 18 89 67 16 17 82 64 15 20 Vốn vay ngân hàng Vốn vay nước Vay từ nguồn khác 57 28 57 36 57 40 74 63 74 45 63 34 Vay tín chấp ngân hàng 17 38 18 41 29 24 60 Vốn đầu tư Hình thức vay 10 lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nhiều ngành sản xuất tăng lên đáng kể, nhìn chung yếu suất lao động chưa cao; chất lượng tính độc đáo sản phẩm thấp; trình độ công nghệ khả tiếp cận công nghệ hạn chế; chi phí đầu vào cao, chưa cạnh tranh với hàng nhập khẩu; thị trường đầu cho sản phẩm chưa ổn định, thiếu bền vững Một nguyên nhân mà WEF đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam mức thấp chậm đổi công nghệ Chỉ số ứng dụng công nghệ Việt Nam thấp, đứng thứ 97/117 nước Trình độ công nghệ cao tụt hậu với khoảng cách xa so với nhiều nước khu vực giới Tỷ lệ sử dụng công nghệ cao công nghiệp Việt Nam đạt 20%, Philippin 29%, Thái Lan 31%, Malaixia 51% Nguồn lực cho phát triển công nghệ cao hạn hẹp, thiếu cán bộ, thiếu tri thức việc chuyển ý kiến thành công nghệ, từ kết phòng thí nghiệm thành quy trình sản xuất thực tế, nguồn đầu tư Nhà nước thấp lại bị phân tán, không dứt điểm sử dụng không hiệu quả… Điển hình số xã hội thông tin (ISI) Việt Nam đứng vị trí “đội sổ” 53/53, số truy cập (IDA) đứng thứ 122/178, số phủ điện tử xếp thứ 97/173 Trong số 65 quốc gia nghiên cứu Chỉ số sẵn sàng điện tử Cơ quan tình báo quốc tế (EIU) đưa ra, Việt Nam đứng vị trí khôngd đáng kể 61/65, thua xa so với Inđônêxia (60), Philippin (51), Thái Lan (44), Malaixia (35) Trong khu vực, Việt Nam đứng Lào, Mianma Campuchia Môi trường đầu tư, sản xuất kinh doanh vướng mắc, thiếu minh bạch, chưa thật bình đẳng (đặc biệt vấn đề đất đai), làm hạn chế khả cạnh tranh vươn lên doanh nghiệp Tiến độ triển khai thực vốn đầu tư phát triển chậm; tỷ lệ giải ngân đạt thấp Trên thực tế, Việt Nam sửa đổi ban hành nhiều luật nhằm làm cho môi trường kinh doanh ngày trở nên thông thoáng Tuy nhiên, lại phải thừa nhận điểm yếu cố hữu công tác ban hành thực thi văn luật, hướng dẫn thực luật nhiều yếu Ví dụ việc tăng mức thuế nhập linh kiện ôtô, xe máy, thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô năm vừa bị doanh nghiệp kêu ca nhiều Rõ ràng, quy định ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp ban hành lại chưa có tham khảo ý kiến doanh nghiệp cho họ thời gian chuẩn bị cần thiết Ngoài ra, tình trạng “trên mở khép” Trong Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam (CG), nhà đầu tư nước có đề cập đến việc Việt Nam nới lỏng bãi bỏ quy định khâu bán ngoại tệ thực tế doanh nghiệp mua ngoại tệ từ ngân hàng Điều ảnh hưởng không nhỏ đến lòng tin doanh nghiệp vào thể chế Bên cạnh đó, tác động cải cách hành chưa rõ nét, đội ngũ cán bộ, công chức yếu chuyên môn đạo đức cản trở cho trình phát triển kinh tế – xã hội Qua phân tích trên, thấy kết luận Diễn đàn Kinh tế giới Điều có ảnh hưởng đến hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam với 41 bạn hàng giới tình hình đầu tư thời gian tới doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp chưa đến Việt Nam Và vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vấn đề cần giải hàng đầu trình hội nhập kinh tế quốc tế Theo dự báo, VN gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào cuối năm 2006 Thời gian không nhiều, song doanh nghiệp vừa nhỏ VN đứng trước nhiều thách thức thiếu thông tin, công nghệ lạc hậu Không doanh nghiệp giữ thái độ chủ quan hội nhập Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ VN Cao Sỹ Kiêm nhận định, gia nhập WTO, doanh nghiệp vừa nhỏ lực lượng tiên phong, hưởng lợi phải cạnh tranh khốc liệt Tuy nhiên, thời điểm nay, VN ngưỡng cửa nhà thương mại toàn cầu, doanh nghiệp khu vực chưa có chuẩn bị tích cực Ông Trần Huy Dũng, Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Thái Bình cho biết, số 200 thành viên hiệp hội có 10% doanh nghiệp chuyên làm hàng xuất chịu khó tìm tòi WTO Số lại cho rằng, WTO mơ hồ, chí nghĩ rằng, WTO chẳng liên quan tới lợi ích "Các doanh nghiệp vừa nhỏ nói chung doanh nghiệp hiệp hội nói riêng hoạt động tự Họ thiếu kiến thức hội nhập quốc tế lại tỏ chủ quan với công Nhiều họ làm theo thói quen không quan tâm đến việc VN gia nhập WTO tác động tới hoạt động kinh doanh mình", ông nói thêm Đối với doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với nước có nhiều kiến thức hội nhập lại lo lắng vấn đề công nghệ vốn Ông Nguyễn Gia Tôn, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Dược Thiết bị y tế Hải Dương cho biết: "Theo quy định Bộ Y tế từ đến 2010, tất doanh nghiệp ngành dược phải xây dựng nhà máy sản xuất thuốc đạt tiêu chuẩn GMP WHO sản xuất Chúng lo lắng huy động vốn đâu vay ngân hàng khó" Ông giải thích, có doanh nghiệp mà tổng tài sản 10 tỷ đồng, lại muốn vay 50 tỷ đồng để nhập thiết bị máy móc công nghệ tài sản chấp Gia nhập WTO có nghĩa cạnh tranh tăng lên không ngừng, tranh chấp thị trường xảy ngày nhiều Theo ông Lý Đình Sơn - Phó chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ VN, doanh nghiệp VN có quan hệ làm ăn chặt chẽ với đối tác nước lúc vụ kiện tụng thương mại tăng lên Các vụ kiện bán phá giá giày dép, cá tra, basa, hay bị khiếu kiện giao hàng chậm mà doanh nghiệp VN gặp phải thời gian vừa qua ví dụ điển hình Trong bối cảnh vậy, việc tự tăng cường kiến thức hội nhập, kiến thức luật pháp quốc tế, ông Sơn cho doanh nghiệp vừa nhỏ VN nên tích cực hợp tác với Ông nhận xét: "Có thật 42 doanh nghiệp VN có chung lợi ích "ngại" hợp tác với nhau, mà lại cạnh tranh làm cho vấn đề trở nên trầm trọng hơn, phía đối tác nước ngược lại" Theo bà Phạm Chi Lan – thành viên Ban Nghiên cứu Thủ tướng, đặc điểm chung doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập, kinh nghiệm kinh doanh, thiếu trầm trọng nguồn lực cần thiết vốn, tài nguyên, nhiều rào cản, hỗ trợ phân biệt đối xử nặng nề Do vậy, doanh nghiệp dành hầu hết thời gian cho việc thích ứng với hoàn cảnh trước mắt khắc phục khó khăn nói đầu tư thời gian vào nghiên cứu kiện chưa tới Ông Abraham Thomas, Phó chủ tịch Thị trường vừa nhỏ toàn cầu Công ty IBM ASEAN khu vực Nam Á nhận định: "Hiện giới có nhiều thách thức, gia nhập vào kỷ nguyên phồn vinh phát triển cách tìm hiểu hội giá trị mà thể chế đóng góp Mỗi doanh nghiệp vừa nhỏ đóng góp giá trị tạo kết Bạn cần biết yếu tố tạo giá trị cho doanh nghiệp bạn" Theo ông, công ty có kích cỡ nào, nhân tố quan trọng để hội nhập thành công phải tạo giá trị cho doanh nghiệp Khi xác định yếu tố tạo nên giá trị định nơi tối ưu hóa, đẩy mạnh hoạt động phát triển Theo Thứ trưởng Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Ngọc Phúc, doanh nghiệp vừa nhỏ VN chiếm khoảng 97% tổng số khoảng 200.000 doanh nghiệp thành lập toàn quốc Các doanh nghiệp đóng góp khoảng 26% GDP, 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, tạo khoảng 49% việc làm phi nông nghiệp nông thôn, 26% lực lượng lao động nước Tuy nhiên theo ông Phúc, số đóng góp trực tiếp, điều quan trọng doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trò lớn mối quan hệ gắn kết với doanh nghiệp có quy mô lớn Trong thời gian qua, nỗ lực thực cải thiện hệ thống luật pháp, sách đầu tư nước tiếp tục hoàn thiện theo hướng đầy đủ, rõ ràng thông thoáng hơn, phù hợp với thông lệ quốc tế Từ 1/7/2006, Luật Doanh nghiệp thống Luật Đầu tư chung có hiệu lực thực hiện, tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu tư nước nước Lộ trình áp dụng chế giá đẩy mạnh III Đánh giá chung Kết đánh giá cho thấy, hầu hết DN nước ta có quy mô nhỏ vừa, đa số DN thành lập sau có Luật DN 2000 nên kinh nghiệm kinh doanh, chi phí kinh doanh cao, suất lao động thấp, lực cạnh tranh hạn chế, thiếu vốn, thiếu nguồn lực cần thiết cho đầu tư phát triển Vì vậy, DN nước gặp nhiều khó khăn, Việt Nam gia nhập WTO thời gian tới Hầu hết DN nước rơi vào tình trạng khó thiếu Thiếu thông tin hội nhập, thiếu vốn, máy móc công nghệ, nguyên vật liệu, nhân lực, công nghệ quản lý, khả tiếp cận thị trường, việc mở rộng xuất thị trường nước Mặt khác, thiếu mặt sản xuất kinh doanh, 43 dịch vụ hạ tầng vừa thiếu, chất lượng thấp, giá đắt đỏ: điện, nước, bưu điện, dịch vụ kho bãi, chi phí vận chuyển cao; hành lang pháp lý thiếu đồng bộ, chưa quán, hệ thống dịch vụ hỗ trợ DN vừa thiếu, vừa yếu… Theo TS Nguyễn Trọng Dương – Phó Cục trưởng Cục Tin học thống kê, Bộ Tài chính, thời đại công nghệ thông tin bùng nổ yếu DN lại vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin quản lý điều hành sản xuất kinh doanh điều hành quản trị, phân phối, bán hàng Công nghệ sản xuất lạc hậu, nhiều dây chuyền sản xuất mía đường, xi măng, công nghệ sản xuất DN chế biến nông, lâm thuỷ sản DN đầu tư từ năm 60 kỷ trước công suất thấp, chất lượng sản phẩm không đảm bảo, chưa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh xuất khẩu… Còn theo ông Trần Mạnh Cảnh – Phó Tổng giám đốc, TCT Thương mại Hà Nội hội nhập đặt DN nước cần có hợp tác chặt chẽ sản xuất, kinh doanh khó đa phần DN hay nói cụ thể doanh nhân kinh nghiệm, thiếu kỹ đàm phán, tiếp thị với đối tác nước Phương thức kinh doanh tuỳ tiện, manh mún; chưa nắm vững quy định thương mại quốc tế; thiếu thông tin thị trường, khách hàng, tiêu chuẩn, quy trình xuất hàng hoá Việc mở rộng thị trường nước khó, vươn nước để xuất lúng túng nữa, đâu, theo hướng nào? Nguyên nhân tình trạng phần tầm nhìn kinh doanh dường bó gọn lãnh thổ quốc gia, “bóc ngắn, cắn dài”, tầm nhìn chiến lược; sản phẩm sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu thị trường cần; thiếu vốn đầu tư đổi công nghệ sản xuất, mặt khác khả giao tiếp ngoại ngữ doanh nhân Việt Nam khiến cho tâm lý “ngại”giao tiếp, thiếu tự tin đàm phán với đối tác nước Nhìn nhận khó khăn khác, chuyên gia cho thị trường nước thị trường xuất khẩu, khó DN Việt Nam phải cạnh tranh yếu tố: mẫu mã, chất lượng giá sản phẩm Có thể nói yếu tố DN thiếu yếu, tới hội nhập, DN nước tràn vào, DN nước không giải toán cạnh tranh hàng Việt Nam chắn bị “thua sân nhà” hàng rào thuế quan dần bãi bỏ… Như cho thấy, việc hội nhập kinh tế đến gần hội lớn cho kinh tế đất nước, cho DN Việt Nam đồng thời thách thức không nhỏ trình cạnh tranh, phát triển DN Vấn đề đặt cạnh tranh cách nào, đâu? Xác định đâu lợi để phát huy đâu yếu để khắc phục? Tận dụng hội để phát triển Thực tế Việt Nam đẩy mạnh tham gia hội nhập tổ chức kinh tế khu vực giới thời gian qua có tác động tích cực kinh tế DN Riêng với DN, việc mở rộng hợp tác tạo hội thu hút vốn đầu tư, tiếp thu công nghệ đại, kỹ quản trị 44 DN tiên tiến, tiếp cận thông tin, dịch vụ tốt hơn, mở rộng thị trường xuất tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh DN Tuy nhiên, theo bà Phạm Chi Lan, DN phải biết tận dụng mạnh nước như: chi phí nguồn nhân công rẻ, giàu tài nguyên, tiềm phát triển nông - công nghiệp lớn, sách Nhà nước bước mở cửa, hỗ trợ khuyến khích DN nhỏ vừa phát triển Hiện nay, sản xuất bước chuyển hướng từ công nghiệp chế tạo, chế biến sang công nghệ cao yếu tố công nghệ thông tin dẫn dắt, chuyển từ lao động bắp sang lao động trí tuệ, từ sản xuất vật chất sang dịch vụ, từ phát triển thị trường nước tiến tới thị trường khu vực giới; chuyển hướng từ việc đáp ứng nhu cầu sống sang xu hướng nâng cao chất lượng sống… DN phải nắm bắt hội, đề biện pháp nâng cao lực cạnh tranh Trong đó, nâng cao kỹ quản trị theo hướng linh hoạt, đổi công nghệ, tăng cường mở rộng mạng lưới dịch vụ đến thẳng người tiêu dùng; nâng cao suất lao động, giảm chi phí hạ gía thành sản phẩm Đặc biệt coi trọng yếu tố mẫu mã, chất lượng giá cạnh tranh với sản phẩm loại nước Từng DN cần xây dựng cho lộ trình thực hiện, DN cần phân tích, rà soát yếu tố hiệu sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận, chi phí sản xuất, chi phí quản lý, vốn sản xuất kinh doanh, cấu nguồn vốn; trình độ công nghệ; sản phẩm, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm, tỷ lệ xuất sản phẩm, thị phần sản phẩm Xác định rõ đầu ra, vị trí sản phẩm thị trường, đối tượng tiêu dùng, đối tượng cạnh tranh Xây dựng chiến lược sản xuất, kinh doanh, marketing, đào tạo nguồn nhân lực, tài chính, thông tin, nghiên cứu thị trường, phát triển thị trường cách hiệu quả… từ đánh giá nhu cầu sử dụng tương lai thị trường để đề chiến lược phát triển phù hợp cho doanh nghiệp Bên cạnh đó, tự thân DN phải khắc phục tư tưởng trông chờ, ỷ lại; khắc phục tình trạng làm ăn theo kiểu “được chăng, hay chớ”, “bóc ngắn cắn dài”, tính đến lợi ích trước mắt Có DN chủ động trình hội nhập đủ khả cạnh tranh thương trường không biên giới quốc gia CHƯƠNG IV - BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRƯỚC THỀM HỘI NHẬP I Biện pháp tự nâng cao lực cạnh tranh Hiện nay, để nâng cao lực cạnh tranh hầu hết doanh nghiệp chọn phương thức cổ điển tức tăng suất, giảm chi phí… Cụ thể doanh nghiệp chủ trương cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng hàng hóa dịch vụ; tạo sản phẩm có chất lượng cao, giá phù hợp; coi chất lượng thước đo giá trị người lao động Ngoài ra, doanh nghiệp phải trọng đẩy mạnh khâu tiếp thị quảng cáo mặt hàng; mở rộng 45 kênh lưu thông phân phối hàng hóa: mạng lưới đại lý, thu mua nguyên vật liệu bán sản phẩm; chủ động tạo nguồn nguyên liệu cho sản xuất hàng hoá; giảm chi phí tìm nguồn vật tư, thiết bị nước thay hàng nhập Đó phương cách cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn cho việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp theo phương pháp cổ điển Xây dựng chiến lược kế hoạch tổng thể a Các doanh nghiệp phải nhanh chóng xây dựng cho chiến lược cạnh tranh thích hợp với môi trường kinh doanh mới, sở phát huy lợi yếu tố chủ yếu cạnh tranh như: giá cả, nhân công, quản lý, công nghệ từ tạo nên “nhãn hiệu hàng hoá thương mại” cho sản phẩm thị trường, trước mắt giữ vững thị trường nước Trong yếu tố xác định tính cạnh tranh, vấn đề chất lượng giá có yếu tố thương hiệu hàng hóa dịch vụ Cuộc điều tra VCCI thực trạng doanh nghiệp năm 2003 nhận định tính cạnh tranh giá cải thiện đủ sức cạnh tranh đối phó với xu hướng giảm giá khu vực khủng hoảng, với giá hàng ngoại nhập, khó khăn cạnh tranh với hàng nhập lậu, hàng giả, hàng phẩm chất Điều cho thấy khả giảm cạnh tranh doanh nghiệp hội nhập giá giảm chất lượng giảm theo Mức giá cao chủ yếu mức chi phí doanh nghiệp Việt Nam cao khâu chi phí vận tải cao thuê phương tiện vận tải nước chịu chi phí cao với chi phí cho bảo hiểm vận tải họ không thấp, giá điện nước không cao chất lượng dịch vụ không ổn định làm chi phí tổn thất cao Chi phí nhân công giá thành sản phẩm cao chất lượng lao động chưa cao làm cho suất lao động thấp Ngoài chi phí đầu vào cao nguyên vật liệu ngoại nhập sản phẩm ngành lại đầu vào cho ngành khác Chi phí sử dụng nguyên liệu ngoại nhập cao nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu ngoại nhập doanh nghiệp hưởng ưu đãi thuế, thời hạn toán, sử dụng nguyên liệu nước phải nộp thuế trả tiền hàng ngay, thời gian hoàn thuế lại chậm Đối với doanh nghiệp xuất chủ yếu sử dụng nguyên phụ liệu nhập đóng vai trò gia công cho doanh nghiệp, hãng lớn nước chưa phát triển vệ tinh sản xuất nguyên phụ liệu thay nhập Chi phí cho thủ tục hành làm doanh nghiệp tốn thời gian tiền bạc chưa tính tới tiêu cực phí bất chấp nỗ lực từ Chính phủ Do đó, doanh nghiệp cần có biện pháp thiệt thực giảm chi phí giảm giá thành sản phẩm mà cụ thể tìm cách giảm chi phí giá thành giảm chi phí đầu vào thông qua việc giảm sử dụng nguyên vật liệu nhập thay nguyên liệu nội địa Cần phát triển vệ tinh sản xuất nguyên phụ liệu thay nhập để tự đứng vững sản xuất Các Hiệp hội cần có ý kiến làm lành mạnh hóa công tác thủ tục hành nhằm tránh tình trạng tiêu cực khâu Bên cạnh vấn để nâng cao lực cạnh tranh thông qua biện pháp xây dựng thương hiệu việc áp dụng quản lý chất lượng theo chứng ISO yếu tố nâng cao 46 tính cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên, thấy với lượng doanh nghiệp lớn số lượng doanh nghiệp áp dụng chứng ISO lại không nhiều không muốn nói chiếm tỷ trọng nhỏ Cần phổ biến, hướng dẫn… cho cộng đồng doanh nghiệp biết ý tới việc áp dụng quản lý chất lượng theo chứng ISO Từ đó, dần nâng cao chất lượng sản phẩm tạo lòng tin chất lượng sản phẩm thị trường nước vươn thị trường quốc tế b Phải có kế hoạch tổng thể riết thực kế hoạch tổng thể nâng cao suất lao động; đa dạng hoá chủng loại, nâng cao chất lượng hàng hoá doanh nghiệp chất lượng dịch vụ kèm chúng Thực nhanh chóng việc giảm chi phí sản xuất, giảm chi phí lưu thông, giảm chi phí khởi dự án, để tiến hành sản xuất, bố trí hợp lý lao động sản phẩm truyền thống, bổ sung sản phẩm, dịch vụ trống (vắng) thị trường, hướng tới ngành nghề, sản phẩm công nghệ cao Xây dựng phát triển thương hiệu doanh nghiệp Vấn đề cạnh tranh thông qua việc xây dựng thương hiệu nhiều doanh nghiệp quan tâm ý Có không doanh nghiệp có bước phát triển đáng kể lĩnh vực Có nhiều doanh nghiệp có xu hướng mua quyền sử dụng thương hiệu tiếng nước để nhanh chóng tạo cho giá trị thương hiệu mạnh, hướng toàn cầu Bằng phương pháp này, doanh nghiệp đồng thời đạt mục tiêu vừa mang thương hiệu tiếng, vừa khẳng định chất lượng hàng hóa, uy tín doanh nghiệp nhờ vào thương hiệu Trong việc phát triển sáng tạo nhãn hiệu, doanh nghiệp cần trao đổi việc hoạch định chiến lược sáng tạo nhãn hiệu cho chuyên gia nhằm mục đích biến thành người thẩm định Xây dựng thương hiệu phải khơi dậy cảm xúc khách hàng Để xây dựng thương hiệu khách hàng tin cậy doanh nghiệp cần phải hiểu rõ người khách hàng hết lấy hài lòng khách hàng làm trọng tâm cho hoạt động Doanh nghiệp phải coi thương hiệu công cụ bảo vệ lợi ích cách sử dụng thương hiệu thành danh sản phẩm cho loại sản phẩm khác có chung kỹ năng, tạo sản phẩm bổ sung cho sản phẩm có để làm tăng hài lòng mức độ cảm nhận khách hàng mục tiêu với sản phẩm Đồng thời, doanh nghiệp cần phải nâng cao nhận thức bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Các nhãn hiệu, kiểu dáng hàng hóa xuất tài sản doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần đăng ký độc quyền nhãn hiệu hàng hóa nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp thương hiệu thị trường mà doanh nghiệp có chiến lược đầu tư kinh doanh cần thiết Nâng cao trình độ đội ngũ lao động Tăng cường đào tạo đào tạo lại lao động Tiếp tục huy động vốn thuộc thành phần kinh tế cho đầu tư mở rộng hình thức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, kỹ với 47 tiêu chuẩn chất lượng quy định chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề Các sở dạy nghề phải đăng ký thức, tiêu chuẩn hoá quy định tiêu chất lượng, văn chứng sở cấp phải quan quản lý nhà nước công nhận, tiến tới công nhận phạm vi khu vực quốc tế, tăng cường hợp tác, liên doanh, trao đổi với sở đào tạo nước ngoài, nước tiên tiến Đầu tư nâng cấp, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học Để tăng tính chủ động cho sở đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, cần khuyến khích phương thức giảng dạy đại, mở rộng quyền tự chủ việc lựa chọn giáo trình, tuyển sinh thu chi tài chính… Dần bước mạnh dạn cắt bỏ lao động dư thừa doanh nghiệp, chuyển lao động sang lĩnh vực phù hợp với việc vừa hỗ trợ kinh phí vừa buộc lao động phải nâng cao trình độ tăng suất lao động muốn tiếp tục tuyển dụng, xếp tổ chức lao động bổ nhiệm chức vụ vào lực, hiệu công việc trình độ người lao động nhằm tăng tính cạnh tranh thị trường lao động Mở rộng hệ thống đối tác Định hướng thực việc hình thành mở rộng hệ thống đối tác đầu vào đầu doanh nghiệp Chủ động tiếp cận nguồn vốn, lao động, công nghệ… Đối với doanh nghiệp đối tác đầu vào đầu vô quan trọng, doanh nghiệp Việt Nam khả cạnh tranh không trọng làm ăn với đối tác Khi giá đối thủ đối có thay đổi thay đổi chút doanh nghiệp Việt Nam thay đổi đối tác mình, khiến cho lòng tin đối tác doanh nghiệp Việt Nam giảm nhiều Các doanh nghiệp phải không ngừng tìm đối tác để mở rộng quan hệ nghĩa thay đổi đối tác mới, tạo quan hệ tốt với công ty nước để làm đại lý tiêu thụ sản xuất sản phẩm Mở rộng đối tác không quan hệ làm ăn kinh doanh mà cần kết hợp trọng với việc tiếp cận công nghệ mới, trình độ quản lý, lao động Nâng cao lực quản trị kinh doanh cho doanh nghiệp bối cảnh hội nhập đối đầu với cạnh tranh quốc tế Cần khẳng định rõ hội nhập khu vực quốc tế trình tất yếu khách quan, phù hợp với xu phát triển, hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế, tạo điều kiện cho hàng xuất hưởng Quy chế tối huệ quốc (MFN), đãi ngộ quốc gia (NT); hoàn thiện khung pháp lý, đồng thời có tiếng nói bình đẳng việc thảo luận sách thương mại giới Đồng thời, môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp nước tiếp cận dần với tiêu chuẩn quốc tế, trao đổi tiếp thu kỹ quản lý, tiếp thị, vốn, công nghệ nước ngoài, từ nâng cao lực cạnh tranh thân doanh nghiệp kinh tế Cải cách toàn diện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 48 Khả cạnh tranh thấp hàng hoá Việt Nam không phía cung, lực sản xuất doanh nghiệp mà phía cầu, lực thị trường, khả hiểu biết, nắm bắt thị trường, tiếp cận thị trường, lực bán hàng cỏi, không tiếp cận phương thức bán hàng đại Tính tổ chức, tính cộng đồng doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích cộng đồng thị trường thấp Để nâng cao lực thị trường phải tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường phổ cập thông tin đến tận doanh nghiệp Xây dựng tốt chương trình xúc tiến xuất bảo đảm sử dụng hiệu quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất Phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng cộng đồng doanh nghiệp Nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nâng cao suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng hàng hoá dịch vụ Đó cải cách toàn diện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà yếu tố định người, cán Theo đánh giá Công ty Mc Kinsey, Việt Nam nước ASEAN thiếu nhân tài để thúc đẩy sáng tạo Nên Nhà nước cần có chương trình với qui mô lớn nhằm đào tạo hệ giám đốc mới, đội ngũ quản lý kinh tế có kiến thức, có thực tế, ngoại ngữ giỏi, am hiểu kinh tế thị trường, sẵn sàng hội nhập quốc tế Ngoài tiêu chuẩn trị, chuyên môn phải hệ doanh nhân mới, đội ngũ sĩ quan sẵn sàng chiến đấu giành chiến thắng thương trường nước Cùng với đội ngũ cán tư kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, sáng tạo đường phát triển Việt Nam tiến tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp Tăng cường hoạt động marketing hỗn hợp cách tăng cường công tác nghiên cứu thị trường, hoàn thiện chiến lược sản phẩm, chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng, tăng cường công tác quảng cáo xúc tiến bán hàng loại dịch vụ để kích thích sức mua thị trường Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường tức đẩy mạnh công tác thu thập, phân tích rút kết luận thông tin giá cả, cung cầu hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp tham gia để từ đưa biện pháp hữu hiệu thiết thực kinh doanh doanh nghiệp Hoàn thiện chiến lược sản phẩm tức doanh nghiệp cần chọn sản phẩm mạnh để không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm theo nhu cầu tiêu dùng Ngoài ra, phải quan tâm tới khâu phát triển sản phẩm mới… nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị hiếu người tiêu dùng mức cao Hoàn thiện chiến lược phân phối tổ chức mạng lưới bán hàng tức doanh nghiệp phải đầu tư vật chất, tiền bạc nhân lực tương xứng để có hệ thống phân phối hợp lý Doanh nghiệp nên chọn kiểu kênh phân phối dọc tức kênh gồm có thành viên khác nhà sản xuất, nhà bán buôn, bán lẻ… liên kết với cách chặt chẽ bền vững không bị phá vỡ nhằm giữ vững phát triển kênh phân phối 49 Tăng cường công tác quảng cáo, xúc tiến bán hàng loại dịch vụ để kích thích sức mua thị trường thông qua số bước sau: + Xác định rõ đối tượng mục tiêu người mua tiềm năng, người sử dụng hay người định mua hàng… + Xác định mục tiêu cần phải đạt thông báo, thuyết phục khách hàng mục tiêu nhắc nhở để họ nhớ tới sản phẩm + Quyết định công cụ truyền tin xúc tiến hỗn hợp tức lựa chọn công cụ có tính khả thi cao, phù hợp với khả tài đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ đặt chiến lược truyền tin xúc tiến hỗn hợp + Tổ chức thực hoạt động truyền tin xúc tiến hỗn hợp + Kiểm soát, đánh giá hiệu hiệu chỉnh chiến lược cần thiết Hoàn thiện hệ thống thông tin, chủ động áp dụng thương mại điện tử điều hành kinh doanh Để hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phát triển tốt doanh nghiệp cần phải xây dựng hệ thóng thông tin như: thông tin môi trường kinh doanh, thông tin hệ thống giá mặt hàng hệ thống phân phối, thông tin tình hình viễn cảnh thị trường… để làm điều doanh nghiệp phải có biện pháp tin học hóa vào hoạt động kinh doanh thông qua việc hòa mạng với hệ thống thông tin có giới Khoa học công nghệ phải áp dụng kịp thời không doanh nghiệp bị cô lập với giới bên Và việc triển khai áp dụng thương mại điện tử doanh nghiệp tiến hành bước Đầu tiên triển khai khâu xúc tiến hoạt động kinh doanh, hình thức mở trang web quảng cáo mạng, tìm kiếm thông tin thị trường bán hàng mạng, tiến hành giao dịch trước ký kết hợp đồng sử dụng cho mục đích quản trị bên doanh nghiệp Sau đó, điều kiện sở hạ tầng sở pháp lý cho phép tiến tới ký kết hợp đồng thực toán mạng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Để có văn hóa doanh nghiệp, doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đựp thành viên cộng đồng – yếu tố tảng để đạt tới thống công việc kinh doanh Các doanh nghiệp cần giúp đỡ tương trợ lúc khó khăn, quan tâm đến lợi ích chung toàn doanh nghiệp Đồng thời, phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin cậy với đối tác bên quan hện với Nhà nước, quan hệ doanh nghiệp với khách hàng, với đối tác cạnh tranh… Trong kinh doanh đại, xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần gắn với việc tổ chức hoạt động phong trào thăm quan, nghỉ mát, vui chơi, văn nghệ thể thao… để tạo không khí thoải mái doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp bất biến mà cần phải thay đổi theo yêu cầu máy tổ chức quản lý, phục vụ cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp Nó phải xây dựng dựa tảng truyền thống sắc văn 50 hóa dân tộc Việt Nam Nền văn hóa doanh nghiệp phải sử dụng yếu tố nâng cao khả thích nghi lực cạnh tranh doanh nghiệp Tóm lại, mặt yếu doanh nghiệp Việt Nam không vấn đề nêu mà khả tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Đây vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam phải thật trọng Về mặt quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam nhiều khâu thừa, hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, khâu gây lãng phí làm giảm hiệu sản xuất kinh doanh Khi cải cách doanh nghiệp cải cách vài khâu mà phải cải cách đồng loạt, đồng nhằm tránh trục trặc cải cách không hết, dẫn đến khâu chồng chéo lên gây khó khăn không đáng có công tác quản lý II Sự hỗ trợ từ phía Chính phủ cho hoạt động doanh nghiệp Chính sách kinh tế vĩ mô - Đổi tư doanh nghiệp đôi với triển khai hành động từ cấp lập sách, kế hoạch vấn đề mang tính then chốt Chính phủ cần coi doanh nghiệp đội quân chủ lực phát triển kinh tế hội nhập, nhiệm vụ quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tạo môi trường thuận lợi cho đời hoạt động có hiệu quả, có trật tự doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế - Bổ sung, hoàn thiện hệ thống sách, pháp luật, ban hành văn đồng bộ, kịp thời yêu cầu cấp bách từ phía doanh nghiệp Chính phủ Doanh nghiệp phải đối tượng hiểu biết thực tốt sách kinh tế vĩ mô Nhà nước Thông qua đó, họ có hội tận dụng tối đa lợi Chính phủ mang lại, vừa đóng góp nhiều vào trình phát triển chung đất nước - Nhanh chóng hội nhập WTO AFTA vừa mục tiêu Nhà nước, vừa mong muốn thân doanh nghiệp Những hội thách thức đặt với doanh nghiệp rõ ràng, vấn đề trình hội nhập tất yếu, hội nhập sớm, doanh nghiệp trưởng thành sớm có nhiều hội giữ vững mở rộng thị trường - Chính phủ có vai trò định việc cải thiện môi trường kinh tế vĩ mô Nhiều nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp phải trả chi phí cao cho vấn đề liên quan đến cản trở từ phía môi trường kinh doanh Do vậy, việc xây dựng phát triển môi trường kinh doanh thuận lợi, cởi mở, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp thuộc vai trò Chính phủ - Cơ chế sách ổn định, thống nhất, nâng cao kỷ cương hành chính, tăng cường kiểm soát việc thực luật hạn chế cần sớm khắc phục thời gian tới Rõ ràng, thay đổi liên tục sách, luật, quy định khiến cho doanh nghiệp bị động, điều gây nên tiêu cực không cần thiết doanh nghiệp với với quan ban hành thực sách 51 - Một biện pháp Chính phủ thực thông qua sách biện pháp cụ thể, tạo sân chơi bình đẳng cho tất thành phần kinh tế Việc thông qua Luật Doanh nghiệp thống (7/2006) phần thể quán quan điểm Chính phủ Trong thời gian tới, Chính phủ cần quan tâm đầu tư, hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp khu vực này, với doanh nghiệp lớn, quan trọng cho kinh tế quốc gia - Biện pháp giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, kinh doanh đầu tư mạnh cho phát triển hạ tầng sở Giảm chi phí đầu vào sản xuất, giảm chi phí vận chuyển… chất lượng hạ tầng sở tốt giúp cho doanh nghiệp nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm thị trường nước giới - Vai trò Nhà nước phát triển doanh nghiệp đề định hướng chiến lược trung dài hạn phát triển kinh tế chung ngành nghề Có vậy, doanh nghiệp nắm bắt chương trình quốc gia có liên quan đến doanh nghiệp, lĩnh vực ưu tiên đầu tư sản xuất…để tận dụng lựa chọn ngành hàng, sản phẩm cho trình sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Chính sách nguồn nhân lực - Chú trọng công tác đào tạo lao động có tay nghề cao, công nhân kỹ thuật Chính phủ phải có định hướng cấu lao động phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, phù hợp với nhu cầu xã hội để sở đào tạo có điều chỉnh cần thiết Công tác đào tạo cần ý cho phù hợp với yêu cầu nhà sử dụng lao động doanh nghiệp trình độ tay nghề, công nghệ…Nhà nước cần khuyến khích mạnh mẽ mô hình đào tạo nghề doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp lớn đào tạo tay nghề cho doanh nghiệp nhỏ Các sách tuyển chọn, sử dụng nhân tài phải dựa sở thị trường - Đào tạo cán hành pháp nhằm xây dựng hệ thống quan hành pháp phục vụ cho doanh nghiệp Nhiều khi, hạn chế nghiệp vụ hành chính, nhiều cán hành pháp gây phiền hà không đáng có cho doanh nghiệp thủ tục pháp lý, khiến doanh nghiệp bị thiệt hại thời gian vật chất - Nâng cao lực, đạo đức trình độ cán quản lý doanh nghiệp Thực trạng phổ biến Việt Nam chủ doanh nghiệp, giám đốc điều hành doanh nghiệp đa phần không đào tạo quy kiến thức quản trị doanh nghiệp, quản trị kinh doanh, mảng kiến thức liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Do đó, Chính phủ cần tổ chức cung cấp khóa đào tạo, hội thảo, chương trình ngắn hạn… dành cho cán quản lý doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Biện pháp cụ thể khác - Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Bổ sung, nâng cấp hệ thống hóa máy cung cấp thông tin cho doanh nghiệp quy định chế cung cấp, tiếp nhận, khai thác thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin nhanh, 52 xác cho doanh nghiệp Ngoài thông tin chế, sách, luật pháp; thông tin thị trường thông tin doanh nghiệp ưu tiên đặc biệt Các thông tin thị trường hàng hóa - dịch vụ, vốn - tài chính, lao động công nghệ xác cập nhật cần phải cung cấp cho doanh nghiệp từ quan chức Nhà nước công nhận nhằm đảm bảo độ tin cậy thông tin - Tổ chức tốt công tác nghiên cứu dự báo kinh tế – xã hội, nghiên cứu dự báo thị trường Trong điều kiện hội nhập cạnh tranh gay gắt, công tác nghiên cứu dự báo kinh tếxã hội, dự báo thị trường đòi hỏi cấp thiết nhằm giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược cho phù hợp với biến động kinh tế Do đó, Nhà nước cần đầu tư quan tâm tới quan nghiên cứu dự báo kinh tế – xã hội, thị trường; làm cầu nối trung tâm nghiên cứu với doanh nghiệp để thông tin khoa học thực quan trọng đến với đông đảo cộng đồng doanh nghiệp, trở thành sở cho sách đắn kịp thời doanh nghiệp - Hỗ trợ vốn cho Doanh nghiệp Xét khía cạnh vốn, đa phần doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nhỏ vừa (hơn 90%) Do đó, biện pháp để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp việc làm cần thiết Các quan chức xem xét để hỗ trợ cấp vốn cho dự án khả thi nhằm khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực ưu tiên Nhà nước Chính phủ nên thành lập quan, tổ chức hỗ trợ để giúp doanh nghiệp tiếp cận nhiều với nguồn tín dụng nước quốc tế Cũng cần có chế tài, biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp thủ tục vay vốn, chấp ngân hàng - Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước nhiều giải pháp nhằm cải cách, đổi doanh nghiệp cho phù hợp với yêu cầu trình hội nhập Cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước cần phải đẩy mạnh thời gian tới nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp Nhà nước, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp quốc doanh Nhà nước cần xây dựng số chế tài hỗ trợ giải vấn đề quản trị doanh nghiệp sau cổ phần hóa, gắn cổ phần hóa với phát triển thị trường chứng khoán, hướng doanh nghiệp vào xây dựng chiến lược phát triển công ty sau cổ phần hóa cách rõ ràng, minh bạch - Đẩy mạnh chương trình xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập Nhằm tận dụng tối đa quyền thành viên WTO tôn trọng sau gia nhập WTO, Chính phủ cần xây dựng chương trình trợ giúp phù hợp cho doanh nghiệp không trái với quy định quốc tế Mặt khác, việc hình thành Trung tâm WTO việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp hiểu luật, nâng cao sức cạnh tranh tham gia thị trường giới Chính phủ nên tận dụng tối đa mạng lưới tham tán thương mại Việt 53 Nam nước để cung cấp đầy đủ thông tin thị trường giới cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam - Tích cực nâng cao, phát triển đồng loại thị trường Cạnh tranh quy luật tất yếu kinh tế thị trường, muốn có cạnh tranh đầy đủ lành mạnh phải phát triển kinh tế thị trường đầy đủ Muốn cạnh tranh tốt nhà nước phải đặc biệt quan tâm tới thị trường: hàng hoá dịch vụ, lao động, vốn, công nghệ, bất động sản Nâng cao phát triển đồng thị trường nhằm cung cấp yếu tố đầu vào thấp cho doanh nghiệp Những hội chợ việc làm, triển lãm công nghệ mới, đầu thầu lô đất, hội chợ triển lãm hàng hoá, dịch vụ đầu vào, đầu ra… cần trở thành chế thực liên tục thường xuyên rút kinh nghiệm quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động, nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận yếu tố đầu vào đối tác tiêu thụ đầu ra, mở mang thị trường - Phát triển lĩnh vực khoa học – công nghệ Việc phát triển khoa học – công nghệ vấn đề quan trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng mà có Nhà nước có đủ nguồn lực để tiến hành Sự hỗ trợ Nhà nước cho khâu nghiên cứu – triển khai giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh Bên cạnh đó, Nhà nước cần kết hợp chặt chẽ với doanh nghiệp lĩnh vực khoa học – công nghệ, khuyến khích doanh nghiệp lập quỹ nghiên cứu đổi công nghệ, phát triển sản phẩm, cho phép tính chi phí nghiên cứu khoa học vào giá thành sản xuất; đặc biệt, cần sớm cho đời Quỹ đầu tư mạo hiểm Chính phủ để hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ - Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa thị trường Bên cạnh việc xây dựng tập đoàn, công ty lớn có khả tạo thương hiệu quốc gia, Nhà nước cần ý hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa, hình thành ngày đông đảo doanh nghiệp đủ lớn để hoạt động có hiệu quả, doanh nghiệp đủ nhỏ để linh hoạt thị trường Bài học kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy, Nhà nước có chiến lược hỗ trợ hiệu cho doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực doanh nghiệp hội nhập thị trường quốc tế nhanh nhiều so với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp Nhà nước mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế quốc gia - Tăng cường tác động lan tỏa khu vực FDI tới doanh nghiệp Việt Nam Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước đóng góp tích cực vào việc nâng cao lực sản xuất xuất Tuy nhiên, mối liên kết doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nước yếu Chúng ta chưa tận dụng tối đa tác động lan tỏa khu vực lực cạnh tranh, đổi chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nước Do vậy, Nhà nước cần đề sách tác động hiệu vào khu vực doanh nghiệp nước, đổi công nghệ thay áp đặt tỷ lệ “nội địa hóa” doanh nghiệp nước 54 55 [...]... hi quan ca Vit Nam gõy nhiu khú khn cho hot ng ca cỏc doanh nghip cú vn nc ngoi ti Vit Nam Chớnh vỡ vy, cỏc doanh nghip (ch yu l doanh nghip liờn doanh) phn nn v s phin h trong th tc hnh chớnh giy t ti Vit Nam Chớnh nhng s phin h ny ó lm tng thờm chi phớ hot ng ca doanh nghip, gõy mt thi gian, ụi khi cn tr tin sn xut kinh doanh ca doanh nghip i vi mt doanh nghip m núi, khi bt u thnh lp thỡ vn quan... doanh nghip Vit Nam quan tõm n cỏc thụng tin v c ch, chớnh sỏch liờn quan n doanh nghip Do ú, cn phi y mnh vic nõng cao nhn thc cng nh cung cp tt loi thụng tin v c ch, chớnh sỏch liờn quan n doanh nghip (nhng thụng tin l ra phi c cung cp y v kp thi cho cỏc doanh nghip) cho cỏc ch doanh nghip Vit Nam Nhỡn chung, th tc hnh chớnh ca Vit Nam cũn nhiu bt cp, c bit i vi doanh nghip l th tc hi quan Trong cuc... cỏc doanh nghip nh v va + Vn c ch, chớnh sỏch Cuc iu tra v thc trng doanh nghip nm 2003 ca VCCI ó nờu ra rng cỏc doanh nghip ỏnh giỏ cao nhng c gng ca Chớnh ph trong vic thay i c ch, chớnh sỏch mang li thun li cho hot ng ca doanh nghip nh cỏc Lut Thu thu nhp doanh nghip, Lut t ai, Lut Hi quan, Lut Doanh nghip Nh nc, cỏc Ngh nh v thanh tra, kim tra, Ngh nh v thu giỏ tr gia tng, ngh nh v ti chớnh doanh. .. bảng xếp hạng của WEF chỉ mang tính tham khảo, nhng chỉ số này cũng cảnh báo thực trạng môi trờng kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Việt Nam so với các nớc khác Xếp hạng năng lực cạnh tranh của Việt Nam trong 3 năm qua (2003-2005) Chỉ số trên tổng số nớcđánh giá 2003 2004 2005 Chỉ số cạnh tranh tăng trởng (GCI) 61/101 79/104 81/117 Chỉ số cạnh tranh doanh nghiệp (BCI) 50/102 79/104 80/116 Nguồn:... khỏc nhau v quy trỡnh thnh lp, h s ng ký kinh doanh, vn giy phộp, vn phỏp nh vv i vi cỏc doanh nghip ngoi quc doanh, theo Lut Doanh nghip 2000, l khõu t phỏ v ci cỏch hnh chớnh, v ci thin mụi trng u t kinh doanh Theo ỏnh giỏ chung, iu kin thnh lp v ng ký kinh doanh ca doanh nghip ngoi quc doanh Vit Nam hin nay l n gin, thun li v ớt tn phớ, dn n s lng doanh nghip thnh lp mi tng rt nhanh Ngc li iu... thp Thờm vo ú l ng c m rng ngnh ngh kinh doanh ca cỏc doanh nghip Vit Nam cũn yu kộm, s ri ro v ngi khụng mun tham gia cnh tranh vi cỏc doanh nghip khỏc 31 b Kh nng qun lý ti cỏc doanh nghip Vit Nam Trỡnh hc vn ca cỏc ch doanh nghip hay cỏc nh qun lý doanh nghip Vit Nam khụng thp, tuy nhiờn vn cũn mt b phn khụng nh cũn trỡnh tt nghip vn hoỏ ph thụng i vi cỏc doanh nghip nh nc thỡ giỏm c hay thnh viờn... ca doanh nghip Vit Nam Cỏc doanh nghip u mong mun hng hot ng ca mỡnh vo th trng v m rng th trng, song rt ớt doanh nghip t chc nghiờn cu th trng v ngi tiờu dựng Hu ht cỏc doanh nghip Vit Nam (tr nhng doanh nghip phn ln hot ng xut khu hoc gia cụng cho i tỏc nc ngoi) cha tng t chc cỏc bin phỏp nghiờn cu ngi tiờu dựng Nhn nh ca doanh nghip v nhu cu ca ngi tiờu dựng cũn mang tớnh cm quan hoc n thun qua. .. kin thụng qua t chc cụng on cũn ớt c chỳ ý 9 Nhng khú khn thc t a Tr ngi cnh tranh v mụi trng kinh doanh: - i th cnh tranh ngy cng nhiu (do vic sp xp li doanh nghip nh nc) Trong cnh tranh gia cỏc doanh nghip thỡ i th v nng lc ca i th l vn m cỏc doanh nghip ht sc quan tõm Nh nc ang n lc sp xp li doanh nghip v c phn hoỏ doanh nghip v b phn doanh nghip nh nc i th cnh tranh ca cỏc loi hỡnh doanh nghip... cỏc doanh nghip Vit Nam cng to ra s chm tr nht nh ca cỏc doanh nghip trong quỏ trỡnh t nõng cao nng lc cnh tranh ca h Theo mt cuc iu tra mi õy ca Cc Thng kờ thnh ph H Chớ Minh (l a phng cú tng i nhiu doanh nghip so vi cỏc a phng khỏc trờn c nc), cú ti 97% doanh nghip bit ớt v rt ớt v cỏc thụng tin cn thit cho doanh nghip liờn quan n vic Vit Nam gia nhp WTO Con s ny cho thy cỏc doanh nghip Vit Nam vn... Kh nng tham gia v chm dt kinh doanh iu kin thnh lp, v chm dt kinh doanh, gii th v phỏ sn doanh nghip l nhng hỡnh thc biu hin c th ca kh nng tham gia v rỳt khi cnh tranh ca doanh nghip V thnh lp v ng ký kinh doanh, do c thự v ch s hu, iu kin gia nhp th trng ca cỏc loi hỡnh doanh nghip Vit Nam khụng ging nhau Trờn phng din phỏp lý, vic thnh lp ng ký kinh doanh theo Lut Doanh nghip, Lut DNNN, Lut Hp ... cỏc doanh nghip Vit Nam rt quan tõm Theo s liu ca Cc Phỏt trin doanh nghip nh v va (ASMED) B K hoch v u t iu tra doanh nghip trờn a bn 30 tnh, thnh ph phớa Bc thỡ cỏc doanh nghip Vit Nam quan... ca doanh nghip nh cỏc Lut Thu thu nhp doanh nghip, Lut t ai, Lut Hi quan, Lut Doanh nghip Nh nc, cỏc Ngh nh v tra, kim tra, Ngh nh v thu giỏ tr gia tng, ngh nh v ti chớnh doanh nghip quc doanh. .. Chớ Minh cú nờu th tc hi quan ca Vit Nam gõy nhiu khú khn cho hot ng ca cỏc doanh nghip cú nc ngoi ti Vit Nam Chớnh vỡ vy, cỏc doanh nghip (ch yu l doanh nghip liờn doanh) phn nn v s phin h th

Ngày đăng: 04/12/2015, 14:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan