Các giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch lao động theo -ngành của tỉnh đến năm 2020

44 543 1
Các giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch lao động theo -ngành  của tỉnh đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc,có vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng

MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG BIỂU iii DANH MỤC HÌNH VẼ iv LỜI MỞ ĐẦU v CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HÓA .1 I. Khái niệm và nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động 1 1. Khái niệm chung .1 2.Nội dung và các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành .8 II. Sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng CNH-HĐH 14 1. Quá trình CNH-HĐH hóa và những yêu cầu đặt ra cho việc chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành .14 2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trong quá trình CNH-HĐH 15 III. Các yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 18 1. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội .18 2. Nhóm nhân tố phát triển nguồn nhân lực 21 3. Hệ thống chính sách .23 IV. Kinh nghiệm của một số nước .23 1. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn Hàn Quốc 23 2. Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Nhật .25 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A 3. Bài học chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành cho các địa phương ở Việt Nam .26 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2001- 2008 .28 I. Khái quát chung về tình hình phát triển KTXH tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001-2008 28 1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ .28 2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2008 trong bối cảnh CNH-HĐH của tỉnh Phú Thọ 34 II. Tình hình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn 2001 – 2008 .38 1. Thực trạng chuyển dịch theo ba nhóm ngành .38 2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động trong nội bộ ngành: .49 3. Đánh giá thực trạng và xu thế CDCCLĐ theo ngành .56 III. Đánh giá các nhân tố tác động đến chuyển dịch cơ cấu lao động tỉnh Phú Thọ 58 1. Đánh giá các nhân tố tác động 58 2. Nguyên nhân của những hạn chế trên .61 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA CNH -HĐH .66 I. Quan điểm và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh đến năm 2015 66 1. Quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội 66 2. Định hướng CDCCLĐ theo ngành kinh tế của tỉnh .68 II. Các giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch lao động theo -ngành của tỉnh đến năm 2020 72 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A 1. Nhóm giải pháp về kinh tế xã hội .72 2. Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn lực .75 3.Tăng cường hoạt động xuất khẩu lao động 78 KẾT LUẬN vii DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Quan hệ giữa GDP\ người và cơ cấu lao động theo ngành ở các nước đang phát triển .13 Bảng 1.2: Dân số công việc làm chia theo nhóm ngành (1963-1971) .24 Bảng 2.1: Thực trạng phát triển dân số qua các năm 31 Bảng 2.2 : Tình hình tăng trưởng nguồn lao động qua các năm 38 Bảng 2.3: Quy mô lao động hoạt động trong các ngành kinh tế .39 Bảng 2.4: Cơ cấu lao động các ngành kinh tế của tỉnh từ 2001- 2007. 40 Bảng 2.5 : Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2001- 2007 43 Bảng 2.6 : Cơ cấu ngành và cơ cấu lao động theo ngành 45 Bảng 2.7: Năng suất lao động của các ngành chủ yếu giai đoạn 2001- 2007 46 Bảng 2.8 : Hệ số co giãn của lao động theo GDP 2001- 2007 47 Bảng 1: Quan hệ giữa GDP/ người và cơ cấu lao động theo ngành ở các nước đang phát triển .49 Bảng 2.9: Quy mô và cơ cấu lao động trong nội bộ ngành nông nghiệp 50 Bảng 2.10: Quy mô lao động nội bộ ngành công nghiệp từ 2001- 2007 52 Bảng 2.11: Quy mô cơ cấu lao động trong nội bộ ngành công nghiệp .52 Bảng 2.12: Quy mô lao động ngành dịch vụ giai đoạn 2001- 2007 55 Bảng 2.13: cơ cấu lao động trong nội bộ ngành dịch vụ 55 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Bảng 2.14: Tổng hợp kết quả tăng trưởng Phú Thọ so với miền núi phía Bắc và cả nước giai đoạn 2001- 2007 .58 Bảng 2.15: Chất lượng lao động du lịch Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007. .61 Bảng 2.16: Cơ cấu dân số theo khu vực cư trú qua các năm 62 Bảng 2.17: So sánh tỷ lệ đô thị hoá giữa Phú Thọ với vùng TDMNPB và cả nước 62 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm giai đoạn 2010- 2020 .71 Bảng 3.2: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2020 .72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Biến động quy mô lao động tỉnh từ 2001- 2007 39 Hình 2: Sự thay đổi tỷ trọng các ngành giai đoạn 2001- 2007 .41 Hình 3: Tỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành .43 Hình 2.4: Hệ số co giãn của lao động theo GDP 2001- 2007 47 Hình 2.5: Chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành công nghiệp 2001- 2007 .54 SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài Phú Thọ là một tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc,có vị trí địa lý thuận lợi và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng. Với thế mạnh đó, Phú Thọ hướng tới mục tiêu trở thành một tỉnh công nghiệp vào năm 2020. Để giải quyết được nhiệm vụ này, ngoài việc phải phát huy tối đa các thế mạnh của mình, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Phú Thọ cần phải có sự đánh giá khách quan và nhìn nhận đúng đắn về quá trình chuyển cơ cấu lao động của tỉnh nhà. Thông qua đó tạo ra những cú hích đúng nhằm tác động vào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động để tạo ra một cơ cấu mới hợp lý hơn. Vì một cơ cấu lao động không hợp lý sẽ làm nảy sinh các vấn đề tác động tiêu cực và cản trở đến phát triển kinh tế xã hội như: thất nghiệp, khoảng cách giàu nghèo, mất cân đối, bình đẳng trong xã hội. Mặt khác, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động với xu hướng tăng số lao động trong ngành xây dựng và dịch vụ, đồng thời giảm lực lượng lao động trong ngành nông, lâm và ngư nghiệp sẽ làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa, tạo điều kiện để thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế, chính trị và xã hội của tỉnh, giúp Phú Thọ bắt nhịp được với xu hướng toàn cầu hóa. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu tổng quát của đề tài là đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu lao động của Phú Thọ trong giai đoạn 2001 - 2008, chỉ ra các yếu tố ngăn cản và thúc đẩy quá trình chuyển dịch đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tỉnh. 3. Phạm vi, đối tượng và phương pháp nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: Tỉnh Phú Thọ SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua. - Số lượng lao động làm việc trong các ngành kinh tế từ năm 2001- 2008 - Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích theo mô hình toán, phương pháp đánh giá và dự báo, phương pháp tổng hợp. 4. kết cấu của đề tài Chương I: Tính tất yếu và sự cần thiết của quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Chương II: Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2001- 2007 Chương III: Một số giải pháp trong chuyển dịch cơ cấu lao động của tỉnh giai đoạn 2010- 2015 đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá. SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A Chun đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương CHƯƠNG I: TÍNH TẤT YẾU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA Q TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HĨA I. Khái niệm và nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động 1. Khái niệm chung 1.1. Nguồn lao động lực lượng lao động Nguồn lao động và lực lượng lao động là những khái niệm có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở cho việc tính tốn cân đối cung cầu lao động – việc làm trong xã hội Theo giáo trình kinh tế phát triển: Nguồn lao động là một bộ phận dân số trong tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngồi tuổi lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân. Như vậy nguồn lao động bao gồm tồn bộ những người trong và ngồi độ tuổi lao động có khả năng lao động. Cần phân biệt nguồn lao động với dân số trong độ tuổi lao động: • Nguồn lao động chỉ bao gồm những người có khả năng lao động. • Dân số trong độ tuổi lao động bao gồm tồn bộ dân số trong tuổi lao động, kể cả bộ phận dân số trong độ tuổi lao động nhưng khơng có khả năng lao động như: tàn tật, mất sức lao động bẩm sinh hoặc do các ngun nhân khác. Vì vậy, quy mơ dân số trong độ tuổi lao động lớn hơn quy mơ nguồn lao động.Theo khái niệm trên nguồn lao động về mặt số lượng bao gồm: - Dân số đủ 15 tuổi trở lên có việc làm. SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương - Dân số trong tuổi lao động có khả năng lao động nhưng đang thất nghiệp, đang đi học, đang làm công việc nội trợ trong gia đình, không có nhu cầu việc làm và những người thuộc tình trạng khác( bao gồm cả những người nghỉ hưu trước tuổi quy định). Nguồn lao động xét về mặt chất lượng : - Trình độ chuyên môn - Tay nghề( Trí lực) - Sức khỏe( Thể lực) Theo quan niệm của tổ chức lao động quốc tế(ILO) “Lực lượng lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động. Theo quy định thực tế đang có việc làm và những người thất nghiệp. Ở nước ta hiện thường sử dụng khái niệm sau: Lực lượng lao động hay số người hoạt động kinh tế hiện tại là những người từ đủ 15 tuổi trở lên có khả năng lao động, đang làm việc hoặc thất nghiệp nhưng có nhu cầu tìm việc làm. Vì vậy có thể hiểu: Lực lượng lao động là dân số hoạt động kinh tế và nó phản ánh khả năng thực tế về cung ứng lao động của xã hội. 1.2. Cơ cấu lao động Theo điển tiếng Việt, cơ cấu được hiểu là sự xắp xếp và tổ chức các phần tử tạo thành một toàn thể, một hệ thống. Xét về mặt biểu thị, cơ cấu biểu thị những đặc tính lâu dài như: cơ cấu kinh tế; cơ cấu nhà nước…. Theo ý kiến của một số nhà nghiên cứu hoạt động trên lĩnh vực xã hội thì cơ cấu là sự phân chia tổng thể ra những bộ phận nhỏ theo những tiêu thức chất lượng khác nhau, những bộ phận đó thực hiện từng chức năng riêng biệt nhưng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhằm phục vụ mục tiêu chung. SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Theo giáo trình “ Nguồn nhân lực” của PGS.TS Nguyễn Tiệp cơ cấu lao động là một phạm trù kinh tế xã hội, bản chất của nó là các quan hệ giữa các phần tử, các bộ phận cấu thành tổng thể lao động, đặc trưng nhất là mối quan hệ tỉ lệ về mặt số lượng lao động giữa các ngành, các lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân. Giống như các phạm trù khác, cơ cấu lao động cũng có những thuộc tính cơ bản của mình như: tính khách quan, tính lịch sử và tính xã hội. • Tính khách quan của cơ cấu lao động được thể hiện ở chỗ cơ cấu lao động bắt nguồn từ dân số và cơ cấu kinh tế của một quốc gia. Tính khách quan của quá trình dân số và của cơ cấu kinh tế đã xác định tính khách quan của cơ cấu lao động xã hội. • Tính lịch sử: Cơ cấu lao động xã hội là một chỉnh thể tồn tại và vận động gắn liền với phương thức sản xuất xã hội. Khi phương thức xã hội có sự vận động, biến đổi thì cơ cấu lao động một quốc gia cũng có sự vận động, biến đổi theo. • Tính xã hội của cơ cấu lao động: Cơ cấu lao động mang tính xã hội đậm nét và sâu sắc. Quá trình phân công lao động phản ánh quá trình tiến hóa của lịch sử xã hội loài người. Khi lực lượng sản xuất có sự phát triển và nhảy vọt, lại đánh dấu sự phân công lao động xã hội mới. Quá trình phát triển phân công lao động mới với cơ cấu lao động mới phản ánh trình độ văn minh của xã hội. Xét về phương diện sản xuất cơ cấu lao động phản ánh cơ cấu các giai tầng của xã hội trong nền sản xuất xã hội. Thông qua cơ cấu lao động có thể nhận biết được hoạt động kinh tế của các giai tâng xã hội trong mỗi giai đoạn phát triển. SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: ThS. Vũ Cương Thông thường, người ta phân ra làm hai loại cơ cấu lao động là: cơ cấu cung về lao động( cung thực tế, và cung tiềm năng) và cơ cấu lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dân. Cơ cấu cung về lao động phản ánh cơ cấu số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực. Cơ cấu lao động đang làm việc phản ánh tỷ lệ lao động trong các ngành, các khu vực và toàn quốc. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung cơ cấu lao động làm việc được hình thành chủ yếu do sự sắp xếp của nhà nước thông qua phân công, phân bố lao động xã hội( theo kế hoạch năm năm và kế hoạch hang năm) vào các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Trong cơ chế thị trường, cơ cấu lao động được hình thành do quan hệ cung cầu trên thị trường lao động. Các chỉ chủ yếu xác định cơ cấu lao động như sau: - Cơ cấu lao động theo không gian: Bao gồm cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ( tỉnh, thành phố, huyện); cơ cấu lao động theo khu vực thành thị nông thôn. Loại cơ cấu này thường được dùng để đánh giá thực trạng phân bố lao động xã hộ về mặt không gian. Xây dựng các kế hoạch, định hướngvĩ mô phân bố lại lực lượng lao động xã hội, từng bước cân đối hợp lý hơn giữa tiềm năng về đất đai, tài nguyên thiên nhiên trong nội bộ từng địa phương cũng như giữa các vùng, tiểu vùng, giữa các khu vực trong phạm vi cả nước. Cơ cấu lao động theo tính chất các yếu tố tạo nguồn: Bao gồm cơ cấu lao động trong độ tuổi lao động cókhả năng tham gia lao động; trên và dưới tuổi lao động có khả năng tham gia lao động; lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân; lao động trong độ tuổi lao động đang đi học….Loại cơ cấu này là cơ sở để đánh giá thực trạng về quy mô và tình hình sử dụng nguồn nhân lực một cách hợp lý trên địa bàn tỉnh, thành phố vùng cũng như cả nước. SV: Đào Thị Liên Kinh tế phát triển 47A 4 [...]... thước đo khái quát nhất, phổ biển nhất Thì chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành sử dụng một trong những chỉ tiêu của mình đó là xác định mối tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành được xem xét dựa vào hệ số co giãn của lao động theo GDP chung của toàn nền kinh tế, của từng vùng,... trọng lao động giữa các ngành xác định được: - Số lao động tham gia vào hoạt động của ngành, nhóm ngành trong nền kinh tế - Đánh giá mức độ thu hút lao động của các ngành, từ đó thấy được xu hướng chuyển dịch lao động giữa các ngành hoặc nội bộ ngành Xu hướng và tốc độ biến đổi tỷ trọng lao động giữa các ngành là căn cứ để đánh giá quá trình dịch chuyển có phù hợp không Nếu như tỷ trọng lao động của. .. triển nguồn nhân lực 2.1 Trình độ văn hóa chuyên môn kỹ thuật của người lao động Chuyển dịch lao động theo ngành không chỉ đơn thuần là sự thay đổi về số lượng lao động mà gắn liền với đó là sụ thay đổi về chất của lao động Xu hướng của quá trình dịch chuyển cơ cấu lao động là giảm tỷ trọng lao động trong ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và dịch vụ Khác hẳn ngành nông... nhập thúc đẩy chuyển dịch lao động từ ngành thu nhập thấp sang ngành thu nhập cao Mức độ chênh lệch càng lớn làm cho quy mô dịch chuyển càng tăng điều này tác động trực tiếp đến chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 1.5 Quá trình CNH và đô thị hóa Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động. .. Cương III Các yếu tố tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 1 Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng cơ cấu kinh tế quyết định tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu lao động Khi tăng trưởng kinh tế cao yêu cầu tốc độ chuyển dịch lao động tăng để cung cấp lao động cho các ngành nhằm đẩy nhanh tăng trưởng và chuyển dịch cơ... hóa, dịch vụ, lao động ) IV Kinh nghiệm của một số nước 1 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn Hàn Quốc Để đẩy nhanh quá trình dịch chuyển lao động theo ngành Hàn Quốc tập trung vào giải quyết các vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông nghiệp Hàn Quốc thực hiện chiến lược tập trung nguồn lực vào xây dựng cở sở hạ tần phát triển nông thôn Với cách làm này Hàn Quốc đã giải quyết các. .. theo sự thay đổi của cơ cấu lao động trong nền kinh tế trong đó có cơ cấu lao động theo ngành Đô thị hóa là quá trình tập trung dân cư đô thị đồng thời là quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất nông nghiệp giảm, sản xuất phi nông nghiệp tăng Quá trình đô thị hóa gắn liền vói quá trình di dân từ nông thôn ra thành thị, hay nói cách khác đây quá trình dịch chuyển lao động từ khu vực... thời gian và theo một xu hướng nhất định Qúa trình chuyển dịch cơ cấu lao động quá trình phân bố lại lao động trong nền kinh tế theo hướng tiến bộ nhằm mục đích sử dụng lao động có hiệu quả Quá trình đó diễn ra trên quy mô toàn bộ nền kinh tế và trong phạm vi của từng nhóm ngành Lao động của ngành thay đổi khi có sự thay đổi về số lượng lao động trong nội bộ ngành đó Ví dụ như: Lao động của nhóm ngành... với chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Quy mô dân số lớn đồng nghĩa quy mô lao động lớn đáp ứng được yêu cầu về số lượng lao động mở rộng quy mô ngành kinh tế Xét tác động đó trên hai phương diện: - Nếu chuyển dịch chỉ đơn thuần là việc di chuyển lao động giữa các ngành thì mở rộng quy mô dân số tạo điều kiện bổ sung lao động cho các ngành - Nếu chuyển dịch theo nghĩa tăng quy mô lao động của nền... lao động nội bộ ngành và chuyển dịch cơ cấu lao động ngành có mối quan hệ mật thiết với nhau Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành gắn liền với sự thay đổi cấu trúc trong nội bộ mỗi ngành, cũng như chất lượng lao động trong từng ngành 2.Nội dung và các tiêu chí đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành 2.1 Nội dung của chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành Bất kỳ một quốc gia nào

Ngày đăng: 23/04/2013, 21:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan