Bài giảng nhập môn tin học GV nguyễn thị thảo

53 328 0
Bài giảng nhập môn tin học   GV  nguyễn thị thảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHẬP MÔN TIN HỌC GV: Nguyễn Thị Thảo BM: Khoa học máy tính – Khoa CNTT Trường Đại học Nơng Nghiệp Hà Nội Tổng quan môn học  Các nội dung  Cơ sở  Microsoft Word  Microsoft Excel  Hệ số điểm Chuyên cần: 0.1 Trung bình kiểm tra: 0.3  Cơ sở: kiểm tra kỳ  Microsoft Word: kiểm tra kỳ  Microsoft Excel: 0.6 (thi cuối kỳ) Tổng quan mơn học (tiếp)  Tài liệu mơn học Giáo trình “NHẬP MƠN TIN HỌC” (Dùng cho sinh viên Nơng nghiệp khối B) Tác giả: ThS Đỗ Thị Mơ – TS Dương Xuân Thành Phần I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC Thông tin tin học 1.1 Thông tin 1.2 Tin học 1.3 Đơn vị thông tin tin học 1.4 Mã hóa thơng tin tin học Các hệ đếm máy tính 2.1 Các hệ đếm 2.2 Chuyển số hệ 10 sang hệ 2, hệ 16 2.3 Chuyển số hệ 2, hệ 16 sang hệ 10 2.4 Chuyển đổi hệ hệ 16 2.5 Các phép toán trọng hệ 2.6 Biểu diễn số nguyên máy tính Đại số logic Thông tin tin học 1.1 Thông tin  Là tập hợp dấu hiệu, đặc điểm, tính chất … cho ta hiểu biết đối tượng  Thơng tin tồn nhiều dạng khác nhau: âm thanh, hình ảnh, ký tự …  Thơng tin mã hóa  làm cho thông tin ngắn gọn, cô đọng, bảo mật … 1.2 Tin học  Sự hình thành thuật ngữ tin học Năm 1962, người Pháp có tên Phillipe Dreufus dùng để định nghĩa cho môn khoa học lĩnh vực xử lý thông tin Năm 1966, Viện hàn lâm khoa học Pháp đưa định nghĩa: “Tin học môn khoa học xử lý hợp lý thông tin, đặc biệt thiết bị tự động, thông tin chứa đựng kiến thức lồi người lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế xã hội” Tin học môn học nghiên cứu việc tự động hóa q trình xử lý thơng tin 1.2 Tin học (tiếp)  Ngày tin học chia thành hai lĩnh vực Phần cứng: Thiết kế, lắp đặt, bảo trì thiết bị tự động để xử lý thơng tin Phần mềm: xây dựng thuật toán, chương trình máy tính để xử lý thơng tin  Phần cứng phần mềm có quan hệ mật thiết với Nếu có phần mềm mà khơng có phần cứng chương trình khơng thể hoạt động ngược lại 1.3 Đơn vị thông tin tin học  BIT (BInary digiT) BIT đơn vị nhỏ thông tin, biểu thị phần tử nhớ máy tính Các thiết bị máy tính xây dựng từ linh kiện điện tử có hai trạng thái khác mã hóa tương ứng với hai ký hiệu chữ số Nếu trạng thái trạng thái 1, khơng có trạng thái thứ ba Mọi thơng tin đưa vào máy tính (ấn phím, bấm chuột …) chuyển hóa thành xung điện có mức điện cao hay thấp  Mức điện cao  mức logic  Mức điện thấp  mức logic 1.3 Đơn vị thông tin tin học (tiếp) Các xung điện máy tính ghi tương ứng vào phần tử nhớ, phần tử thiết lập Ví dụ: Mỗi  ô gọi BIT 10 2.6 Biểu diễn số nguyên máy tính (tiếp)  Dạng 1: Cho số hệ 10, tìm biểu diễn dạng số nguyên có dấu bit Cách làm: Nếu số dương: Đổi số hệ 10 sang hệ Thêm vào trước cho đủ bit (nếu chưa đủ bit) Ví dụ: Tìm biểu diễn dạng số nguyên có dấu bits 4910 Đổi 4910 sang hệ 2: 4910 = 11 00012 Thêm vào trước cho đủ bits: 0011 00012  Biểu diễn dạng số nguyên có dấu bits 4910 0011 00012 39 2.6 Biểu diễn số nguyên máy tính (tiếp) Nếu số âm: Đổi giá trị tuyệt đối số hệ 10 sang hệ Thêm vào trước cho đủ bit (nếu chưa đủ bit) Tìm số bù Ví dụ: Tìm biểu diễn dạng số nguyên có dấu bits -4910 Đổi |-4910| sang hệ 2: |-4910| = 4910 = 11 00012 Thêm vào trước cho đủ bits: 0011 00012 Tìm số bù 0011 00012 là: 1100 11112  Biểu diễn dạng số nguyên có dấu bits -4910 1100 11112 40 2.6 Biểu diễn số nguyên máy tính (tiếp)  Dạng 2: cho biểu diễn dạng số nguyên có dấu bit số nguyên Tìm giá trị hệ đếm 10 Cách làm: Xét bit dấu để xác định số dương hay âm Nếu số dương (bit dấu = 0) i  a N 10  i i 0 Nếu số âm (bit dấu =1) i  a N10  i 128 i 0 41 2.6 Biểu diễn số nguyên máy tính (tiếp)  VD1: cho biểu diễn dạng số nguyên có dấu bits sau 0100 11112 Tính giá trị hệ 10 Bit dấu =  biểu diễn số dương Giá trị: = 1×26 + 1×23 + 1×22 + 1×21 + 1×20 = 7910  VD2: cho biểu diễn dạng số nguyên có dấu bits sau 1010 11012 Tính giá trị hệ 10 Bit dấu =  biểu diễn số âm Giá trị: = 1×25 + 1×23 + 1×22 + 1×20 – 128 = -8310 42 BT  a b c d e 10->2 -79 -85 -25 -56 +34 43 BT  a b c d e 2->10 1010 1100 1101 1010 1110 1110 1100 0010 0101 0100 44 Đại số logic 45 3.1 Mệnh đề logic  Là câu nói, câu viết có tính chất khẳng định phủ định kiện  Câu mệnh lệnh, câu cảm thán mệnh đề logic  Mỗi mệnh đề logic nhận hai giá trị logic (hằng logic)  Đúng – True – T –  Sai – False – F – (T>F)  Từ mệnh đề logic đơn giản ta xây dựng lên mệnh đề phức tạp phép liên kết: “KHÔNG”, “VÀ” “HOẶC”  Các phép “KHÔNG”, “VÀ” “HOẶC” với mệnh đề làm thành môn đại số gọi đại số logic hay đại số mênh đề 46 3.2 Biến logic  Là biến nhận hai giá trị True False VD: giải toán ta đưa kết luận “m số âm”  biến logic nhận giá trị True/ False tùy thuộc vào giá trị m Nếu m số âm  biến logic nhận giá trị true Nếu m số dương  biến logic nhận giá trị False 47 3.3 Hàm logic  Là hàm biến toán tử logic  Những toán logic phát biểu dạng câu nói câu viết xác định yêu cầu ràng buộc hệ thống mà tốn giải  Ta biểu diễn liên kết mệnh đề biểu thức logic gọi hàm logic  Hàm logic trả giá trị logic X = “sv có hộ Hà Nội” Y= “ sv có điểm lớn 20” F=X AND Y = “ sv có hộ Hà Nội có điểm lớn 20” 48 3.4 Các toán tử logic  NOT (phủ định)  AND (VÀ) A B A AND B A NOT A F F F T F F T F F T T F F T T T  Phép AND tất 49 3.4 Các toán tử logic (tiếp)  OR (HOẶC)  XOR (HoẶC LOẠI TRỪ) A B A OR B A B A XOR B T T T T T F T F T T F T F T T F T T F F F F F F  Phép OR sai tất sai 50 3.5 biểu thức logic  Là biểu thức kết hợp logic, hàm logic, biến logic toán tử logic  Kết biểu thức logic logic (T/ F)  Cách tính giá trị biểu thức logic: Thay giá trị vào biến có Thực phép tính số học, phép so sánh có Thực tốn tử logic theo thứ tự ưu tiên: NOT  AND  OR  XOR 51  A NOT(LOAI=500)OR(LOAI 2xy)  T or not F and F T   TEN=‘H*’ ‘Ha’  ‘Ha’=‘H*’ -> T  ‘Mai’ = ‘H*’ -> F  khác ‘Mai’ 53 ... quan môn học (tiếp)  Tài liệu mơn học Giáo trình “NHẬP MƠN TIN HỌC” (Dùng cho sinh viên Nông nghiệp khối B) Tác giả: ThS Đỗ Thị Mơ – TS Dương Xuân Thành Phần I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC Thông tin tin... khoa học Pháp đưa định nghĩa: ? ?Tin học môn khoa học xử lý hợp lý thông tin, đặc biệt thiết bị tự động, thơng tin chứa đựng kiến thức loài người lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế xã hội” ? ?Tin học môn học. .. Xuân Thành Phần I: ĐẠI CƯƠNG VỀ TIN HỌC Thông tin tin học 1.1 Thông tin 1.2 Tin học 1.3 Đơn vị thông tin tin học 1.4 Mã hóa thơng tin tin học Các hệ đếm máy tính 2.1 Các hệ đếm 2.2 Chuyển số hệ

Ngày đăng: 04/12/2015, 04:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan