Bài giảng lắp ráp và cài đặt máy tính GV trịnh đồng thạch trúc

162 677 0
Bài giảng lắp ráp và cài đặt máy tính   GV  trịnh đồng thạch trúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH GV: TRỊNH ĐỒNG THẠCH TRÚC Cao đẳng Phát – Truyền hình II TỔNG QUAN MÁY TÍNH Lịch sử phát triển máy tính Sơ đồ khối máy tính Nguyên lý hoạt động Tìm hiểu thành phần Case nguồn Mainboard Ram, Rom, HDD CPU Lựa chọn cấu hình Quy trình lắp ráp Chẩn đoán xử lý cố theo phần thiết bị MỤC TIÊU BÀI HỌC Giải thích cấu trúc nguyên lý hoạt động máy tính Hiểu biết thành phần phần cứng máy tính Giải thích thành phần mainboard Hiểu biết công nghệ mainboard Hiểu biết thông số kỷ thuật Ram, HDD Giải thích cấu tạo nguyên lý hoạt động vi xử lý Hiểu biết công nghệ vi xử lý Hiểu biết quy trình lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống máy tính Biết chuẩn đoán xử lý cố hệ thống máy tính LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH Sự phát triển máy tính mô tả dựa tiến công nghệ chế tạo linh kiện máy tính như: xử lý, nhớ, ngoại vi,…Ta nói máy tính điện tử số trải qua bốn hệ liên tiếp Việc chuyển từ hệ trước sang hệ sau đặc trưng thay đổi công nghệ Máy tính ENIAC Thế hệ (1946-1957) ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Computer) máy tính điện tử số Giáo sư Mauchly người học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế vào năm 1943 hoàn thành vào năm 1946 Đây máy tính khổng lồ, dài 20 mét, cao 2,8 mét rộng vài mét ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, cân nặng 30 tấn, tiêu thụ 140KW Nó có 20 ghi 10 bit (tính toán số thập phân) Có khả thực 5.000 phép toán cộng giây Công việc lập trình tay cách đấu nối đầu cắm điện dùng ngắt điện Thế hệ thứ hai (nửa sau thập niên 50) Công ty Bell phát minh transistor vào năm 1947 hệ thứ hai máy tính đặc trưng thay đèn điện tử transistor lưỡng cực Thế hệ thứ ba (sau 1960) Sự xuất mạch kết (mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit) Các mạch kết độ tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) chứa vài chục linh kiện kết độ tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện mạch tích hợp Mạch in nhiều lớp xuất hiện, nhớ bán dẫn bắt đầu thay nhớ xuyến từ Máy tính đa chương trình hệ điều hành chia thời gian dùng Thế hệ thứ tư (1972 - ????) Thế hệ thứ tư đánh dấu IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) chứa hàng ngàn linh kiện Các IC mật độ tích hợp cao (VLSI: Very Large Scale Integration) chứa 10 ngàn linh kiện mạch Hiện nay, chip VLSI chứa hàng triệu linh kiện SƠ ĐỒ KHỐI MÁY TÍNH Là sơ đồ dạng hình khối dùng để mô tả thiết bị hệ thống máy tính dựa chức nhóm thiết bị tương ứng Các máy tính ngày có thiết kế nhỏ gọn với nhiều tính dựa cấu trúc tảng máy tính thời kỳ đầu gồm phần là: khối thiết bị nhập, khối thiết bị xuất, khối xử lý, khối nhớ Help protect your PC Khai báo USER CÀI ĐẶT TRÌNH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ Thường sau cài đặt HĐH cần phải tiến hành cài đặt trình điều khiển thiết bị (driver) Driver phần mềm đặc biệt mà nhà sản xuất thường gửi kèm theo từng thiết bị nhằm hỗ trợ, khai thác sử dụng tất tính thiết bị Cách xác định thông số kỹ thuật cho thiết bị Quan sát trực tiếp Dùng phần mềm (Everest, CPUz, HWiNFO, Astra…) Các bước cài đặt bản: có cách cài đặt bản: Update driver setup Khởi động Computer Management Làm để kiểm tra thiết bị cần cài đặt driver Một số thiết bị không cần phải cài đặt driver Device Manager Chưa nhận driver card mạng (Ethernet Controller) Chưa nhận driver chip âm (Multimedia Audio Controller) Chưa nhận driver card hình (Video Controller) Update Driver Cách cập nhật driver cho thiết bị Click phải chuột vào mục thiết bị cần cài đặt driver, chọn mục Update Driver Cài đặt phần mềm ứng dụng Qui trình cài đặt phần mềm ứng dụng Cài đặt phầm mềm ứng dụng Gỡ bỏ ứng dụng Giải cố cài phần mềm ứng dụng Qui trình cài đặt phần mềm ứng dụng Chuẩn bị đĩa chứa cài đặt phần mềm ứng dụng cần cài Nhấn đúp vào tập tin setup.exe, install.exe, biểu tượng đặc trưng tập tin cài đặt hình bên Đánh dấu vào mục I agree , I accept để đồng ý với điều khoản quyền phần mềm Nhập số serial quyền phần mềm (Khuyên bạn nên dùng phần mềm có quyền để giúp nhà sản xuất phát triển phần mềm tốt hơn) Chọn nơi lưu ứng dụng, nên vào C:\Program Files Gỡ bỏ ứng dụng Vào Start - Settings - Control Pannel Chạy mục Add / Remove Programs Chọn ứng dụng cần xóa Nhấn nút Remove bên Chọn Yes để xác nhận xóa ứng dụng có hộp thoại yêu cầu xác nhận Giải cố cài phần mềm ứng dụng Lựa chọn phần mềm cẩn thận Trước cài đặt ứng dụng nào, bạn cần đọc kỹ viết đánh giá, trao đổi với dùng qua hay biết rõ chúng Bạn cần xác định xem ứng dụng có đem lại lợi ích thực hay không Không nên cài đặt chương trình xuất chưa tới tháng quãng thời gian đầu trình hãng sản xuất nhận thông tin phản ảnh từ phía người dùng Sau đó, họ phải kiểm tra, vá lỗi hay lỗ hổng bảo mật Giải cố cài phần mềm ứng dụng Nếu chương trình vừa cài không làm bạn hài lòng, xóa khỏi hệ thống tiện ích gỡ bỏ cài đặt kèm với tên Uninstall (thường nằm Start > All Program) Nếu không, bạn chọn Start > Control Panel > Add or Remove Programs, chọn ứng dụng cần xóa danh sách vừa xuất hiện, nhấn Remove SAO LƯU VÀ PHỤC HỒI HĐH Sau hoàn tất thao tác cài đặt máy tính, nên lưu lại toàn hệ thống nhằm mục đích dự phòng, trường hợp gặp cố tiến hành phục hồi lại hệ thống cách nhanh chóng, nhằm rút ngắn thời gian cài đặt Khái niệm ý nghĩa: - Sao lưu thao tác rất quan trọng nhằm lưu lại tất thông tin có, đảm bảo vấn đề phục hồi hệ thống có xảy cố sau - Lợi ích việc lưu phục hồi nhanh chóng, không mất nhiều thời gian cài lại HĐH, Driver phần mềm khác, tiết kiệm chi phí thời gian Sao lưu/ phục hồi System Sao lưu system state: Windows Backup Nhân OS – OS Clone Local: Norton Ghost Backup Utility – Windows XP Start >> All Programs >> Accessories >> System Tools >> Backup Backup Status and Configuration - Vista Start >> All Programs >> Accessories >> System Tools >> Backup Chương trình Norton Ghost 11.0 Tiến hành khởi động sử dụng chương trình từ tiện ích Hiren’s Boot môi trường DOS, lưu phục hồi, nhân Hệ điều hành [...]... (process devices) Thiết bị nhớ và lưu trữ Thiết bị khác (other devices) CASE – THÙNG MÁY Dùng để gắn kết và bảo vệ các thành phần linh kiện phần cứng giúp các thiết bị hoạt động tốt và an toàn cũng như tạo vẻ mỹ quan cho hệ thống Thùng máy được thiết kế dựa trên cấu trúc của bo mạch chủ Hiện nay gồm chuẩn ATX và BTX… Cấu trúc thùng máy Cấu trúc bên trong của các loại thùng máy đều tương tự nhau Phổ biến... chính: Khu vực lắp bộ nguồn Khu vực lắp các ổ đĩa quang Khu vực lắp các thiết bị 3.5” Khu vực lắp đặt Mainboard Cấu trúc thùng máy Mặt trước có các chức năng như nút công tắt nguồn, nút khởi động nóng và các đèn tín hiệu nguồn, tín hiệu ổ cứng Nhưng đến đời Pentium IV mặt trước còn được tích hợp thêm một số chức năng như cổng giao tiếp USB, Audio… Cấu trúc thùng máy Mặt sau của thùng máy gồm các loại... HOẠT ĐỘNG Để có thể khởi động và sử dụng máy tính thì cần phải hiểu rõ một số quá trình thực hiện cũng như nguyên lý hoạt động cơ bản của máy tính Quá Quá Quá Quá Quá trình trình trình trình trình khởi động nhập dữ liệu xử lý dữ liệu hiển thị và xuất dữ liệu lưu trữ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Bộ nhớ (memory) Bộ nhớ ngoài Thiết bị đưa vào (input device) Bộ nhớ trong Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý... các loại jack cắm (thường gọi là cổng) Các thiết bị vào/ra (I/O) và thiết bị ngoại vi, thông qua dây nối vào các cổng để giao tiếp với thành phần bên trong của khối hệ thống Dây tín hiệu và đèn Là phần quan trọng trong thùng máy, dùng để kết nối các tín hiệu như đèn ổ cứng, đèn báo tín hiệu nguồn và các nút khởi động… Đối với đời máy Pentium 4 thùng máy lại thêm một số chức năng như dây kết nối USB,... mirophone nối ra mặt trước BỘ NGUỒN (POWER SUPPLY UNIT) Máy tính sẽ không hoạt động nếu không có điện, thiết bị cung cấp điện cho máy tính gọi là bộ nguồn Bộ nguồn sẽ biến đổi dòng điện AC thành DC cung cấp cho hệ thống Tương tự như thùng máy, bộ nguồn dùng cho máy tính cũng có nhiều chủng loại ứng với mỗi loại bo mạch chủ khác nhau, phổ biến là ATX và BTX Phân loại bộ nguồn Nguồn ATX cho phép tắt mở... hoặc các jack cắm tiếp xúc kém Khi cắm thiết bị vào Nguồn điện không đảm Kiểm tra bộ nguồn, Front USB Port, máy bảo Chạm nguồn USB port, đổi port, tính khởi động lại hoặc kiểm tra dây kết nối dump treo máy MAINBOARD – BO MẠCH CHỦ Là bo mạch điện tử chính làm nhiệm vụ cung cấp các kết nối vật lý và luận lý giữa tất cả các thiết bị trong hệ thống máy tính Có thể xem bo mạch chủ như là khung sườn của... (input device) Bộ nhớ trong Bộ số học và logic Bộ điều khiển Bộ xử lý (CPU) Thiết bị đưa ra (output device) CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH Để máy tính có thể hoạt động tốt cần có sự phối hợp của rất nhiều bộ phận với những chức năng riêng biệt Căn cứ vào vị trí kết nối: thiết bị nội vi và ngoại vi Thiết bị nội vi: Mainboard, CPU, Memory (RAM, ROM), HDD, CD-ROM Drive Thiết bị ngoại vi: Monitor, keyboard, mouse,... của bộ nguồn quay thì bộ nguồn còn hoạt động Demo CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ NGUỒN Sự cố Chẩn đoán Khắc phục Hệ thống đôi khi khởi Nguồn điện không ổn Sử dụng ổn áp, thay động lại liên tục khi định, bộ nguồn bị sụt áp, thế bộ nguồn mới hoặc sửa bộ nguồn vào giao diện Windows hư tụ Logon Nguồn hệ thống không Bộ nguồn hư hoặc chưa Kiểm tra bộ nguồn và được kích hoạt khi ấn được cấp nguồn Dây các yếu tố có... bắc và chip cầu nam) Slot/ Socket để kết nối vi xử lý Khe cắm bộ nhớ (RAM slot) Khe cắm mở rộng (expansion card) Kết nối nguồn (power connector) BIOS ROM I/O Port… Giới thiệu các thành phần Các kiểu mainboard chính Bo mạch không tích hợp là kiểu thiết kế chỉ có những thành phần cốt lõi Các thành phần khác sẽ được bổ sung thông qua các khe cắm mở rộng Được dùng cho những người có nhu cầu sử dụng máy tính. .. bằng phần mềm/ thông qua mạng mà không phải sử dụng công tắc (với card mạng có tính năng Wake-on-LAN) Một số loại bộ nguồn ATX: ATX: jack chính 20 chân (dùng cho Pentium III hoặc Athlon XP) ATX12V: jack chính 20 chân, dây phụ 4 chân (Pentium 4/ Athlon 64) ATX12V 2.X: dây chính 24 chân, dây phụ 4 chân (Pentium 4 Socket 775 và các hệ thống Athlon 64, PCI-Express) Bảng so sánh các bộ nguồn chuẩn ATX ATX ... trình lắp ráp hoàn chỉnh hệ thống máy tính Biết chuẩn đoán xử lý cố hệ thống máy tính LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH Sự phát triển máy tính mô tả dựa tiến công nghệ chế tạo linh kiện máy tính. .. KHỐI MÁY TÍNH Là sơ đồ dạng hình khối dùng để mô tả thiết bị hệ thống máy tính dựa chức nhóm thiết bị tương ứng Các máy tính ngày có thiết kế nhỏ gọn với nhiều tính dựa cấu trúc tảng máy tính. .. trúc thùng máy Cấu trúc bên loại thùng máy tương tự Phổ biến kiểu thiết kế theo chuẩn ATX, gồm khu vực chính: Khu vực lắp nguồn Khu vực lắp ổ đĩa quang Khu vực lắp thiết bị 3.5” Khu vực lắp đặt

Ngày đăng: 04/12/2015, 04:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LẮP RÁP VÀ CÀI ĐẶT MÁY TÍNH

  • TỔNG QUAN MÁY TÍNH

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH

  • Máy tính ENIAC

  • Thế hệ đầu tiên (1946-1957)

  • Thế hệ thứ hai (nửa sau thập niên 50)

  • Thế hệ thứ ba (sau 1960)

  • Thế hệ thứ tư (1972 - ????)

  • SƠ ĐỒ KHỐI MÁY TÍNH

  • NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

  • NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

  • CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÁY TÍNH

  • Thiết bị nhập (input devices)

  • Thiết bị xuất (output devices)

  • Thiết bị xử lý (process devices)

  • Thiết bị nhớ và lưu trữ

  • Thiết bị khác (other devices)

  • CASE – THÙNG MÁY

  • Cấu trúc thùng máy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan