GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM

47 479 1
GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước năm 1998, ngân hàng công thương Việt nam là một bộ phận của ngân hàng Nhà nước có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng với các đơn vị kinh doanh công thương nghiệp

MỤC LỤC PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM .1 I. Quá trình hình thành phát triển: .1 II. Cơ cấu tổ chức của hệ thống NHCT Sở giao dịch I NHCTVN 3 1. Hệ thống tổ chức của toàn ngân hàng .3 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của trụ sở chính 3 3. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I NHCTVN .4 III. Nhiệm vụ chức năng các phòng ban .4 IV. Lĩnh vực hoạt động chính 7 PHẦN II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU QUẢN HOẠT ĐỘNG ĐẦU TẠI SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM 9 I. Thực trạng hoạt động kinh doanh .9 1. Tình hình hoạt động kinh doanh .9 2. Tình hình huy động vốn 10 3. Tình hình sử dụng vốn 12 3.1. Dư nợ tín dụng 14 3.2. Hoạt động đầu 15 4. Thực trạng quản rủi ro tín dụng 15 4.1. Phân loại các khoản nợ .15 4.2. Thực trạng công tác kiểm soát rủi ro tín dụng 16 II. Thực trạng hoạt động đầu phát triển .17 1. Đầu tài sản cố định 18 2. Đầu nguồn nhân lực 19 3. Đầu các hoạt động Marketing .20 III. Thực trạng hoạt động thẩm định dự án 21 1. Quy trình thẩm định dự án 21 2. Phương pháp thẩm định dự án 25 3. Nội dung thẩm định .28 IV. Đánh giá thực trạng hoạt động đầu quản hoạt động đầu .31 1. Những kết quả đạt được 31 Trong những năm qua SGD-I luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch của NHCT-VN giao, nộp đủ ngân sách nhà nước, có lợi nhuận đứng đầu trong các chi nhánh trong hệ thống. SGD-I cũng đã chú trọng khơi tăng nguồn vốn. Tổng doanh số cho vay tổng doanh số thu nợ tăng dần qua các năm, đặc biệt là dư nợ bình quân tăng qua các năm, đến năm 2008 đã là 2.956 tỷ VND. Điều này chứng tỏ hiệu quả của hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng của Sở GD - I ngày càng được nâng cao. 31 Ban lãnh đạo NHCT-VN đã có những quyết định kịp thời phù hợp trong việc phát triển các nghiệp vụ về kinh doanh đối ngoại trong đó có thanh toán quốc tế (TTQT). Bên cạnh đó các nghiệp vụ thu hút vốn ngoại tệ từ hoạt động TTQT ngày càng hoàn thiện đã tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển của các nghiệp vụ khác trong hoạt động kinh doanh ngân hàng như hoạt động tín dụng, thanh toán L/C nhập khẩu, bảo lãnh, chuyển tiền thanh toán cho các đối tác nước ngoài….Từ đó tạo điều kiện tăng khả năng thu tiền hàng hóa dịch vụ xuất khẩu cho khách hàng, tăng uy tín của SGD-I trong việc thực hiện tốt quá trình thanh toán, tạo điều kiện tăng nhanh vòng quay luân chuyển vốn, giúp doanh nghiệp có thêm khả năng đầu vào các thương vụ khác nhằm tăng lợi nhuận doanh nghiệp cũng như tăng các khoản thu nhập từ các khoản phí dịch vụ cho chính bản thân SGD-I NHCT-VN. Với những đóng góp đó SGD-I đã cùng với các chi nhánh khác trong NHCT-VN đưa thị phần của NHCT-VN đứng thứ hai trong bốn NHTM Nhà nước ở Việt Nam hiện nay chỉ xếp thứ hai sau Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam – một ngân hàng có bề dày truyền thống về hoạt động TTQT 31 Đội ngũ cán bộ trực tiếp làm các nghiệp vụ của SGD-I là những cán bộ được tuyển chọn đào tạo một cách nghiêm túc, có khả năng xử công việc độc lập, có khả năng tiếp thu các kiến thức mới, có trình độ cả về chuyên môn ngoại ngữ. Ban lãnh đạo luôn quan tâm tạo điều kiện với nhiều hình thức để cán bộ nâng cao trình độ, khả năng của mình sẵn sàng đảm đương tốt công việc được giao 32 Các tài sản cố định đặc biệt là hệ thống máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình nghiệp vụ đã ngày càng được quan tâm đúng mức hơn, đầu mua mới,cập nhật những công nghệ tiên tiến nhất đi đôi với việc đào tạo đội ngũ cán bộ để thích ứng với những công nghệ hiện đại là một bước đi đúng đắn của Sở giao dịch I trong những năm vừa qua. Bên cạnh đó không thể không kể đến các chi phí cho các hoạt động marketing ngày được nâng cao, nếu trước đây chỉ chủ yếu truyền thông qua các loại báo chí truyền hình ( những cách thức truyền thống) thì này đơn vị đã chuyển mình theo xu thế thời đại ngày càng có các hoạt động khuyếch trương thương hiệu của mình như tham gia tài trợ cho các chương trình, các hoạt động từ thiện hay các hình thức khuyến mại tặng thượng ngày càng nhiều. Những con số thông kê cụ thể với mức bình quân tầm 500 triệu VND cho các hoạt động marketing đã cho ta thấy rõ sự quan tâm của ban lãnh đạo đối với hình ảnh thương hiệu của đơn vị. Với những sự đầu đó khách hàng đến giao dịchSở giao dịch I ngày càng tăng lên, khách hàng truyền thống vẫn được duy trì các khách hàng mới như các doanh nghiệp vừa nhỏ hay các khách hàng cá nhân thì tăng lên đáng kể. 32 Các phương pháp thẩm định được vận dụng một cách linh hoạt tùy vào từng khía cạnh thẩm định cụ thể các cán bộ đã biết lựa chọn các phương pháp phù hợp. Bên cạnh đó điều tra thông tin về khách hàng khá kỹ càng để có các quyết định chính xác hơn cũng được quan tâm ngày một nhiều .33 Trong quá trình thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chính luôn được phân tích một cách kỹ càng, đặc biệt các chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần, điểm hòa vốn hay thời gian thu hồi vốn vay, vốn đầu … những chỉ tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của dự án cũng như khả năng trả nợ của dự án. Trong thẩm định tài chính dự án có quan tâm rất lớn tới quan hệ tín dụng của công ty với các tổ chức tín dụng khác. .33 2. Những mặt còn hạn chế .33 3. Nguyên nhân .34 Đối với những thông tin do doanh nghiệp cung cấp, do trong nhiều trường hợp chi nhánh thiếu các thông tin để đối chiếu so sánh nên chấp nhận sử dụng mà không đánh giá mức độ tin cậy của thông tin. .35 Nguồn thông tin khai thác được từ Trung tâm thông tin tín dụng của ngân hàng Nhà nước cũng còn nhiều bất cập. Thực tế hiện nay là nhiều tổ chức tín dụng thành viên hoặc tìm cách trốn tránh không cung cấp thông tin hoặc cung cấp không đầy đủ, sai lệch vì lo ngại chi tiết thông tin về khách hàng sẽ mất vị thế cạnh tranh thậm chí còn bị ngân hàng khác lôi kéo, mất khách hàng. Tâm thận trọng đó dẫn đến việc thông tin từ CIC càng ngày càng hạn chế, không đảm đương được nhiệm vụ ban đầu đề ra, gây khó khăn cho chính các ngân hàng thành viên khi muốn tìm hiểu về một khách hàng mới 35 PHẦN III: GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU QUẢN ĐẦU TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM .37 I. Giải pháp chung 37 1. Nâng cao trình độ nhân viên .37 2. Nâng cao chất lượng thông tin 38 3. Cải thiện cơ cấu tổ chức điều hành .39 4. Hoàn thiên về trang thiết bị 39 5. Điều chỉnh cơ cấu huy động cho vay hợp 40 II. Giải pháp đối với hoạt động thẩm định dự án 40 1. Hoàn thiện quy trình thẩm định 40 2. Lựa chọn phương pháp thẩm định hợp .42 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM I. Quá trình hình thành phát triển: Trước năm 1998, ngân hàng công thương Việt nam là một bộ phận của ngân hàng Nhà nước có chức năng thực hiện nhiệm vụ tín dụng với các đơn vị kinh doanh công thương nghiệp. Sau năm 1998, hệ thống ngân hàng việt nam chuyển từ một cấp sang hệ thống ngân hàng hai cấp, tách bạch chức năng quản kinh doanh theo nghị định 59/CP năm 1998, bộ phận này trở thành một ngân hàng quốc doanh độc lập hoạt động như một ngân hàng thương mại mang tên ngân hàng công thương việt nam. Ngân hàng công thương việt nam được chính thức thành lập theo quyết định số 42/CT ngày14/11/1990 của Chủ tịch hội đồng bộ trưởng(nay là Thủ tướng chính phủ) được Thống đốc ngân hàng nhà nước ký quyết định số 285/QĐ-nh5 ngày 21/09/1996 thành lập lại theo mô hình tổng công ty nhà nước, theo ủy quyền của thủ tướng chính phủ, tại quyết định số 90/TTG ngày 07/03/1994 nhằm tăng cường tập trung,phân công chuyên môn hóa hợp tác kinh doanh để thực hiện nhiệm vụ nhà nước giao, nâng cao khả năng hiệu quả của các đơn vị thành viên toàn hệ thống ngân hàng công thương Vịêt Nam đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Đến nay, hệ thống ngân hàng công thương Việt nam gồm: 1 trụ sở chính, 3 Sở giao dịch, 156 chi nhánh (trong đó có 93 chi nhánh trực thuộc 63 chi nhánh phụ thuộc), gần 200 Phòng giao dịch, 99 Cửa hàng kinh doanh vàng bạc, 507 quỹ tiết kiệm quan hệ với 560 Ngân hàng tại hơn 52 quốc gia. Tính riêng trên địa bàn Hà Nội có 7 chi nhánh trực thuộc là:Ngân hàng công thương (NHCT) Khu vực I Hai Bà Trưng , NHCT Khu vực II Hai Bà Trưng, NHCT Hoàn Kiếm, NHCT Ba Đình, NHCT Chương Dương, NHCT Gia Lâm 1 sở giao dịchSở giao dịch số I Sở giao dịch I NHCT-Việt Nam là một chi nhánh NHTM lớn, là đơn vị hạch toán phụ thuộc của NHCT- Việt Nam, được thành lập lại theo quyết định 134-HĐQT về việc sắp xếp lại Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Đầu 47A 1 tổ chức hoạt động kinh doanh của SGD-I. Trong những năm: từ 1988 đến tháng 7 năm 1993, Sở giao dịch có tên là trung tâm giao dịch NHCT thành phố. Sau pháp lệnh ngân hàng, thực hiện điều lệ của NHCT-Việt Nam ngày 1/7/1993, Trung tâm giao dịch NHCT thành phố được giải thể đổi thành Sở giao dịch NHCT-Việt Nam như ngày nay. Từ đó Sở giao dịch I có quyền tự chủ trong kinh doanh, có con dấu riêng được phép mở tài khoản của ngân hàng Nhà nước các ngân hàng khác. Là một trong 3 sở giao dịch của hệ thống NHCT Việt Nam, Sở giao dịch I, một mặt có chức năng như một chi nhánh của NHCT, thực hiện đầy đủ các mặt hoạt động như một NHTM, mặt khác có một vai trò quan trọng hơn các chi nhánh khác, đây là đơn vị luôn có nguồn vốn lớn bình quân chiếm 20% của toàn hệ thống nên có nhiều lợi thế như chủ động trong hoạt động đầu tư, cho vay hoạt động hạch toán nội bộ lớn nhất trong toàn hệ thống. Đây là nơi đầu tiên nhận các quyết định, chỉ thị, thực hiện thí điểm các chủ trương chính sách của NHCT-Việt Nam, đồng thời được NHCT-Việt Nam uỷ quyền làm đầu mối cho các chi nhánh phía Bắc trong việc thu chi ngoại tệ mặt, séc du lịch, visacard, mastercard . Trong hoạt động kinh doanh của mình, Sở giao dịch số I luôn tìm mọi cách để nâng cao chất lượng kinh doanh dịch vụ Ngân hàng, đổi mới phong cách làm việc, xây dựng chính sách khách hàng với phương châm: ”Vì sự thành đạt của mọi người,mọi nhà mọi doanh nghiệp”. Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Đầu 47A 2 II. Cơ cấu tổ chức của hệ thống NHCT Sở giao dịch I NHCTVN 1. Hệ thống tổ chức của toàn ngân hàng 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của trụ sở chính Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Đầu 47A 3 3. Cơ cấu tổ chức của Sở giao dịch I NHCTVN III. Nhiệm vụ chức năng các phòng ban Để đảm bảo tính chất chuyên môn hóa cũng như sự liên kết về nghiệp vụ các hoạt động, mỗi phòng ban đều có một nhiệm vụ chức năng riêng như sau: Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Đầu 47A 4 Ban giám đốc Khối kinh doanh Khối quản rủi ro Khối hỗ trợKhối tác nghiệp Phòng khách hàng số1. Phòng khách hàng số 2. Phòng khách hàng cá nhân. Phòng quản rủi ro. Phòng kế toán giao dịch Phòng thanh toán xuất nhập khẩu. Phòng kế toán tài chính. Phòng tiền tệ kho quỹ Phòng tổng hợp. Phòng tổ chức hành chính. Phòng thông tin điện toán. • Phòng khách hàng số 1: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các doanh nghiệp lớn (các tổng công ty, tập đoàn lớn, tập đoàn đa quốc gia…) để khai thác vốn bằng VND ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ lien quan đến tín dụng, quản các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành hướng dẫn của NHCT Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp lớn. • Phòng khách hàng số 2: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các doanh nghiệp vừa nhỏ để khai thác vốn bằng VND ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ lien quan đến tín dụng, quản các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành hướng dẫn của NHCT Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa nhỏ. • Phòng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với các khách hàng là các cá nhân, các tổ sản xuất… để khai thác vốn bằng VND ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành hướng dẫn của NHCT Việt Nam. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu bán sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng cá nhân… Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Đầu 47A 5 [...]... t i chính • Phòng kế toán giao dịch: Là phòng thực hiện các giao dịch trực tiếp v i khách hàng Các nghiệp vụ các công việc lien quan đến công tác quản t i chính, chi tiêu n i bộ t i chi nhánh, cung cấp cá dịch vụ ngân hàng lien quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử hạch toán các giao dịch Quản chịu trách nhiệm đ i v i hệ thống giao dịch trên máy, quản kho tiền quỹ tiền mặt đến từng giao. .. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU QUẢN HOẠT ĐỘNG ĐẦU T I SỞ GIAO DỊCH I - NHCT VIỆT NAM I Thực trạng hoạt động kinh doanh 1 Tình hình hoạt động kinh doanh Hoạt động kinh doanh của Sở Giao Dịch I NHCT VN trong những năm vừa qua là ng đ i tốt , đa phần các năm đều có l i tuy nhiên cũng có những sự biến động nhất định i u này được thể hiện cụ thể qua bảng sau: Bảng kết quả kinh doanh năm 2005-2008... máy đếm tiền i u đó cho thấy Sở giao dịch I đã rất chú trọng đến việc đưa tin học vào hoạt động để đáp ứng v i yêu Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Đầu 47A 18 cầu hiện đ i hóa ngày càng cao, phù hợp v i xu thế chung của hoạt động ngân hàng trước i u kiện h i nhập 2 Đầu nguồn nhân lực V i xác định ngay từ ban đầu luôn coi con ngư i là nhân tố hàng đầu quyết định m i thành công, Sở giao dịch I đã tập... phát triển trong ng lai của các ngân hàng ở Việt Nam 4 Thực trạng quản r i ro tín dụng 4.1 Phân lo i các khoản nợ Hàng năm các ngân hàng có rất nhiều dự án cho vay đ i v i nhiều đ i ng khác nhau, có các đ i ng là các doanh nghiệp lớn đáng tin cậy, có đ i ng là các doanh nghiệp vừa nhỏ cũng có cả các khách hàng cá nhân Tuy nhiên các lo i nợ t i sở giao dịch I thường được phân chia thành... Đầu 47A 17 Bảng chi phí cho hoạt động đầu phát triển Đơn vị: Triệu đồng Nguồn: Phòng Tổng hợp 1 Đầu t i sản cố định Hàng năm Sờ giao dịch I luôn tập trung đầu m i nguồn lực để chi nhánh luôn là chi nhánh cấp một hàng đầu của ngân hàng Công thương, được chọn là một trong những i m giao dịch triển khai hiện đ i hóa đầu tiên Bên cạnh đó cùng v i kết quả hoạt động kinh doanh luôn có l i. .. phát triển chung của Sở giao dịch I NHCT VN Sinh viên: Nguyễn Đức Anh - Đầu 47A 19 3 Đầu các hoạt động Marketing Hàng năm Sở giao dịch I cũng thường chi một khoản tiền lớn cho hoạt động quảng cáo, tiếp thị sản phẩm khi đơn vị khai trương quỹ m i, đưa ra thị trường các lo i thẻ m i hay thưởng cho những khách hàng có số dư t i khoản lớn, chương trình tiết kiệm dự thưởng một số hoạt động từ thiện... hoạt động khác thì hoạt động đầu cũng có những biến động giảm trong năm 2008, khi mà các cổ phiếu liên tục giảm giá, l i suất thì tăng cao đã làm cho hoạt động đầu t i Sở giao dịch I có phần chững l i tuy nhiên rất có thể hoạt động này sẽ còn tăng trưởng mạnh trong các năm tiếp theo đặc biệt là hoạt động liên ngân hàng, một trong những hoạt động rất được chú trọng ở các ngân hàng nước ngo i, đấy... triển của nền kinh tế n i chung i u này cũng hoàn toàn phù hợp v i mục tiêu của Sở giao dịch I là đẩy mạnh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế, tiếp thị nhiều hơn đ i v i các tổ chức kinh tế, đặc biệt là các doanh nghiệp lớn, tăng tỷ trọng của nguồn vốn này trong tổng huy động vì đây là một nguồn vốn lớn Đ i v i lo i tiền huy động, ta thấy nguồn huy động bằng ngo i tệ chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so v i. .. phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về thanh toán xuất nhập khẩu kinh doanh ngo i tệ t i chi nhánh theo quy định của NHCT VN • Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản an toàn kho quỹ, quản quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN NHCT VN, ứng thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các i m giao dịch trong ngo i quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn... thi cao, các chỉ tiêu hiệu quả t i chính tốt th i gian thu h i vốn hợp i kèm v i đó là công tác quản kiểm soát tốt Ở t i đơn vị có một phòng nghiệp vụ kiểm soát r i ro chuyên đánh giá r i ro của các dự án vay vốn, phòng này luôn đóng vai trò tham mưu cho các phòng khách hàng trước khi đưa ra quyết định cho vay cu i cùng Bên cạnh đó hàng năm hệ thống NHCT Việt Nam n i chung cũng như Sở giao

Ngày đăng: 23/04/2013, 20:18

Hình ảnh liên quan

Bảng kết quả kinh doanh năm 2005-2008 - GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM

Bảng k.

ết quả kinh doanh năm 2005-2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng tỡnh hỡnh huy động vốn năm 2005 – 2008 Năm - GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM

Bảng t.

ỡnh hỡnh huy động vốn năm 2005 – 2008 Năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng trờn ta thấy tỡnh hỡnh huy động vốn của Sở giao dịc hI NHCT VN cú xu hướng tăng dần lờn qua cỏc năm - GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM

h.

ỡn vào bảng trờn ta thấy tỡnh hỡnh huy động vốn của Sở giao dịc hI NHCT VN cú xu hướng tăng dần lờn qua cỏc năm Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng hoạt động sử dụng vốn của Sở Giao Dịc hI - GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM

Bảng ho.

ạt động sử dụng vốn của Sở Giao Dịc hI Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng chi phớ cho hoạt động đầu tư phỏt triển - GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ TẠI SỞ GIAO DỊCH I NHCT VIỆT NAM

Bảng chi.

phớ cho hoạt động đầu tư phỏt triển Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan