Động học của quá trình sấy tầng sôi

62 2.2K 15
Động học của quá trình sấy tầng sôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động học của quá trình sấy tầng sôi

Mục lục Trang Lời nói đầu 3 Phần 1 Tổng quan 5 I.Thủy động lực học của quá trình sấy tầng sôi 5 1. Cơ chế tạo lớp lỏng giả 5 2. Các thông số lớp sôi và phơng pháp xác định 8 2.1 Vận tốc sôi tối thiểu .8 2.2 Vận tốc phụt .9 2.3 Trở lực của lớp sôi 10 2.4 Tốc độ và giới hạn làm việc 11 2.5 Trở lực của lớp lới phân phối khí 12 II. Lý thuyết về sấy 14 1. Các dạng liên kết ẩm trong vật liệu ẩm .14 1.1 Liên kết hóa học 14 1.2 Liên kết hóa lý .15 1.3 Liên kết cơ lý .16 2. Phân loại vật liệu sấy 16 2.1 Vật xốp mao dẫn 16 2.2 Vật keo 17 2.3 Vật keo xốp mao dẫn .17 3. Cơ chế tách ẩm trong hạt .17 4. Các giai đoạn xảy ra trong quá trình sấy hạt .18 5. Các yếu tố ảnh hởng đến tốc độ sấy 19 6. Trao đổi nhiệt và truyền ẩm trong sấy tầng sôi .20 Phần 2 Phơng pháp nghiên cứu .23 I.Hệ thống thí nghiệm .23 1. Cấu tạo hệ thống thí nghiệm .23 2. Đặc tính kĩ thuật của hệ thống thí nghiệm sấy tầng sôi 24 Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 1 3. Nguyên tắc làm việc của hệ thống .25 4. Xác định vận tốc, lu lợng .25 5. Xác định nhiệt độ , độ ẩm của vật liệu .27 6. Xác định các thông số của hạt Xuyên Tiêu 27 II. Tiến hành thực nghiệm và tính toán kết quả 28 1. Phơng pháp tiến hành thí nghiệm 28 2. Tính toán kết quả thu đợc 29 Phần 3 Kết quả thực nghiệm 33 I. Kết quả thực nghiệm quá trình thủy lực .33 1. Sự ảnh hởng của chiều cao lớp hạt lên quá trình thủy lực 33 II. Kết quả thực nghiệm đối với quá trình sấy .37 1. Kết quả thực nghiệm trên máy sấy tầng sôi 37 2. Tính toán nhiệt lợng 45 3. Phân tích và nhận xét một số kết quả thực nghiệm thu đợc.58 Kết luận .62 Tài liệu tham khảo 65 Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 2 LờI NóI ĐầU Trong công nghệ hóa chất cũng nh thực phẩm, luôn có những yêu cầu về sấy các vật liệu ẩm . Chính vì vậy mà sấy đã đóng một vai trò không thể thiếu trong ngành công nghệ hóa học . Việt Nam là một nớc có Rừng vàng biển bạc và có ngành nông nghiệp truyền thống lâu đời vì vậy đã tạo điều kiện manh mẽ cho ngành công nghệ hóa chất cũng nh thực phẩm phát triển mạnh mẽ . Hiện nay trên thế giới có rất nhiều kĩ thuật sấy đợc áp dụng cho quá trình sấy và kĩ thuật sấy tầng sôi đã đợc áp dụng rộng rãi trong những năm gần đây . So với quá trình ở trạng thái tĩnh thì quá trình ở trạng thái lỏng giả có rất nhiều u điểm, cụ thể là: - Pha rắn đợc đảo trộn rất mãnh liệt, dẫn đến việc san bằng nhiệt độ và trong toàn lớp hạt - Hệ số dẫn nhiệt, cấp nhiệt từ bề mặt trao đổi nhiệt của thiết bị đến lớp sôi ( hay ngợc lại ) rất lớn. - Do tính linh động của lớp sôi nên dễ dàng nạp nguyên liệu và tháo sản phẩm, dễ thực hiện quá trình liên tục, cơ giới hóa và tự động hóa, dễ điều chỉnh các thông số nh lu lợng và áp suất . - Trở lực tơng đối nhỏ và ổn định, không phụ thuộc vào tốc độ pha khí trong giới hạn tồn tại trạng thái lỏng giả. - Cấu tạo thiết bị tơng đối đơn giản, gọn nhẹ và dễ chế tạo. Do tất cả những u điểm trên mà kỹ thuật sấy tầng sôi đợc sử dụng ngày càng rộng rãi trong công nghiệp nh một phơng pháp tăng cờng độ quá trình. Tuy nhiên, phơng pháp này cũng có một số nhợc điểm: - Có hiện tợng tích điện và tĩnh điện dẫn đến khả năng dễ gây cháy nổ. - Thời gian lu của các hạt trong lớp sôi không đều - Các hạt rắn bị va đập, bào mòn, vỡ vụn tạo nhiều bụi, do đó thiết bị phải có thiết bị thu hồi bụi, thành thiết bị tầng sôi phải chịu đợc mài mòn, nhất là khi gia công các hạt có cạnh sắc. Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 3 - Vận tốc của pha khí bị giới hạn trong phạm vi cần thiết để duy trì trạng thái tầng sôi mà nhiều khi không phải thích hợp đối với quá trình công nghệ. Việc nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sấy tầng sôi trong lĩnh vực sấy đã đựoc nhiều nhà khoa học trên thế giới tiến hành từ những năm 60 , nhiều thiết bị sấy tầng sôi có năng suất từ vài tấn đến hàng nghìn tấn giờ đã đợc đa vào sản xuất ( chủ yếu là Liên Xô cũ và Mỹ ) để sấy các vật liệu có dạng hạt có kích th- ớc từ 1-:-2mm đến 35-:-40 mm . ở Việt Nam , cũng có một số công trình nghiên cứu về kỹ thuật tầng sôi . Tuy nhiên việc ứng dụng kỹ thuật này vào sản xuất cũng cha đợc phổ biến rộng rãi . Hiện nay kĩ thuật sấy tầng sôi đang đợc nghiên cứu rất nhiều trong ngành công nghiệp hóa chất . Do đó việc nghiên cứu một cách đầy đủ kĩ thuật này để có công nghệ hoàn thiện đáp ứng cho quá trình sấy là một yêu cầu thực tế. Trong bản đồ án này do điều kiện nghiên cứu có nhiều hạn chế nên em chỉ xin trình bày về Động học của quá trình sấy tầng sôi. Phần 1 Tổng quan I.Thủy động lực học của quá trình tầng sôi Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 4 1.Cơ chế tạo lớp lỏng giả (tầng sôi) Khảo sát hiện tợng sau: Đổ một lớp vật liệu dạng hạt lên lới nằm ngang nằm bên trong ống đặt thẳng đứng , tiết diện ngang của ống có thể là hình trụ , hình vuông , hình chữ nhật . Hạt không lọt lới . Thổi không khí qua lớp hạt từ d- ới lên trên , trạng thái của các hạt và cả lớp hạt phụ thuộc vào vận tốc dòng khí đi xuyên qua lớp hạt và có thể có các trạng thái sau: Khi tốc độ khí nhỏ , thì lớp hạt ở trang thái bất động (hình I.1a) ,các đặc trng của nó nh bề mặt riêng , độ xốp không thay đổi khi thay đổi vận tốc dòng khí . Lúc này dòng khí đi qua lớp hạt tuân theo quá trình lọc , chiều cao lớp hạt không thay đổi (đoạn AB trên hìnhI.1a) và trở lực của lớp hạt tĩnh tăng lên cùng với sự tăng vận tốc dòng khí tuân theo quy luật hàm số mũ : )v(fP n = (I.1) Nếu lớp hạt gồm các hạt nhỏ , cùng kích thớc , không bị dính bết vào nhau có lực kết dính thì trở lực tăng theo đờng OA( hìnhI.1b). Nếu có kích thớc lớn giữa các hạt có sự kết dính thì để thắng lực kết dính này cần phải tiêu tốn thêm năng lợng, thì trở lực sẽ tăng theo đờng cong OA và có cực đại nh đờng 2 hoặc 3. Tăng vận tốc khí đến một giá trị tới hạn nào đó thì lớp hạt bắt đầu trở nên linh động, chiều cao lớp hạt bắt đầu tăng lên, các hạt dần dần chuyển động và đợc khuấy trộn với nhau, trở lực đạt đến một giá trị nhất định và giữ nguyên không đổi (đoạn BE trên hình I.2a, đoạn AB trên hình I.2b ).Đó là trạng thái tầng sôi, các hạt rắn lơ lửng trong pha khí và chuyển động hỗn loạn, độ xốp của hạt tăng lên theo sự tăng của vận tốc khí.Trạng thái này duy trì trong giới hạn từ vận tốc bắt đầu sôi (còn gọi là vận tốc sôi tối thiểu) v s tới vận tốc phụt (còn gọi là vận tốc kéo theo) v f . Tiếp tục tăng vận tốc dòng khí cho đến khi vợt quá giá trị v f thì trạng thái sôi chấm dứt, các hạt rắn bị dòng khí cuốn theo ra khỏi thiết bị. Lúc này xảy ra quá trình vận chuyển hạt rắn bị dòng khí thổi, v f còn gọi là vận tốc treo tự do vì tại đây độ xốp của lớp hạt rất lớn.Thực tế là các hạt bị treo lơ lửng trong không khí, không trọng lợng của hạt (có tính đến lực đẩy Acsimet) và sức cản Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 5 của dòng khí chỉ cần tăng vận tốc khí vợt quá v f một chút là các hạt rắn bị kéo theo ( hình I.1c, đoạn BC hình I.2b ) a) b) c) d) Hình I.1 ảnh hởng của vận tốc dòng khí đến trạng thái lớp hạt trên lới a. Hạt đứng yên; b. Thể tích khối hạt lớn lên; c. Các hạt và khí chuyển động giống hiện tợng sôi, gọi là tầng sôi; d. Phân lớp Nếu vận tốc dòng khí giảm xuống vận tốc v s thì sự phụ thuộc của trở lực vào vận tốc lớn hơn khi cha sôi ( hình I.2b).Sẽ không theo đờng 1,2,3 nữa mà theo đờng 4.Còn chiều cao lớp hạt theo đờng CD ( hình I.2a) và lớn hơn khi cha sôi.Độ xốp của lớp hạt lớn hơn ban đầu. Nếu tác nhân gây lỏng giả là chất khí thì thờng xảy ra hiện tợng sôi không đều, một phần khí trong lớp sôi dới dạng bọt khí, túi khí ( chứ không phải là dạng pha liên tục ), các túi khí này khi lên bề mặt lớp sôi thì vỡ ra, làm cho chiều cao lớp sôi dao động ( đờng CE và CF trên hình I.2a). Khi số tầng sôi cha lớn thì hiện tợng này không gây ảnh hởng xấu đến quá trình mà chỉ làm tăng mức độ khuấy trộn cuả lớp mà thôi.Tuy nhiên, nếu tăng số tầng sôi lên thi có bọt khí lớn xuất hiện nhiều trong lớp sôi và làm các hạt bắn tung lên cao. Nếu tiếp tục tăng lên nữa thì các bọt khí lớn lên và hòa tan vào nhau tạo thành hiện tợng phân tầng trong thiết bị, làm tăng lợng hạt bị bắn tung lên và bị kéo theo khỏi thiết bị. Hiện tợng này càng dễ xảy ra khi tăng kích thớc hạt, tăng vận tốc dòng khí, giảm đờng kính thiết bị. Chế độ sôi phân tầng có ảnh hởng xấu đến quá Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 6 trình nh: Làm sự tiếp xúc của các hạt rắn và pha kém đi, trở lực của tầng sôi bị dao động. Vì vậy,cần tránh không để hiện tợng này xảy ra. Trong thực tế sản xuất, thờng gặp các hạt có kích thớc khác nhau, nhng hình dạng thì nh nhau hoặc cùng kích thớc và hình dạng nhng khối lợng riêng khác nhau thì sẽ tạo nên sự phân lớp. Những hạt lớn hơn hoặc nặng hơn sẽ ở d- ới, còn những hạt nhỏ hơn, nhẹ hơn sẽ ở lớp trên. Hạt càng nhỏ và càng nhẹ sẽ ở xa lới phân khối khí. Chiều cao lớp hạt E D C F A B (a) Vận tốc khí Trở lực lớp hạt lớp sôi lớp tĩnh 2 A B 3 1 (b) 4 v s v f Vận tốc khí Hình I.2: Quan hệ giữa trở lực và chiều cao lớp hạt vào vận tốc khí a. Sự phụ thuộc của chiều cao lơp sôi vào vận tốc khí b. Sự thay đội trở lực của lớp sôi vào vận tốc khí Qua nghiên cứu cho thấy, vật liệu dạng hạt có kích thớc trong dải 0,001ữ65 mm đều có thể tạo đợc lớp sôi. Nhng để tạo đợc lớp sôi đồng đều thì hạt có kích thớc 0,01ữ0,20 mm là dễ có khả năng nhất. Những hạt lớn gây ra Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 7 sự dao động chiều cao lớp sôi rất lớn, còn những hạt nhỏ lại dễ dính với nhau và tạo nên hiện tợng vòi rồng. Trạng thái lỏng giá còn có thể tạo ra nhờ tác động cơ học, ví dụ nh khuấy trộn hoặc rung. Khi đó có hiện tợng giả lỏng cơ học ( phân biệt với trờng hợp lỏng giả khí động ). Do trong tầng sôi các hạt đợc khuấy trộn đều nên quá trình truyền nhiệt cũng nh truyền chất xảy ra rất mạnh mẽ Để đặc trng cho cờng độ khuấy trộn của hạt trong lớp sôi, ngời ta đa ra đại lợng K s (số tầng sôi), là tỷ lệ giữa vận tốc làm việc ( V lv ) và vận tốc sôi tối thiểu: K s = lv V Vs (I.2) 2.Các thông số của lớp sôi và phơng pháp xác định 2.1.Vận tốc sôi tối thiểu Để xác định vận tốc tối thiểu ( vận tốc tới hạn dới ), ngời ta cho rằng, tại thời điểm bắt đầu sôi, trở lực thủy lực của dòng khí bằng trọng lợng của lớp sôi. Nếu tiết diện của thiết bị là không đổi theo chiều cao thì điều kiện trên có thể viết nh sau: (Độ chênh áp qua lớp sôi)x(tiết diện ngang của thiết bị)=(thể tích của lớp sôi)x(phần hạt trong lớp sôi)x(trọng lợng riêng của hạt) Kết hợp với phơng trình mô tả sự chênh áp trên lớp hạt đơn phân tán ở trạng thái tĩnh ergun rút ra đợc công thức tính vận tốc sôi nh sau: Khi Re < 20: - - r r e m e 2 h h k s ( .d) ( ) . .g( ) 150 1 F =V (I.3) Khi Re > 1000 - r r e r 2 3 h. h k s k .d ( ) V . .g. 1,75 F = (I.4) Đại lợng và h đợc tính theo Wen và Yu: e 3 h 1 14 . = F và - e e 2 3 h 1 11 . = F (I.5) Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 8 Khi đó, (I.2) và (I.3) có dạng: V s = - r r m 2 h k d .( ).g 1650. với Re < 20 (I.6) V s 2 = - r r r h k h d.( ).g 24,5. với Re > 1000 (I.7) Trong đó : + d là đờng kính tơng đơng của hạt (m) + h , k là khối lợng riêng của hạt và khí (kg/m 3 ) + độ nhớt của khí (N.s/m 2 ) + độ xốp của lớp hạt ở trạng thái sôi Trong giới hạn Re = 0,001ữ4000 các công thức và có sai số 3,4%. Để xác định vận tốc sôi tối thiểu ngời ta còn có thể dựa vào quan hệ giữa vận tốc sôi tối thiểu và vận tốc treo V s . Vận tốc treo là vận tốc mà tại đó, hạt ở trạng thái lơ lửng do có sự cân bằng của ngoại lực ( ví dụ: trọng lực và thủy lực ) tác dụng lên nó. Romancov và các cộng sự thì đa ra quan hệ sau: 0,6 0,1046 0,1175 1 0,00373. l Vs V Ar = - + (I.8) ở đây, vận tốc treo đợc xác định bằng thực nghiệm. 2.2.Vận tốc phụt Ngời ta coi vận tốc phụt xấp xỉ bằng vận tốc treo của hạt. Từ điều kịên trên, Kunni và các cộng sự đã đa ra công thức tính vận tốc phụt nh sau: V f = - r r r 1 2 h k k 4.g.d( ) 3.C. ổ ử ữ ỗ ữ ỗ ữ ỗ ữ ỗ ố ứ ( I.9) ở đây, C là hệ số, xác định bằng thực nghiệm. Đối với dạng hình cầu, ngời ta xác định đợc hệ số C nh sau: Với Re < 0,4 thì : C = 24/Re Với 0,4< Re < 500 thì : C = 10/Re 0,5 Với Re > 500 thì : C = 0,43 Khi đó, công thức (I.8) sẽ có dạng: Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 9 Với Re < 0,4 thì : - r r m 2 h k f g.d ( ) 18 =V (I.10) Với 0,4< Re < 500 thì: V f = - r r r m 1 2 2 3 h k k ( ) g 4 . .d 225 ổ ử ữ ỗ ữ ỗ ữ ỗ ữ ỗ ố ứ (I.11) Với Re > 500 thì: V f = - r r r 1 2 h k k 3.1.g( ).d ổ ử ữ ỗ ữ ỗ ữ ỗ ữ ỗ ố ứ (I.12) 2.3.Trở lực của lớp sôi Để lớp hạt tồn tại ở chế độ sôi, cần phải cung cấp một năng lợng cho lớp hạt đó. Năng lợng này dùng để thắng các lực ma sát giữa các hạt với nhau, giữa hạt với môi trờng , giữa hạt với thành thiết bị và năng lợng cho sự biến đổi động lợng của dòng khí. Ngoài ra, còn phải kể đến năng lợng để tăng thể tích lớp hạt, trong đó phần lớn năng lợng dùng để thắng lực ma sát giữa môi trờng và bề mặt hạt ( trở lực lớp hạt ). Từ điều kiện cân bằng lực giữa áp suất thủy động của hạt và lực cản của dòng khí, ta có: g p dM s =D ũ (I.13) Trong đó: S Mặt cắt tiết diện sôi M Khối lợng lớp sôi -- r r e h k dM ( )(1 ).S.dZ= (I.14) Thay dM vào (I.13) ta có: P=g( h k ). e H 0 (1 ).dz- ũ (I.15) Nếu nh độ xốp của lớp hạt không đổi suốt thời gian làm việc, biểu thức trên có dạng: P = - - r r e h k ( )(1 ).g.H (I.16) Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 10 [...]... Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 18 Nhiệt độ VL sấy I II III Thời gian sấy Độ ẩm vật liệu sấy I II III Thời gian sấy Tốc độ sấy Thời gian sấy Hình I.5: Mô tả các giai đoạn sấy Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 19 Khi nớc tự do đã hoàn toàn biến mất thì trong vật liệu chỉ còn ẩm liên kết Việc tách ẩm liên kết càng về sau càng khó khăn do ở những lớp sau, năng lợng liên kết của ẩm... (bảng III.1) ta lập đồ thị sau: Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 33 Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 34 Hình III.1: Đồ thị ảnh hởng của chiều cao lớp hạt lên chế độ thủy động Nhận thấy rằng khi chiều cao lớp hạt càng tăng thì hình ảnh trở lực càng hiện rõ , hay nói cách khác thì sự ảnh hởng của chiều cao lớp hạt lên chế độ thủy động của hạt càng rõ nét Điều này có thể giải... chiều cao của lớp hạt khi sôi , m Phần 2 Phơng pháp nghiên cứu Mục đích của đề tài nghiên cú này là Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi ,tìm hiểu ảnh hởng của các nhân tố : chế độ thủy lực của lớp hạt trong sấy tầng sôi , về trở lực lớp hạt ,chế độ sấy, nhiệt độ sấy, vận tốc tác nhân sấy, truyền nhiệt trong sấy tầng sôi Do những yêu câu nh vậy chúng tôi đã chọn vật liệu để nghiên cứu là... thiết bị sấy ) có lắp van điều chỉnh và dụng cụ đo lu lợng tác nhân sấy Hình II.1: Sơ đồ hệ thống thí nghiệm sấy tầng sôi 1.Quạt gió 7 Thiết bị tầng sôi 2 Caloriphe 8 áp kế chữ U 3 ống Pitô-pran 9 Bảng điều khiển 4 Van điều chỉnh gió 10 Van tháo vật liệu rơi 5 Van tháo vật liệu 6 Vít nạp liệu Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 23 2 Đặc tính kĩ thuật của hệ thống thí nghiệm sấy tầng sôi - Đờng... ( khoảng 663.3 kg/m3 ) dễ tạo tầng sôi +Độ xốp = 0.4275 (m3/m3) + Đờng kính tơng đơng dtd = 1.684 (mm) Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 22 Đợc đa lên máy sấy tầng sôi sấy ở nhiều điều kiện sấy khác nhau và đa ra các quan hệ thể hiện trên các đờng cong thực tế đo đợc I hệ thống thí nghiệm 1 Cấu tạo hệ thống thí nghiệm Sơ đồ của hệ thống thí nghiệm sấy tầng sôi là hệ thống làm việc theo... đốt nóng cho phép của hạt Nếu vợt qúa giới hạn đó sẽ gây ảnh hơng xấu tới chất lợng làm giống hoặc làm lơng thực của hạt, nh làm giảm độ nẩy mầm, tăng tỷ lệ bị rạn gẫy do nớc bốc hơi trên bề mặt là quá mạnh Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 17 Giảm áp suất của môi trờng bằng cách tăng cờng đối lu, tăng tốc độ của tác nhân sấy nhng ta cũng chỉ tăng tốc độ của tác nhân sấy tới một trị số... thích nh sau , khi chiều cao Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 35 càng lớn thì lực liên kết giữa các hạt càng lớn vì vậy trở lực của nó càng lớn Muốn tạo sự phân lớp sôi thì cần vận tốc lớn hơn Qua kết quả nhận đợc trong quá trình thực nghiệm ta thấy rằng vận tốc sôi tối thiểu của lớp hạt càng cao thì càng lớn Chứng tỏ rằng sự phụ thuộc của vận tốc sôi tối thiểu vào chiều cao lớp hạt Điều... quả thực nghiệm quá trình thủy lực 1 Sự ảnh hởng của chiều cao lớp hạt đến quá trình thủy lực Trong kĩ thuật sấy tầng sôi , chiều cao của lớp vật liệu đóng môt vai trò quan trọng Nó không những liên quan đến đặc tính công nghệ của quá trình mà còn ảnh hởng tới sự phân lớp trong thiết bị tầng sôi Khi hiện tợng phân lớp xảy ra thì hiệu suất chuyển khối bị giảm xuống hạt có nguy cơ bị quá nhiệt cục bộ... đợc tính theo phơng trình (I.10) và Vs đợc tính theo phơng trình (I.6), thì Kmax = 91,6 Re > 1000 thì Vs đợc tính theo phơng trình (I.17), Vf đợc tính theo phơng trình (I.8) thì Kmax = 8,72 Theo Todex với mọi chế độ chuyển động và Vf đợc tính theo phơng trình (I.12), Vs tính theo phơng trình (I.7) thì: Kmax = 1400 + 5, 22 Ar 18 + 0, 61 Ar Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi (I.19) 11 Trong... nhiệt kế ẩm ) , độ kín của hệ thống (các mặt bích), hệ thống cấp điện Về nguyên liệu : Vật liệu sấy đợc ngâm và lựa chọn (sàng , nhặt những hạt không đạt yêu cầu và ủ vật liệu đến độ ẩm cần phân tích) *Nghiên cứu chế độ thủy động của hạt : Nghiên cứu động học của quá trình sấy tầng sôi 27 Quan hệ p-V là bức tranh thực nghiệm phản ánh diễn biến trạng thái và chế độ thủy động lực học của lớp hạt Do vậy, . v y ,c n tr nh kh ng để hiện t ng n y x y ra. Trong th c t s n xu t, th ng gặp c c h t c kích th c kh c nhau, nhng h nh d ng thì nh nhau ho c c ng kích th c. manh mẽ cho ng nh c ng nghệ h a ch t c ng nh th c phẩm ph t triển m nh mẽ . Hiện nay tr n thế gi i c r t nhiều kĩ thu t s y đ c áp d ng cho qu tr nh

Ngày đăng: 23/04/2013, 19:57

Hình ảnh liên quan

Hình I.1 ảnh hởng của vận tốc dòng khí đến trạng thái lớp hạt trên lới a. Hạt đứng yên; b - Động học của quá trình sấy tầng sôi

nh.

I.1 ảnh hởng của vận tốc dòng khí đến trạng thái lớp hạt trên lới a. Hạt đứng yên; b Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình I.2: Quan hệ giữa trở lực và chiều cao lớp hạt vào vận tốc khí a. Sự phụ thuộc của chiều cao lơp sôi vào vận tốc khí - Động học của quá trình sấy tầng sôi

nh.

I.2: Quan hệ giữa trở lực và chiều cao lớp hạt vào vận tốc khí a. Sự phụ thuộc của chiều cao lơp sôi vào vận tốc khí Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình I.3: Mô tả một phân bố lớp hạt sôi - Động học của quá trình sấy tầng sôi

nh.

I.3: Mô tả một phân bố lớp hạt sôi Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình: I.4:Cấu tạo lới phân phối khí dạng dới lỗ * Lới lỗ hứớng thẳng đứng:  - Động học của quá trình sấy tầng sôi

nh.

I.4:Cấu tạo lới phân phối khí dạng dới lỗ * Lới lỗ hứớng thẳng đứng: Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Thiết bị sấ y: Làm bằng thép không rỉ .Phần sấy có dạng hình trụ phần trên nở rộng hình nón  - Động học của quá trình sấy tầng sôi

hi.

ết bị sấ y: Làm bằng thép không rỉ .Phần sấy có dạng hình trụ phần trên nở rộng hình nón Xem tại trang 23 của tài liệu.
-Chiều cao thiết bị(vùng sấy hình trụ), mm 200 - Động học của quá trình sấy tầng sôi

hi.

ều cao thiết bị(vùng sấy hình trụ), mm 200 Xem tại trang 24 của tài liệu.
+ rhh Nhiệt hóa hơi của nớ c, tra tại bảng [I.212 (3-150)] sổ tay quá trình thiết bị , kcal/kg - Động học của quá trình sấy tầng sôi

rhh.

Nhiệt hóa hơi của nớ c, tra tại bảng [I.212 (3-150)] sổ tay quá trình thiết bị , kcal/kg Xem tại trang 30 của tài liệu.
Từ bảng tổng hợp kết quả ở bảng ta lập đợc các đồ thị đờng cong sấy sau: - Động học của quá trình sấy tầng sôi

b.

ảng tổng hợp kết quả ở bảng ta lập đợc các đồ thị đờng cong sấy sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Từ các bảng số liệu trên ta lập đợc các đờng cong sấy trên các đồ thị sau: - Động học của quá trình sấy tầng sôi

c.

ác bảng số liệu trên ta lập đợc các đờng cong sấy trên các đồ thị sau: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình III. 3: Các đồ thị sấy trong điều kiện Ho=70mm - Động học của quá trình sấy tầng sôi

nh.

III. 3: Các đồ thị sấy trong điều kiện Ho=70mm Xem tại trang 42 của tài liệu.
λ 0= 0,0201 [bảng I,122(I-124)] - Động học của quá trình sấy tầng sôi
= 0,0201 [bảng I,122(I-124)] Xem tại trang 46 của tài liệu.
C: Hằng số, C= 122 [bảng I,122(I-124)] - Động học của quá trình sấy tầng sôi

ng.

số, C= 122 [bảng I,122(I-124)] Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10 - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 10.

Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 12 - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 12.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 13 - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 13.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 17: - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 17.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 15 - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 15.

Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ bảng kết quả ta lập đợc các đồ thị cung cấp nhiệt sau: - Động học của quá trình sấy tầng sôi

b.

ảng kết quả ta lập đợc các đồ thị cung cấp nhiệt sau: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 19: - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 19.

Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 21 - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 21.

Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 23 - Động học của quá trình sấy tầng sôi

Bảng 23.

Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan