Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

53 347 0
Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Song song với sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình đô thị hóa, đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị được đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chung của xã hội và là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước

Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN I - MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN II - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TẠI ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 2.3 Hiện trạng môi trường tại khu vực dự án CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CÁC ẢNH HƯỞNG KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN I./ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 1.1. Phương pháp thống kê 1.2. Phương pháp khảo sát thực địa 1.3. Phương pháp đánh giá nhanh 1.4. Phương pháp so sánh 1.5. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích 1.6. Phương pháp chuyên gia 1.7. Phương pháp quan trắc môi trường nước 1.8. Phương pháp quan trắc môi trường không khí II – NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG III - ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT KINH TẾ 1. Lợi ích về mặt kinh tế của dự án SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội 2. Thiệt hại về mặt kinh tế do dự án mang lại IV - ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT XÃ HỘI 1 Những tác động tích cực về mặt xã hội do dự án mang lại 2 những tác động tiêu cực đến xã hội V - ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE NGƯỜI DÂN A- Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công các công trình của dự án B- Giai đoạn đưa công trình vào sử dụng V - ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC 1 Các tác động môi trường do dự án gây ra 2 Phương pháp khắc phục sự cố môi trường 3 Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng KẾT LUẬN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội BẢNG GIẢI NGHĨA VIẾT TẮT Viết tắt Nghĩa đầy đủ ĐTM Đánh giá tác động môi trường CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn BVMT Bảo vệ môi trường KHCNMT Khoa học Công nghệ Môi trường UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc WHO Tổ chức y tế thế giới USEPA Cục bảo vệ môi trường Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng chất rắn hòa tan THC Tổng các chất Hydrocacbon BOD 5 Nhu cầu ôxy sinh hóa 5 ngày COD Nhu cầu Ôxy Hóa học SS Chất rắn Lơ Lửng TSS Tổng chất rắn Hòa Tan DO Ôxy Hòa tan ĐTM Đánh giá tác động môi trường KĐTM Khu đô thị mới BT Bê tông BTCT Bê tông cốt thép XDCB Xây dựng cơ bản ĐGXD Đơn giá xây dựng SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua vấn đề môi trường ở Việt Nam đang được chú ý đặc biệt. Với những hoạt động nhằm nâng cao chất lượng môi trường, cũng như nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân. Những hoạt động đó nhằm hướng đến thực hiện mục tiêu phát triển bền vững do đảng và nhà nước đề ra được phản ánh rõ ràng trong mục tiêu phát triển 2010 và tầm nhièn 2020. Song song với sự phát triển kinh tế xã hội và quá trình đô thị hóa, đầu tư kết cấu hạ tầng đô thị được đẩy mạnh nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chung của xã hội và là tiền đề quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước. Trên cơ sở đó việc đầu tư hệ thống các khu đô thị mới đồng bộ, hiện đại đáp ứng sự phát triển và thu hút các nhu cầu đầu tư là rất cần thiết. Trong những năm gần đây hoạt động xây dựng của nước ta diễn ra rất mạnh cơ sở hạ tầng được nâng cấp để phù hợp với sự phát triển của kiến trúc thượng tầng mang lại nhiều lợi ích to lớn cho người dân và cho đất nước Trong nền kinh tế thị trường luôn có sự tồn tại của các ngoại ứng.Khi có mặt của các thành phần này trong nền kinh tế thị trường thì giá cả không phản ánh được giá trị thực của sản phẩm gây ra sự bóp méo của thị trường kết quả là các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ sẽ sản xuất quá nhiều hoặc quá ít làm cho thị trường vận hành không hiệu quả nếu xét trên góc độ toàn xã hội. Vì vậy để đảm bảo một sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường thì vấn đề xem xét đến những ảnh hưởng về mặt môi trường là một vấn đề hết sức cần thiết đòi hỏi phải có sự quản lý chặt chẽ của nhà nước và sự phối hợp của người dân trong vấn đề này. Tuy nhiên làm thế nào để sự can thiệp của chính phủ đạt được những hiệu quả tốt nhất tránh được thất bại của thị trường thì vẫn còn là một bài toán khó đòi hỏi phảI có một sự nghiên cứu kĩ càng và khoa học.Và để làm được việc này thì một trong những vấn đề đầu tiên là chúng ta phảI đánh giá được các thiệt hại do ô SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội nhiễm môI trường gây ra tại các cơ sở sản suất kinh doanh dịch vụ, các khu công nghiệp, các khu vục diễn ra hoạt động khai thác và chế biến…từ đó làm cơ sở để nhà nước đưa ra được những công cụ và chính sach hợp lý bảo vệ môI trường, phát triển sản xuất và hướng tới mục tiêu phát triển bền vững. Đề án được trình bày với nội dung chính là Nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội – môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội. Song do khuôn khổ có hạn nên em không thể đề cập tới tất cả các khía cạnh của vấn đề, em rất mong có được sự đóng góp ý kiến khoa học của các thầy cô giáo và của bạn đọc để cho bài viết này được thêm phần hoàn thiện hơn. Em xin trân thành cảm ơn các thầy cô giáo! SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Hiện Nay Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước, các đô thị Việt Nam đang được mở rộng và xây mới để đáp ứng yêu cầu về không gian sống làm việc và nghỉ ngơi của người dân. đất nước càng phát triển thì hệ thống hạ tầng kĩ thuật ở đô thị càng có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của người dân cũng như các nghành công nghiệp và quan hệ lưu thông nội, ngoại đô. Quy hoạch phát triển không gian đô thị chỉ được thực hiện có hiệu quả khi hạ tầng kĩ thuật được xây dựng,quản lý và bảo dưỡng một cách đồng bộ đúng quy chuẩn. Tuy nhiên hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có những hệ thống thiết kế và nghiên cứu chi tiết về thực trạng chất lượng cũng như khả năng phục vụ của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị do nhiều nguyên nhân như: Thiếu kinh phí, chủ quan coi thường của các cấp chủ quản, thiếu tài liệu và thông tin cần thiết… Điều này làm cho việc quản lý và bảo dưỡng cũng như hoạch định phát triển tương lai cho hệ thống hạ tầng kĩ thuật khó khăn hơn hoặc không hiệu quả. Để khắc phục tình trạng này cần nghiên cứu chi tiết và thống kê lại chất lượng của hệ thống hạ tầng kĩ thuật tại các đô thị Việt Nam. Qua đó tìm ra các hạn chế của hệ thống hạ tầng đang có và đưa ra các đề xuất về quản lý, bảo dưỡng và làm mới, nhằm đáp ứng được các yêu cầu của đô thị hiện đại. Trong những năm gần đây nước ta đã phát triển với tốc độ tương đối mạnh tốc độ tăng trưởng hàng năm khoảng hơn 7%. Song song với những mục tiêu tăng trưởng kinh tế thì tốc độ đô thị hóa ở nước ta cũng diễn ra mạnh mẽ thu nhập của người dân được nâng cao, đời sống nhân dân được cải thiện. Cùng với những mặt tích cực của quá trình đô thị hoá và phát triển kinh tế đó cũng còn tồn tại những vấn đề tiêu cực chưa được giải quyết như còn tồn tại một số các tệ nạn xã hội hay như vấn đề môi trường còn nhiều bất cập chưa được giải quyết đặc biệt với mục tiêu phát triển công nghiệp hoá hiện đại hoá SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội đất nước thì cơ sở hạ tầng ở các khu đô thị mặc dù đã được quan tâm đầu tư nhiều hệ thống mới, việc cải tạo và phát triển khá nhanh nhằm đáp ứng nhu cầu sống và làm việc của người dân tuy nhiên hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị vẫn còn thiếu và yếu các công trình này xuống cấp nghiêm trọng và không thể đáp ứng được nhu cầu của cư dân đô thị cụ thể theo thống kê của những nghiên cứu gần đây cho thấy thực trạng hạ tầng kĩ thuật đặc biệt là hệ thống công ích thì đang thiếu nghiêm trọng cả về số lượngchất lượng: STT Loại hạ tầng kĩ thuật đô thị Đáp ứng Thiếu hụt Nguồn 1 Tệ thống thu nhận rác thải 82.5% 17.5% JICA,2002 2 Hệ thống xử lý rác thải 75% 25% Website bộ xây dựng 3 Hệ thống cấp nước sạch 70% 30% Website bộ xây dựng 4 Hệ thống thoát nước thải 60% 40% JICA,2001 5 Hệ thống giao thông nội thị 55% 45% Website bộ xây dựng 6 Công viên cây xanh và khoảng không 30% 70% phỏng vấn và dự đoán Bảng 1.1: Số liệu thống kê sự thiếu hụt của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị còn thiếu hụt rất nhiều tại các đô thị và các khu dân cư tập trung nơi có nhu cầu sử dụng cao các hạ tầng thiết yếu như bảng 1 đã liệt kê điều này gây ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng môi trường sống như: Thiếu nước sạch, ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông… nguyên nhân có nhiều nhưng tập trung vào một số điểm như : Suất đầu tư xây dựng SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội mới, chất lượng cải tạo thấp, quản lý lỏng lẻo,không chú ý duy tu bảo dưỡng , nhu cầu của người dân tăng quá nhanh… ngoài ra còn có nguyên nhân từ sự không thống nhất giữa quy hoạch tổng thể, kế hoạch xây dựng cơ bản, kêu gọi đầu tư, vận hành, khai thác và sử dụng. Bên cạnh đó chất lượng của các hệ thống còn nhiều yếu kém đặc biệt là tại các khu đô thị cũ thường có chất lượng rất thấp và không đáp ứng được nhu cầu sử dụng của người dân như hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và nước mưa vào mùa mưa hoạt động không hiệu quả gây ra ứ đọng nước bẩn, lụt lội xảy ra trong nội thị và đây là các ổ phát sinh dịch bệnh. Những sự yếu kém này xuất phát từ ý thức của con người và do những dự án triển khai xây dựng không đồng bộ gây ra làm ảnh hưởng đến chất lượng môi trường sống của người dân. Cần có những giải pháp nhanh chóng nhằm khắc phục tình trạng trên. Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị xã hội của đất nước trong thời gian qua cùng với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế đất nước thủ đô Hà Nội và các vùng phụ cận đóng vai trò là hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế của vùng và của đất nước. Song song với sự phát triển của Thủ Đô, tỷ lệ tăng dân số đô thị tại thành phố Hà Nội ngày một tăng cao. Nhu cầu nhà ở của người dân cũng tăng lên đòi hỏi cần có phương án giải quyết. Trong những năm gần đây cùng với những chuyển biến tích cực về mặt kinh tế - xã hội, mạng lưới đô thị quốc gia cũng được mở rộng và phát triển từ năm 1999 – 2004 cả nước ta đã có khoảng 200 đô thị. Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ ở cả 3 vùng Bắc – Trung – Nam và ở các vùng duyên hải kể cả ở các đảo lớn như Phú Quốc, Côn Đảo, Vân Đồn, Cát Bà… Tăng trưởng trung bình của các đô thị nước ta là khoảng 12 – 15%. Thu nhập đầu người tăng nhanh, tại các đô thị lớn đạt khoảng 1.000USD/ năm. Hệ thống đô thị thực sự đóng vai trò hạt nhân trong quá trình phát triển kinh tế tuy nhiên quá SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội trình này cũng đã có tác động không nhỏ đến môi trường. Không gian đô thị được mở rộng đáng kể, Tài nguyên đất đô thị đang được khai thác triệt để nhằm xây dựng các công trình nhằm phục vụ nhu cầu ở của người dân. Dự án xây dựng khu đô thị mới Lilama Land thuộc địa phận xã Sơn Đồng và Lại Yên huyện Hoài Đức - Hà Nội là khu vực có điều kiện về quỹ đất, kết cấu hạ tầng theo hướng phát triển mở rộng, hội tụ nhiều yếu tố cho phát triển đô thị về lâu dài nhằm thỏa mãn các mục tiêu: - Tạo lập một khu đô thị văn minh, hiện đại và một môi trường sinh thái hấp dẫn theo xu hướng bền vững. Đặc biệt phù hợp với các yêu cầu bảo vệ hành lang an toàn giao thông và cảnh quan khu vực phía tây khu đô thị mới Sơn Đồng. - Từng bước hình thành chuỗi đô thị dọc trục cao tốc Láng – Hòa Lạc và đường vành đai 4 của thủ đô Hà Nội - Tạo quỹ đất xây dựng đô thị phục vụ tăng trưởng kinh tế trong khu vực đáp ứng nhu cầu nhà ở cho khu vực và từng bước chuyển hóa lao động nông nghiệp sạng lao động công nghiệp và dịch vụ đô thị. Tuy nhiên bên cạnh các mặt tích cực của quá trình đô thị hóa thì còn tồn tại những mặt tiêu cực đòi hỏi cần có biện pháp quản lý hợp lý và việc đánh giá các ảnh hưởng về mặt Kinh tế - Xã hội – Môi trường do dự án gây ra nhằm tránh những thiệt hại và tổn thất không đáng có đó là các hoạt động xây dựng, mở rộng khu đô thị mới gây ảnh hưởng đến các thành phần môi trường và sức khỏe của người dân là hết sức cần thiết. CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội I - MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ DỰ ÁN Tên dự án: Đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng, Hoài Đức, Hà Nội Chủ đầu tư: Công ty cổ phần bất động sản Lilama Trụ sở: Tầng 17+18, tòa nhà DMC, số 535 Kim Mã - Ba Đình - Hà Nội Vị trí khu vực dự án: Khu vực dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng nằm ở phía tây của khu đô thị Sơn Đồng, có quy mô 35,30ha (Không kể 3,9ha đất dịch vụ xã Sơn Đồng); Gồm các lô CH-01, CH-03, CH-05; HH-20; QT-02; TH-02 và được giới hạn như sau: - Phía Bắc giáp khu vực xã Sơn Đồng - Phía Nam giáp khu vực xã Lại Yên - Phía Đông giáp với khu đất DVCX-02, QT-01, NT-01, HH-06, CX- 2, CC-01, TDTT-02 trong quy hoạch chi tiết 1/2000 của khu đô thị mới Sơn Đồng. - Phía Tây giáp đường Sơn Đồng - Song Phương. Ranh giới của quy hoạch được giới hạn cụ thể bằng các tuyến đường. Hầu hết khu đất xây dựng dự án là đất canh tác nông nghiệp bao gồm các cánh đồng lúa cùng hệ thống kênh, Ngòi, Mương tưới tiêu thủy lợi của các xã Sơn Đồng, Di trạch, Kim Chung, Lại Yên. Nhìn chung địa hình khu vực tương đối bằng phẳng, cao độ nền từ 3,65m-6,5m, độ dốc nền 0,1%. Cao độ nền đường Sơn Đồng - Song Phương ở phía Tây là 6,48m ÷ 6,6m. Phía tây khu vực Dự án là Sông Đáy với chiều rộng giữa hai thân đêkhoảng 5km. Đây là vũng xả lũ, phù sa mầu mỡ, đã tạo ra một vùng cảnh quan sinh thái rất hấp dẫn. Khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng nằm tại phía Tây của đê tả sông Đáy, vì vậy các phương án nghiên cứu thiết kế đã dựa trên các SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG [...]... hàm lượng COD và SS vượt quá tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường c> Tác động bởi sinh hoạt của người lao động trên công trường Do yêu cầu xây dựng, trên công trường luôn có một số lượng người lao động làm việc trong thời giant hi công Do đó, số lượng người lao động này sẽ thải ra một lượng nước thải sinh hoạt hang ngày Nước thải sinh hoạt chủ yếu cứa các cặn bã, các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, chất. .. hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội - Từ các kết quả phân tích đo đạc môi trường không khí trong khu vực cho thấy: Chất lượng môi trường nền tại khu vực dự án khu đô thị chưa ô nhiễm và khá trong sạch 2.3.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước Hiện trạng môi trường nước mặt Kết quả đo đạc và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm đối với chất lượng nước mặt... lấy mẫu tại hiện trường, phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi trường nước (nước mặt, nước ngầm), môi trường đất 3 Phương pháp đánh giá nhanh Các phương pháp đánh giá nhanh do tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập được dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm nhằm ước tính thải lượng các chất ô nhiễm sinh ra khi mỏ hoạt động Phương pháp... gồm danh sách các yếu tố có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trong các giai đoạn sản xuất Bảng kiểm tra cho phép xác định tính tác động đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình vận hành sản xuất đến hệ sinh thái, chất lượng môi trường và kinh tế - xã hội trong khu vực 4 Phương pháp so sánh Lấy các chỉ tiêu trong bộ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN – 1995, TCVN –... tác động TT 1 Nguồn gây tác Phân Loại Loại chất thải Đối tượng chịu động nguồn tác động I Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công các công trình của dự án Hoạt động của các - Bụi và khí - Môi phương tiện giao thải thông cơ giới trường Hoạt động của các - Liên quan máy móc thiết bị, đến chất phương tiện thi thải công san lấp mặt - Không bằng xây dựng các liên quan công trình: đến chất - Hoạt động. .. hàn 3 kim loại… Hoạt động của - Liên quan những người tham đến chất gia giải phóng mặt thải bằng và thi công xây dựng các công trình 1 II Giai đoạn đưa công trình vào sử dụng Hoạt động của các -Liên quan đến - Bụi và khí phương tiện giao chất thải thông vận tải thải - Môi trường Hoạt động sinh hoạt -Liên quan đến hàng ngày của con chất thải SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG thiên - Chất thải 2 -... Tác động của các máy móc, thiết bị, phương tiện thi công san lấp mặt bằng, xây dựng các công trình Đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm đáng kể đối với môi trường nói chung và môi trường nước nói riêng tại khu vực xây dựng dự án Các chất thải từ nguồn này trực tiếp tác động đến môi trường nước chủ yếu là dầu mỡ dung làm nhiên liệu và chất bôi trơn cho các thiết bị, nguyên vật liệu rơi vãi Các chất. .. hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội - Ngoài ra có xuất hiện mẫu nước ngầm bị nhiễm hàm lượng Colifom vượt ngoài TCCP như LLNN1, LLNN2 2.3.3 Hiện trạng chất lượng môi trường đất Kết quả đo đạc và phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm đối với chất lượng đất tại khu vực dự án được thể hiện như sau: Bảng 2.5: Chất lượng môi trường. .. TRỊNH XUÂN TRƯỜNG thiên - Chất thải 2 - Nước Thải nhiên rắn - Bụi và khí thải - Nước Thải - Chất thải rắn - Môi trường kinh tế xã hội – Nhân Văn Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng – Hoài Đức – Hà Nội bị khoan thăm dò - Hoạt động của các thiết bị thi công cọc khoan - Hoạt động của các thiết bị xây dựng công trình... thì việc người dân phải chịu những tác động bất lợi cho sức khỏe là không thể tránh khỏi Việc gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất do phát sinh chất thải cũng như là phát sinh tiếng ồn, rung động sẽ trực tiếp và SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội - môi trường của việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng khu đô thị mới Lilama Land Sơn Đồng

Ngày đăng: 23/04/2013, 19:42

Hình ảnh liên quan

BẢNG GIẢI NGHĨA VIẾT TẮT - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng
BẢNG GIẢI NGHĨA VIẾT TẮT Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 1.1: Số liệu thống kê sự thiếu hụt của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 1.1.

Số liệu thống kê sự thiếu hụt của hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường không khí: - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 2.2.

Hiện trạng chất lượng môi trường không khí: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.3: Hiện trạng môi trường nước mặt - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 2.3.

Hiện trạng môi trường nước mặt Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4 Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 2.4.

Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.5: Chất lượng môi trường đất (Trầm tích) tại khu vực dự án - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 2.5.

Chất lượng môi trường đất (Trầm tích) tại khu vực dự án Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.5: Chất lượng môi trường đất (Trầm tích) tại khu vực dự án (tiếp) - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 2.5.

Chất lượng môi trường đất (Trầm tích) tại khu vực dự án (tiếp) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.1.

Nguồn gây tác động Xem tại trang 29 của tài liệu.
Gia tăng các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người lao động tham gia quá trình giải phóng, san lấp mặt bằng, thi công xây dựng các công  trình. - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

ia.

tăng các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người lao động tham gia quá trình giải phóng, san lấp mặt bằng, thi công xây dựng các công trình Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.5: Đặc tính nước cuốn trôi bề mặt: - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.5.

Đặc tính nước cuốn trôi bề mặt: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.6: Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.6.

Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.7. Nhu cầu cấp nước sinh hoạt - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.7..

Nhu cầu cấp nước sinh hoạt Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.8. Đặc tính của nước thải sinh hoạt (theo tính toán của WHO) - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.8..

Đặc tính của nước thải sinh hoạt (theo tính toán của WHO) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.9. Lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông cơ giới - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.9..

Lượng khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thông cơ giới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.10 Thành phần rác thải sinh hoạt tại đô thị - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.10.

Thành phần rác thải sinh hoạt tại đô thị Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.11: Thành phần rác thải sinh hoạt tại các khu vực đô thị Việt Nam - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Bảng 3.11.

Thành phần rác thải sinh hoạt tại các khu vực đô thị Việt Nam Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức thu gom rác - Kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng môi trường trong hoạt động xây dựng

Hình 3.1.

Sơ đồ tổ chức thu gom rác Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan