Phân tích hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty cổ phần đầu tư Bắc Kỳ

41 636 0
Phân tích hiệu quả hoạt động đầu tư của công ty cổ phần đầu tư Bắc Kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất nước Việt Nam ta trong những năm vừa qua có những bước phát triển vượt bậc. Hàng loạt các sự kiện nổi bật trong nước và thế giới đã tác động mạnh mẽ tới nền kinh tế của nước ta.

MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ 3 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Tổng Công Ty .3 1.1.1. Quá trình hình thành của Tổng công ty .3 1.1.2.Quá trình phát triển của Tổng Công ty 3 1.2. Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị .4 1.2.1. Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy 4 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban .6 1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Tổng Công ty 12 1.3.1. Đặc điểm về sản phẩm 12 1.3.2. Đặc điểm về lao động .13 1.3.3. Điều kiện sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty 13 CHƯƠNG II : CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA TỔNG CÔNG TY .18 2.1. Lĩnh vực hoạt động .18 2.1.1. Thăm dò khai thác dầu khí trong nước 18 2.1.2. Thăm dò khai thác dầu khí nước ngoài. .18 2.2. Nhiệm vụ và chiến lược .18 2.2.1. Nhiệm vụ 18 2.2.2. Chiến lược .18 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm .19 2.3.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 19 2.3.2. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 .23 2.3.3.Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 33 2.4 Những đánh giá chung về các kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm .36 1 2.4.1 Doanh thu .36 2.4.2. Đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của Tổng Công ty 37 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG CÔNG TY .39 3.1. Phương hướng phát triển: 39 3.2. Các giải pháp phát triển 39 3.2.1. Giải pháp về đầu .39 3.2.2. Giải pháp về tài chính .39 3.2.3. Giải pháp về tổ chức, quản lý và điều hành 40 3.2.4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực 41 2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY THĂM DÒ VÀ KHAI THÁC DẦU KHÍ. 1.1.Quá trình hình thành và phát triển Tổng Công Ty 1.1.1. Quá trình hình thành của Tổng công ty Thực hiện chính sách mở cửa của Đảng và Chính phủ nhằm thu hút các Công ty Dầu Khí quốc tế đầu tìm kiếm thăm dò dầu khí tại Việt Nam, ngay từ năm 1987, Tổng Cục Dầu khí (sau là Tổng Công ty Dầu Khí Việt Nam và nay là Tập Đoàn Dầu Khí Quốc Gia Việt Nam) đã ra quyết định thành lập Công ty PV- II. Ngày 17/11/1988 Tổng cục Dầu khí đã ra Quyết định số 1195/TC- DK thành lập công ty Petrovietnam I(PV- I) và công ty Đầu – Phát triển Dầu Khí(PIDC) với nhiệm vụ giám sát các hợp đồng thăm dò, tìm kiếm dầu khí triển khai tại thềm lục địa phía Bắc (PV I) và phía Nam Việt Nam (PV II). Trong giai đoạn 1990 – 1992, số lượng các hợp đồng chia sản phẩm (PSC) được kết tăng cao ( thời điểm cao nhất tới gần 40 hợp đồng), quy mô và phạm vi hợp đồng nhiều thay đổi. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý, giám sát các hợp đồng PSC cũng như công tác thăm dò và khai thác dầu khí, Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam quyết định đổi tê Công ty PV- I thành Công ty Giám sát các hợp đồng chia sản phẩm ( PVSC ) và Công ty PV- II thành công ty Thăm Dò Khai Thác Dầu Khí(PVEP). Với mục tiêu đầu tìm kiếm, thăm dò, khai thác ra nước ngoài, ngày 14/12/2000 Tổng Công ty Dầu Khí Việt Nam đã quyết định số 2171/QD – HDQt thành lập Công ty Đầu - Phát triển Dầu Khí Việt Nam trên sở tổ chức lại Công ty PVSC. Ngày 04/05/2007, Tập Đoàn Dầu Khí Quốc gia Việt Nam đã ra quyết định số 1311/ QD – DKVn thành lập Công ty mẹ - Tổng công ty Thăm Dò Khai thác Dầu Khí trên sở tổ chức lại hai công ty PVEP và PIDC. Tổng công ty Thăm Dò Khai thác Dầu Khí hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con, trong đó Công ty mẹ - Tổng công ty Thăm Dò Khai thác Dầu khí là công ty Trách nhiệm hữu hạn Nhà nước một thành viên do Tập Đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam nắm giữ 100% vốn điều lệ. Việc thành lập Tổng công ty Thăm Dò Khai thác Dầu Khí nhằm thống nhất hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí ở Việt Nam và ở nước ngoài. 1.1.2.Quá trình phát triển của Tổng Công ty Hoạt động tìm kiếm thăm dò của Petrovietnam chia thành 4 giai đoạn: 3  Giai đoạn tìm kiếm thăm dò trước năm 1975: Hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí ở Việt Nam bắt đầu từ những năm 60 chủ yếu thực hiện ở miền Bắc với sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ).Từ 1959-1961, đã hoàn thành các báo cáo nghiên cứu đánh giá triển vọng dầu khí Việt Nam.  Giai đoạn tìm kiếm thăm dò khai thác từ 1976 – 1980 : tháng 11 – 1975 Tổng cục Dầu Khí thành lập Công ty Dầu Khí Nam Việt Nam( sau đó 1987 chuyển thành Công ty Dầu Khí 2) để tiến hành tìm kiếm thăm dò dầu khí ở miền Nam Việt Nam. Thời kỳ này, Tổng cụ Dầu khí tiếp tục triển khai các hoạt động khảo sát trọng lực, địa chấn trên toàn thềm lục địa Việt Nam: trũng Đông Quan, Kiến Xương, Tiền Hải, Đồng Hoàng, vùng nước nông Vịnh Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Long Toàn, vùng biển Bạc Liêu, Vũng Tàu Côn Đảo. Cũng trong thời gian này Petrovietnam đã kết hợp đồng thăm dò dầu khí với các công ty Deminex lô 15, AGIP lô 4 và 12, Bow Valley lô 28 và 29. Từ 1978 – 1980 các công ty trên đã tiến hành khảo sát 11087 km tuyến địa chấn, khoan 12 chỗ trong đó 2 giếng phát hiện dầu, 3 chỗ phát hiện khí.  Giai đoạn tìm kiếm thăm dò khai thác từ 1981 – 1988: Ngày 7-11-1981 XNLD Dầu khí Việt-Xô (Vietsovpetro) chính thức đi vào hoạt động. Trong thời gian này Vietsovpetro đã tiến hành các hoạt động khảo sát địa vật lý (từ, trọng lực, địa chấn) được tiến hành trên thềm lục địa Việt Nam với tổng số khoảng 13.555 km tuyến.Trên sở tài liệu địa vật lý, đã phát hiện được nhiều cấu tạo triển vọng dầu khí.  Giai đoạn tìm kiếm khai thác từ 1988 đến nay: Đến nay Petrovietnam đã trên 62 hợp đồng (40 hợp đồng còn đang hiệu lực) với các Tập đoàn và công ty Dầu khí quốc tế dưới nhiều hình thức hợp tác khác nhau như: PSC, BCC, JOC và JV. 1.2. Mô hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị 1.2.1. Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy • Sơ đồ bộ máy : gồm : o Hội đồng thành viên o Ban giám đốc o 15 phòng ban chức năng o 11 công ty thành viên o 11 công ty điều hành chung. 4 o 4 văn phòng đại diện o 2 chi nhánh 5 • Nguyên tắc hoạt động của bộ máy điều hành quản lý: o Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu Khí Việt Nam chịu sự quản lý của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, thực hiện theo chế độ thủ trưởng, và chế độ dân chủ. o Tổng Công ty Thăm do Khai thác Dầu khí Việt Nam trách nhiệm giữ gìn tài sản, thường xuyên nâng cấp, cải tạo sở vật chất, điều kiện kinh doanh, điều kiện làm việc của công nhân. • Phân tích sơ đồ bộ máy: đây là sơ đồ bộ máy theo kiểu trực tuyến chức năng.  Số cấp quản trị trong sơ đồ bộ máy: là ba cấp : thứ nhất là hội đồng thành viên là các cổ đồng, thứ hai là Tổng Giám Đốc, thứ ba là các công ty và các ban. Một một cấp sẽ một thủ trưởng của cấp đó.  Số bộ phận chức năng: tất cả 14 ban chức năng thuộc Tổng Công ty. 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban 1.2.2.1 Đặc điểm: Các ban hoạt động dưới sự điều hành của Tổng Giám Đốc Tổng công ty, chịu sự chỉ đạo về mặt chuyên môn của Thành viên Ban Tổng Giám Đốc phụ trách. cấu tổ chức của Ban bao gồm: Trưởng Ban hoặc Phó Trưởng Ban phụ trách Ban Các Phó Trưởng Ban ( nếu có) Các phòng hoặc Tổ trực thuộc Ban ( nếu có) do Tổng Giám Đốc quyết định thành lập Các chuyên gia, kỹ sư, chuyên viên, cán sự, nhân viên, kỹ thuật viên, gọi chung là cán bộ công nhân viên. 1.2.2.2 cấu của một ban: Trưởng Ban: Trưởng Ban do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm. Trưởng Ban là người điều hành hoạt động của Ban, quyền quyết định các vấn đề trong Ban và chịu trách nhiệm trong phạm vi phụ trách, quản lý theo chế độ một thủ trưởng. Quyền của Trưởng Ban: 6 o Xây dựng kế hoạch hoạt động của Ban và chủ động tổ chức thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ do Tổng công ty giao, các văn bản phù hợp với các quy định của Tổng công ty hoặc khi được Tổng Giám đốc ủy quyền. o Xây dựng cấu tổ chức, định biên lao động của Ban và đề xuất Tổng Giám đốc xem xét phê duyệt, đề xuất nhu cầu tuyển dụng và các biện pháp giải quyết hợp lý đối với lao động của Ban. o Phân công hoặc ủy quyền cho Phó Trưởng Ban phụ trách một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Ban. o Bố trí cán bộ công nhân viên trong Ban đảm nhận chức danh căn cứ vào trình độ, khả năng và kỹ năng của cán bộ công nhân viên phù hợp với các tiêu chuẩn chức danh đảm nhận. o Phân công công việc, giao nhiệm vụ cho CBCNV và trực tiếp hoặc thông qua các Phó Ban hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, đôn đốc CBCNV trong hoàn thành nhiệm vụ. o Đề xuất Tổng Giám đốc thành lập các phòng hoặc tổ trực thuộc Ban trong trường hợp cần thiết. o Kiến nghị Tổng Giám đốc xem xét bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Trưởng Ban o Kiến nghị Tổng Giám đốc về việc ký, gia hạn, chấm dứt hợp đồng lao động, mức lương, khen thưởng, kỷ luật và các chế độ khác, đối với CBCNV trong Ban. o Quản lý thời gian làm việc và bố trí CBCNV trong Ban nghỉ phép và các chế độ nghỉ khác trên sở đảm bảo hoạt động của Ban và tuân thủ các quy định liên quan của Tổng Công ty về thời gian làm việc và nghỉ ngơi. o Kiến nghị Ban Tổng Giám đốc và đề nghị Ban, đơn vị khác hỗ trợ, giúp đỡ giải quyết công việc của Ban. o Quan hệ, trao đổi trực tiếp với bộ phận và cá nhân theo ngành dọc của Tập đoàn và các cá nhân, đơn vị ngoài ngành để giải quyết công việc của Ban. o Các quyền khác theo quy định của Tổng Công ty hoặc do Tổng Giám đốc giao. Nghĩa vụ và trách nhiệm của Trưởng Ban: 7 o Quản lý, điều hành Ban hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ theo quy định của Quy chế này và các quy định khác của Tổng Công ty, chịu trách nhiệm về việc hoàn thành kế hoạch và nhiệm vụ của Ban do Tổng Công ty giao. o Chịu sự quản lý, kiểm tra, giám sát của Ban Tổng Giám đốc, đặc biệt là của Thành viên Ban Tổng Giám đốc phụ trách, chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Tổng Công ty về mọi hoạt động của Ban. o Báo cáo định kỳ Lãnh đạo Tổng Công ty về hoạt động của Ban và chuẩn bị các báo cáo khác theo yêu cầu của Lãnh đạo Tổng Công ty. o Xây dựng nội quy, quy định, quy trình làm việc của Ban và tham gia xây dựng các quy chế, quy định, quy trình hướng dẫn của Tổng Công ty liên quan đến hoạt động của Ban. o Chỉ đạo tổ chức xây dựng bản mô tả công việc và tiêu chuẩn chức danh cụ thể cho các vị trí, chức danh của Ban và tham gia xây dựng tiêu chuẩn chức danh chung của Tổng Công ty. o Đánh giá lao động trước khi tuyển dụng vào làm việc tại Tổng Công ty theo quy định của Tổng Công ty hoặc khi Tổng Giám đốc yêu cầu, đánh giá hiệu quả, hoặc hiệu suất làm việc của CBCNV trong Ban định kỳ theo quy định của Tổng Công ty, đánh giá đề xuất ký, gia hạn, chấm dứt hợp đồng lao động, xếp lương, hoặc điều chỉnh lương cho cán bộ công nhân viên, chịu trách nhiệm về ý kiến đánh giá, nhân xét của mình. o Chủ động xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Ban, tham gia phát triển nguồn nhân lực của Tổng công ty. o trách nhiệm xem xét, giải quyết hoặc đề xuất Tổng Giám đốc giải quết các kiến nghị của CBCNV. o Khi trưởng Ban không thể thực hiện chức năng Trưởng Ban từ một ngày trở lên thì phải ủy quyền bằng văn bản giấy tờ hoặc điện tử cho cấp dưới thay mặt điều hành công việc của Ban, đồng thời phải báo cáo Lãnh đạo Tổng Công ty. Trưởng Ban phải chịu trách nhiệm về việc ủy quyền của mình. o Các nghĩa vụ và trách nhiệm khác theo quy định của Tổng Công ty hoặc do Tổng Giám đốc giao. Phó Trưởng Ban : 8 Phó Trưởng Ban do Tổng Giám Đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm trên sở đề nghị của Trưởng Ban, giúp Trưởng Ban điều hành hoạt động của Ban theo phân công và ủy quyền của Trưởng Ban, chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban và Lãnh đạo Tổng Công ty về nhiệm vụ được phân công và ủy quyền. 9 Cán bộ công nhân viên của Ban: o Cán bộ công nhân viên của Ban là người đảm nhiệm chức danh do Trưởng Ban bố trí phù hợp quy định của Tổng Công ty, thực hiện những công việc và nhiệm vụ cụ thể do Lãnh đạo Ban giao và chịu trách nhiệm trước Lãnh đạo Ban về công việc được giao. o Lãnh đạo Ban và cán bộ công nhân viên trách nhiệm chấp hành nội quy lao động và các quy định khác của pháp luật, Tập đoàn và Tổng Công ty, phát huy tinh thần làm chủ tập thể, làm việc hiệu quả và đúng tiến độ, ý thức tiết kiệm, xây dựng mối quan hệ đoàn kết và hợp tác trong ban cũng như trong Tổng Công ty, tham gia xây dựng văn hóa Tổng Công Ty, tuân thủ quy định về bảo mật thông tin của Tổng Công ty, không được làm phương hại đến thương hiệu, quyền lợi, uy tín của Tổng Công ty và tập đoàn. o Cán bộ công nhân viên trách nhiệm tuân thủ quyết định điều động, biệt phái của Tổng Công ty và tuân thủ sự bố trí, phân công, nhiệm vụ của Lãnh đạo Ban. o CBCNV trách nhiệm tuân thủ các cam kết và thỏa thuận đã với Tổng Công ty. o CBCNV quyền yêu cầu Lãnh đạo ban hướng dẫn, hỗ trợ, phân công công việc, đề nghị Tổng Công ty cung cấp các trang thiết bị phục vụ công việc và đảm bảo điều kiện làm việc. o CBCNV trách nhiệm tự đào tạo và tham gia các chương trình đào tạo do Tổng Công ty tổ chức để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kiến thức kỹ năng. o CBCNV trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với nhau để phát huy cao nhất mọi nguồn lực nội bộ, đảm bảo tiến độ, khối lượng, chất lượng công việc, hoàn thành nhiệm vụ được giao. o CBCNV thể đề xuất với Lãnh đạo Ban để giải quyết các vướng mắc về công việc, chuyên môn nghiệp vụ, quyền và nghĩa vụ, trương hợp đã đề xuất với Lãnh đạo Ban nhưng không được giải quyết hoặc giải quyết không thỏa đáng thì CBCNV quyền kiến nghị Tổng Giám Đốc Tổng Công ty xem xét quyết định. 1.2.2.3 Quan hệ giữa các Ban o Quan hệ giữa các Ban là hợp tác cùng giải quyết nhiệm vụ chung của Tổng Công ty. 10 [...]... 135.14 144.45 99.99 147.08 100.00 2,831.94 4.174.16 147.40 VII Nam Từ hoạt động khai thác Từ hoạt động dịch vụ Từ hoạt động tài chính Từ hoạt động khác Lãi sau thuế Từ hoạt động khai thác Từ hoạt động dịch vụ Từ hoạt động tài chính Từ hoạt động khác Trích lập quỹ Quỹ khen thởng phúc lợi Quỹ dự phòng tài chính Quỹ thởng ban điều hành công ty mẹ Nộp tập đoàn lãi sau thuế I IX Tỷ suất lợi nhuận trớc thuế 78.06... hoạt động khác Chi phí Chi phí cho hoạt động khai thác Chi phí đa vào góp vốn các HĐ DK Chi phí uỷ thác bán dầu và chi phí khác Chi phí hoạt động văn phòng Khấu hoa mau sắm trang thiết bị Chi phí cho hạot động dịch vụ Chi phí cho hoạt động tài chính Chi phí cho hoạt động khác Lãi trớc thuế Từ hoạt đọng khai thác Từ hoạt động dịch vụ Từ hoạt động tài chính hoạt động khác Nộp thuế cho chính phủ 2... 135.14 4,071.36 4,071.36 4,071.36 4,071.36 100.00 100.00 30 III 1 2 3 4 IV 1 2 3 4 V Chi phí Chi phí cho hoạt động khai thác Chi phí cho hoath động dịch vụ Chi phí cho hoạt động tài chính Chi phí cho hoạt động khác Lãi trớc thuế Từ hoạt động khai thác Từ hoạt động dịch vụ Từ hoạt động tài chính Từ hoạt động khác Nộp thuế cho chính phủ Việt 6,959.50 6,920.50 37.80 0.17 1.04 7,805.60 7.783.12 16.20 5.84... PM304 2 Từ hoạt động dịch vụ nhỏ lẻ Triệu USD 1,194.60 1,194.60 93.38 19.23 84.03 77.46 4.78 1.66 695.52 138.24 63.22 37.63 Tỷ VNĐ 922.81 825.94 21.56 250.41 208.27 24.05 39.46 75.00 35 Tổng(VNĐ) 20,036.36 19,942.49 1,494.15 307.65 348.4 1,260.88 656.9 234.8 11,128.32 2,211.84 1,011.46 602.44 24.05 631.34 75.00 và overhead 3 4 II 1 2 3 4 III 1 2 3 4 IV Từ hoạt động tài chính Doanh thu từ hoạt động khác... án tham gia góp vốn Bảng 9: Thực hiện kế hoạch tài chính năm 2007( n v t ng) STT Chỉ tiêu I Doanh thu PVEP 1 Doanh thu bán dầu và khí từ các đề án dầu và khí 2 Từ hoạt động dịch vụ nhỏ lẻ 3 Từ hoạt động tài chính 4 Doanh thu từ các hoạt động khác 4.1 Doanh thu từ thực hiện các HĐ với Tập đoàn II Nộp tập đoàn 1 Từ doanh thu bán dầu và khí PVEP trớc 9/5/2007 KH 2007 18,836.45 18,774.97 TH 2007 22,386.00... khí Tổng sản lợng khai thác năm 2007: Dầu thô: - Phần PVEP: 2.06 triệu tấn, đạt 96,7% KH năm (2,14 triệu tấn); - Cả dự án: 7,11 triệu tấn, đạt 96,7% KH năm(7,35 triệu tấn) Khí: - Phần PVEP: 740,0 triệu m3, đạt 103,1% KH năm (718 triệu m3); - Cả dự án: 5.816,0 triệu m3, đạt 102,4% KH năm (5.678 triệu m3) 24 2.3.2.4 .Công tác phát triển mỏ: Triển khai hoạt động phát triển ở 15 dự án: 1 Các dự án tự điều... lng ca Tng Cụng ty Ngi lao ng hng lng khoỏn khi ngh hng nguyờn lng theo quy nh s c tr lng theo thi gian trờn mc c s lng c sp xp hoc mc tin cụng ghi trong hp ng lao ng Khi c Tng Cụng ty c i cụng tỏc, i hc nc ngoi hoc trong nc, ngi lao ng c hng cỏc ch tin lng, tin thng theo quy ch tr lng ca Tng Cụng ty 16 Cỏc trng hp c Tng Cụng ty c i hc, khi khụng chp hnh s phõn cụng ca Tng Cụng ty v cụng vic v... dịch vụ Từ hoạt động tài chính hoạt động khác Nộp thuế cho chính phủ 2 3 4 VI VII VII Việt Nam Lãi sau thuế Từ các dự án khai thác dàu và khí Từ dịch vụ nhỏ lẻ Từ hoạt động tài chính Từ hoạt động khác Trích lập quỹ Lãi sau thuế và quỹ Tổng đầu t góp vốn mua I 675.06 675.06 10.00 3.52 350.39 295.09 10.00 3.52 11,150.43 11,095.13 651.85 18.21 10,447.16 20.4 1.74 1.01 326.37 266.59 10.28 294.43 26.5 52.5... 4 VII 1 2 3 vốn 31 Bảng10: Thực hiện kế hoạch đầu t năm 2007 STT Chỉ tiêu I 1 2 3 4 II 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 KH2007 Triệu USD Hoạt động điều tra bản 37.89 Chơng trình hợp tác 3 5.00 bên(VN-TQ-PLP) Chơng trình hợp tác 2 bên 13.64 (VN-TQ) TKTD Miền võng Hà Nội 18.02 TKTD Bể Sông Hồng: minh 1.23 giải 11.000 km 2D Đầu t góp vốn các dự án 849.71 dầu khí PSC lô... hữu IV Tổng số thuế và khoản phát sinhphải nộp NSNN V Nộp Tập đoàn lãi sau thuế VI Dầu sau thuế của nớc chủ nhà nộp Tập đoàn VII Tổng góp vốn các dự án và đầu t mua sắm trang thiết bị VIII Nguồn vốn 1 Tập đoàn cấp mới (tăng vốn điều lệ/lãi suất sau thuế để lại) Mua tàu 2D (điều tra bản) Mua TS, mua cổ phần hoặc hợp đồng mới ở nớc ngoài 2 PVEP tự thu xếp Tỷ đồng 8,85.92 % 63.43 Tỷ đồng 5,498.76 Tỷ

Ngày đăng: 23/04/2013, 18:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan