hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại việt nam

55 4.9K 19
hình ảnh người phụ nữ trong văn học trung đại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DUNG CHƯƠNG 1. Vị trí của người phụ nữ trong văn học trung đại từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX Ở giai đoạn văn học thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, vấn đề vận mệnh dân tộc không còn là yêu cầu bức thiết nữa, mà vấn đề chính là vận mệnh nhân dân, là số phận con người, số phận cá nhân. Như vậy, từ những biến thiên lớn trong xã hội, từ sự bất bình đẳng sâu sắc và nỗi khát khao cháy bỏng được sống làm người với đúng nghĩa của nó, ý thức xã hội có chiều hướng vươn lên những cái tốt đẹp hoàn thiện. Cũng từ đó nảy sinh ra những luồng tư tưởng khác nhau với những đặc điểm cơ bản như: vạch trần cái thói nát, tham tàn vô luân của giai cấp thống trị, sự sụp đổ một cách thảm hại của các tín điều Nho giáo, tố cáo mạnh mẽ mọi tội ác áp bức bất công đối với nhân dân hay vấn đề khẳng định con người cá nhân, khẳng định đời sống trần tục với thế giới nội tâm phong phú, phức tạp của con người. Đặc biệt là bày tỏ lòng thương yêu con người nhất là người phụ nữ. Từ cuộc đời bước vào thơ văn, hình ảnh người phụ nữ mang một dáng dấp, hình hài nhỏ bé mà vô cùng đáng thương, đáng quý. Nên không phải vô tình mà lịch sử văn học trung đại, giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XX là giai đoạn phát triển rực rỡ nhất. Bởi mỗi nhà văn nhà thơ trong giai đoạn này, thông qua các tác phẩm của mình, họ đã phản ánh trung thực và đầy đủ về hiện thực xã hội mà họ đang sống, bộ lộ mối quan tâm sâu sắc đến số phận con người, nhất là số phận của những người phụ nữ. Vì thế hình tượng người phụ nữ đẹp đẽ mà đau đớn nổi bật trong hơn nửa thế kỉ văn học qua những tác phẩm ưu tú. Có đọc “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn, ta mới có thể đồng cảm và thấu hiểu cho lời tâm sự của người chinh phụ khi chờ đợi, ngóng trông, lo lắng cho sinh mạng của người chồng nơi chiến trường xa chốn mù khơi: “Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phụ trăng dõi dõi soi” Hình ảnh người chinh phụ trong tác phẩm này là cả một tâm hồn đắm chìm trong buồn nhớ, lo lắng, giận hờn đồng thời cũng mong mỏi: “Thiếp xin chàng chớ bạc đầu Thiếp thì giữ mãi lấy màu trẻ trung” Nếu “Chinh phụ ngâm” đã vẽ nên một người phụ nữ đau khổ trong cơn gió bụi chiến tranh, thì “Cung oán ngâm” của Nguyễn Gia Thiều đã góp thêm hình ảnh người phụ nữ nhan sắc mà chán chường mệt mỏi cho thân phận mình. Đó là hình ảnh người cung nữ bị bỏ rơi nơi cung cấm: đau khổ và tuyệt vọng. Nàng bộc lộ nỗi thê thảm trong sự cô đơn, tù túng: “Đêm năm canh lần nương vách quế Cái buồn này ai dễ giết nhau Giết nhau chẳng cái lưu cầu Giết nhau bằng cái ưu sầu độc chưa”. Ở Truyện Kiều Nguyễn Du đã nói lên tất cả những tiếng lòng đau đớn của bao kiếp đời phụ nữ trong xã hội phong kiến đương thời nói chung và của nàng Kiều nói riêng. Thật vậy, cuộc đời Thúy Kiều trong toàn bộ tác phẩm là chuỗi ngày dài đau khổ và bất hạnh mà nguyên nhân không gì khác hơn là những bất công, ngang trái do xã hội phong kiến này gây ra. Vì xã hội đó mà một người con gái “Một hai nghiêng nước nghiêng thành sắc đành đòi một tài đành họa hai” đã phải: “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”. Ta thấy hình ảnh của những cô gái thanh lâu hay những ca kĩ không chỉ được đề cập đến một lần trong “truyện Kiều”, mà còn được Nguyễn Du nhắc đến trong “Văn chiêu hồn” hay “Long thành cầm giả ca” với tấm lòng xót xa, thương cảm tột độ. Tự trong thâm tâm, chính tác giả cũng đang rên xiết với nỗi đau khổ, bất hạnh với nỗi đau bất hạnh của những người con gái tài sắc một thời, vậy mà giờ đây họ bị bỏ rơi giữa cuộc đời gió bụi, không một mái nhà, không kẻ đoái hoài, thậm chí đến khi chết, liệu có mấy ai thắp cho một nén nhang như Thúy Kiều đã từng thắp lên mộ Đạm Tiên?. “Khách má hồng” đau thương, buồn thảm, nhưng không gì có thể bắt họ đánh mất đi tấm lòng son sắt, trinh bạch của mình, như lời Kim Trọng đã từng ca ngợi Thúy Kiều mười lăm năm lăn lóc ô nhục: “Bụi nào cho đục được mình ấy vay” Cũng một kiếp người được sinh ra, nhưng thương thay họ trót phải mang thân phận nữ nhi. Họ là những con người yếu đuối, đáng trân trọng nhưng lại luôn bị vùi dập dưới vũng bùn xã hội phong kiến đen tối. Họ có chống trả, nhưng càng chống trả thì dường như lại càng bị nhấn sâu hơn vào vũng bùn lầy lội ấy,

GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU Nhà thơ Huy Cận viết: “Chị em tỏa nắng vàng lịch sử Nắng cho đời nên nắng cho thơ” Có thể nói, ngày vị trí người phụ nữ đề cao, tôn vinh Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam diện nhiều mặt đời để lại nhiều hình ảnh bóng sắc thơ văn đại Nhưng đáng tiếc thay, xã hội cũ người phụ nữ lại phải chịu số phận đầy bi kịch đáng thương: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” (Nguyễn Du) Nói hình ảnh người phụ nữ thời xưa người ta thường hay ý đến thân phận họ, kèm theo điều phẩm chất đáng quý mà họ có Trên hành trình số phận người phụ nữ nhà thơ dành cho họ tình cảm chân thành nhất, lòng nhân đạo sâu sắc Đặt biệt phải kể đến giai đoạn kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, nhờ văn học, người phụ nữ Việt Nam tôn vinh hữu ngày đậm nét Qua thơ văn bất hữu, nhà văn, nhà thơ tiếng Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Đặng Trần Côn, Nguyễn Gia Thiều v.v… khắc họa sâu sắc hình ảnh người phụ nữ đương thời điển hình tạo hóa, chịu đựng, lam lũ, cần cù, lòng yêu thương tha thiết số phận khắc nghiệt mà họ người chịu đựng Qua đó, ta trân trọng họ mang đến cho đời Tạo hóa tạo người phụ nữ để tô hồng cho sống, để mềm yếu, chịu dựng họ tạo tiền đề GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM cho trỗi dậy mãnh liệt, kiên cường vượt qua muôn ngàn khó khăn, thử thách để tôn vinh giá trị làm người họ - lớp người xem tay yếu chân mềm Có lẽ thấu hiểu cho nỗi thống khổ số phận người phụ nữ lúc mà tác phẩm văn học hay thơ tác gia tiếng dễ dàng sâu vào lòng người đọc chan chứa yêu thương bao dung, chia sẻ Thân phận lênh đênh đám lục bình, trôi dạt đâu bầu trời xa xăm, mờ mịt hay gánh nặng ưu hoài đôi vai trơ gầy, trần trụi Khi nỗi niềm chất chứa chưa giãi bày, văn học chất xúc tác, tiếng nói đưa người phụ nữ đến gần với thấu hiểu cảm thông Văn học lay động người ta đến câu chữ giúp người biết hành động để bảo vệ nâng cao giá trị hữu mà xứng đáng có PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1.Vị trí người phụ nữ văn học trung đại từ kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX Ở giai đoạn văn học kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX, vấn đề vận mệnh dân tộc không yêu cầu thiết nữa, mà vấn đề vận mệnh nhân dân, số phận người, số phận cá nhân Như vậy, từ biến thiên lớn xã hội, từ bất bình đẳng sâu sắc nỗi khát khao cháy bỏng sống làm người với nghĩa nó, ý thức xã hội có chiều hướng vươn lên tốt đẹp hoàn thiện Cũng từ nảy sinh luồng tư tưởng khác với đặc điểm như: vạch trần thói nát, tham tàn vô luân giai cấp thống trị, sụp đổ cách thảm hại tín điều Nho giáo, tố cáo mạnh mẽ tội ác áp bất công nhân dân hay vấn đề khẳng định GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM người cá nhân, khẳng định đời sống trần tục với giới nội tâm phong phú, phức tạp người Đặc biệt bày tỏ lòng thương yêu người người phụ nữ Từ đời bước vào thơ văn, hình ảnh người phụ nữ mang dáng dấp, hình hài nhỏ bé mà vô đáng thương, đáng quý Nên vô tình mà lịch sử văn học trung đại, giai đoạn nửa cuối kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XX giai đoạn phát triển rực rỡ Bởi nhà văn nhà thơ giai đoạn này, thông qua tác phẩm mình, họ phản ánh trung thực đầy đủ thực xã hội mà họ sống, lộ mối quan tâm sâu sắc đến số phận người, số phận người phụ nữ Vì hình tượng người phụ nữ đẹp đẽ mà đau đớn bật nửa kỉ văn học qua tác phẩm ưu tú Có đọc “Chinh phụ ngâm” Đặng Trần Côn, ta đồng cảm thấu hiểu cho lời tâm người chinh phụ chờ đợi, ngóng trông, lo lắng cho sinh mạng người chồng nơi chiến trường xa chốn mù khơi: “Hồn tử sĩ gió ù ù thổi Mặt chinh phụ trăng dõi dõi soi” Hình ảnh người chinh phụ tác phẩm tâm hồn đắm chìm buồn nhớ, lo lắng, giận hờn đồng thời mong mỏi: “Thiếp xin chàng bạc đầu Thiếp giữ lấy màu trẻ trung” Nếu “Chinh phụ ngâm” vẽ nên người phụ nữ đau khổ gió bụi chiến tranh, “Cung oán ngâm” Nguyễn Gia Thiều góp thêm hình ảnh người phụ nữ nhan sắc mà chán chường mệt mỏi cho thân phận Đó hình ảnh người cung nữ bị bỏ rơi nơi cung cấm: đau khổ tuyệt vọng Nàng bộc lộ nỗi thê thảm cô đơn, tù túng: “Đêm năm canh lần nương vách quế GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM Cái buồn dễ giết Giết chẳng lưu cầu Giết ưu sầu độc chưa” Ở Truyện Kiều Nguyễn Du nói lên tất tiếng lòng đau đớn bao kiếp đời phụ nữ xã hội phong kiến đương thời nói chung nàng Kiều nói riêng Thật vậy, đời Thúy Kiều toàn tác phẩm chuỗi ngày dài đau khổ bất hạnh mà nguyên nhân không khác bất công, ngang trái xã hội phong kiến gây Vì xã hội mà người gái “Một hai nghiêng nước nghiêng thành/ sắc đành đòi tài đành họa hai” phải: “thanh lâu hai lượt, y hai lần” Ta thấy hình ảnh cô gái lâu hay ca kĩ không đề cập đến lần “truyện Kiều”, mà Nguyễn Du nhắc đến “Văn chiêu hồn” hay “Long thành cầm giả ca” với lòng xót xa, thương cảm độ Tự thâm tâm, tác giả rên xiết với nỗi đau khổ, bất hạnh với nỗi đau bất hạnh người gái tài sắc thời, mà họ bị bỏ rơi đời gió bụi, không mái nhà, không kẻ đoái hoài, chí đến chết, liệu có thắp cho nén nhang Thúy Kiều thắp lên mộ Đạm Tiên? “Khách má hồng” đau thương, buồn thảm, không bắt họ đánh lòng son sắt, trinh bạch mình, lời Kim Trọng ca ngợi Thúy Kiều mười lăm năm lăn lóc ô nhục: “Bụi cho đục vay” Cũng kiếp người sinh ra, thương thay họ trót phải mang thân phận nữ nhi Họ người yếu đuối, đáng trân trọng lại bị vùi dập vũng bùn xã hội phong kiến đen tối Họ có chống trả, chống trả dường lại bị nhấn sâu vào vũng bùn lầy lội ấy, GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM lề thói phong kiến khắc nghiệt, bạo tàn bủa vây lấy họ, không cho họ tự định đoạt hạnh phúc đời Còn đến với thơ Hồ Xuân Hương, ta thấy chưa hình ảnh người phụ nữ mạnh mẽ đến chưa vấn đề thân phận người phụ nữ đời thường nêu cách thống thiết, mạnh mẽ đến Hình ảnh người phụ nữ thơ bà người bình dân với đủ tài giỏi, khôn khéo, mạnh mẽ, chua cay họ Con người dù “bảy ba chìm” giữ lòng son thắm đẹp, người có lúc dám vượt qua điều “cấm kị”: “Cả nể dở dang Nỗi niềm chàng có biết chàng” Con người nguyền rủa kiếp sống lẻ mọn: “Chém cha kiếp lấy chồng chung Kẻ đắp chăn kẻ lạnh lùng” Và thông cảm với nỗi “đèo bồng” nữ giới: “Một bên khóc, bên chồng Tất thu với vén, Vội vàng vào bống bông” Phải đại diện cho tiếng nói bao phụ nữ quằn quại bóng tối nặng nề xã hội phong kiến? Và phải từ thâm tâm, họ ước ao người đàn ông người phụ nữ địa vị ngang hàng giới công thật hạnh phúc biết bao! Hơn sáu kỉ dài trôi qua, xã hội phong kiến Việt Nam khứ chìm đắm dĩ vãng xa xăm, u uất thời Những nàng Kiều, nàng chinh phụ, cung nữ nằm lại nỗi đau đớn, cảm thông toàn nhân loại Nhưng ước mơ, khát khao cháy bổng thời người gái trở thành thật Phụ nữ hôm có quyền bình đẳng, có quyền GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM thể hiện, khẳng định thân mình, góp nên vẻ đẹp truyền thống, dịu dàng cho phụ nữ Việt Nam CHƯƠNG 2.Một số đặc điểm tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 2.1 Nhan sắc, tài năng, đức hạnh 2.1.1 Nhan sắc, tài Nhan sắc tài hai vấn đề tồn song song tác phẩm văn học thuộc kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX Nhưng người phụ nữ có nhan sắc tài lại thường gắn liền với số phận éo le, nghiệt ngã, hay nói cách khác “tài hoa bạc mệnh”, điều ta thấy rõ tác phẩm “Truyện Kiều” Nguyễn Du Kiều thân vẻ đẹp tài hoa, nàng không mang vẻ đẹp hình thức mà mang vẻ đẹp tâm hồn vẻ đẹp tài Để làm bật vẻ đẹp đó, Nguyễn Du mô tả vẻ đẹp Thúy Vân trước, thủ pháp nghệ thuật đắc dụng góp phần làm hoàn chỉnh chân dung Thúy Kiều “Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang Hoa cười ngọc đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” Chỉ câu thơ thế, đủ cho hình dung Thúy Vân đẹp đến nhường Chỉ vài nét chấm phá, chân dung Thúy Vân lên thật nghiêm trang, đứng đắn phúc hậu Gương mặt nàng đầy đặn mặt trăng tròn Chân mày nàng đẹp mày bướm tằm Đuôi mắt nàng đẹp mắt phượng Miệng nàng nở nụ cười tươi đóa hoa GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM khoe sắc, tỏa hương Tiếng nói nàng ngọc Những mây không trung không đẹp mái tóc mượt mà nàng Tuyết biểu tượng màu trắng không nhường màu cho da mịn màng, trắng trẻo nàng Bằng cách phối hợp biện pháp nghệ thuật ước lệ, tượng trưng, ẩn dụ, nhân hóa, liệt kê, đối ngữ, xưng cách dùng từ láy, từ Hán Việt cách điệu luyện, Nguyễn Du miêu tả vẻ đẹp ưa nhìn Thúy Vân mà dự báo tương lai nàng Đặc biệt, từ "thua", "nhường" cho thấy số phận bình an, tốt lành Thúy Vân chặng đường đời Tiếp đến, Nguyễn Du nêu lên chân dung nàng Kiều.Hai câu thơ đầu nói rõ lên vẻ đẹp hình thức nàng “Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” Kiều đẹp sắc sảo mặn mà Tả Kiều Nguyễn Du sử dụng bút pháp đặc tả đôi mắt để qua nói lên vẻ đẹp giới tâm hồn nhân vật Kiều đẹp đến mức hoa ghen liễu hờn, thiên nhiên sinh lòng đố kị, mà số phận long đong cực khổ Điều cho thấy sắc đẹp Kiều đạt đến độ hoàn thiện, hoàn mĩ Hình ảnh “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn” hình ảnh mang tính ước lệ, đồng thời hình ảnh ẩn dụ, gợi lên đôi mắt đẹp sáng, long lanh, linh hoạt nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân, đẹp quyến rũ Vẻ đẹp Kiều làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiêng thành đổ Hoa liễu tương trưng cho vẻ đẹp chuẩn mực tạo hóa, tạo hoá vẻ đẹp nàng Kiều lại vượt lên vẻ đẹp làm cho ''hoa ghen, liễu hờn'', thiên nhiên, tạo hoá phải ghen ghét, đố kị trước vẻ đẹp "Hoa" "liễu" loài vô tri, vô giác, mà phải "ghen", "hờn", tức giận trước vẻ đẹp "sắc sảo mặn mà", "mười phân vẹn mười" GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM nàng.Nhìn chung, Nguyễn Du có dụng ý rõ việc nhấn mạnh tài sắc Thúy Kiều, nhà thơ cực tả Thúy Vân, tưởng sắc đẹp Thúy Vân không nữa, để sau đó, Thúy Kiều xuất Thúy Vân trở thành làm tôn sắc đẹp Thúy Kiều tuyệt đỉnh Nếu Thúy Vân, Nguyễn Du miêu tả sắc đẹp Thúy Kiều, nhà thơ vừa miêu tả nhan sắc, vừa ca ngợi tài năng: “Sắc đành họa một, tài đành hoạ hai” Như vậy, sắc đành có Thúy Kiều tài may ra, họa hoằn có người thứ hai Thứ trí thông minh sẵn có tạo hóa ban tặng: “Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm Cung thương lầu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương” Kiều mực thông minh đa tài Tài Kiều đạt đến mức lý tưởng theo quan niệm thẩm mỹ phong kiến, hội đủ cầm, kỳ, thi, hoạ Đặc biệt tài đàn nàng khiếu (nghề riêng) nàng Vẻ đẹp chân dung Thuý Kiều chân dung mang tính cách số phận cho tạo hoá phải ghen ghét, vẻ đẹp khác phải đố kị, tài hoa trí tuệ thiên bẩm, tâm hồn đa sầu đa cảm khiến Kiều tránh khỏi định mệnh nghiệt ngã, số phận éo le, gian khổ Ta thấy tác phẩm văn hoc thời kì này, người tài sắc vẹn toàn nàng Kiều thường gắn với số phận gian truân, hay nói cách khác “tài hoa bạc mệnh” Kiều không đẹp hình thức tài năng, nàng bật vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn Nàng người có tâm hồn sáng trái tim đa sầu, đa cảm.Kiều luôn hiểu cảm nhận nỗi đau khổ người khác tìm cách giải Đặc biệt nàng người hiếu thảo,vì gia đình GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM mắc oan Kiều hi sinh thân mình, hi sinh hạnh phúc cá nhân để cứu cha, cứu em chữ hiếu Kiều đặt cao tất thể hành động.Trong suốt quãng đời lưu lạc, lúc Kiều sống băn khoăn day dứt không làm tròn trách nhiệm người cha mẹ Khi bị giam lỏng lầu Ngưng Bích, Kiều không nguôi nhớ cha mẹ Trong tình yêu, nàng người có trái tim chung thủy, ý thức vị tha Nàng có tình yêu đẹp với Kim Trọng- tình yêubắt nguồn từ hai trái tim, chung thuỷ biết hi sinh.Mối tình Kim - Kiều biểu tượng cho khát vọng hạnh phúc người Nói đến tài nhan sắc người phụ nữ, tác phẩm Truyện Kiều có tác phẩm “Cung oán ngâm khúc” Nguyễn Gia Thiều Đây tác phẩm thơ trữ tình trường thiên, xoáy trúng vào vấn đề nghiêm trọng, nhức nhói, chí tồn xã hội loài người Đó số phận bi kịch người phụ nữ có nhân phẩm cao quý bị vùi dập thảm thương thể chế, tập tục xã hội phi nhân đạo “Cung oán ngâm khúc” ca oán người cung nữ có tài sắc Nàng cung nữ sinh linh thượng đẳng Trước hết, nàng người gái tài sắc vẹn toàn: “Hương trời đắm nguyệt say hoa Tây Thi vía, Hằng Nga giật Cầu cẩm tú đàn anh họ Lý, Nét đan bật chị chàng Vương… Dẫu mà miệng hát tay dang, Thiên tiên ngảnh nghê thường trăng…” Nàng bao người trân trọng, tương lai đầy hứa hẹn hạnh phúc chờ đón nàng: GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM “Làng cung kiến rắp ranh bắn sẻ, Khách công hầu gấm ghé mong sao…” Thế đâu mây đen chụp xuống, ông vua háu sắc thấy tài sắc nàng xuống lệnh tuyển nàng vào cung làm cung phi, thực chất tàn phá đời nàng Vì nhân cung nữ lành mạnh nên bất chập tất trớ trêu trò đời, phẩm chất thiên chân nữ tính tuyệt đẹp nàng tình yêu, đức hạnh…vẫn thể trọn vẹn hoàn cảnh nàng bị lừa dối Nàng ngộ nhận tình yêu vua với nàng tình yêu có thực: “Hạt mưa lọt miền đài các, Những mừng thầm cá nước duyên may…” 2.1.2 Đức hạnh 2.1.2.1 Đức hi sinh Sự hi sinh gia đình người yêu góp phần làm cho hình ảnh người phụ nữ giai đoạn đẹp đẽ cao thượng Các tác phẩm Cung oán ngâm khúc (Nguyễn Gia Thiều), Chinh phụ ngâm khúc (Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm), thơ Nôm Hồ Xuân Hương đặc biệt Truyện Kiều Nguyễn Du cho ta thấy hi sinh cao người phụ nữ Việt Nam vốn không coi trọng giai đoạn Dân gian ta có câu: “Ơn cha nặng Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang” Công ơn cha mẹ núi cao biển rộng, dù dã bán thân để cứu cha Kiều day dứt chưa thể có thời gian phụng dưỡng cha mẹ già Lần 10 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM Cái hiểu ý thức, bao hàm đặc tính cá nhân để từ phân biệt với cá nhân khác (theo quan điểm triết học) Theo ngành phân tâm học phần cốt lõi tính cách liên quan tới thực chịu ảnh hưởng tác động xã hội Cái hình thành từ người sinh tiếp xúc với giới quan bên Trong Phật giáo hay gọi “ngã” thiết thuyết với tính thể trường tồn, không bị ảnh hưởng tụ tán, sinh tử Như vậy, người tồn có ý thức, lập trường Cái thơ Hồ Xuân Hương mạnh mẽ, “Chinh phụ ngâm” gắn liền với nỗi lo, cô đơn, Thúy Kiều đau khổ tủi cực cho kiếp “hồng nhan bạc phận” Trong tác phẩm “Chinh phụ ngâm” người chinh phụ hãnh diện trước người chồng đẹp đẽ, uy nghi đoàn quân, choáng ngợp trước vinh hoa công trạng, danh phận mịt mờ, ý nghĩ thoáng qua, tồn không lâu Khi cá nhân người trỗi dậy, nàng hiểu lẽ: có lúc nàng thấy sai khuyên chồng đi, nàng cảm nhận tuổi trẻ tàn phai, nàng thấy xót xa cho số phận lẻ loi, chờ đợi mỏi mòn Người chinh phụ cảm nhận nỗi buồn chia xa, cách trở không gian địa lí, người mặt trận, kẻ hậu phương: “Chàng cõi xa mưa gió Thiếp buồng cũ chiếu chăn” Nỗi cô đơn buồn tẻ người chinh phụ, chờ đợi nỗi lo theo tàn phá tuổi trẻ: “Khách phong lưu đương chừng niên thiếu Sánh dan díu chữ duyên Nỡ đôi lứa thiếu niên 41 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM Quan sơn để cách hàm huyên bao đành” Nàng ý thức tuổi trẻ chồng trôi ngày mà cách níu kéo, để trả lại sống tẻ nhạt, sợ chia li cặp vợ chồng Đã có lúc nàng ví ả chức, chị Hằng “Bến Ngân sùi sụt cung trăng dốc mòng” để rồi: “Võ vàng đối khác dung nhan Khuê li biết tân toan dường Nếu chua cay long tỏ Chua cay há có ai? Vì chàng lệ thiếp nhỏ đôi Vì chàng thân thiếp lẻ loi bề” Càng ý thức hoàn cảnh người chinh phụ thấy đau đớn cho thân phận mình, để nàng để mặc cho dung nhan tiều tụy “ năm nhạt mùi phấn son” nàng ý thức giữ gìn vẻ đẹp tuổi trẻ để đợi ngày đoàn tụ: “Thiếp giữ lấy màu trẻ trung” Nhưng lại có lúc nàng giật mình, xót xa tự hỏi thân có bao người trở lại, họ “nhẹ xem tính mạng màu cỏ cây” Đã có lúc nàng thấy hãnh diện chồng có vinh quang nơi trận mạc nàng nhớ tới mộ cũ, mộ để rồi: “Hồn sĩ tử gió ù ù thổi Mặt chinh phụ trăng dõi dõi soi” 42 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM Để nàng đau đớn, ân hận kêu lên “ trướng gấm thấu hay nhẽ”, nàng hiểu lẽ, nguyên nhân chia rẽ vợ chồng nàng chất phi nghĩa chiến tranh, chiến trường mũi đạn vô tình, liệu chàng có sum họp nàng hay không? Càng ý thức nàng lại sợ, đau đớn tự trách móc hối hận: “Lúc ngoảnh lại màu xanh dương liễu Thà khuyên chàng đừng chịu tước phong” (Chinh phụ ngâm khúc – Đặng Trần Côn, Đoàn Thị Điểm) Nàng hiểu công danh phù phiếm có xây dựng xương máu người Càng hiểu rõ chuyện người chinh phụ sáng suốt hơn, suy nghĩ mạnh bạo “sao kiếp người nỡ để lấy đây?” để có lúc nàng đến định liệt: “Đành muôn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau” Người chinh phụ ý thức hạnh phúc đau thương Con người cá nhân người chinh phụ thể theo chiều hướng phát triển tích cực: có lúc nàng hãnh diện chồng trận để nàng phải chịu cảnh cô đơn, tàn phai thời gian để thấy mặt chiến tranh, hạnh phúc đau thương Đến với truyện Kiều tác giả xây dựng người cá nhân thong qua việc khẳng định ý thức tài nhân vật Thúy Kiều: “Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm” 43 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM “Anh hoa phát tiết Tiếc công cha mẹ thiệt thòi thông minh” (Truyện Kiều – Nguyễn Du) Khi xã hội vị trí người phụ nữ không đề cao Nguyễn Du lại ý thức thể vẻ đẹp phẩm chất tài nhân vật cách chân thực Nhà văn không phát vẻ đẹp tài năng, vẻ đẹp nhân vật mà nhân vật tự ý thức Kiều sống thực với thận mình, nàng khát vọng có tình yêu tự do, quyền hạnh phúc công Kiều vượt khỏi lễ giáo phong kiến, thứ lễ giáo “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” để tự ý bước chân “ băng lối vườn khuya mình” để theo tiếng gọi tim, Kiều ý thức hạnh phúc phải xây dựng dựa tình yêu đích thực Thúy Kiều yêu hết mình, yêu chân thật, nói câu tục ngữ Nga “ăn ăn nửa bữa, ngủ ngủ nửa giấc nửa đường công lí, yêu nửa trái tim” Kiều đường tình yêu chân chính, tình yêu nắm lấy, tình yêu Kim Kiều tình yêu sáng giữ trọn tiết hạnh cho Kiều khao khát tình yêu chân chính, bến đỗ hạnh phúc Kiều không ý thức kiếm tìm tình yêu hạnh phúc mà Kiều người có ý thức sâu sắc bổn phận Khi gia đình gặp nạn, lớn gia đình Kiều đứng gánh vác để đến định đau đớn bán chuộc cha em trai: “Cớ bỏ phí đời Đem thân ngà ngọc cho người dày chơi” Ý thức bổn phận Kiều phải hi sinh thân khao khát tình yêu Đó lúc đời kiều bước sang sống đau đớn, ê chề trở thành hàng trao qua tay người kẻ “giờ lâu ngã giá vàng ngoại bốn 44 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM trăm” Khi trở thành hàng Kiều phải sống nhà chứa bất công phi nghĩa, mua vui cho người với bao cảnh bất công, nhũng nhiễu Kiều không hòa tan vào cảnh sống mà Kiều giữ ý thức phẩm chất Sau “bướm lả, ong lơi”, “cuộc say đầy tháng trận cười suốt đêm” bắt buộc, Thúy Kiều “giật mình” tỉnh lại trở với phảm chất sáng mình: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, lại thương xót xa Khi phong gấm rủ Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương Thân bướm chán ong chường thân? Mặc người mưa Sở mây Tần Riêng biết có xuân gì?” Dẫu đời chìm tận đáy buồn nhơ, thân thể vùi dập tan tác, thân Thúy Kiều không đổi khác Tuy sống sống Kiều không không mơ ước trở lại sống sạch, bình, trở với gia đình Đến với nhà thơ Hồ Xuân Hương, nhà thơ thể trực tiếp thông qua tác phẩm văn học Cái thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói tố cáo xã hội trân trọng người phụ nữ, ý thức thân phận tà hoa bạc mệnh Hồ Xuân Hương vợ lẽ thấy cảnh san sẻ tình yêu, tranh giành tình cảm mà bà hiểu rõ tình cảnh người phụ nữ, bà xàng ý thức sâu sắc tình cảnh phải san sẻ tình yêu 45 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM với người gái khác, ý thức bà cảm thấy đau đớn, cô đơn, tuyệt vọng để phải lên: “Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lung Chém cha kiếp lấy chồng chung! Năm mười học nên chớ, Một tháng đôi lần có không… Cố đấm ăn xôi, xôi lại hỏng Cầm làm mướn, mướn không công! Thân ví biết dường Thà trước đành xong” (Hồ Xuân Hương) Cái cảnh phải san sẻ chút tình cảm con thật đau đớn, xót xa cho cảnh đời Hồ Xuân Hương sống để khao khát tình yêu trọn vẹn lại không tránh khỏi để cảnh đau đớn cho thân phận “tài mệnh tương đối” có tài phải chịu cảnh làm lẽ Hồ Xuân Hương thấy sống lênh đênh trôi đời người phụ nữ, ngã cô gái, Hồ Xuân Hương thay mặt cho cô gái nói lên nỗi xót xa ấy: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ long son” (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương) Bà ví với bánh trôi, bà nói miếng trầu, bà tự tình, bà khóc cho tình duyên chua cay ngắn ngủi mình…bà dũng cảm nói thật không 46 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM giấu giếm Đó chỗ phóng túng lòng bà, gần gũi với ca dao vượt khỏi chế độ phong kiến Hồ Xuân Hương sức sống mãnh liệt tha thiết yêu sống, bà truyền sức sống, lòng yêu sống cho người phụ nữ Bà không thách đố thiên hạ thân: “Tài tử văn nhân tá Thân đâu chịu già tom” Mà thách đố dư luận cho người phụ nữ khác, sống xã hội phong kiến mà dám công khai chủ động mời gọi tình yêu: “Qủa cau nho nhỏ miếng trầu hôi Này Xuân Hương quệt Có phải duyên thắm lại Đừng xanh lá, bạc vôi” (Mời trầu – Hồ Xuân Hương) Đã táo bạo rồi, cô gái dang dở tình yêu để “không chồng mà chửa” bị xã hội chửi rủa tệ, miệt thị, cạo đầu bôi vôi bắt vạ bố mẹ Họ phải tự tử sống không với dư luận Nhưng Hồ Xuân Hương không để họ chết Kể làm “cái miệng gian” nhiều lời “chênh chếch” Há không nghe dân gian nói sao: “Không chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường” (Không chồng mà chửa – Hồ Xuân Hương) Bà kêu gọi người can đảm sống phải thấy rằng: “Không có, mà có, ngoan” Bà trách đàn ông trách nể gây họa nàng nguyện mang mảnh tình không vứt bỏ, bà người đa cảm, đa sầu 47 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM đa tình, thiết tha yêu sống sống mãnh liệt Không chịu thua sống bà muốn cải tổ số phận, muốn làm phận trai, hành động trang nam nhi đích thực: “Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu” 2.4 So sánh hình ảnh người phụ nữ giai đoạn văn học kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX giai đoạn văn học đầu kỷ XX đến 1975 Như nguồn mạch dạt dào, bất tận; dòng chảy mạnh mẽ không ngừng; hình ảnh người phụ nữ Việt Nam vào văn học cách tự nhiên, xuất xuyên suốt hầu khắp trang viết hệ từ xưa tới Đáng yêu người phụ nữ truyện cổ, ca dao với phẩm chất cao quý thiên tính nữ cao đẹp Đáng trân trọng người phụ nữ văn học trung đại, dù chịu nhiều bất hạnh, đắng cay mà giữ vẹn lòng sắt son, trinh bạch Để rồi, trải qua thăng trầm lịch sử thay đổi thời gian, người phụ nữ Việt Nam lên văn học đại thật đáng khâm phục Trước tiên giai đoạn kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX sụp đổ chế độ phong kiến đời sống cực người dân, sức mạnh quật khởi phong trào nông dân khởi nghĩa, kinh tế hàng hóa phát triển tầng lớp dân xuất Văn học đề cao hạnh phúc lứa đôi, người phụ nữ; đồng thời phê phán, lên án xã hội phong kiến chiến tranh phi nghĩa làm cho hạnh phúc lứa đôi tan vỡ Chiến tranh phong kiến chia cắt tình yêu tuổi trẻ, để lại người chinh phụ lẻ loi, đơn độc: 48 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM Khi mơ tiếc tàn Tình giấc mộng muôn vàn không Đành muôn kiếp chữ tình Theo kiếp thấy kiếp sau (Chinh phụ ngâm) Chế độ cung nhân tạo cảnh đời sầu thảm người cung nữ: “Thân uốn éo duyên Cũng cam tiếng thuyền duyên với đời Dang tay muốn bứt tơ hồng Bực muốn đạp tiêu phòng mà ra.” (Cung oán ngâm) Chế độ đa thê làm cho bao người phụ nữ đau đớn, tủi hờn: “Cố đấm ăn xôi, xôi lại hẩm Cầm làm mướn, mướn không công.” (Lấy chồng chung) Ở giai đoạn này, quan niệm Nho giáo phong kiến “tại gia tòng phụ”, “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, “ nam nữ thụ thụ bất thân”… Đã không điều lệ nghiêm ngặt trói buộc người, phụ nữ Những người phụ nữ mạnh dạn theo tiếng nói lòng xuất nhiều tác phẩm giai đoạn “Tưởng nỗi trận tương tư Giấc mai phảng phất, hồn trưa mơ màng 49 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM Bên ngọc ỷ ghế nương Mỉa dường nửa tỉnh, mỉa dường nửa say” (Song Tinh) “Ngọc Hoa nghe chửa dứt lời Tự nhiên chuyển động bời lời lòng hoa Phải chàng nho sĩ chăng? Ngọc Hoa tủm tỉm thưa rằng: Phải đây.” (Phạm Tải Ngọc Hoa) Người phụ nữ văn học giai đoạn số phận đau thương nàng chinh phụ, đến kiếp sống đầy ải người quân nhân (Cung oán ngâm) phát triển cao đời phong trần nàng Kiều (Truyện Kiều) … Trong giai đoạn văn học đầu kỷ XX đến năm 1975 Trước hết, kháng chiến chống Pháp, người phụ nữ phác hoạ nét vẽ dung dị, mộc mạc mà không phần đằm thắm, trữ tình Họ người thoát li công việc gia đình bình thường, tham gia vào đoàn dân công tải đạn, tải lương: " Dốc Pha Đin, chị gánh anh thồ Đèo Lũng Lô, anh hò chị hát Dù bom đạn, xương tan thịt nát Không sờn lòng, không tiếc tuổi xanh" Họ người vợ sẵn sàng góp sức với dân làng đánh giặc cứu nước, không thua đức lang quân: 50 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM “Nhà em phơi lúa chưa khô Ngô chửa vào bồ, sắn thái chưa xong Nhà em bế bồng Em theo chồng phá đường quan.” Họ người mẹ nhường cơm sẻ áo, che giấu cán bộ, không quản vất vả khó khăn, không ngại hiểm nguy gian khổ: “Hỡi người mẹ khổ dành cơm Cho con, cho Đảng Chẳng sợ tù gông, chấp súng gươm!” Người mẹ hy sinh thật anh dũng xúc động : “Sống cát, chết vùi cát Những trái tim ngọc sáng ngời!” Họ người bà tần tảo sớm hôm, nuôi nuôi cháu làm cách mạng, chắt chiu miếng khoai, củ sắn: “Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo xẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi trẻ” Bao hệ phụ nữ đóng góp cho kháng chiến trường kỳ: “Xưa tiễn chồng rười rượi tóc xanh Nay tiễn đi, rung rinh đầu bạc” Đến kháng chiến chống Mỹ, người phụ nữ lại khắc hoạ nét vẽ khoẻ khoắn, trẻ trung, dũng cảm, gan cách lạ thường Ta nhớ nỗi xúc động, bàng hoàng nhà thơ Tố Hữu đứng trước người gái Việt Nam: 51 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM “Em ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay tuổi Mái tóc em đây, mây suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em sắt đồng?” Và nhà thơ tìm thấy lời giải đáp giản đơn mà không đơn giản: “Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết em người gái anh hùng!” Nhà thơ có nhìn đầy ngưỡng mộ khâm phục xem “Tấm ảnh”: “O du lích nhỏ giương cao súng Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu Ra thế! To gan béo bụng Anh hùng đâu phải mày râu!” Nguyễn Đình Thi lại khơi gợi cảm hứng từ hình ảnh lộng gió cô gái niên xung phong: “Gặp em cao lộng gió Rừng lạ, ào đỏ Em đứng bên đường, quê hương Vai áo bạc, quàng súng trường.” Cô gái thơ Nguyễn Đình Thi Nguyệt “Mảnh trăng cuối rừng” Nguyễn Minh Châu, Chiến “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi Họ sẵn sàng hy sinh đất nuớc, Tổ Quốc; mưa bom, lửa đạn, họ dũng cảm quên bảo đảm cho đoàn xe trận Nếu 52 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM nếm trải khói lửa chiến tranh hiểu người bình thường mà vô vĩ đại Những người mà chết họ hoá thân vào quê hương, đất nước, trở thành bất tử, vĩnh hằng: “Hỡi mặt trời hay trái tim em ngực Soi cho bước tiếp quãng đường dài” (Hố bom khoảng trời- Lâm Thị Mỹ Dạ) Chiến tranh không không khuất phục cô gái đôi mươi, mười tám mà phải cúi đầu trước người mẹ, người bà mái tóc pha sương Hình ảnh chị Út Tịch “Người mẹ cầm súng” Nguyễn Thi ghi lại dấu ấn sâu đậm lòng người đọc năm kháng chiến chống Mỹ Với tinh thần: “Còn lai quần đánh”, mang bầu bảy tháng người mẹ xông pha giết giặc cứu nước Chị nét son chói lọi người phụ nữ Việt Nam thương yêu nước tha thiết Và nhiều, nhiều người mẹ, người chị anh hùng Ôi, kể xiết người hy sinh thầm lặng, cống hiến tuổi xuân, người thân đời cho đất nước, Tổ Quốc thân yêu Những người phụ nữ niềm tự hào dân tộc, niềm yêu mến, kính trọng nhân dân, biểu tượng cao đẹp mà Bác Hồ trao tặng tám chữ vàng: “Anh hùng- Bất khuất- Trung hậu- Đảm đang.” CHƯƠNG Kết luận Thân phận người phụ nữ thật đáng thương, mà thơ văn nhắc đến, đau khổ đến cùng, nhục nhã bị chà đạp mà phải cầu cứu ai, chẳng cứu họ sống xã hội đầy bất công Mặc dù người phụ nữ cần trân trọng 53 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM Ở thời vậy, vẻ đẹp người phụ nữ số, bất biến ngàn đời Đó nhẫn nại, cam chịu, thủy chung son sắc Dù bao đau khổ, bất hạnh vùi lấp vẻ đẹp Nó viên ngọc thô mà thời gian, bất hạnh khổ đau chất xúc tác mài giũa, ngày tỏa sáng lấp lánh Sẽ lắng đọng tâm hồn người dân đất Việt hình ảnh người phụ nữ sáng lấp lánh câu ca dao tự ngàn xưa Chỉ có lòng son sắc họ người đời ca ngợi Chỉ có tảo tần, không ngại gian khổ biến họ thành người mẹ vĩ đại theo thời gian: “Gió mùa thu mẹ ru ngủ Năm canh dài thức đủ vừa năm” Ngày người phụ nữ chiếm vị trí quan trọng xã hội Bởi xã hội “Trọng nam khinh nữ” bị xóa bỏ thay vào xã hội “nam nữ bình quyền” mà thân phận người phụ nữ đề cao hơn, song song với việc hoàn thành nghĩa vụ mình, người phụ nữ hưởng quyền đáng tự tin góp công sức vào công xây dựng nước nhà vững mạnh 54 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn học Trung đại Việt Nam (Thế kỷ X – cuối kỷ XIX) – Đoàn Thị Thu Vân (Chủ biên), Nxb Giáo dục Việt Nam www.htp.idoc.vn.com Tuyển tập thơ Hồ Xuân Hương, NXB Thanh niên Truyện Kiều, NXB Văn hóa 55 [...]... kêu đau đớn cho những người chinh phụ “trước hoa dưới nguyệt trong lòng xót đau” Có thể nói, không riêng gì “Chinh phụ ngâm” mà ngay cả “Truyện Kiều” của Nguyễn Du cũng đem lại những quan niệm mới mẻ về thân phận và nỗi đau của người phụ nữ, xóa tan những giáo điều cứng nhắc của xã hội phong kiến Trong truyện Kiều, hình ảnh người phụ nữ cũng mang tâm trạng buồn cô đơn Ta thấy phụ nữ là đối tượng được... kim, biếng đưa thoi” Gặp được chồng thì họa chăng cũng chỉ là trong giấc mộng mà chính naàng lại thấu hiểu hơn ai hết rằng “tình trong giấc mộng muôn vàn cũng không” Sự bế tắc trong chờ đợi vô vọng đã lên đến đỉnh điểm và trở thành bi kịch của chinh phụ Hình ảnh người phụ nữ trong Chinh phu ngâm là tâm điểm đưa tâm trạng cô đơn của người phụ nữ trong xã hội thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX lên đến tận... nhưng ở họ luôn toát lên những vẻ đẹp, không chỉ đẹp ở ngoại hình mà còn mang vẻ đẹp của nội tâm 2.1.2.2 Chung thủy trong tình yêu và đợi chờ ngày hạnh phúc Phụ nữ Việt Nam là những người chung thủy, luôn sống trọn tình vẹn nghĩa Hình ảnh hòn vọng phu – đá trông chồng là biểu tượng cảm đông nhất về phẩm chất rạng ngời của người phụ nữ Việt Nam Từ ngàn xưa, quan niệm về một tình yêu đẹp, trọn vọn không... là một trong những đoạn thơ nổi tiếng nhất nói lên tâm trạng Số phận cô đơn của người phụ nữ trong Truyên Kiều Viết về người phụ nữ thế kỉ XVIII-XIX ta có Đặng trần côn với chinh phụ ngâm, Nguyễn Du với truyện Kiều, họ là những người thấu hiểu cho một nửa chan yếu tay mềm nhưng không chỉ có họ mới nói lên được điều đó mà ngay cả phụ nữ như Hồ Xuân Hương thì chính bà hơn ai hết đã hiểu rõ phụ nữ cũng... vậy.Hồ Xuân Hương là một nữ sĩ tài năng, chính bà cũng như bao số phận phụ nữ khác đã phải sống trong xã hội vùi dập thân phận phụ nữ Phải chịu kiếp chồng chung 26 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM 6 “Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng Chém cha cái kiếp lấy chồng chung” Thế đấy, một người con trai có thể lấy dăm bảy bà vợ nhưng người phụ nữ xã hội ấy chỉ có thể chịu đắng cay âm thầm Người phụ nữ không những phải chia... đơn Người phụ nữ trong thế kỉ XVIII-XIX không chỉ là những người có nhan sắc, đức hạnh, hi sinh, hết lòng chung thủy và yêu thương gia đình, mà khi nghiên cứu hình ảnh của họ điều nổi bật cần phải đồng cảm đó là tâm trạng cô đơn Phụ nữ là thế giới nhạy cảm với nội tâm vô cùng phức tạp.Những giá trị cao cả mà những người phụ nữ mang lại cho đời sống thế kỉ này thì đáng ra họ phải 20 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM... chia cắt ấy sẽ kéo dài trong bao lâu, hay là mãi mãi chia lìa Người đi kẻ ở khiến cho tâm trạng thiếu phụ thêm co thắt cô đơn trong quằn quoại xót xa khi phải chứng kiến bước chân dần xa của người chồng: “Giữa nhà treo bức chiến bào Thét roi cầu vị ào ào gió thu” Vì thế trong chinh phụ ngâm khó tránh khỏi luôn xuất hiện hình ảnh người ở hậu phương mong nhớ kẻ ở biên thùy, người trong cánh cửa luôn sầu... âm ỉ trong tim bao người phụ nữ chờ dịp cháy là bùng lên Phải “chém cha” nó thôi, chém cho chết cái nguồn gốc bất công xấu xa, đẻ ra những 28 GVHD: LÊ VĂN LỰC NHÓM 6 tủi hờn cực nhọc của người phụ nữ Nhát dao ấy thật diệu kỳ khi luồng dao ấy được vung lên từ một trái tim khát khao sống Đó không phải là tiếng nói riêng của bà mà dường như đó là tiếng nói chung cho thân phận của những người phụ nữ thời... đắng cay đau khổ trong tâm trạng cô đơn buồn tủi, xót xa Khi nói đến tâm trạng cô độc của người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ thì trước tiên phải nhắc đến “Chinh phụ ngâm” Chính xã hội loạn lạc và binh đao khói lửa đã gây ra bao nhiêu cảnh chia li tàn khốc cho những kiếp hồng nhan mà ta thấy rất rõ trong chinh phụ ngâm Nỗi buồn của thiếu phụ quả là quá cay đắng bởi chồng của họ trong thời kì này... lao Bên tình, bên hiếu bên nào nặng hơn?” Và “Chinh phụ ngâm khúc” cũng có những người phụ nữ như thế Chiến tranh khiến bao gia đình chia ly, vợ xa chồng, con phải xa cha, những người chinh phu ra đi để lại những người chinh phụ phải sầu nhớ, phải cô đơn, phải mòn mỏi ngóng chồng về Người phụ nữ có thể hi sinh hạnh phúc của bản thân, mặc dù rất sợ cảnh chia ly nhưng vẫn vui vẻ để chồng yên tâm ra trận ... trọng người phụ nữ văn học trung đại, dù chịu nhiều bất hạnh, đắng cay mà giữ vẹn lòng sắt son, trinh bạch Để rồi, trải qua thăng trầm lịch sử thay đổi thời gian, người phụ nữ Việt Nam lên văn học. .. ngừng; hình ảnh người phụ nữ Việt Nam vào văn học cách tự nhiên, xuất xuyên suốt hầu khắp trang viết hệ từ xưa tới Đáng yêu người phụ nữ truyện cổ, ca dao với phẩm chất cao quý thiên tính nữ cao... thân mình, góp nên vẻ đẹp truyền thống, dịu dàng cho phụ nữ Việt Nam CHƯƠNG 2.Một số đặc điểm tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam văn học trung đại kỷ XVIII đến nửa đầu kỷ XIX 2.1 Nhan sắc, tài năng,

Ngày đăng: 03/12/2015, 18:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • “Thiếp chẳng dại như người Tô phụ…  Trên khung cửi dám rẫy ruồng làm cao.  Xin vì chàng xếp bào cởi giáp,  Xin vì chàng rũ lớp phong sương,  Vì chàng tay chuốc chén vàng,  Vì chàng điểm phấn đeo hương não nùng…”

  • “Non Yên tạc đá đề danh,  Triều thiên vào trước cung đình dâng công.  Ơn trên tử ấm thê phong,  Hiển vinh thiếp cũng đượm chung hương trời…”

  • Tình yêu và phẩm chất chung thủy sắt son, người phụ nữ ấy đã chịu đựng, chấp nhận, tha thứ hết cho chồng và cho cái cuộc đời đã làm mình đau khổ, chỉ mong chồng quay trở về.

  • “Tìm chàng thưở Dương Đài lối cũ Gặp chàng nơi Tương Phố bến xưa”

  • Hay sự xem thường vinh hoa, chỉ một lòng giữ nghĩa với chồng như nàng Ngọc Hoa trong truyện “Phạm Tải Ngọc Hoa” khi Trang Vương cho binh lính đến bắt nàng về làm vợ. Ngọc Hoa đã dứt khoát cự tuyệt:

  • “Dù vua xử ức má hồng Thời tôi tự vẫn khỏi lòng bội phu”

  • Thủy chung với chồng, thủy chung với tình yêu, sống “trọn tình trọn nghĩa” thì dù cho đã lỡ bước “gian truân” thì người phụ nữ vẫn mong giữ gìn một tình yêu đẹp, cực chẳng đã như Thúy Kiều ( Truyện Kiều- Nguyễn Du) một thân lỡ bước vào nơi lưu lạc vì cứu cha, thương em phải bán mình mà lỡ hẹn với Kim Trọng, đành phải đau đớn “trao duyên” cho em. Sau những cuộc vui, lòng nàng lại thổn thức:

  • “Đem tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, mình lại thương mình xót xa Khi sao phong gấm lư lò Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”

  • Đau đớn của nàng trở thành tiếng kêu khẩn khiết, hướng về một tình yêu duy nhất, một người đã trọn câu thề:

  • “Ôi! Kim Lang! Hỡi Kim Lang Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”

  • Hay sẵn sàng hi sinh mạng sống để giữ lòng trinh bạch :

  • “Nàng rằng: “Trời thẳm đất dày! Thân này đã bỏ những ngày ra đi Thôi thì thôi có tiếc gì”

  • Cuộc đời như một lần sống “dở”, sống chưa trọn kiếp người bị đày đọa, ức hiếp giữa “cát vàng cồn nọ, bụi hồng dặm kia” nhưng vẫn không nguôi nhớ về Kim Trọng, mong ngày đoàn tụ:

  • “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng Tin sương luống những rày trông mai chờ”

  • Để rồi sau mười lăm năm, trải qua biết bao thân phận “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”, trước mặt người yêu, Kiều vẫn có thể tự hào mà khẳng định về mình, vẫn “tấm lòng son” nhuộm chẳng thấm bụi đời sáng trong và đáng quý:

  • “Chữ trinh còn một chút này Chẳng cầm cho vững, lại giày cho tan”

  • Sự chờ đợi hạnh phúc, khát khao hạnh phúc của những phụ nữ như một nhu cầu tất yếu, dẫu chăng không biết có được hay không nhưng vẫn hiện lên rất rõ ràng và đậm nét. Theo những tâm trạng khắc khoải, ngóng trông chồng nơi biên thùy xa xôi, mặc cho tuổi xuân hoa mòn vẫn một lòng vò võ chờ chồng:

  • “Lá màn lay ngọn gió xuyên Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông”

  • (Chinh phụ ngâm)

  • Buồn nhớ lắm, đợi chờ mãi rồi có khi tự vẽ ra hạnh phúc bằng ảo giác “Trên hoa dưới nguyệt trong lòng xiết bao” và đành ngậm ngùi:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan