skkn một số biện pháp giúp đỡ, rèn luyện học sinh yếu và cá biệt trong lớp chủ nhiệm

9 440 1
skkn một số biện pháp giúp đỡ, rèn luyện học sinh yếu và cá biệt trong lớp chủ nhiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP ĐỠ, RÈN LUYỆN HỌC SINH YẾU VÀ CÁ BIỆT TRONG LỚP CHỦ NHIỆM I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trường học, để quản lí lớp học, nhà trường cử giáo viên giảng dạy có đủ tiêu chuẩn làm công tác chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm phải người: có lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm, tinh thần trách nhiệm nhiệt tình làm công tác giáo dục, quản lí học sinh, có uy tín với học sinh tập thể sư phạm Giáo viên chủ nhiệm lớp hiệu trưởng phân công thay mặt hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh Giáo viên chủ nhiệm người tổ chức quản lý lớp học, dìu dắt học sinh em trưởng thành qua năm tháng Giáo viên chủ nhiệm chất keo kết dính tạo nên đoàn kết thân thành viên lớp học Sự tận tụy, trách nhiệm kĩ chủ nhiệm tốt, giáo viên chủ nhiệm tạo nên tập thể lớp vững mạnh, chất lượng giáo dục cao học sinh yêu thương, quí trọng Trên thực tế, công tác chủ nhiệm giáo viên lúc thành công Mỗi trường học, lớp học, tồn số lượng không nhiều học sinh có lực học tập yếu có ý thức kỉ luật thường gọi học sinh cá biệt Với lớp học có học sinh yếu cá biệt, giáo viên có kĩ chủ nhiệm yếu, thường vất vả công tác quản lí, giáo dục em Các em thường có biểu ngỗ ngược không lời, không chấp hành nội qui nhà trường, có thái độ học tập không nghiêm túc, đôi lúc lôi kéo học sinh lớp lớp khác quậy phá để chứng tỏ mình… Những học sinh làm ảnh hưởng không nhỏ đến nếp, chất lượng học tập chung lớp nhà trường Có thể nhận thấy, thời gian gần đây, số học sinh cá biệt có xu hướng ngày gia tăng Và năm học, nhà trường giáo viên chủ nhiệm kết hợp với cha mẹ học sinh đưa nhiều biện pháp uốn nắn, giáo dục em, nhìn chung chưa đạt kết mong đợi Trước thực tế nêu trên, với vai trò người quản lí giáo dục giáo viên đạt thành công công tác chủ nhiệm, mạnh dạn đề xuất sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: “Một số biện pháp giúp đỡ, rèn luyện học sinh yếu cá biệt lớp chủ nhiệm” II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cơ sở lí luận 1.1 Học sinh cá biệt nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt 1.1.1.Khái niệm học sinh cá biệt : Học sinh cá biệt thuật ngữ thường dùng nhà trường, thầy cô giáo học sinh hoang nghịch : thường gây gỗ đánh nhau, bỏ giờ, trốn học … , không chấp hành nội qui nhà trường … thêm vào lôi kéo bạn bè phía nhằm thỏa mản cá tính thỏa mản nhu cầu giải tỏa tâm lý bị ức chế hoàn cảnh thân HSCB tượng tâm lý lứa tuổi thiếu niên, dễ bị lôi làm cho HS dễ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu dẫn đến tình trạng bỏ học chừng có nguy phạm tội nỗi day dứt nhà trường, gia đình xã hội Học sinh cá biệt biểu nhiều khía cạnh, trạng thái khác nhau, tạm chia làm nhóm : - Nhóm 1: Cá biệt vi phạm nội quy Nhà trường, lớp, trật tự học, lười học bài, học muộn … - Nhóm 2: Cá biệt ham chơi điện tử, sẵn sàng bỏ học, lừa dối bố mẹ, thầy cô - Nhóm 3: Cá biệt vi phạm chuẩn mực đạo đức, hỗn láo với thầy cô giáo, cha mẹ, hay nói tục chửi bậy - Nhóm 4: Cá biệt vi phạm pháp luật, đánh bạn, trộm cắp, chấn lột, cờ bạc … - Nhóm 5: Cá biệt tự ti, trầm cảm, ngại tiếp xúc với thầy cô, bạn bè, hoang mang, sợ hãi, tiêu cực suy nghĩ (nhóm học sinh cá biệt có xu hướng gia tăng xã hội nay) Ở tất nhóm HSCB ảnh hưởng đến hình thành nhân cách lực học tập học sinh Dù nhóm HSCB không kịp thời uốn nắn, giáo dục em dễ dẫn đến em từ vi phạm nhỏ đến việc làm ý thức khác, bỏ học có nguy trở thành tội phạm 1.1.2 Nguyên nhân phát sinh học sinh cá biệt : - Từ gia đình : Thiếu sự quan tâm hay tin tưởng, chiều chuộng gia đình; éo le sống gia đình ảnh hưởng lớn đến hư đốn, hay nói cách khác đạo đức học sinh yếu - Từ xã hội : Thực trạng mặt xấu xã hội; Trong điều kiện xã hội từng ngày cám dỗ,ảnh hưởng tiêu cực xã hội dội vào nhà trường tác động đến học sinh - Từ nhà trường: Nhà trường chưa có biện pháp phù hợp việc quản lí giáo dục học sinh; chưa quan tâm đúng mức tới những HS có hoàn cảnh đặc biệt (những em quá đầy đủ về vật chất, được chiều chuộng; ngược lại những em quá khó khăn thiếu thốn về vật chất hoặc những em có hoàn cảnh éo le, những em có cá tính khác thường…); chưa tạo môi trường thân thiện thức sự các em đến trường, làm cho các em thấy nhàm chán đến trường, có nhu cầu muốn tự thay đổi và làm mới môi trương sống; từng giáo viên chưa trở tành chỗ dựa về tinh thần cho các em mỗi lúc gặp khó khăn, giáo viên còn ngại khó, ngại khổ, ngại va chạm, sợ bị súc phạm đối diện với HS hư, thiếu tâm huyết với nghề, chưa quan tâm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi lệch lạc của HS… -Từ thân học sinh : Giai đoạn tâm sinh lý có nhiều biến đổi.Từ tuổi thiếu niên chuyển sang tuổi niên, học sinh muốn khẳng định hiểu biết chưa hoàn thiện mình; bệnh a dua hay bệnh lấy lệ Thậm chí em nghĩ làm không sai! Khi đạo đức yếu học lực tỉ lệ thuận với Điều dẫn đến hệ quả, em kiến thức bị hổng dẫn đến bản; điểm kiểm tra thấp so với bạn lớp làm em mặc cảm đưa đến tượng sợ bị kiểm tra, chán học cuối nảy sinh bỏ học Rất nhiều yếu tố làm cho HS trở thành HSCB, nêu số nguyên nhân tác động trực tiếp đến HS làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm không lành mạnh làm ảnh hưởng đến hình thành nhân cách làm hạn chế đến lực học tập em 1.2 Vấn đề tâm lí học lứa tuổi học sinh THPT nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm 1.2.1 Vấn đề tâm lí học lứa tuổi học sinh THPT 1.2.1.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh THPT - Khái niệm tuổi niên: Là giai đọan phát triển lúc dậy kết thúc bước vào tuổi người lớn Tuổi niên kéo dài từ 14, 15- 25 tuổi, chia thành thời kì: 14,15 đến 17,18 tuổi: niên lớn (HS THPT); 17,18 đến 25 tuổi: tuổi niên (giai đoạn tuổi niên) - Đặc điểm thể: + Sinh lý: Tuổi đầu niên thời kì đầu đạt tăng trưởng mặt thể lực, nhịp độ tăng trưởng chiều cao trọng lượng chậm lại, đa số em vượt qua thời kì phát dục + Tâm lý: Sự phát triển hệ thần kinh có thay đổi quan trọng cấu trúc bên não phức tạp chức não phát triển - Những điều kiện xã hội phát triển + Trong gia đình: Vị trí ngày khẳng định Được tham gia bàn bạc việc gia đình Yêu cầu cao công việc, cách suy nghĩ + Ngoài xã hội: (Thay đổi đáng kể)15 tuổi làm CMT, 18 tuổi bầu cử, đủ tuổi nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ lao động, nữ đủ tuổi kết hôn + Ở nhà trường: (Nòng cốt phong trào) Tham gia tổ chức Đoàn TNCS Hệ thống tri thức ngày phong phú 1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động học tập phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh THPT + Đặc điểm hoạt động học tập: HĐHT đòi hỏi tính tích cực, động cao, đòi hỏi phát triển mạnh tư lý luận Hình thành hứng thú học tập liên quan đến xu hướng nghề nghiệp Hứng thú học tập thúc đẩy, bồi dưỡng động mang ý nghĩa thực tiễn, sau đến ý nghĩa xã hội môn học Tích cực: thúc đẩy em học tập đạt kết cao môn lựa chọn Tiêu cực: quan tâm đến môn học liên quan đến việc thi mà nhãng môn học khác + Đặc điểm phát triển trí tuệ: Tri giác có mục đích đạt tới mức cao Ghi nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò ghi nhớ logic trừu tượng, ghi nhớ ý nghĩa ngày tăng rõ rệt Các em tạo tâm phân hoá ghi nhớ Có thay đổi tư duy: em có khả tư lý luận, tư trừu tượng cách độc lập, chặt chẽ có mang tính quán Nguyên nhân: Do phát triển trình nhận thức Do ảnh hưởng hoạt động học tập Do cấu trúc não phức tạp chức não phát triển + Kết luận sư phạm: Các nhà giáo dục cần giúp em phát huy hết lực độc lập suy nghĩ mình, nhìn nhận đánh giá vấn đề cách khách quan 1.2.1.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu: + Sự phát triển tự ý thức: Chú ý đến hình dáng bên Quá trình tự ý thức diễn mạnh mẽ, sôi nổi, có tính đặc thù riêng Sự tự ý thức em xuất phát từ yêu cầu sống hoạt động đến địa vị mẻ tập thể, quan hệ với giới xung quanh buộc niên phải ý thức đặc điểm nhân cách + Sự hình thành giới quan: Chỉ số hình thành giới quan phát triển hứng thú nhận thức vấn đề thuộc nguyên tắc chung nhất, quy luật phổ biến tự nhiên, xã hội Việc hình thành giới quan không giới hạn tính tích cực nhận thức, mà thể phạm vi nội dung Kết luận sư phạm: Trong trình giáo dục, nhà giáo dục cần phải xây dựng giới quan lành mạnh, đắn cho em + Giao tiếp đời sống tình cảm: Giao tiếp nhóm bạn Tuổi niên lớn lứa tuổi mang tính chất tập thể Ở lứa tuổi này, em có khuynh hướng làm bạn với bạn bè tuổi Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác KLSP: Nhà giáo dục cần ý đến ảnh hưởng nhóm, tổ chức cho nhóm tham gia vào hoạt động tập thể Đoàn + Hoạt động lao động lựa chọn nghề: Hoạt động lao động tập thể có vai trò lớn hình thành phát triển nhân cách niên lớn Việc lựa chọn nghề nghiệp trở thành công việc khẩn thiết học sinh lớn KLSP: Nhà giáo dục cần giúp em lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, lực em 1.2.1.4 Một số vấn đề giáo dục: Trước hết cần xây dựng mối quan hệ tốt niên người lớn tinh thần bình đẳng tôn trọng lẫn Người lớn cần phải giúp đỡ em cách khéo léo, tế nhị để hoạt động em phong phú, hấp dẫn độc lập Người lớn không định thay, làm thay trẻ Cần có kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội 1.2.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ qui định giáo viên môn (điều 31, mục điều lệ Trường THPT sở, trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học) có nhiệm vụ sau (điều 31 mục 2): - Tìm hiểu nắm vững học sinh lớp mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng, nhằm thúc đẩy tiến lớp; - Cộng tác chặt chẽ với gia đình học sinh, chủ động phối hợp với giáo viên môn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội THTP Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giảng dạy giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm; - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kì cuối năm học, đề nghị khen thưởng kỉ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kì nghỉ hè, phải lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vò sổ điểm học bạ học sinh Những vấn đề lí luận nêu sở vững để thực giải pháp cho hướng nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp đỡ, rèn luyện học sinh yếu cá biệt lớp chủ nhiệm” Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Nhiệm vụ trường học “Giáo dục” rèn luyện em học sinh nên người Riêng học sinh cá biệt, với lĩnh, lòng vị tha, yêu thương, giáo viên chủ nhiệm không “Giáo dục”, rèn luyện mà phải biết giúp đỡ, cải tạo em từ học sinh hư thành ngoan trò giỏi, công dân tốt Nghề dạy học “nghề cao quý nghề cao quý”, nghề “ trồng người” Vinh quang nghề dạy học công tác chủ nhiệm chỗ: Một lớp học, xuất phát có nhiều yếu HSCB, hết năm học xoá tám mươi phần trăm “gánh nặng” cho lớp, cho trường, cho gia đình Nghề dạy học vốn nghề “sáng tạo nghề sáng tạo” Nói theo cách nói thầy thuốc: Thầy phải “chẩn” bệnh, dùng loại thuốc “đặc trị” phù hợp cứu “bệnh” cá biệt 2.1 Tìm hiểu nắm vững đối tượng học sinh yếu cá biệt U.D Usinxki- nhà giáo dục học người Nga cho rằng: “Muốn giáo dục on người mặt phải hiểu người mặt” Nếu hiểu rõ học sinh thực chức quản lí – giáo dục toàn diện học sinh lớp học, lựa chọn biện pháp tác động phù hợp, biến trình giáo dục giáo viên thành trình tự giáo dục hoc sinh, đánh giá đắn xác chất lượng hiệu trình giáo dục 2.1.1 Tìm hiểu nắm vững đặc điểm tình hình lớp chủ nhiệm - Số lượng chất lượng học tập hoạt động phong trào lớp chủ nhiệm - Đội ngũ giáo viên giảng dạy ban cán cũ lớp - Thời khóa biểu học tập thức trái buổi lớp 2.1.2 Tìm hiểu nắm vững đặc điểm học sinh, đặc biệt học sinh yếu cá biệt - Nghiên cứu hồ sơ học sinh: học bạ, sơ yếu lí lịch, sổ liên lạc, nhận xét, đánh giá học sinh giáo viên cũ… Nghiên cứu hồ sơ học sinh bước tiếp cận đối tượng giáo dục, nhằm tìm hiểu sơ thông tin liên quan đến học sinh đặc biệt học sinh yếu cá biệt lớp - Trao đổi, trò chuyện trực tiếp với học sinh, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm cũ, bạn bè, cha mẹ học sinh,…để tìm hiểu vấn đề liên quan đến trình học tập rèn luyện đạo đức học sinh - Quan sát theo dõi thường xuyên biểu thái độ hành vi học sinh đặc biệt học sinh yếu cá biệt qua trình học tập, hoạt động phong trào, lao động,…để kịp thời ngăn chặn, uốn nắn, giáo dục thái độ hành vi sai trái có 2.2 Xây dựng đội ngũ ban cán nữ, có trách nhiệm, tận tụy tin cậy Đội ngũ cán lớp hạt nhân tích cực, lớp tín nhiệm giáo viên chủ nhiệm tin cậy Đây xem cánh tay đắc lực giáo viên chủ nhiệm việc tổ chức lãnh đạo tập thể lớp tự quản tích cực, lãnh đạo lớp phát huy tiềm học tập, hoạt động phong trào, thực tốt nội qui nhà trường Trong lớp học có nhiều học sinh yếu cá biệt, giáo viên chủ nhiệm nên xây dựng đội ngũ ban cán lớp nữ Bởi học sinh cá biệt thường học sinh nam, có cá tính mạnh, thiếu kiềm chế, thường có hành vi nông nỗi, mang tính bạo lực … Khi học sinh có thái độ hành vi không tốt, đội ngũ ban cán nữ nhắc nhỡ, khuyên nhủ, động viên cách nhẹ nhàng khôn khéo, để bạn học sinh cá biệt thấy lỗi sai mà không tự từ sửa đổi khắc phục khuyết điểm 2.3 Sắp xếp sơ đồ chỗ ngồi với mục đích thúc đẩy việc học tập cho học sinh yếu cá biệt Mỗi bàn học, giáo viên xếp học sinh ngồi gần học sinh yếu cá biệt Và học sinh có nhiệm vụ nhắc nhở, giúp đỡ, động viên bạn học sinh yếu cá biệt ngồi bàn vấn đề học tập thực nội qui nhà trường Tuyệt đối không xếp học sinh yếu học lực học sinh cá biệt ngồi gần bàn học Bốn thành viên ban cán lớp đồng thời tổ trưởng bốn tổ bố trí ngồi bốn vị trí khác để quan sát lớp: - Lớp trưởng kiêm Trưởng ban bảo vệ sở vật chất lớp Tổ trưởng tổ - Lớp phó học tập kiêm bí thư chi đoàn tổ trưởng tổ - Lớp phó văn thể mĩ kiêm Thủ quĩ Tổ trưởng tổ - Lớp phó lao động kiêm Sao đỏ Tổ trưởng tổ Sơ đồ lớp bố trí cụ thể sau: TT -2 HSY-6 HSK -6 HSCB-6 TT -4 HSY-12 HSK -12 HSCB-12 HSCB-5 HSK -5 HSY-5 HSTB HSCB-11 HSK-11 HSY-11 HSTB HSTB HSY-4 HSK -4 HSCB-4 HSTB HSY-10 HSK-10 HSCB-10 HSCB-3 HSK -3 HSY-3 TT- HSCB-9 HSK-9 HSY-9 TT -3 HSTB HSY-2 HSK -2 HSCB-2 HSTB HSY-8 HSK -8 HSCB-8 HSCB-1 HSK -1 HSY-1 HSTB HSCB-7 HSK -7 HSY-7 HSTB === Lối vào BGV Chú thích sơ đồ: - TT-1: Tổ trưởng tổ 1; tương tự TT-2, TT-3, TT-4 - HSK: Học sinh - HSY: Học sinh yếu - HSCB: Học sinh cá biệt - HSTB: Học sinh trung bình 2.4 Áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực học sinh yếu cá biệt Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, biện pháp kỷ luật áp dụng trường học nhắc nhở, phê bình, thông báo với gia đình, cảnh cáo ghi học bạ, buộc học có thời hạn… trường thực nghiêm túc công khai, đảm bảo công cho học sinh việc khen thưởng kỷ luật Tuy nhiên, biện pháp kỷ luật “khô cứng” số học sinh có biểu đạo đức không tốt Do đó, năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai dự án liên quan đến “phương pháp kỷ luật tích cực” như: dự án trường học thân thiện Tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển, dự án Bảo vệ Trẻ em – Tăng cường phương pháp kỷ luật tích cực Tổ chức Plan, phong trào thi đua “xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực” Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống "phương pháp kỷ luật tích cực" (PPKLTC) biện pháp hữu hiệu công tác giáo dục toàn diện, đồng thời góp phần xây dựng môi trường học tập thân thiện, an toàn cho học sinh, TS Ngũ Duy Anh, Vụ trưởng Vụ công tác Học sinh - Sinh viên, Bộ Giáo dục Đào tạo, nhấn mạnh hội thảo “Giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh phương pháp kỷ luật tích cực” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức TP Hồ Chí Minh, ngày 26/5 2.4.1 Khái niệm: Giáo dục kỷ luật tích cực giáo dục kỷ luật dựa nguyên tắc lợi ích tốt trẻ; không làm tổn thương đến thể xác tinh thần trẻ ; có thỏa thuận người lớn – trẻ em phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ em 2.4.2 Lợi ích giáo dục kỷ luật tích cực học sinh giáo viên Giảm áp lực quản lý lớp học học sinh hiểu tự giác chấp hành kỷ luật Từ giáo viên tạo tin tưởng nơi học sinh, học sinh tôn trọng quý mến Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò Nâng cao hiệu quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Được đồng tình, ủng hộ từ phía gia đình học sinh xã hội 2.4.3 Một biện pháp kỉ luật tích cực - Thứ nhất: Giáo viên cần tìm hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh có học lực yếu cá biệt như: thu nhập hàng ngày gia đình, quan hệ thành viên gia đình nào? Có êm ấm hạnh phúc hay không? - Thứ hai: em mắc lỗi, giáo viên nên xử lý mềm mỏng, khôn khéo, phân tích đúng, sai để em tự thấy khuyết điểm mà sửa chữa - Thứ ba: Giáo viên nên thường xuyên trò chuyện, quan tâm, gần gũi, nhắc nhở, động viên học sinh học tập, có thái độ thân thiện với học sinh Tạo cho học sinh nhìn cảm thấy gần gũi, phải tạo cho học sinh có cảm giác giáo viên người bạn thân, bạn tâm tình, sẵn sàng lắng nghe ý kiến mình, vui, buồn chia sẻ với thầy cô, khích lệ mình khó khăn gia đình, bế tắc học tập, sống - Thứ tư: Giáo viên cần hướng dẫn cụ thể việc mà học sinh quan tâm, tránh để học sinh cảm thấy lạc lỏng, cảm giác học dở nên không quan tâm, xem thường không ý đến - Thứ năm: Giáo dục bước, nhắc nhỡ việc nhở Chẳng hạn phải thức sớm chút để trễ, học yếu nên chịu khó, siêng làm tập bạn, làm tập, học sinh mệt nên giải lao để tinh thần thoải mái làm tiếp, không nên cố gắng sức - Thứ sáu: Chúng ta phải tác động vào động học tập, để em thấy rõ tầm quan trọng việc học Có thể đưa số tranh ảnh nạn thất học - tuổi đầu không đến trường, phải làm việc nặng nhọc người lớn lại bị bạn bè khinh thường, xa lánh, cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Ngược lại em có học làm việc thuận lợi dễ dàng, ngày tiến thân, bạn bè ngưỡng mộ phải trầm trồ khen ngợi, cha mẹ nở mày, nở mặt - Thứ 7: Giao việc lớp cho học sinh yếu cá biệt chẳng hạn bảo vệ sở vật chất lớp, phụ trách công tác đỏ công tác lao động Khi em làm tốt phải khen thưởng chân thành khách quan, để động viên khích lệ tạo cho em tâm lí thích cống hiến, thích làm điều hay, lẽ phải III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá hiệu đề tài nội dung quan trọng; Bởi hiệu có tác dụng làm sáng tỏ tính đắn, khẳng định tính khả thi đề xuất đề tài Việc đánh giá hiệu đề tài tiến hành cách: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo định hướng, biện pháp mà đề tài đề xuất; Kiểm tra, đánh giá kết công tác chủ nhiệm lớp đối chứng lớp thực nghiệm thông qua chất lượng học tập trình rèn luyện đạo đức học sinh Kết khảo sát qua chất lượng học tập trình rèn luyện đạo đức học sinh: Học ki Học kì I Học kì II Chất lượng mặt giáo dục tỉ lệ dạt yêu cầu Chất lượng học tập Lên lớp thẳng Lớp chủ Lớp thực nghiệm 10B15 32 (44 học sinh) Lớp đối chứng 10 B14 29 (44 học sinh) Lớp thực nghiệm10B15 34 (44 học sinh) Lớp đối chứng 10 B14 30 (44 học sinh) Chất lượng luyện đạo đức rèn Thi lại Ở lại Tốt lớp Yếu 12 20 17 01 13 16 14 10 20 19 01 12 16 18 Nhận xét: Ở lớp thực nghiệm 10B 15 có tỉ lệ chất lượng giáo dục cao lớp đối chứng Từ kết thu nhận trình ứng dụng xây dựng kế hoạch chủ nhiệm theo định hướng, biện pháp mà đề tài đề xuất, nhận thấy, vấn đề nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với lí luận thực tiễn giáo dục Kết thực nghiệm bước đầu khẳng định tính khả thi, tính hiệu biện pháp đưa đề tài Các đề xuất đề tài giáo viên học sinh đánh giá cao IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Công tác chủ nhiệm nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục Nhà trường Nó góp phần to lớn việc xây dựng rèn luyện đạo đức, nhân cách học sinh Nhà trường giáo viên phải xác định nơi để giúp em trở thành công dân tốt, tạo nên “sản phẩm” giáo dục tốt mà xã hội yêu cầu Chúng cho công tác chủ nhiệm nhiệm vụ không dễ dàng, công tác đòi hỏi người thầy “tâm” mà phải có tinh tế, khéo léo nghệ thuật để ứng xử cho phù hợp Trong đó, công tác giáo dục học sinh cá biệt lại nhiệm vụ khó khăn nhất, đòi hỏi tỉ mỷ, nỗ lực thầy cô chủ nhiệm Giáo dục học sinh cá biệt có ý nghĩa to lớn xã hội; thành công giáo dục học sinh cá biệt góp phần quan trọng việc giữ gìn an ninh trật tự xã hội cung cấp cho xã hội công dân tốt Đối với gia đình, CMHS, giáo dục học sinh cá biệt đem lại nguồn hạnh phúc lớn lao cho họ, giúp họ tránh nỗi bất hạnh lớn hư hỏng Đối với tập thể lớp điều kiện đảm bảo cho lớp ổn định, trật tự, nề nếp, thành viên lớp tu dưỡng học tập đạt kết tốt Giáo dục học sinh cá biệt vấn đề mới, vấn đề không cũ Để có biện pháp giáo dục học sinh yếu học sinh cá biệt hiệu quả, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết trách nhiệm cao công tác chủ nhiệm Chúng tin tưởng rằng, biện pháp giáo dục mà đề tài đưa gợi ý nhỏ, bồi dưỡng nghiệp vụ chủ nhiêm cho giáo viên nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mặt cho lớp chủ nhiệm V TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu bồi dưỡng công tác chủ nhiệm trường trung học, Nhóm tác giả trường cán quản lí giáo dục, TPHCM 2010 Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm trường trung học sở, trung học phổ thông, Nguyễn Thanh Bình nhóm tác giả, Hà Nội 2011 Sổ chủ nhiệm, Sở GD&ĐT Đồng Nai, năm 2011-2012 Công tác chủ nhiệm lớp trường phổ thông, Hà Nhật Thăng, NXBGD, 1998 Và số tài liệu, tạp chí, trang Web khác NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Đức Bảng ... biện pháp giúp đỡ, rèn luyện học sinh yếu cá biệt lớp chủ nhiệm Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài Nhiệm vụ trường học “Giáo dục” rèn luyện em học sinh nên người Riêng học sinh cá biệt, với... yếu cá biệt Mỗi bàn học, giáo viên xếp học sinh ngồi gần học sinh yếu cá biệt Và học sinh có nhiệm vụ nhắc nhở, giúp đỡ, động viên bạn học sinh yếu cá biệt ngồi bàn vấn đề học tập thực nội qui... vững đặc điểm học sinh, đặc biệt học sinh yếu cá biệt - Nghiên cứu hồ sơ học sinh: học bạ, sơ yếu lí lịch, sổ liên lạc, nhận xét, đánh giá học sinh giáo viên cũ… Nghiên cứu hồ sơ học sinh bước tiếp

Ngày đăng: 03/12/2015, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan