MỘT số KINH NGHIỆM đưa kết QUẢ NGHIÊN cứu vào sản XUẤT

9 266 0
MỘT số KINH NGHIỆM đưa kết QUẢ NGHIÊN cứu vào sản XUẤT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO MỘT SỐ KINH NGHIỆM ĐƯA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO SẢN XUẤT Hoàng Vĩnh Sinh – Trường ĐHBK Hà Nội Đặt vấn đề Việt Nam phát triển nhanh ! Sau 20 năm đổi mới, từ nước nghèo không đủ ăn, nội lực đầu tư nước ngoài, Việt Nam trở thành nước xuất nông thuỷ sản công nghiệp nhẹ có thứ hạng giới Năm 2005-2006 đánh dấu bước tiến nhảy vọt Việt Nam mắt bạn bè giới: tổ chức thành công hội nghị APEC, trở thành thành viên thức WTO, ký hiệp định thương mại với Mỹ, đặc biệt tốc độ phát triển cao (trên 8%/năm) năm liên tục Năm 2007 coi năm lề đánh dấu bước phát triển theo định hướng ĐH Đảng 10 Có thể nói, chưa Việt Nam lại đứng trước hội phát triển lớn lịch sử xây dựng đất nước sau chiến tranh: tình hình trị ổn định, sách thu hút đầu tư, sách đầu tư cho Khoa học công nghệ, luật doanh nghiệp thông thoáng, cần cù, chăm người Việt Nam,… kèm theo bất ổn trị nước xung quanh Thái Lan, dè chừng giới với hàng hoá Trung Quốc, lên giá đồng Euro làm giảm sức cạnh tranh hàng hoá Châu Âu,… đưa uy tín thương hiệu Việt Nam lên cao trở thành đích ngắm đầu tư nhiều cường quốc Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu Các chuyến thăm cường quốc nhà Lãnh đạo Việt Nam, hợp đồng ký kết doanh nghiệp nước với Việt Nam, dự án đầu tư dịch vụ công nghệ cao ngày lớn, từ hàng trăm ngàn đến hàng tỷ đô la minh chứng cho điều Hoà chung vào phát triển ngành công nghiệp Việt Nam, ngành Cơ khí Việt Nam (CKVN) có nhiều đổi thay nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngành công nghiệp Việt Nam Một điểm nhấn ngành CKVN việc làm chủ việc sản xuất thiết bị đồng như: thuỷ điện, thép, xi măng, dầu khí,… để cung cấp cho dự án lớn nước đóng góp phần đáng kể tổng sản phẩm quốc dân nhiều năm gần Tuy tranh CKVN tổng thể có nhiều nét cụ thể vào ngành nhỏ thấy có nhiều vấn đề cần tiếp tục quan tâm giải để CKVN đảm trách nhiệm vụ nặng nề cung cấp thiết bị công nghệ cho ngành kinh tế quốc dân Một giải pháp đưa việc đầu tư Nhà nước vào Khoa học công nghệ (KHCN) thông qua đề tài nghiên cứu, dự án triển khai thử nghiệm nhằm tạo đòn bẩy để đưa KHCN nhanh chóng vào ứng dụng Chương trình KC.05 ứng dụng Cơ khí Chế tạo máy chương trình KHCN trọng điểm Tính từ năm 90 kỷ trước đến nay, KC.05 trải qua giai đoạn với hàng chục đề tài nghiên cứu lĩnh vực Cơ khí Chế tạo máy nghiệm thu với kết tốt Theo đánh giá chung nhiều chuyên gia, đề tài thực cần thiết cho công nghiệp mục tiêu giải pháp xác định dựa yêu cầu cụ thể Tuy nhiên, vấn đề đặt để đưa kết trở thành ứng dụng cụ thể phục vụ công nghiệp dân sinh khoảng cách xa vấn đề nan giải, cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân để đưa chế tháo gỡ khó khăn Để đưa kinh nghiệm để nhanh chóng áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, xem xét áp dụng thử nghiệm vào lĩnh vực hẹp chế tạo máy công cụ CNC - lĩnh vực lớn ngành CKVN Có số câu hỏi mà cần trả lời trước định đầu tư vào lĩnh vực chế tạo máy CNC: - Tình hình ứng dụng chế tạo máy công cụ nước xung quanh VN - Tình hình ứng dụng chế tạo máy công cụ VN - Các bước triển khai ứng dụng kết đề tài KC.05.28 số kết bước đầu Trong ứng dụng máy CNC, có ứng dụng phổ biến chế tạo khuôn mẫu chế tạo chi tiết hàng loạt có độ xác cao, mẫu mã thay đổi nhanh Theo thống kê, số lượng máy CNC dùng cho ứng dụng chiếm khoảng 80% tổng sô máy có giới, lại sử dụng với mục đích đào tạo nghiên cứu mục đích khác Do vậy, xem xét ứng dụng Tình hình ứng dụng chế tạo máy nước xung quanh VN Trong khoảng thời gian từ tháng 4/2004 đến tháng 12/2006, cán khảo sát thực nhiều chuyến khảo sát nước: Nhật (vùng Niigata), Đài Loan (Đài Trung), Thái Lan, Malaysia, Singapore Các kết khảo sát cho thấy số điểm sau: * Các nước phát triển, có công nghiệp nặng đại Nhật Bản Đài Loan: ngành sản xuất máy công cụ hình thành phát triển lâu hãng có tiếng thị trường Các nước có thị trường sản xuất phụ kiện nên phát triển ngày vững Bên cạnh đó, hầu hết hãng sản xuất máy công cụ, đặc biệt CNC có nhà máy sản xuất lắp ráp Trung Quốc Do vậy, nhà cung cấp phụ kiện TQ trở nên sôi động cạnh tranh với sản phẩm quốc Một câu hỏi đặt ra: chưa có nhà đầu tư đầu tư nhà máy sản xuất máy công cụ CNC nước khác, hoạc có số vốn số lượng khiểm tốn (Malaysia: 05, Thái Lan: 10, Singapore: 05) ? Một số liệu chung cho thấy việc sản xuất máy CNC Đài Loan: Chỉ tính riêng máy trung tâm phay đứng VMC, năm 2005, Đài Loan sản xuất 14667 chiếc, năm 2006 sản xuất 16611 Việt Nam nhập máy VMC từ Đài Loan có xu hướng tăng nhanh: từ 190 (năm 2005) đến 246 (2006) Dự kiến năm 2007, số vượt 400 (Nguồn: hiệp hội máy công cụ Đài Loan – tháng 12/2006) Cũng theo thống kê này, TQ trở thành nhà nhập máy CNC lớn với 2310 VMC năm 2005 2849 năm 2006 * Bên cạnh việc chế tạo máy, ngành công nghiệp ứng dụng CNC chế tạo linh phụ kiện có độ xác cao, loạt lớn, khuôn mẫu,… phát triển Có thể nhìn thấy Thái Lan nước ứng dụng tốt sách phát triển Chính phủ đề ra: trở thành nhà cung cấp phụ tùng cho ngành công nghiệp xe máy oto Chỉ khoảng 10 năm (1980-1990), Thái Lan trở thành nhà cung cấp phụ tùng lớn giới, chất lượng tốt giá thành thấp – có nhiều hãng đầu tư nhà máy sản xuất xe máy oto điều kiện thúc đẩy ngành công nghiệp * Dịch vụ kỹ thuật nước phát triển: việc đào tạo trọng Singapore Các hãng mở văn phòng buôn bán kèm dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật Có giai đoạn, thiết bị công nghệ cao nhập vào VN có chuyên gia Singapore đến giảng dạy Malaysia nước lấy dịch vụ làm mũi nhọn công ty bán phần mềm CAD/CAM kiếm khoảng 1,5 triệu USD/năm, nhiều công ty lấy việc đào tạo làm nguồn thu * Hiệp hội tổ chức chặt chẽ có tiếng nói lớn phủ Khi có thay đổi thị trường hay có biến động lớn, tổ chức tư vấn cho phù có sách tốt để hỗ trợ cho doanh nghiệp nước nhanh chóng lấy lại quân bình phát triển tốt Có thể lấy ví dụ hiệp hội máy công cụ Đài Loan – có tiếng nói quan trọng việc thành công doanh nghiệp sản xuất nước Hoặc hiệp hội CAE khuôn mẫu có tư vấn tốt để doanh nghiệp Đài Loan nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường sản xuất khuôn mẫu sản phẩm công nghệ cao Tình hình ứng dụng khả chế tạo máy công cụ CNC VN Một số Bộ Công nghiệp cung cấp: VN có khoảng 50.000 thiết bị liên quan tới gia công kim loại (khoảng 20% có tuổi đời 30 năm, bị hư hỏng), số có khoảng 15.000 thiết bị máy công cụ điều khiển số (NC CNC) 80% số thiết bị cũ lạc hậu, sản xuất vào năm 1980 trở trước Đội ngũ lao động có liên quan khoảng 197.000 người tập trung 463 doanh nghiệp Nhà nước với số vốn cố định chiếm 3.500 tỷ đồng; với hàng trăm doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, gần 30.000 hộ sản xuất nhỏ quy mô gia đình với lực lượng lao động khoảng 100.000 người chuyên sản xuất thiết bị phụ tùng phục vụ đời sống nông lâm nghiệp, thuỷ sản Có thể nói với hàng vạn cán kỹ sư công nhân có lực, khoảng 12 viện nghiên cứu chuyên khí nguồn lực quan trọng để phát triển ngành Cơ khí Tuy nhiên, thấy đặc điểm cho ngành máy Công cụ VN là: đầu tư thiếu đồng bộ, doanh nghiệp thiếu đội ngũ kỹ sư thợ có trình độ cập nhật với công nghệ có giới nên thiết bị xuống cấp nhanh chóng, chất lượng hàng hoá chưa tốt, mẫu mã thay đổi, hàng năm xuất đạt khoảng triệu USD (chỉ 0,1% tổng giá trị xuất VN) Dù có khoảng tỷ vốn đầu tư nước vào ngành khí dự án đầu tư vào ngành máy Công cụ VN Qua khảo sát hàng trăm doanh nghiệp hoạt động có liên quan đến khuôn mẫu VN, bao gồm doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nhóm khảo sát chia sau: • Nhóm doanh nghiệp sản xuất cụm thiết bị đồng Lilama, Vinashin,… Với nhóm này, việc ứng dụng máy công cụ CNC cỡ lớn với giá trị hàng triệu đô la đem đến ổn định sản phẩm lớn Tuy nhiên, theo đánh giá nhóm khảo sát, hầu hết làm “lấy công làm lãi” tức hàm lượng công nghệ đóng góp giá trị sản phẩm mức thấp – gia công khí tuý Có thể lấy ví dụ việc định giá sản phẩm thông qua giá thành cho khối lượng sản phẩm • Nhóm doanh nghiệp sản xuất máy công cụ phục vụ ngành kinh tế: có khoảng vài ba doanh nghiệp như: Tổng công ty máy (MIE), Cơ khí Hà Nội… với số lượng chủng loại máy nghèo nàn: máy tiện vạn chiều cao tâm đến 300 mm, máy khoan tới đường kính 25-50 mm, máy bào ngang hành trình 650mm, máy phay vạn năng, máy mài phẳng, cưa cần , hệ máy gia công áp lực như: búa rèn không khí nén trọng lượng rơi đến 150 kg, máy dập đến 250 tấn, máy cắt đột dập kim loại, máy cắt tôn có chiều dày tới 6mm – tất máy công cụ vạn năng, có giá trị thấp Đơn cử, năm 2005, MIE xuất khoảng 2000 máy trị giá 1,1 triệu USD; 2006 xuất khoảng 2700 với giá trị 1,6 triệu USD Nếu đem so sánh với máy công cụ CNC 30 máy phay CNC (trị giá khoảng 55.000USD/máy thông thường) – tức khoảng 01 tháng xuất doanh nghiệp cỡ nhỏ Đài Loan ! Cũng có số công ty bắt đầu sản xuất cải tạo thiết bị CNC cũ Sinco, TA&T song hoạt động tự phát, chiến lược phát triển chung • Nhóm doanh nghiệp ứng dụng CNC chế tạo khuôn mẫu sản xuất chi tiết có độ xác cao hàng loạt Có thể chia làm nhóm sau: o Nhóm doanh nghiệp thiết kế chế tạo khuôn mẫu có chất lượng cao: Duy Tân, Lập phúc, Phú Vinh, Muto, Everbrige, Toho, ITSV, Meisei, … Các doanh nghiệp đầu tư có bản, có vốn đầu tư từ nước nên có cách quản lý chuyên nghiệp, sản phẩm có chất lượng cao o Nhóm doanh nghiệp thiết kế chế tạo khuôn mẫu chất lượng trung bình thấp: Nhựa Hà Nội, Duy Khanh, Liên Anh, Ngọc Hải, Dương Hải, Chợ Lớn, Vinakip, … Đầu tư bình thường, chủ yếu tập trung vào hàng tiêu dùng hàng ngày gia công sản phẩm cho hãng lớn Honda (chủ yếu ép nhựa, khuôn hãng mang đến) o Nhóm doanh nghiệp ép phun nhựa, không làm khuôn: Cơ khí Nhựa Hải Phòng, Đại Đồng Tiến, Rhythm precision, Enplas, Aplaco,… Chỉ trang bị máy ép nhựa để ép thuê sản phẩm hãng khác đến đặt hàng, khuôn mang từ Thái Lan Nhật Bản sang để sản xuất o Nhóm doanh nghiệp chế tạo chi tiết (loạt lớn): Saigon Target, HAMECO, Phụ tùng 1, Long thành,… Qua khảo sát, nhóm thực có số nhận xét sau: - Nền công nghiệp khuôn mẫu Việt Nam giai đoạn sơ khai: yếu chất lượng Do vậy, đầu tư có liên quan đến lĩnh vực “muối bỏ bể” - Thị trường thiết kế chế tạo khuôn mẫu VN thiếu số lượng chất lượng Hiện đáp ứng khoảng 10-15% nhu cầu thị trường Cá loại khuôn phức tạp phải đặt hàng TQ Thái Lan - Các doanh nghiệp có trách nhiệm cá nhân),… nơi mà thiết bị dự án có hội xâm nhập Ngay doanh nghiệp Nhật bản, khách hàng khó tính gặp vấn đề tương tự đào tạo đội ngũ kỹ sư (kinh phí lớn phải gửi Nhật đào tạo), thiết bị mua Nhật đắt dịch vụ sửa chữa bị động Một số số cho thấy nhu cầu nhập máy công cụ VN: - Năm 2004: Nhập 3,79 tỷ USD - Năm 2005: 5,28 tỷ - Năm 2006: 6,63 tỷ - tháng đầu năm 2007: 3,7 tỷ; từ TQ 689 triệu, Nhật 610 triệu, Pháp 398 triệu, Đức 355 triệu, Hàn Quốc 290 triệu, Đài Loan 276 triệu Thứ hai sách Chính phủ: đời sau, chậm nước Đài Loan khoảng 20 năm Nếu hỗ trợ Chính phủ, sản phẩm máy công cụ CNC VN gặp nhiều khó khăn, đặc biệt giá Hiện nay, sách thuế nhập có nhiều vấn đề bất cập Ví dụ: nhập máy CNC nguyên có thuế nhập 0%; đó, nhập điều khiển 30%, cụm trục 15%, động xác cao 20%, dây cáp điều khiển chống nhiễu 15%,… Chính sách cần tháo bỏ để tạo cạnh tranh lành mạnh sản phẩm nước Rút kinh nghiệm từ ngành công nghiệp oto, ngành chế tạo máy không nên có bảo trợ mà nên để tự phát triển theo quy luật điều tiết thị trường Bên cạnh đó, việc hình thành Quỹ đầu tư mạo hiểm cho Chính phủ Bộ KHCN điều phối giúp đề tài dự án nhanh chóng hoàn thiện công nghệ để đưa sản xuất hàng loạt thời gian sớm nhất, tranh thủ thời Thứ ba tìm kiếm đối tác nước hợp tác đầu tư: bao gồm đầu tư sản xuất phân phối hàng Quá trình sản xuất hàng loạt vấn đề phức tạp – công ty VN bị mang tiếng làm “demo” tốt, làm hàng loạt không Do vậy, cần có phối hợp với doanh nghiệp có kinh nghiệm quản lý sản xuất Việc chế tạo máy khó khăn đưa đến với khách hàng khó khăn vất vả Với tâm lý sính hàng ngoại người Việt, dự án cần đến hỗ trợ doanh nghiệp có kinh nghiệm phân phối hàng hoá Dự án tìm đối tác quản lý sản xuất phân phối hàng hoá Bên cạnh đó, cần tìm kiếm đối tác việc chế tạo phụ tùng phụ kiện nước nhằm giảm chi phí tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động nước Các phụ kiện cung cấp cho dự án mà cung cấp thị trường để thay cho máy CNC doanh nghiệp khác Thứ tư hợp tác với nước việc chuyển giao công nghệ Dự án nhận thấy: tiếp tục bắt tay vào nghiên cứu từ đầu lại bước chân mà nước phát triển Đài Loan cách 20 năm Sẽ có kết tốt sau nhiều – nên hợp tác vai người khổng lồ Dự án xác định việc tạo mẫu máy có kết cấu chắn hơn, tốc độ cắt gột cao hơn, độ xác ổn định tốt với hỗ trợ kỹ thuật nước đem lại lợi nhuận cho bên theo mô hình “win-win” Cuối chế quản lý dự án Phương pháp quản lý theo chế cũ không phù hợp Việc giao khoán cho chủ nhiệm dự án bước mạnh bạo Chính phủ giúp dự án có quyền tự xác định bước chi tiêu hợp lý để đạt mục đích đề mà tạo điều kiện lành mạnh hoá công tác quản lý kế toán Ngoài ra, dự án hình thành mô hình quản lý theo kiểu “tập đoàn”: Ban chủ nhiệm dự án người điều phối chung phân công công việc cho doanh nghiệp tham gia Các doanh nghiệp muốn tham gia thống đồng ý nguyên tắc thực hiện: xếp nhân lực thời gian ưu tiên cho sản phẩm dự án Lợi nhuận thu từ dự án phân chia theo đóng góp doanh nghiệp tham gia Kết luận Việc nhanh chóng đưa kết nghiên cứu vào sản xuất điều kiện VN gặp nhiều khó khăn chế, quan điểm phương pháp quản lý cũ, tư tưởng lạc hậu tồn phận lớn doanh nghiệp VN Tuy nhiên, việc thực tốt hay không trình phụ thuộc vào thân tác giả cộng nghiên cứu với hỗ trợ kinh phí lúc doanh nghiệp Nhà nước Trong trình thực hiện, không tính đến việc chuyển giao công nghệ từ nước nhằm giảm bớt chi phí nghiên cứu nhanh chóng tận dụng thời ... giải, cần tìm hiểu kỹ nguyên nhân để đưa chế tháo gỡ khó khăn Để đưa kinh nghiệm để nhanh chóng áp dụng kết nghiên cứu vào sản xuất, xem xét áp dụng thử nghiệm vào lĩnh vực hẹp chế tạo máy công... nhân lực thời gian ưu tiên cho sản phẩm dự án Lợi nhuận thu từ dự án phân chia theo đóng góp doanh nghiệp tham gia Kết luận Việc nhanh chóng đưa kết nghiên cứu vào sản xuất điều kiện VN gặp nhiều... nghiệp có kinh nghiệm quản lý sản xuất Việc chế tạo máy khó khăn đưa đến với khách hàng khó khăn vất vả Với tâm lý sính hàng ngoại người Việt, dự án cần đến hỗ trợ doanh nghiệp có kinh nghiệm phân

Ngày đăng: 03/12/2015, 14:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan