Ứng dụng thống kê địa lý để xác định khu vực ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố long xuyên

68 400 0
Ứng dụng thống kê địa lý để xác định khu vực ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố long xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐOÀN HỮU THÀNH ỨNG DỤNG THỐNG KÊ ĐỊA LÝ ĐỂ XÁC ĐỊNH KHU VỰC Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN – AN GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP An Giang 5/2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐOÀN HỮU THÀNH ỨNG DỤNG THỐNG KÊ ĐỊA LÝ ĐỂ XÁC ĐỊNH KHU VỰC Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN – AN GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths BÙI THỊ MAI PHỤNG Ks NGÔ THÚY AN GVPB: Ts PHẠM THỊ MAI THẢO Ths.TRẦN NGỌC CHÂU An Giang 5/2011 LỜI CẢM ƠN  [U\          Qua  những  tháng  thực  tập  và  nghiên  cứu,  tôi  đã  học  hỏi  và  tích  lũy  được  nhiều  kinh  nghiệm  thực  tiễn.  Giúp  tôi  trang  bị  tốt  hơn  cho  vốn  kiến  thức  còn  mang nặng tính lý thuyết của mình và có được một hành trang quí báu cho bước  đường tương lai.         Nhân đây, tôi xin gởi lời cám ơn đến Quý Thầy Cô Khoa kỹ thuật Công nghệ  Môi trường đã tạo thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Cám ơn  các thầy cô đã nhiệt tình giảng dạy và chỉ bảo trong suốt thời gian nghiên cứu đề  tài           Đăc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Mai Phụng và cô Ngô Thúy  An, Người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để tôi hoàn thành trọn vẹn  khóa luận này.           Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn.                              Sinh viên thực hiện    Đoàn Hữu Thành    i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Ký xác nhận giáo viên hướng dẫn Ths Bùi Thị Mai Phụng ii DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ thu mẫu đại diện đợt (tháng 3/2011) 25 Hình 3.2: Sơ đồ thu mẫu đợt (tháng 4/2011) 26 Hình 4.1: Mô hình biến động không gian tiếng ồn 31 Hình 4.2: Mô hình biến động không gian bụi 32 Hình 4.3: Mô hình biến động không gian NO2 33 Hình 4.4: Mô hình biến động không gian SO2 34 Hình 4.5: Mô hình biến động không gian CO 35 Hình 4.6: Mô hình biến động không gian tiếng ồn 37 Hình 4.7: Bản đồ phân bố không gian tiếng ồn toàn TP-Long Xuyên 38 Hình 4.8: Mô hình biến động không gian bụi 40 Hình 4.9: Bản đồ phân bố không gian bụi toàn TP-Long xuyên 41 Hình 4.10: Mô hình biến động không gian NO2 43 Hình 4.11: Bản đồ phân bố không gian NO2 toàn TP-Long xuyên 44 Hình 4.12: Mô hình biến động không gian SO2 46 Hình 4.13: Bản đồ phân bố không gian SO2 toàn TP-Long xuyên 47 Hình 4.14: Mô hình biến động không gian CO 49 Hình 4.15: Bản đồ phân bố không gian CO toàn TP-Long Xuyên 50 ix TÓM LƯỢC Trong năm gần đây, trước phát triển mạnh mẽ công nghiệp hoá đại hoá phát triển bền vững tiết kiệm tài nguyên, lượng ưu tiên hàng đầu quốc qia giới, có Việt Nam Tuy nhiên suy thoái diễn ngày trầm trọng nguyên nhân khai thác bừa bãi sử dụng nguồn tài nguyên không mục đích Ngoài ra, nhiều khu công nghiệp mọc lên nhanh chóng làm cho công tác bảo vệ môi trường gặp nhiều khó khăn việc quản lý xử lý ô nhiễm Sự đời phát triển rộng rãi hệ thống thông tin địa lý GIS (Geographic Information System) lĩnh vực quản lý sản xuất ngành khác Đặc biệt ngành khoa học trái đất cho phép người mô hình dáng bề mặt trái đất, quản lý tài nguyên thiên nhiên Hệ thống thông tin đại lý GIS giúp giải công việc nhanh chóng, tiết kiệm thời gian mà độ xác lại cao Chính thực đề tài “Ứng dụng thống kê địa lý để xác định khu vực ô nhiễm không khí địa bàn TP.Long xuyên – An Giang” nhằm ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để xây dựng đồ phân bố trạng ô nhiễm không khí địa bàn thành phố Long Xuyên – An Giang Trong thống kê địa lý ứng dụng chức nội suy Kriging phần mềm GS Plus để ước lượng điểm chưa khảo sát không gian theo điểm lấy mẫu Đề tài thực gồm hai đợt: đợt tiến hành chọn vùng đại diện từ nội suy khoảng cách thu mẫu vào tháng 3/2011, đợt dựa vào khoảng cách chọn đợt tiến hành thu mẫu địa bàn Thành phố Long xuyên vào tháng 4/2011 Từ xây dựng đồ phân bố không gian chất ô nhiễm không khí phần mềm GS plus 7.0 Kết đạt : Các tiêu NO2, SO2, CO đa số có hàm lượng cao phường Mỹ Quý, Mỹ Xuyên, Mỹ Phước Mỹ Long Mức độ ô nhiễm không khí trung bình phường Bình Đức, Mỹ Thạnh xã Mỹ Khánh Mức độ ô nhiễm phường Mỹ Thới, Mỹ Long, Mỹ Hoà, Bình Khánh xã Mỹ Hoà Hưng iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Nhận xét giáo viên ii Tóm lược iii Mục lục iv Danh sách từ viết tắt vii Danh sách bảng viii Danh sách hình ix Chương 1: MỞ ĐẦU Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện hoàn lưu khí An Giang 2.1.1.Vị trí địa lý 2.1.2.Điều kiện hoàn lưu khí a Mây b Nắng c Nhiệt độ d Gió e Mưa g Độ ẩm h Lượng bốc độ ẩm không khí 2.2 Các chất ô nhiễm khí 2.2.1 Bụi 2.2.2 Cacbon monoxit (CO) 2.2.3 Ammoniac (NH3) 2.2.4 Nitơ đioxit (NO2) 2.2.5 Khí lưu huỳnh đioxit (SO2) 2.2.6 Tiếng ồn 2.2.7 Nhiệt độ 2.2.8 Độ ẩm iv 2.2.9 Tốc độ không khí 2.2.10 Chì (Pb) 2.3 Hiện trạng ô nhiễm không khí An giang 2.3.1 Môi trường không khí bị tác động hoạt động đô thị a Độ ồn b Nồng độ bụi c Nồng độ CO 10 d Nồng độ SO2 11 e Nồng độ NO2 11 f Nồng độ chì 11 2.3.2 Môi trường không khí bị tác động hoạt động giao thông 12 a Độ ồn 12 b Nồng độ bụi 13 c Nồng độ CO 14 d Nồng độ SO2 15 e Nồng độ NO2 16 2.4 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin địa lý GIS 17 2.5 Khái niệm lợi ích GIS (Geographic Information System) 19 2.5.1 Khái niệm GIS 19 2.5.2 Lợi ích việc sử dụng GIS 19 2.6 Sơ lược phần mềm 20 2.6.1.Phần mềm GS Plus 20 2.6.2 Phần mềm MapInfo Professional 20 2.7 Một số ứng dụng GIS 21 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.3.1 Mục tiêu chung 23 3.3.2 Mục tiêu cụ thể 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 v 3.5 Phương tiện vật liệu nghiên cứu 24 3.6 Phương pháp nghiên cứu 24 3.6.1 Địa điểm nghiên cứu 24 3.6.2 Phương pháp bố trí vị trí thu mẫu 24 3.6.3 Phương pháp thu mẫu 27 3.6.4 Địa điểm phân tích 27 3.6.5 Phương pháp phân tích mẫu 27 a Xác định nồng độ SO2 không khí 27 b Xác định nồng độ CO không khí 28 c Xác định nồng độ NO2 không khí 28 d Xác định bụi 29 3.6.6 Phương pháp xây dựng đồ chất ô nhiễm không khí 29 a.Phương pháp tìm khoảng cách thu mẫu 29 b.Phương pháp xây dựng đồ phân bố không gian 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Ứng dụng thống kê địa lý để xác định khoảng cách thu mẫu 31 4.1.1 Khoảng cách thu mẫu tiếng ồn 31 4.1.2 Khoảng cách thu mẫu bụi 32 4.1.3 Khoảng cách thu mẫu NO2 32 4.1.4 Khoảng cách thu mẫu SO2 33 4.1.5 Khoảng cách thu mẫu CO 34 4.2 Ứng dụng thống kê địa lý để phân vùng khu vực ô nhiễm không khí địa bàn thành phố Long Xuyên 36 4.2.1 Sự phân bố không gian tiếng ồn TPLX 36 4.2.2 Sự phân bố không gian bụi TPLX 40 4.2.3 Sự phân bố không gian NO2 TPLX 43 4.2.4 Sự phân bố không gian SO2 TPLX 46 4.2.5 Sự phân bố không gian CO TPLX 49 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 53 vi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT MHBĐ : Mô hình biến động Geographic Information System (GIS) : Hệ thống thông tin địa lý QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCMT : Tiêu chuẩn môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TPLX : Thành phố Long Xuyên vii Khoá luận tốt nghiệp Hình 4.11: Bản đồ phân bố không gian NO2 toàn TP-Long xuyên SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 44 Khoá luận tốt nghiệp ™ Sự phân bố không gian NO2 Kết cho thấy, hàm lượng NO2 tập trung cao phường Mỹ Long, Mỹ Xuyên, Mỹ Phước, Mỹ Bình phần Mỹ Quí với hàm lượng từ 0,05 – 0,06 (mg/m3) chiếm khoảng 14,5 % (6,23 ha) diện tích TPLX, nguyên nhân xe cộ lưu thông nhiều, có nhiều xí nghiệp, nhà máy tập trung phường Mỹ Phước Mỹ Quý chợ bệnh viện, bệnh viện phường Mỹ Bình chợ phường Kế hàm lượng từ 0,04 -0,05 (mg/m3) chiếm khoảng 45,9 % (21,03 ha) diện tích toàn Long Xuyên phân bố phường Mỹ Hoà, Mỹ Thới, Bình Khánh phần xã Mỹ Hoà Hưng, Mỹ Khánh, phần diện tích lại biến động khoảng từ 0,03 – 0,04 (mg/m3) chiếm 39,6 % (18,7 ha), tập chung chủ yếu phường Mỹ Thạnh Bình Đức Nhìn chung nồng độ NO2 đạt QCVN 05: 2009 (0,2 mg/m3) thể Hình 4.11 Bảng 4.11: Diện tích phân bố hàm lượng NO2 không khí TPLX Hàm lượng NO2 (mg/m3) Diện tích (ha) % 0,03 - 0,04 18,7 39,6 0,04 – 0,05 21,03 45,9 0,05 – 0,06 6,23 14,5 STT SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 45 Khoá luận tốt nghiệp 4.2.4 Sự phân bố không gian SO2 TPLX ™ Mô hình biến động SO2 Trong mô hình nội suy, ta thấy mô hình Gaussian phù hợp mặt dù, có R2 = 0,168 nhỏ mô hình hàm mũ hình cầu có RSS = 2.714.10-4 nhỏ mô hình hình cầu lớn mô hình hàm mũ không đáng kể lại có phương sai lớn Co + C = 868.10-3 khoảng cách tương quan không gian hai điểm 5.144 m Bảng 4.12: mô hình biến động không gian SO2 C0 C0 + C A R2 RSS 755.10-3 9.332.10-3 5835 0,159 2.743.10-4 Hình cầu 10-5 742.10-3 5800 0,179 2.688.10-4 Hàm mũ 10-5 1.142.10-3 12720 0,174 2.712.10-4 Gaussian 94.10-4 868.10-3 5.144 0,168 2.714.10-4 MHBĐ Tuyến tính Hình 4.12: Mô hình biến động không gian SO2 (tháng 4/2011) SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 46 Khoá luận tốt nghiệp ™ Sự phân bố không gian SO2 TPLX Kết cho thấy, hàm lượng SO2 cao (0,265 – 0,310 mg/m3) tập trung phần phường Mỹ Long, Mỹ Phước Mỹ Xuyên chiếm khoảng 1,6 % (0,68 ha) diện tích TPLX khu vực có xe cộ qua lại đông đúc dân cư sinh sống dầy đặc Hàm lượng SO2 thấp phân bố khu vực phường Mỹ Thạnh dao động từ 0,030 – 0,077 (mg/m3) chiếm 1,7 % (0,76 ha) diện tích TPLX Hàm lượng SO2 không khí dao động từ 0,124 – 0,171 (mg/m3) đa phần phân bố hầu hết phường Mỹ Hoà, Bình Khánh, Bình Đức, Mỹ Thới, xã Mỹ Khánh, phần phường Mỹ Thạnh, Mỹ Quý Mỹ Phước chiếm 25,5 (66,2 %) diện tích TPLX Nhìn chung nồng độ SO2 đạt QCVN 05: 2009 (0,35 mg/m3) thể Bảng 4.13 Bảng 4.13: Diện tích phân bố hàm lượng SO2 không khí TPLX Hàm lượng SO2 (mg/m3) Diện tích (ha) % 0,030 - 0,077 0,76 1,7 0,077 - 0,124 8,64 20,1 0,124 - 0,171 25,5 66,2 0,171 - 0,218 0,92 2,1 0,218 – 0,265 3,99 9,3 0,265 – 0,310 0,68 1,6 STT SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 48 Khoá luận tốt nghiệp 4.2.5 Sự phân bố không gian CO TPLX CO loại khí không màu, không mùi, không vị người đề kháng với khí CO khó, phát sinh từ thiêu đốt vật liệu tổng hợp có chứa cacbon chiếm tỷ lệ lớn ô nhiễm không khí ™ Mô hình biến động CO Trong mô hình nội suy, ta thấy mô hình Gaussian phù hợp có R = 0,088 lớn RSS = 20,5 nhỏ khoảng cách biến động (C + Co ) 2,17 khoảng cách tương quan không gian hai điểm 2.650 m Bảng 4.14: mô hình biến động không gian CO C0 C0 + C A R2 RSS Tuyến tính 0,952 2,53 5.832 0,078 20,7 Hình cầu 0,001 2,10 2.640 0,09 20,5 Hàm mũ 0,460 2,57 7.710 0,086 20,5 Gaussian 0,342 2,17 2.650 0,088 20,5 Mô hình biến động Hình 4.14: Mô hình biến động không gian CO SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 49 Khoá luận tốt nghiệp Hình 4.15: Bản đồ phân bố không gian CO toàn TP-Long Xuyên SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 50 Khoá luận tốt nghiệp ™ Sự phân bố không gian CO TPLX Kết Hình 4.15 cho thấy, hàm lượng CO phường Bình Đức Mỹ Thạnh biến động từ 2,03 – 2,99 (mg/m3) chiếm khoảng 28,4 % (12,22 ha) diện tích TPLX, khu vực có hàm lượng thấp Vì chủ yếu nông thôn dân sinh sống lượng xe lưu thông Hàm lượng CO cao (4,95 – 5,87 mg/m3) tập trung phường Mỹ Phước Mỹ Xuyên khu vực có lượng xe lưu thông cao chiếm khoảng 1,72 % Đa số hàm lượng CO dao động khoảng 2,99 – 3,95 (mg/m3) chiếm 69,7 % (29,99 ha) diện tích Long Xuyên Nhìn chung nồng độ CO đạt QCVN 05: 2009 (30 mg/m3) Bảng 4.15: Diện tích phân bố hàm lượng CO không khí TPLX Hàm lượng CO (mg/m3) Diện tích (ha) % 2,03 - 2,99 12,22 28,4 2,99 - 3,95 29,99 69,7 3,95 - 4,91 0,09 0,22 4,91 - 5,23 0,49 1,15 5,23 - 5,87 0,25 0,57 STT ¾ Nhận xét: Qua kết nghiên cứu chất lượng không khí địa bàn thành phố Long Xuyên cho thấy, không khí nơi không bị ô nhiễm Hầu hết tiêu đạt chất lượng môi trường theo QCVN 05:2009 QCVN 26:2010 Tuy nhiên, theo xu phát triển nhiều khu công nghiệp, nhà máy chế biến thuỷ sản mọc lên với tốc độ tăng dân số phát triển đô thị… Sẽ góp phần tăng hàm lượng khí SO2, NO2, CO bụi dẫn đến làm cho môi trường không khí TPLX từ trạng thái không ô nhiễm chuyển sang trạng thái ô nhiễm cục hay diện rộng toàn TPLX vài năm tới Lượng bụi cầu bà Bầu ngã ba Tôn Đức Thắng cao công trình xây san lấp mặt để làm đường Kết thu đợt cho thấy SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 51 Khoá luận tốt nghiệp hàm lượng bụi (0,637 mg/m3) vượt quy chuẩn QCVN 05:2009 (0,3 mg/m3) Nhìn chung hàm lượng chất ô nhiễm tập trung cao chủ yếu phường Mỹ Quý, Mỹ Xuyên, Mỹ Phước Mỹ Long Vì nơi tập trung đông dân cư, nhà máy xí nghiệp, khu vực thương mại Mức độ ô nhiễm không khí trung bình phường Bình Đức, Mỹ Thạnh xã Mỹ Khánh khu vực có mật độ dân số tương đối cao, xí nghiệp, khu dịch vụ thương mại… phân bố rãi rác Mức độ ô nhiễm phường Mỹ Thới, Mỹ Long, Mỹ Hoà, Bình Khánh xã Mỹ Hoà Hưng dân cư khu vực tương đối thưa thớt, xí nghiệp, nhà máy SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 52 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu cho thấy nồng độ NO2, SO2, CO bụi đạt QCVN 05:2009 Chỉ tiêu tiếng ồn nằm QCVN 26:2010 Các tiêu NO2, SO2, CO đa số có hàm lượng cao phường Mỹ Quý, Mỹ Xuyên, Mỹ Phước Mỹ Long Mức độ ô nhiễm không khí trung bình phường Bình Đức, Mỹ Thạnh xã Mỹ Khánh Mức độ ô nhiễm phường Mỹ Thới, Mỹ Long, Mỹ Hoà, Bình Khánh xã Mỹ Hoà Hưng Ứng dụng thống kê địa lý vào việc xây dựng đồ phân bố nồng độ chất ô nhiễm không khí TP Long Xuyên thích hợp với xu 5.2 Kiến nghị Cần có nghiên cứu hàm lượng chì ozon không khí TPLX Đề nghị Sở Ban ngành phải xử lý triệt để nhà máy, xí nghiệp… Góp phần đưa khí thải vào môi trường để bảo vệ môi trườngTPLX mức độ giới hạn cho phép Các cấp quyền cần đạo công trình nhanh chóng hoàn thành nhằm hạn chế tình trạng bụi tiếng ồn làm ảnh hưởng đến người dân sống xung quanh SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 53 Khoá luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi 2006 Hoá học môi trường NXB khoa học kỹ thuật Hà nội Gamma design software 2004 GS+ geostistics for the enviromental sciences Lê Tuấn Anh Lê Minh tuân 1997 Giáo trình tin học địa chất hướng dẫn sử dụng MapInfo NXB Cục địa chất khoáng sản Việt Nam Nguyễn Thành Vinh 2008 Một số qui định hành nhà nước việt nam môi trường chương trình quản lý NXB Trung tâm Đào tạo Phát triển Sắc khí TP.HCM Nguyễn Thành Vinh 2008 Quan trắc đánh giá chất lượng không khí, khí thải công nghiệp lập báo cáo NXB Trung tâm Đào tạo Phát triển Sắc khí TP.HCM Nguyễn Thế Sơn 2004 Hoá học vô Tập NXB Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Văn Nghĩa 2006 Giáo trình Kỹ thuật an toàn môi trường NXB Nông nghiệp Phạm Ngọc Đăng 2003 Môi trường không khí NXB Khoa học Kỹ thuật Võ Quang Minh 2001 Bài giảng môn học hệ thống thông tin địa lý NXB Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Kim Lợi Võ Lê Tuấn.2010 Ứng dụng GIS AHP xây dựng đồ thích nghi đất đai cho nuôi tôm sú huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2010 NXB Nông nghiệp Hoàng Lê Hường 2007 Ứng dụng GIS kết hợp công nghệ web để xây dựng mô hình quản lý tài nguyên đất Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2010 NXB Nông nghiệp Vũ Minh Tuấn 2005 Ứng dụng GIS thuật toán nội suy đánh giá chất lượng không khí khu vực Bình Dương Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2010 NXB Nông nghiệp Bùi Thị Mai Phụng 2008 Ứng dụng thống kê địa lý để xác định phân bố không gian thành phần giới mối tương quan arsen bãi bồi xã Long Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh Luận văn thạch sĩ ngành Khoa học môi trường trường Đại học Cần Thơ SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 54 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 1: Kết phân tích Bảng 1: Kết thu mẫu đợt I STT Kí hiệu mẫu Toạ độ X Y NO2 (mg/m3) SO2 (mg/m3) CO (mg/m3) Bụi (mg/m3) Tiếng ồn (dBA) A1 0573890 1147815 0,1632 0.185 8.713 0.518 75 C1 0574347 1147706 0.0917 0.173 8.578 0.637 72 Đ1 0575279 1147770 0.2130 0.237 12.562 0.350 73 C2 0575493 1147548 0.1871 0.219 9.168 0.311 71 CV1 0575326 1148070 0.0659 0.073 5.138 0.218 76 TH 0575413 1147853 0.0796 0.062 5.726 0.274 65 A2 0575491 1147929 0.0817 0.095 6.254 0.287 71 C3 0575240 1148277 0.1462 0.163 7.487 0.329 73 NT1 0575875 1150822 0.0410 0.061 2.110 0.181 62 10 NT2 0576046 1151334 0.0350 0.054 2.050 0.162 55 SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 56 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 2: Kết thu mẫu đợt II STT Kí hiệu mẫu Toạ độ X Y NO2 (mg/m3) SO2 (mg/m3) CO (mg/m3) Bụi (mg/m3) Tiếng ồn (dBA) K1 0574332 1151357 0.03 0.048 2.065 0.147 53 K2 0571303 1151413 0.025 0.041 2.081 0.158 56 K3 0573155 1150239 0.073 0.087 3.520 0.203 71 K4 0572004 1147801 0.035 0.051 2.108 0.168 60 K5 0572700 1147396 0.082 0.094 3.725 0.227 75 K6 0574398 1146938 0.041 0.062 2.075 0.161 62 K7 0574855 1148291 0.045 0.074 2.091 0.131 63 K8 0576002 1148277 0.047 0.054 2.206 0.172 70 K9 0576661 1142800 0.021 0.037 2.082 0.135 52 10 K10 0578882 1141291 0.058 2.108 0.149 54 11 K11 0576713 1146334 0.311 6.472 0.257 60 SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 0.035 0.097 57 Khoá luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 2: Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05 : 2009/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi áp dụng Quy chuẩn qui định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ oxit (NOX), ôzôn (O3), bụi lơ lửng, bụi PM10 (bụi £ 10mm) chì (Pb) không khí xung quanh Quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh giám sát tình trạng ô nhiễm không khí Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá chất lượng không khí phạm vi sở sản xuất không khí nhà 2.Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian phép đo thực lần giờ, giá trị phép đo thực 01 lần khoảng thời gian Giá trị trung bình đo nhiều lần 24 (một ngày đêm) theo tần suất định Giá trị trung bình lớn số giá trị đo 24 lấy so sánh với giá trị giới hạn quy định Bảng Trung bình giờ: Là trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian liên tục Trung bình 24 giờ: trung bình số học giá trị đo khoảng thời gian 24 (một ngày đêm) Trung bình năm: trung bình số học giá trị trung bình 24 đo khoảng thời gian năm SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 58 Khoá luận tốt nghiệp II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình giờ 24giờ năm TT Thông số SO2 350 - 125 50 CO 30000 10000 5000 - NOx 200 - 100 40 O3 180 120 80 - 300 - 200 140 150 50 1,5 0,5 Bụi lơ lửng (TSP) Bụi £ 10 mm - - (PM10) Pb - - Ghi chú: Dấu (-) không quy định Đơn vị: (mg/m3) SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 59 Khoá luận tốt nghiệp Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam Giải thích thuật ngữ 3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương), db TT Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 60 [...]... tiêu chung: Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để xây dựng bản đồ phân bố hiện trạng ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố Long Xuyên – An Giang 3.3.2 Mục tiêu cụ thể: Xác định hàm lượng các chất ô nhiễm không khí NO2, SO2, CO, bụi và tiếng ồn, từ đó đánh giá mức độ ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố Long xuyên Ứng dụng các phần mềm chuyên dụng trong hệ thống thông tin địa lý để thiết lập... đang ứng dụng GIS rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: Quản lý hệ thống đường phố, quản lý hệ thống cấp và thoát nước ô thị, giám sát tài nguyên thiên nhiên (rừng, đất đai…), dự báo lũ lụt, quy hoạch nhà, quản lý các thiết bị, phân tích tổng điều tra dân số, lập bản đồ các dịch vụ y tế, bưu điện… Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý để xác định khu vực ô nhiễm không khí trên. .. không khí trên địa bàn TP .Long xuyên – An Giang” là thiết thực Đề tài này được thực hiện từng bước thiết lập nên bản đồ phân bố các chất ô nhiễm không khí trên địa bàn thành phố Long Xuyên, nhằm giúp xác định nhanh hàm lượng các chất ô nhiễm không khí một cách dễ dàng hơn SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 1 Khoá luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Vị trí địa lý, điều kiện hoàn lưu khí quyển ở An... Plus để ước lượng những điểm chưa khảo sát trong không gian theo những điểm đã lấy mẫu Từ đó, tìm được khoảng cách thu mẫu cho từng chỉ tiêu ô nhiễm không khí Dựa vào kết quả nội suy khoảng cách thu mẫu trên, tiến hành thu mẫu (đợt 2) các chỉ tiêu ô nhiễm không khí trên toàn địa bàn thành phố Long SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 23 Khoá luận tốt nghiệp Xuyên Sau đó, xây dựng các bản đồ phân bố không gian... dựng mô hình quản lý tài nguyên đất (Hoàng Lê Hường, 2007) • Ứng dụng GIS và AHP xây dựng bản đồ thích nghi đất đai cho nuôi tôm sú tại huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh (Nguyễn Kim Lợi và Võ Lê Tuấn, 2008) • Ứng dụng thống kê địa lý để xác định sự phân bố không gian của thành phần cơ giới và mối tương quan của arsen ở bãi bồi xã Long Hoà, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh (Bùi Thị Mai Phụng, 2008) • Ứng dụng. .. Giang Sau đây là kết quả quan trắc chất lượng không khí toàn tỉnh An Giang năm 2008 tại những khu vực được tiến hành lấy mẫu: ô thị, nông thôn, giao thông, các làng nghề, khu vực khai thác đá 2.3.1 Môi trường không khí bị tác động bởi các hoạt động ở ô thị a) Độ ồn Qua kết quả phân tích năm 2008 cho thấy vào giờ cao điểm (6h – 18h) khu vực thành phố Long Xuyên có độ ồn trung bình 68 – 76 dBA cao hơn... nhiều ứng dụng khác • ™ Một số nghiên cứu hiện nay trong lĩnh vực GIS Ứng dụng công nghệ thông tin địa lý và viễn thám trong quản lý dữ liệu phục vụ dự báo dịch hại lúa ở ĐBSCL (Võ Quang Minh, 2008) • SVTH: Đoàn Hữu Thành – DH8MT 21 Khoá luận tốt nghiệp Ứng dụng GIS và thuật toán nội suy đánh giá chất lượng không khí tại khu vực Bình Dương (Vũ Minh Tuấn, 2005) • Ứng dụng GIS kết hợp công nghệ web để xây... gia, ô nhiễm không khí ở ô thị do giao thông gây ra chiếm tỷ lệ khoảng 70% (Phạm Ngọc Đăng, 2009) Khó khăn đặt ra cho việc quản lý tình trạng ô nhiễm không khí ở nước ta nói chung, An Giang nói riêng là làm thế nào để kiểm soát được tình trạng ô nhiễm không khí Một công cụ mới đó là hệ thống thông tin địa lý (GIS) đang được ứng dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, từ những nước đã phát triển... số ứng dụng của GIS Công nghệ GIS ngày càng được sử dụng rộng rãi GIS có khả năng sử dụng dữ liệu không gian và thuộc tính (phi không gian) từ các nguồn khác nhau khi thực hiện phân tích không gian để trả lời các câu hỏi của người sử dụng (Phạm Ngọc Hà, 2008) Một số ứng dụng cụ thể của GIS thường thấy trong thực tế là: Quản lý hệ thống đường phố, bao gồm các chức năng: tìm kiếm địa chỉ khi xác định. .. phân bố các chất ô nhiễm không khí như CO, SO2, NO2, bụi, tiếng ồn trong phạm vi thành phố Long Xuyên 3.4 Nội dung nghiên cứu Thu thập số liệu thứ cấp: bản đồ hành chính TPLX, hiện trạng môi trường tỉnh An Giang năm 2008 và 2009 Chọn vùng đại diện để tiến hành thu mẫu ngoài thực địa (đợt 1) và xác định hàm lượng các chỉ tiêu đánh giá ô nhiễm không khí như NO2, SO2, CO, bụi và tiếng ồn Ứng dụng chức năng ... bố trí thu 11 mẫu không khí phân bố tương đối phường, xã đại bàn Thành phố Long xuyên 4.2 Ứng dụng thống kê địa lý để phân vùng khu vực ô nhiễm không khí địa bàn thành phố Long Xuyên (tháng 4/2011)... tài Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý để xác định khu vực ô nhiễm không khí địa bàn TP .Long xuyên – An Giang” thiết thực Đề tài thực bước thiết lập nên đồ phân bố chất ô nhiễm không khí địa bàn. .. ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐOÀN HỮU THÀNH ỨNG DỤNG THỐNG KÊ ĐỊA LÝ ĐỂ XÁC ĐỊNH KHU VỰC Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LONG XUYÊN – AN GIANG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 03/12/2015, 08:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA CHINH xong.1

  • BIA PHU xong.2

  • LỜI CẢM ƠN xong.3

  • KHOA LUAN TOT NGHIEP.4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan