trí tuệ xã hội của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

121 1.8K 5
trí tuệ xã hội của sinh viên trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Kiều Thị Thanh Trà TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Kiều Thị Thanh Trà TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỒN VĂN ĐIỀU Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Kiều Thị Thanh Trà LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - PGS TS Đoàn Văn Điều hướng dẫn, động viên tơi suốt q trình thực luận văn - Quý Thầy Cô khoa Tâm lý – Giáo dục, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập cơng tác - Mẹ gia đình ln tạo điều kiện tốt ủng hộ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu công tác Kiều Thị Thanh Trà MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài 7 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu trí tuệ .9 1.1.2 Nghiên cứu trí tuệ xã hội 13 1.2 Cơ sở lý luận trí tuệ xã hội sinh viên sư phạm 16 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.2 Sinh viên hoạt động sinh viên 33 1.2.3 Trí tuệ xã hội sinh viên sư phạm 39 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐHSP TPHCM 53 2.1 Mẫu nghiên cứu 53 2.2 Công cụ nghiên cứu 53 2.2.1 Phiếu khảo sát dành cho SV trường ĐHSP TPHCM 54 2.2.2 Phiếu vấn giảng viên cán nhân viên trường ĐHSP TPHCM 57 2.3 Kết khảo sát TTXH SV trường ĐHSP TPHCM 57 2.3.1 Kết khảo sát TTXH SV trường ĐHSP TPHCM tính tồn mẫu .57 2.3.2 Kết so sánh TTXH SV trường ĐHSP TPHCM theo tham số nghiên cứu 86 2.4 Một số biện pháp định hướng rèn luyện TTXH cho SV trường ĐHSP TPHCM91 2.4.1 Với xã hội 91 2.4.2 Trường ĐHSP TPHCM 92 2.4.3 SV trường ĐHSP TPHCM 94 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CTXH công tác xã hội ĐHSP TPHCM Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh ĐLC Độ lệch chuẩn SV SV TB Trung bình TTXH Trí tuệ xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trí tuệ lĩnh vực quan tâm nghiên cứu từ sớm tâm lý học Các công trình nghiên cứu lĩnh vực cho thấy đa dạng cách tiếp cận quan niệm trí tuệ Ngày nay, bên cạnh trí tuệ nhận thức, nhà tâm lý học phát quan tâm đến loại trí tuệ khác người trí tuệ cảm xúc, trí tuệ sáng tạo,… trí tuệ xã hội Mỗi loại hình trí tuệ giữ vai trị định q trình hình thành phát triển nhân cách cá nhân Những năm gần đây, TTXH nhà tâm lý học khẳng định góp phần khơng nhỏ vào thành cơng cá nhân sống Đây loại trí tuệ thể mối quan hệ tương tác cá nhân xã hội Cá nhân đánh giá có phát triển mặt TTXH tham gia vào hoạt động giải nhiệm vụ hoạt động đề tương tác với người khác TTXH góp phần định thành cơng người; khơng dành riêng cho giai tầng xã hội không mang tính bẩm sinh Tình hình trị, kinh tế, văn hoá xã hội giới với chế kinh tế thị trường nước ngày đặt nhiều hội thách thức cho hệ trẻ - người chủ tương lai đất nước Trong kỷ nguyên này, để thành công, cá nhân khơng phải có kiến thức, kỹ chun mơn mà cịn phải có khả thấu hiểu, thiết lập trì mối quan hệ với người xung quanh Điều đòi hỏi cá nhân phải ý đến việc phát triển toàn diện số trí tuệ, bao gồm trí tuệ nhận thức, sáng tạo, vượt khó,… TTXH SV sư phạm đào tạo để trở thành nhà giáo dục tương lai Nghề dạy học chủ yếu nghề tương tác với cá nhân khác, đó, mối quan hệ người – người lên vấn đề cốt yếu lao động sư phạm Nội dung, tính chất cách xử lý mối quan hệ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học giáo dục Chính mà hết, bên cạnh kiến thức chuyên môn, SV phải rèn luyện phát triển TTXH để nhanh chóng thích ứng với nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, TTXH SV sư phạm cao hay thấp?, có đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp sau hay không? Làm để rèn luyện phát triển TTXH cho SV nói chung, SV sư phạm nói riêng?, câu hỏi lớn lĩnh vực nghiên cứu khoa học giáo dục Chính thế, đề tài “Trí tuệ xã hội sinh viên trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh” nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khảo sát TTXH SV trường ĐHSP TPHCM; từ đó, đề xuất số biện pháp nhằm giúp SV rèn luyện TTXH cho thân Đối tượng khách thể nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: TTXH SV trường ĐHSP TPHCM  Khách thể nghiên cứu: SV trường ĐHSP TPHCM Giả thuyết nghiên cứu SV trường ĐHSP TPHCM có mức độ biểu TTXH chưa đồng Có khác biệt ý nghĩa mức độ, biểu TTXH tham số nghiên cứu giới tính, năm học, ngành học mức độ tham gia CTXH Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu, hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu làm sở lý luận cho đề tài 5.2 Khảo sát thực trạng TTXH SV trường ĐHSP TPHCM 5.3 Đề xuất số biện pháp định hướng nhằm giúp SV trường ĐHSP TPHCM rèn luyện TTXH Giới hạn đề tài Đề tài nghiên cứu: - Mức độ mặt biểu TTXH theo mơ hình S.P.A.C.E Karl Albrecht đề xuất - Trên 577 SV từ năm đến năm 4, hệ sư phạm quy trường ĐHSP TPHCM, năm học 2012 – 2013 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu: phân tích tổng hợp tài liệu để xây dựng sở lý luận đề tài dựa cách tiếp cận hệ thống – cấu trúc, có nghĩa xem xét TTXH thành phần trí tuệ, nhân cách nói chung, đồng thời TTXH xem hệ thống với thành phần cấu trúc 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng câu hỏi Đây phương pháp nhằm khảo sát TTXH SV trường ĐHSP TPHCM 7.2.2 Phương pháp vấn Với phương pháp này, người nghiên cứu vấn với số giảng viên cán nhân viên trường ĐHSP TPHCM theo bảng câu hỏi vấn Nội dung xoay quanh tầm quan trọng, mức độ biểu mặt TTXH SV trường ĐHSP TPHCM số biện pháp giúp SV rèn luyện TTXH 7.3 Các phương pháp thống kê tốn học Đề tài có sử dụng tốn thống kê để xử lí số liệu phần mềm SPSS for Window phiên 13.0 53.Manisha Goel, Preeti Aggarwal (2012), A comparative study of social intelligence of single child and child with sibling, International Journal of Physical and Social Sciences, Volume 2, Issuse (June – 2012) 54.Nathan J Emery, Nicola Clayton, Christopher D Frith (2008), Social intelligence: from brain to culture, Oxford University Press Inc., New York 55.Noortje Meijs, Antonius H N Cillessen, Ron H J Scholte, Eliane Segers, and Renske Spijkerman (2008), Social Intelligence and Academic Achievement as Predictors of Adolescent Popularity, Journal of Youth and Adolescent 56 Qingwen Dong, Randall J Koper, Christine M Collaco (2008), Social Intelligence, Self-esteem, and Intercultural Communication Sensitivity, Intercultural Communities Studies XVII, page 162 – 172 57.Ronald E Walker – Jeanne M Foley (1973), Social intelligence: Its history and measurement, Psychological Reports, Volume 33, page 839 - 864 58 Sameer Babu M (2007), Social intelligence and aggression among senior secondary school students – A comparative sketch, A Central University, New Delhi 59.S Saxena, R.K Jain (2013), Social intelligence of Undergraduate students in relation to their gender and subject stream, Journal of Research & Method in Education (IOSR-JRME) Volume 1, Issue (Jan – Feb 2013), page 01- 04 60.Sternberg R.J (Ed.) (2000), Handbook of intelligence, 2nd ed, Cambridge, U.K.: Cambridge University Press 61.Stephen J Sampson, Cindy Elrod (2010), Applied Social Intelligence - A Skills Based Primer, HRD Press, Inc 62.Stephen J Zaccaro, Janelle A Gilbert, Michelle M Zazanis and Marisa Diana (1995), Investigating a background data measure of social intelligence, ARI Technical report 1024 105 63.Soleiman Yahyazadeh Jeloudar1, Aida Suraya Md Yunus, Samsilah Roslan, Sharifah Md Nor (2012), The influence of social intelligence of secondary school teachers on classroom discipline strategies, Journal of psychology, 3(1), pape 39 – 45 64.Susanne Weis (2008), Theory and Measurement of Social Intelligence as a Cognitive Performance Construct, Otto – von – Guericke, Universität Magdeburg 65.Tayfun Dogan – Bayram Cetin (2009), The Validity, Reliability and Factorial Structure of the Turkish Version of the Tromso Social Intelligence Scale, Educational Science: Theory and Practice, page 709 – 720 66.Tony Buzan (2002), The power of social intelligence, HarperCollins Publishers, Inc 106 PHỤ LỤC PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM PHÒNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU XIN Ý KIẾN Anh/Chị SV thân mến, Để có thông tin "TTXH SV trường Đại học Sư Phạm TPHCM”, nhóm nghiên cứu gửi đến Anh/Chị phiếu xin ý kiến mong Anh/Chị cộng tác cách trả lời phù hợp với tâm trạng, hoàn cảnh cách ứng xử Anh/Chị qua ý hỏi phần bảng câu hỏi sau Rất mong bạn trả lời đầy đủ, khơng bỏ sót ý để việc xử lý số liệu hiệu Xin cảm ơn Anh/Chị! Thông tin cá nhân  Khoa: ………………………………Năm : …………………………  Nam  Nữ   Kết học tập học kỳ gần Anh/Chị (xét thang điểm 10): Từ 9.0 trở lên  Từ 8.0 đến 9.0  Từ 7.0 đến 8.0 Từ 6.0 đến 7.0  Từ 5.0 đến 6.0  Dưới 5.0   Anh/Chị tham gia hoạt động xã hội mức độ: Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không tham gia  Phần câu hỏi: A Ở nhận định sau đây, đánh dấu (X) vào MỘT ô mức độ phù hợp với thân với mức độ phù hợp tăng dần từ đến (1: phù hợp  5: phù hợp) Nhận định Tôi giải mã tín hiệu phi ngơn ngữ người khác Tơi tơn trọng khác biệt văn hố giao tiếp Khi quan sát nhóm người giao tiếp, tơi nhận mối quan hệ họ Tơi dự đốn xác cảm xúc hành động người quen biết tình cụ thể Tơi ý tìm hiểu bối cảnh xã hội 107 Tôi nhận biết thay đổi tâm trạng người khác Tơi có hiểu biết chuẩn mực xã hội Tôi có kiến thức phong tục, truyền thống, văn hố nhiều nhóm xã hội khác Tơi lý giải hành vi người khác 10.Tôi nhận biết trạng thái cảm xúc người khác 11.Tôi tạo ấn tượng tốt với người khác 12.Tôi thể thân phù hợp với tình giao tiếp 13.Tơi nhận thức vị trí vai trị nhóm, tập thể 14.Tơi cố gắng điều chỉnh hành vi cho phù hợp với hồn cảnh, người giao tiếp 15.Tơi ln sống với giá trị mà lựa chọn 16.Tôi cân nhắc xem hành vi lời nói tơi có ảnh hưởng với người khác 17.Tôi sử dụng phương tiện giao tiếp cách hiệu 18.Tôi thể cảm xúc thân phù hợp với hồn cảnh 19.Tơi khơng làm chủ biểu phi ngôn ngữ 20.Tơi ln suy nghĩ kĩ trước hành động 21.Tơi ln người tin tưởng 22.Tơi có khả trì mối quan hệ mà thiết lập 23.Tôi tuân thủ chuẩn mực xã hội 24.Tôi cư xử chân thành với người 25.Tơi ln giữ lời hứa 26.Lời nói hành động tơi ln thống 27.Mọi người cho tơi người khó gần 28.Tơi cân nhắc đến giá trị đạo đức giao tiếp 29.Thái độ hành vi ngày tơi phản ánh người thật 30.Bạn bè thường hay kể cho tơi nghe bí mật họ 31.Tơi gặp khó khăn phải diễn tả suy nghĩ cách rõ ràng, xác 108 32.Tơi khó thuyết phục người khác 33.Tôi người tạo hợp tác liên kết thành viên nhóm 34.Tơi đạt mục đích giao tiếp 35.Tơi cư xử khách quan đắn người 36.Tôi có khả khơi hài làm phá tan tình căng thẳng hiệu 37.Tôi làm việc theo nhóm hiệu 38.Tơi ln làm chủ q trình giao tiếp 39.Tơi hồ giải mâu thuẫn thành viên nhóm 40.Tơi ln cân nhắc trước đưa phương án giải vấn đề 41.Tôi tôn trọng quan điểm người khác, quan điểm đối lập với quan điểm tơi 42.Tơi điều chỉnh thân để người đối thoại cảm thấy thoải mái 43.Mọi người thường cho thiếu nhạy cảm 44.Khi bạn bè thất vọng, chán nản, tơi khích lệ tạo hứng thú cho họ 45.Bạn bè thường nói chuyện với tơi vấn đề họ họ cho tơi hiểu họ 46.Tơi cảm thấy động lịng, bận tâm bạn bè, người xung quanh buồn phiền, chán nản 47.Nếu tơi nói điều làm người khác cảm thấy bị xúc phạm, nghĩ vấn đề họ, khơng phải tơi 48.Tôi cho không cần thiết phải tôn trọng quan điểm, sở thích,… người khác 49.Tơi thường xun đặt vào vị trí người khác để hiểu họ 50.Tơi ln ý tìm hiểu tình cảm, mong muốn người đối thoại B Ở câu hỏi sau đây, đánh dấu (X) vào phương án phù hợp với ý kiến thân Theo Anh/Chị, loại cảm xúc thể hình ảnh đây? 1.1 1.2 1.3 109 a Đố kỵ b Kinh tởm c Cáu gắt 1.4 a Vui vẻ b Vui sướng c Tự hào 1.5 a Chán nản b Thất vọng c Buồn bã 1.6 a Hốt hoảng a Ngạc nhiên a Nghi ngại b Thích thú b Tức giận b Lo lắng c Hốt hoảng c Sợ hãi c Ngạc nhiên Khi học tập, làm việc theo nhóm, Anh/Chị: a Cảm thấy khó khăn gị bó phải làm việc với thành viên khác b Tùy theo nhóm, có lúc làm việc tốt, có lúc làm việc chung c Rất hào hứng ln hợp tác để hồn thành tốt cơng việc Anh/Chị nhận xét mối quan hệ với người xung quanh mình? a Thường bền vững tốt đẹp b Không kéo dài lâu c Tuỳ vào mối quan hệ cụ thể Khi phải gia nhập vào tập thể mới, Anh/Chị: a Dễ dàng hịa nhập thích nghi với tập thể b Mất nhiều thời gian thích nghi c Hồn tồn khơng thích nghi cảm thấy lạc lõng Khi gia đình cấm đốn Anh/Chị điều mà Anh/Chị cảm thấy vơ lý, Anh/Chị sẽ: a Nêu rõ kiến để cha mẹ hiểu b Tỏ rõ thái độ phản đối c Chấp nhận người lớn luôn 110 Trong quan hệ với bạn bè, Anh/Chị: a Ln cố gắng làm trở nên bật b Hòa đồng với người c Hoàn toàn mờ nhạt Đang đường đến trường Anh/Chị sực nhớ quên mang sách để trả lại cho bạn hứa Anh/Chị xem đồng hồ thấy dư thời gian để quay nhà lấy sách, Anh/Chị: a Tự nhủ hôm sau mang trả b Quay lấy sách c Mặc kệ nghĩ không nhớ đâu Khi so sánh với bạn lớp, Anh/Chị thấy rằng: a Anh/Chị hẳn mặt b Hầu hết người tài giỏi Anh/Chị c Mỗi người có ưu điểm khuyết điểm riêng Khi Anh/Chị tình cờ nghe người bạn khác nói xấu mình, Anh/Chị: a Nổi nóng cho người Anh/Chị trận b Hỏi lại người bạn lại nói c Bỏ qua, xem khơng biết 10 Trong buổi họp mặt, Anh/Chị khơng quen biết cả, Anh/Chị: a Tìm cách bắt chuyện, làm quen với người b Không chủ động bắt chuyện mà giao tiếp dè dặt có người đến làm quen c Cảm thấy không thoải mái sớm rời khỏi buổi họp mặt 11 Khi người khác phê bình cách có thiện ý khuyết điểm Anh/Chị, Anh/Chị: a Cảm thấy khó chịu, bực tức tìm cách biện minh b Không quan tâm c Lắng nghe xem xét lại 12 Một người bạn giận Anh/Chị quên làm việc quan trọng mà Anh/Chị hứa với bạn Anh/Chị sẽ: a Nhắc cho bạn thấy có lúc bạn quên b Xin lỗi cam đoan lần sau không quên c Nổi cáu lên mặc kệ bạn 111 13 Anh/Chị cảm thấy có lỗi nói lỡ lời làm lịng người quen biết Anh/Chị sẽ: a Rút kinh nghiệm tỏ ý xin lỗi b Giữ bình tĩnh, xem khơng có việc xảy c Tạm thời tránh mặt 14 Khi bạn bè gặp khó khăn, Anh/Chị: a Sẵn sàng giúp đỡ b Tùy người mà giúp hay không c Khơng giúp đỡ khơng phải việc 15 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Nhóm Lâm bàn bạc để chuẩn bị cho thuyết trình Trong trình thảo luận, Minh - thành viên trội nhóm liên tục đưa ý kiến thường xuyên lắc đầu, nhíu mày, bĩu mơi Lâm bạn khác phát biểu Sau đó, bầu khơng khí nhóm trở nên nặng nề, thành viên khác không đưa ý kiến mà tỏ xao nhãng, không tập trung 15.1 Hành vi “lắc đầu, nhíu mày, bỉu mơi” Minh có ý nghĩa gì? a khơng tán đồng ý kiến phát biểu bạn khác nhóm b khơng muốn bạn khác phát biểu c xem thường ý kiến bạn khác 15.2 Trong tình trên, Lâm cảm thấy: a Xấu hổ b Bực bội c Tức giận 15.3 Nếu Anh/Chị nhóm trưởng nhóm SV này, thành viên nhóm tỏ xao nhãng, Anh/Chị cho rằng: a Các bạn khơng có tinh thần hợp tác b Các bạn khơng có ý tưởng để giải vấn đề c Các bạn cảm thấy ý tưởng khơng tơn trọng 15.4 Nếu Anh/Chị nhóm trưởng nhóm SV này, Anh/Chị sẽ: a Dành thời gian để nhóm nghỉ ngơi, thời gian góp ý riêng với Minh, sau yêu cầu nhóm tập trung giải vấn đề b Yêu cầu thành viên nhóm phải tập trung vào cơng việc c Phê bình gay gắt hành vi Minh yêu cầu nhóm tập trung giải nhanh vấn đề 112 15.5 Cả nhóm ác cảm với thái độ Minh, câu thảo luận quan trọng, Minh đưa ý kiến đối lập với moi người Lâm thấy Nếu Lâm, Anh/Chị cư xử nào? a Nói thẳng quan điểm đồng ý với Minh đưa lập luận bảo vệ cho quan điểm b Kiên phản đối c Im lặng 15.6 Với tư cách nhóm trưởng, Anh/Chị góp ý với Minh nào? a Quát Minh: “Bỏ kiểu đi” b Yêu cầu Minh giải thích lý có thái độ c Nhẹ nhàng đề nghị Minh không nên có thái độ 15.7 Nếu Minh, nhận lời góp ý nhóm trưởng, Anh/Chị cư xử nào? a Cảm thấy bị xúc phạm, tức giận bỏ b Xem xét điều chỉnh lại hành vi thân c Ngồi im suốt buổi thảo luận sau 16 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Lan SV sư phạm thực tập trường THPT X Trong tiết dạy mình, Lan cảm thấy luống cuống, nói nhanh, đơi chỗ qn giáo án chí cịn viết sai cơng thức Tốn bảng Thấy thế, vài em học sinh lớp cười khúc khích Lúc Lan cảm thấy mặt nóng bừng lên, tim đập nhanh mạnh, khơng biết phải làm nên đưa mắt nhìn phía giáo viên hướng dẫn thấy giáo viên nhìn Lan với ánh mắt trìu mến, mỉm cười khẽ gật đầu 16.1 Hành vi “luống cuống, nói nhanh, đôi chỗ quên giáo án” cho thấy tâm trạng Lan lúc là: a Căng thẳng b Chán nản c Thất vọng 16.2 Theo Anh/Chị, việc Lan viết sai cơng thức tốn do: a Lan khơng chuẩn bị kỹ lưỡng b Lan bị chi phối cảm xúc c Lan không nắm kiến thức 16.3 “Lan cảm thấy cảm thấy mặt nóng bừng lên, tim đập nhanh mạnh” cho thấy lúc cảm xúc Lan là: a Lo lắng 113 b Sợ hãi c Xấu hổ 16.4 Hành vi giáo viên hướng dẫn Lan có ý nghĩa gì? a An ủi b Thơng cảm c Động viên 16.5 Nếu Anh/Chị Lan tình trên, Anh/Chị làm nhận viết sai cơng thức Toán? a Lờ đi, xoá bảng chuyển sang phần kiến thức khác b Xin lỗi sửa lại phần viết sai c Yêu cầu học sinh nhận xét xem phần kiến thức bảng hay sai, sao? 17 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Bình nộp đơn ứng tuyển công việc bán thời gian hẹn vấn Dù chuẩn bị kỹ Bình khơng thể ngờ đường đi, xe máy Bình lại hỏng Vì Bình đến muộn 20 phút so với thời gian vấn Khi vừa bước vào nơi vấn, Bình nhìn thấy nhà tuyển dụng thu dọn hồ sơ, chuẩn bị kết thúc buổi vấn Khi thấy Bình đến xin vấn, nhà tuyển dụng nhíu mày, mặt đăm chiêu 17.1 Theo Anh/Chị, nhà tuyển dụng cảm thấy: a Căng thẳng b Đắn đo c Lo lắng 17.2 Khi nhìn thấy hành vi nói nhà tuyển dụng, Bình cảm thấy: a Lo lắng b Sợ hãi c Căng thẳng 17.3 Nếu Bình, Anh/Chị ứng xử nào? a Chào vội vàng bỏ b Bước vào phịng, dùng lý lẽ để giải thích việc đến trễ c Bước vào phịng xin lỗi đến trễ 17.4 Nếu nhà tuyển dụng, Anh/Chị ứng xử nào? a Vẫn tiến hành vấn Bình dự định, nhiên ghi việc Bình đến trễ b Từ chối vấn Bình đến trễ hẹn 114 c Hẹn Bình vào ngày khác yêu cầu Bình phải đến để vấn 17.5 Bài trả lời vấn Bình xuất sắc Nếu nhà tuyển dụng, Anh/Chị sẽ: a cho Bình trúng tuyển b trừ điểm đến muộn sau xét điểm trúng tuyển c loại Bình đến muộn 18 Hãy đọc tình sau trả lời câu hỏi: Nhung cô gái “tham công tiếc việc”, bận rộn với công việc hoạt động xã hội Khoảng tuần nay, Nhung thường xuyên muộn phải hoàn thành dự án quan trọng Sau tuần vất vả, dự án Nhung đươc đánh giá cao Trong bữa cơm chiều với gia đình, Nhung hào hứng chia sẻ kết với nhà Tuy nhiên, nghe Nhung kể cơng việc mình, bà Nhung liền chen ngang câu chuyện bảo: "Ối giời, lương bổng chả mà làm ngày làm đêm Con gái chọn việc nhàn nhã tí để cịn chăm lo cho gia đình sau này” 18.1 Theo Anh/Chị, Nhung cảm thấy cơng việc đánh giá cao?: a Tự hào b Thích thú c Phấn khởi 18.2 nghe bà nói trên, cảm xúc Nhung thay đổi nào? a Từ vui vẻ chuyển sang khó chịu b Từ vui vẻ chuyển sang tức giận c Từ vui vẻ chuyển sang hẫng hụt 18.3 Theo Anh/Chị, câu nói bà Nhung thể hiện: a Sự lo lắng cho Nhung b Sự bực bội Nhung c Sự quan tâm đến Nhung 18.4 Nếu Nhung, Anh/Chị sẽ: a Vui vẻ tiếp tục câu chuyện với nhà b Dừng câu chuyện c Tranh luận với bà đến 115 18.5 Nếu Nhung, Anh/Chị làm để bà ủng hộ cơng việc mình? a Chia sẻ với bà khó khăn công việc b Chia sẻ với bà thành cơng cơng việc c Chia sẻ với bà niềm say mê công việc Xin cảm ơn Anh/Chị! 116 PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM PHÒNG SAU ĐẠI HỌC PHIẾU PHỎNG VẤN Kính thưa q Thầy/ Cơ Để có thơng tin tham khảo thiết thực "TTXH SV trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, nhóm nghiên cứu mong q Thầy/Cơ đọc qua thông tin cho biết ý kiến riêng Xin chân thành cảm ơn q Thầy/Cơ A Thơng tin TTXH TTXH (Karl Albrecht, 2006) kết hợp vốn hiểu biết người với loạt kỹ cấu thành để tương tác với cách hiệu Cụ thể hơn, phối kết hợp tính nhạy cảm nhu cầu, hứng thú người khác; thể rộng lượng, vị tha, quan tâm đến người khác với loạt kỹ thực tiễn giúp tương tác thành cơng với người khác hồn cảnh xã hội Theo ý kiến Thầy/Cô, TTXH giữ vai trị SV nói chung SV trường ĐHSP TPHCM nói riêng? A Rất cần thiết B Cần thiết C Lúc có lúc khơng D Khơng cần thiết Trong q trình giảng dạy, làm việc giao tiếp với SV, Thầy/Cô đánh mặt biểu TTXH SV trường ĐHSP TPHCM nay? + Nhận thức xã hội (S): khả nhận diện cảm xúc (ít cảm xúc bản), giải mã ý nghĩa biểu phi ngôn ngữ, hành vi người khác, ý đến bối cảnh yếu tố văn hố tình xã hội A Cao B Khá C Trung bình D Thấp E Rất thấp + Thể thân (P): khả sử dụng phương tiện giao tiếp để thể thân cách phù hợp với tình xã hội A Cao B Khá C Trung bình 117 D Thấp E Rất thấp + Tạo tín nhiệm (A): khả tạo dựng tin tưởng người khác trì mối quan hệ thơng qua thái độ, hành vi thể chân thành, cởi mở, thân thiện,… với người khác tình xã hội A Cao B Khá C Trung bình D Thấp E Rất thấp + Giao tiếp hiệu (C): khả diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu suy nghĩ, quan điểm thân, giải xung đột tạo hợp tác A Cao B Khá C Trung bình D Thấp E Rất thấp + Thấu cảm (E): khả đặt vào vị trí người khác để thấu hiểu quan điểm, cảm xúc động hành vi họ; từ tạo cảm thông kết nối với người khác A Cao B Khá C Trung bình D Thấp E Rất thấp B Theo Thầy/Cô, làm để giúp nâng cao TTXH cho SV trường ĐHSP TPHCM? Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU  Trung bình tổng điểm TTXH mặt biểu TTXH tính tồn mẫu Giá trị nhỏ Giá trị lớn TB ĐLC Nhận thức xã hội 28 74 55,3 6,83 Thể thân 17 68 45,5 8,98 Tạo tín nhiệm 23 74 54,1 9,06 Giao tiếp hiệu 25 69 48,8 7,76 Thấu cảm 23 70 53,73 8,73 TTXH 121 351 257,56 36,61  Kết vấn giảng viên – cán nhân viên trường ĐHSP TPHCM vai trò TTXH SV Tần số Rất cần thiết Cần thiết Lúc có lúc khơng Khơng cần thiết 19 0  Kết vấn ý kiến đánh giá giảng viên – cán nhân viên mặt biểu TTXH SV trường ĐHSP TPHCM Cao Khá TB Thấp Rất thấp Nhận thức xã hội 22 Thể thân 25 Tạo tín nhiệm Giao tiếp hiệu 20 Thấu cảm 0 21 119 ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Kiều Thị Thanh Trà TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04... tâm lý SV 1.2.3 Trí tuệ xã hội sinh viên sư phạm 1.2.3.1 Sinh viên sư phạm đặc điểm sinh viên sư phạm SV sư phạm SV theo học trường cao đẳng đại học sư phạm Họ tiến hành hoạt động học tập chuyên... lý luận trí tuệ xã hội sinh viên sư phạm 16 1.2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 16 1.2.2 Sinh viên hoạt động sinh viên 33 1.2.3 Trí tuệ xã hội sinh viên sư phạm

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết nghiên cứu

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Giới hạn đề tài

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Nghiên cứu về trí tuệ

        • 1.1.2. Nghiên cứu về trí tuệ xã hội

        • 1.2. Cơ sở lý luận về trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm

          • 1.2.1. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài

            • 1.2.1.1. Trí tuệ và cấu trúc trí tuệ

            • 1.2.1.2. Trí tuệ xã hội

            • 1.2.2. Sinh viên và hoạt động của sinh viên

              • 1.2.2.1. Quan niệm về lứa tuổi thanh niên sinh viên

              • 1.2.2.2. Các dạng hoạt động cơ bản của lứa tuổi thanh niên sinh viên

              • 1.2.2.3. Một vài đặc điểm cơ bản của lứa tuổi thanh niên sinh viên

              • 1.2.3. Trí tuệ xã hội của sinh viên sư phạm

                • 1.2.3.1. Sinh viên sư phạm và đặc điểm của sinh viên sư phạm

                • 1.2.3.2. Vai trò của trí tuệ xã hội đối với sinh viên sư phạm

                • 1.2.3.3. Biểu hiện trí tuệ xã hội theo mô hình S.P.A.C.E của sinh viên sư phạm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan