văn hóa của người khmer trong định hướng phát triển du lịch tỉnh kiên giang

119 760 0
văn hóa của người khmer trong định hướng phát triển du lịch tỉnh kiên giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Vui VĂN HĨA CỦA NGƯỜI KHMER TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Vui VĂN HĨA CỦA NGƯỜI KHMER TRONG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành : Địa lý học (Trừ Địa lý tự nhiên) Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tp.Hồ Chí Minh, ngày tháng … năm 2012 Tác giả PHẠM THỊ VUI LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Sơn, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tác giả suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Quý Thầy Cơ Khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức kinh nghiệm học tập, nghiên cứu suốt khóa học Tác giả chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập trường Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang, Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Kiên Giang, Ủy ban dân tộc tỉnh Kiên Giang giúp tác giả trình thu nhập số liệu, tư liệu, thơng tin có liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân giúp đỡ, động viên tạo điệu kiện cho tác giả suốt thời gian học tập thực luận văn Tp.Hồ Chí Minh, ngày….tháng….năm 2012 Tác giả PHẠM THỊ VUI MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ, đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH 1.1 Cơ sở lí luận .8 1.1.1 Một số vấn đề du lịch 1.1.2 Tài nguyên du lịch 18 1.2 Vai trị văn hóa dân tộc Khmer phát triển du lịch .28 1.2.1 Văn hóa dân tộc tài nguyên có ý nghĩa đặc trưng dân tộc địa phương 28 1.2.2 Văn hóa dân tộc Khmer làm phong phú tài nguyên nhân văn địa phương 29 Chương 2: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG KHAI THÁC DU LỊCH Ở KIÊN GIANG 31 2.1 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 2.1.1 Vị trí địa lí 31 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.3 Các yếu tố kinh tế xã hội 35 2.2 Tổng quan đặc điểm kinh tế - xã hội người Khmer 39 2.2.1 Điều kiện cư trú 39 2.2.2 Các đặc điểm kinh tế xã hội .41 2.2.3 Đặc điểm văn hóa người Khmer 43 2.3 Nhận xét chung ý nghĩa văn hóa Khmer khai thác du lịch tỉnh Kiên Giang .69 2.4 Hiện trạng du lịch tỉnh Kiên Giang .70 2.4.1 Hiện trạng phát triển chung 70 2.4.2 Thực trạng du lịch theo lãnh thổ 81 2.5 Thực trạng khai thác nét văn hóa người Khmer cho hoạt động du lịch 83 2.5.1 Các giá trị văn hóa Khmer khai thác cho hoạt động du lịch Kiên Giang 83 2.5.2 Đánh giá chung 84 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH KIÊN GIANG TRÊN CƠ SỞ KHAI THÁC VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER 86 3.1 Định hướng .86 3.1.1 Cơ sở cho việc định hướng .86 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang 88 3.1.3 Định hướng khai thác văn hóa Khmer cho phát triển du lịch 91 3.1.4 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch gắn với văn hóa Khmer 93 3.2 Các giải pháp chủ yếu khai thác văn hóa Khmer cho phát triển du lịch 94 3.2.1 Duy trì, tơn vinh giá trị sắc văn hóa Khmer 94 3.2.2 Đầu tư vốn .96 3.2.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 98 3.2.4 Quảng bá, xúc tiến, liên kết du lịch 100 PHẦN KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ĐBSCL : Đồng Sông Cửu Long IUOTO : Hiệp hội quốc tế tổ chức du lịch KT – XH : Kinh tế - xã hội Nxb : Nhà xuất TP : Thành phố UNESCO : United Nations Educational Scientific and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc) UNWTO : United National World Tourist Organization (Tổ chức du lịch giới) VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Chỉ tiêu sinh học người (của học giả Ấn Độ) 21 Bảng 2.1: Chế độ nhiệt số địa điểm 32 Bảng 2.2 Hiện trạng khách du lịch đến Kiên Giang giai đoạn 2005 - 2010 71 Bảng 2.3 Hiện trạng ngày khách khách lưu trú trung bình 74 Bảng 2.4 Doanh thu du lịch giai đoạn 2005 - 2010 75 Bảng 2.5 Hiện trạng chi tiêu bình quân khách du lịch giai đoạn 2005 – 2010 76 Bảng 2.6 Số lượng lao động du lịch giai đoạn 2005 – 2010 77 Bảng 2.7 Phân loại lao động theo trình độ .77 Bảng 2.8 Chỉ tiêu sở lưu trú 79 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Hình 2.1: Hiện trạng khách du lịch quốc tế có lưu trú giai đoạn 2005 – 2010 72 Hình 2.2: Hiện trạng khách du lịch nội địa có lưu trú giai đoạn 2005 – 2010 73 Bản đồ: Bản đồ hành tỉnh Kiên Giang Bản đồ: Phân bố người Khmer Kiên Giang năm 2009 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành hoạt động phổ biến đời sống văn hóa xã hội người ngành du lịch coi ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế, ngành đem lại lợi ích to lớn nhiều mặt cho quốc gia vùng lãnh thổ giới, có Việt Nam Trong tình hình nay, mà quốc gia xích lại gần xu hịa bình nhu cầu tìm hiểu, trao đổi giao lưu kinh tế, văn hóa dân tộc ngày mạnh mẽ, động lực thúc đẩy phát triển ngành du lịch Việt Nam quốc gia có nhiều tiềm để phát triển du lịch Bên cạnh tiềm du lịch tự nhiên Việt Nam điểm đặc biệt thu hút khách du lịch đa dạng sắc văn hóa dân tộc, với 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng văn hóa, phong tục tập quán lối sống riêng tạo nên tranh văn hóa đầy màu sắc Nằm vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ, Kiên Giang tỉnh có vị trí địa lí thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh đẹp tiếng như: Hà Tiên thập cảnh, đảo Phú Quốc, đảo huyện Kiên Lương, VQG U Minh Thượng… Đồng thời, Kiên Giang nơi sinh sống dân tộc Kinh, Hoa, Khmer số dân tộc người khác tạo cho tỉnh nét văn hóa riêng biệt Đặc biệt, người Khmer tạo cho Kiên Giang nét đẹp riêng phong tục, tập quán văn hóa Văn hóa người Khmer đem lại cho Kiên Giang tiềm phát triển du lịch lớn Tuy nhiên, tiềm chưa quan tâm, khai thác mức Xuất phát từ thực tế đó, đề tài: “Văn hóa người Khmer định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang” lựa chọn nghiên cứu nhằm tìm giải pháp thích hợp để khai thác, tận dụng mạnh, tiềm to lớn phục vụ cho phát triển du lịch tỉnh, góp phần kích thích phát triển kinh tế tỉnh Trong thời gian tới tuyến nối Kiên Giang – TP Hồ Chí Minh – ĐBSCL, Kiên Giang – Campuchia – Chanthaburi (Thái Lan) kết nối thức có nhiều kiện, nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn đặc trưng, khách muốn đến với Kiên Giang Nguồn lợi du lịch gắn với văn hóa Khmer nguồn lợi sẵn có, dễ khai thác, đầu tư tốn góp phần không nhỏ vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer Để khai thác có hiệu du lịch văn hóa Khmer cần lựa chọn sản phẩm du lịch tiêu biểu, đặc sắc để liên kết với hoạt động du lịch khác du lịch sinh thái, du lịch tham quan nghỉ dưỡng, du lịch khám phá… thiếu tạo đa dạng sản phẩm du lịch Kiên Giang Trên sở hình thành tuyến du lịch lấy văn hóa dân tộc Khmer làm sản phẩm chủ đạo 3.2 Các giải pháp chủ yếu khai thác văn hóa Khmer cho phát triển du lịch 3.2.1 Duy trì, tơn vinh giá trị sắc văn hóa Khmer Trong năm gần đây, quan tâm hỗ trợ đầu tư Đảng, Nhà nước nỗ lực ngành, cấp quyền địa phương, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn tỉnh ln trì mức cao Bộ mặt nơng thơn có nhiều khởi sắc, đời sống văn hóa tinh thần người dân bước nâng lên Tuy nhiên với phát triển chung xã hội, giao lưu kinh tế, văn hóa sinh hoạt đời sống hàng ngày dân tộc với tác động, ảnh hưởng khơng nhỏ đến nét văn hóa đặc trưng dân tộc nói chung dân tộc Khmer nói riêng địa bàn tỉnh Để giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống dân tộc Khmer Tỉnh Kiên Giang cần thực số biện pháp sau: - Tiếp tục quán triệt đưa nghị TW5 (khóa VIII) Đảng giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vào sống người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc Khmer địa bàn tỉnh với mục tiêu “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” - Thực mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho đội ngũ cán lĩnh vực văn hóa, cấp sở để nâng cao nhận thức, chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn văn hóa dân gian - Hỗ trợ đào tạo nghề, xây dựng làng nghề truyền thống nghề dệt chiếu, nghề gốm, nghề đan cỏ Bàng phục vụ cho hoạt động du lịch Cần phải có đội ngũ hướng dẫn viên du lịch niên dân tộc xứ sản phẩm hàng hóa đặc trưng dân tộc địa phương phục vụ du khách, để vừa tạo việc làm nâng cao thu nhập cho người dân vừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Hỗ trợ, phục dựng lễ hội truyền thống trì tổ chức định kỳ tạo sân chơi khuyến khích tinh thần, khả sáng tác cho tầng lớp nhân Tổ chức lễ hội theo địa phương, cấp, thu hút hệ nghệ nhân việc lưu truyền văn hóa đồng bào dân tộc Đồng thời, trình phục dựng kết hợp lưu giữ phát triển (kết hợp truyền thống đại) - Hỗ trợ hoàn thiện thiết chế văn hóa sở, trì hoạt động giao lưu phát triển văn hóa thể thao cộng đồng người Khmer, cho nghệ nhân mở lớp nghệ thuật ca hát, múa, đánh giàn nhạc Ngũ Âm, sân khấu Dù Kê, sân khấu Rôbăm,… mặt giúp nghệ nhân có sống ổn định, mặt khác nhằm lưu truyền cho hệ sau, nâng cao lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo tồn văn hóa cội nguồn, nâng cao ý thức tự tôn dân tộc - Biên soạn lưu giữ tác phẩm văn học lưu truyền cho hệ mai sau Cần đẩy mạnh cơng tác giáo dục, bảo tồn tiếng nói, chữ viết dân tộc Khmer để hệ mai sau viết chữ viết dân tộc - Tiếp tục thực sách khuyến khích xã hội hóa tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế (đặc biệt du lịch) vùng gắn với việc khai thác sử dụng giá trị văn hóa dân tộc nhằm bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc cách hiệu - Đẩy mạnh hoạt đọng tuyên truyền, giáo dục pháp luật, góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, đoàn thể từ tỉnh xuống sở đồng bào dân tộc văn hóa nhiệm vụ bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc, phát huy tính chủ động, tích cực nỗ lực đồng bào vai trò tự quản cộng đồng dân tộc trình bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Cần khẳng định giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc cương giữ gìn, phát huy phát triển giá trị văn hóa đặc sắc - Nhà nước cần quan tâm mức đầu tư cho văn hóa, bảo đảm đủ kinh phí cho chương trình mục tiêu phát triển văn hóa Đẩy mạnh công tác sưu tầm, tiếp tục tiến hành phục hồi giữ gìn sinh hoạt văn hóa, lễ hội, ngành nghề truyền thống…song song với việc xây dựng chiến lược dài hạn cho việc bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa để quảng bá văn hóa dân tộc phạm vi ngồi tỉnh, quốc gia quốc tế, nhằm xây dựng chương trình nghiên cứu, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Khmer địa bàn cách có hiệu 3.2.2 Đầu tư vốn Đầu tư phát triển du lịch nói chung hướng đầu tư có hiệu khơng mặt kinh tế mà cịn mặt mơi trường xã hội Căn vào tính đặc thù riêng ngành du lịch điều kiện cụ thể du lịch tỉnh Kiên Giang, hoạt động đầu tư cần xem xét thực giải pháp sau: - Tiền đề sở vật chất để phát triển du lịch Kiên Giang thiếu lĩnh vực; ưu tiên đầu tư cho du lịch có ý nghĩa cần thiết cho ngành du lịch tỉnh Trong thời gian trước mắt, cần tập trung đầu tư để phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, có sức cạnh tranh tạo thương hiệu cho du lịch Kiên Giang - Đối với đầu tư sở hạ tầng phát triển du lịch, nguồn vốn đầu tư trực tiếp du lịch, cần phải huy động nguồn khác như: Vốn tích lũy doanh nghiệp, vốn vay ngân hàng với lãi xuất ưu đãi, nguồn vốn đầu tư nước, dân thông qua luật đầu tư, vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp, phát hành trái phiếu…nhằm hỗ trợ phát triển du lịch Để thu hút tạo nguồn vốn đầu tư phát triển kinh doanh du lịch tỉnh cần xây dựng chế sách thơng thống phù hợp - Đối với đầu tư sở vật chất du lịch cần có sách đầu tư để thu hút nhà đầu tư mang tính tầm cỡ để tạo sản phẩm du lịch có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu du khách Tuy nhiên, để nguồn vốn đầu tư sử dụng mục đích ngành du lịch cần tạo điều kiện thuận lợi, an toàn khuyến khích nhà đầu tư Bên cạnh sách ưu đãi đầu tư nhà nước, ngành du lịch tỉnh mở rộng hình thức đầu tư để có nguồn vốn nhằm thúc đẩy phát triển nâng cao hiệu khai thác du lịch - Cần ưu tiên đầu tư xây dựng khu, điểm du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế Trước mắt địa bàn cần lựa chọn hai đến ba khu du lịch quốc gia để xây dựng quy hoạch chi tiết, tập trung hoàn thiện sở hạ tầng du lịch để kêu gọi vốn đầu tư doanh nghiệp nước cho khu du lịch - Đầu tư bảo tồn, tôn tạo giá trị văn hóa lịch sử, cách mạng phát triển lễ hội truyền thống: Đối với khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nói chung Kiên Giang nói riêng để nghiên cứu tìm hiểu văn hóa địa Do vậy, việc đầu tư bảo tồn, tơn tạo giá trị văn hóa lịch sử cách mạng lễ hội truyền thống có ý nghĩa quan trọng, ngồi việc giáo dục hệ trẻ giá trị văn hóa lịch sử dân tộc, cịn tiền đề cho hoạt động phát triển du lịch - Tập trung kêu gọi vốn đầu tư phát triển điểm du lịch gắn với văn hóa khmer điểm có lợi như: chùa Láng Cát, chùa Phật Lớn, tháp sư liệt sĩ, lễ hội Ook Om bok hội đua ghe ngo…cùng loại hình nghệ thuật văn hóa đặc sắc như: sân khấu Dù Kê, sân khấu Rơbăm… tín ngưỡng tôn giáo, làng nghề truyền thống để trở thành sản phẩm du lịch đặc trưng trọng yếu việc khai thác văn hóa Khmer phục vụ cho hoạt động du lịch địa bàn - Ưu tiên đầu tư tuyến đường giao thơng có liên quan đến khu, điểm du lịch nói chung gắn với văn hóa Khmer nói riêng, nhằm tạo thuận lợi cho việc lại nghỉ ngơi giải trí du khách.Tập trung đầu tư phát triển du lịch theo hướng đồng bộ, trọng tâm, trọng điểm, làm sở kích thích thu hút nguồn vốn đầu tư khác vào việc giữ gìn bảo tồn điểm du lịch, dự án du lịch - Thực xã hội hóa cơng tác đầu tư phát triển du lịch, bảo tồn, tôn tạo giá trị tài nguyên môi trường để phục vụ phát triển du lịch… - Tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng điểm du lịch như: chùa Sóc Xồi, tháp sư liệt sĩ…gồm hệ thống nhà hàng, ăn uống, mua sắm, khu vui chơi, vườn sinh thái, cảnh quan…tái tạo cơng trình di tích kiến trúc tiêu biểu văn hóa Khmer - Đầu tư vốn phát triển làng nghề, xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật làng nghề dệt chiếu, làng nghề làm gốm màu, làng nghề đan cỏ Bàng để trở thành điểm du lịch hấp dẫn - Đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao để đảm bảo hoạt động kinh doanh du lịch đạt hiệu 3.2.3 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực Tri thức người yếu tố quan trọng để phát triển KT - XH Hiện nay, đặc biệt ngành kinh doanh du lịch, trình độ chuyên mơn cán cơng nhân viên có vai trị định đến chất lượng sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch Chính cơng tác đào tạo nghiệp vụ chuyên môn du lịch cho nguồn nhân lực cần coi khâu quan trọng để phát triển du lịch Kiên Giang Đặc biệt, đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên điểm du lịch cần phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ, am hiểu văn hóa người Khmer hoạt động ngành du lịch có liên quan đến văn hóa Khmer Để truyền tải hết đẹp, hay nét đặc trưng mang sắc văn hóa người Khmer đến du khách Ngồi ra, cần trọng đào tạo hướng dẫn viên có trình độ ngoại ngữ để phục vụ khách du lịch quốc tế Hiện trình độ cán phục vụ cho ngành du lịch Kiên Giang thiếu yếu trình độ chun mơn, kỹ phục vụ, đặc biệt số lao động phổ thông chiếm đa số doanh nghiệp kinh doanh du lịch, lao động có tay nghề cao, chun gia ít; khơng yếu chun mơn mà trình độ ngoại ngữ hạn chế Tại khu, điểm du lịch trình độ dân trí thấp, trình độ chun mơn nghiệp vụ khơng có, ý thức bảo vệ mơi trường, tài nguyên, sắc văn hóa hạn chế, đời sống thu nhập họ bấp bênh rào cản lớn việc phát triển du lịch địa bàn Vì vậy, việc đầu tư đào tạo nhân lực ngành việc làm cấp thiết bao gồm nội dung cụ thể sau: - Tăng cường lực đội ngũ cán quản lý du lịch Sở văn hóa, thể thao du lịch phòng thuộc thị xã, thị trấn huyện Bồi dưỡng nghiệp vụ cán đương nhiệm kết hợp với sách ưu đãi tuyển dụng cán trẻ có lực làm nguồn cho cơng tác quản lý hoạch định sách - Đào tạo nâng cao lực nguồn nhân lực bao gồm đào tạo đào tạo bổ sung cho nguồn nhân lực có, phân chia thành nhiều thành phần với trình độ khác chí tập trung đào tạo nghề ngoại ngữ nhằm trang bị kiến thức, kĩ du lịch cho lực lượng lao động - Xã hội hóa cơng tác du lịch, nâng cao nhận thức du lịch cho nhân dân, mở lớp tập huấn cho cộng đồng kiến thức nghiệp vụ du lịch, bảo vệ tài nguyên Đặc biệt, đồng bào dân tộc Khmer người trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch khu điểm du lịch - Có sách khuyến khích, hỗ trợ em đồng bào dân tộc khmer tham gia đào tạo chuyên ngành du lịch Đồng thời, địa phương phải có sách ưu đãi để thu hút nguồn lao động trở địa phương sau đào tạo - Cần đẩy mạnh việc xây dựng, phát triển trường nghiệp vụ du lịch địa bàn trực tiếp hay kiên kết đào tạo Xây dựng hệ thống đào tạo nguồn nhân lực du lịch gồm: dạy nghề, đào tạo trung cấp, cao đẳng, đại học đại học du lịch Đổi cơng tác quản lí đào tạo nguồn lực du lịch; đổi chương trình nội dung phương pháp đào tạo theo chuẩn hóa quốc gia cho ngành du lịch - Tăng cường trao đổi hợp tác kinh nghiệm nghiệp vụ thông qua chuyến công tác, tham gia hội nghị hội thảo khoa học nước có ngành du lịch phát triển Đồng thời tranh thủ hỗ trợ từ dự án phát triển nguồn nhân lực du lịch tổ chức du lịch giới tổ chức, dự án quốc tế công tác đào tạo nguồn nhân lực nâng cao nhận thức du lịch 3.2.4 Quảng bá, xúc tiến, liên kết du lịch Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch thông qua diễn đàn, hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lãm…trong ngồi nước Khuyến khích doanh nghiệp quan quản lý tham gia quảng bá sản phẩm du lịch Thông qua công ty lữ hành chuyên nghiệp, doanh nghiệp nước để giới thiệu, bán kết nối chương trình du lịch đến với khu điểm tài nguyên du lịch địa bàn Kiên Giang Tiến hành phát hành rộng rãi ấn phẩm giới thiệu người, lịch sử văn hóa, cảnh quan sản phẩm du lịch Kiên Giang nước Xây dựng trang Web quảng bá tiềm lợi phát triển du lịch Kiên Giang Thông qua phương tiện thơng tin đại chúng ngồi nước như: đài phát thanh, vơ tuyến truyền hình Internet địa phương, trung ương quốc tế…để quảng bá, tuyên truyền giá trị văn hoá Khmer nhằm thu hút du khách Cần có liên kết tour tỉnh vùng ĐBSCL TP Hồ Chí Minh Đối với Kiên Giang liên kết tour với Hậu Giang, Cần Thơ, An Giang, Cà Mau, chí với Campuchia để phát triển du lịch gắn với văn hoá Khmer PHẦN KẾT LUẬN Sự phát triển ngành du lịch tỉnh Kiên Giang thời gian qua góp phần tích cực vào phát triển KT - XH tỉnh, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo cải thiện sinh kế cho nhân dân Tài nguyên du lịch Kiên Giang đa dạng phong phú tiểu biểu VQG, tài nguyên biển đảo, miệt vườn… tài nguyên du lịch nhân văn với văn hóa người Khmer tài nguyên du lịch đặc sắc Từ tiềm năng, tài nguyên du lịch nêu khẳng định Kiên Giang có nhiều lợi phát triển du lịch ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Văn hóa người Khmer đặc biệt lễ hội tạo ấn tượng sâu sắc cho khách du lịch, để họ nhắc đến với thái độ thán phục trước nghi thức người không gian diễn lễ hội Đó điều minh chứng cho thu hút ngày tăng lễ hội người Khmer nói riêng nét văn hóa người Khmer nói chung Những nét văn hóa người Khmer đưa vào phát triển du lịch bước đầu mang lại hiệu Song có vấn đề đặt cho du lịch tỉnh khó khăn khâu quản lí tổ chức, xúc tiến quảng bá, yếu sở vật chất, sở hạ tầng lực lượng lao động thực rào cản lớn làm hạn chế phần hấp dẫn loại hình du lịch Tuy số lượng khách có tăng hầu hết du khách đến mang tính tự phát nên doanh thu không đáng kể, điểm tham quan du lịch, cơng trình kiến trúc xuống cấp khơng có kinh phí trùng tu sửa chữa Các chương trình du lịch gắn với sắc văn hóa Khmer nghĩa cịn hạn chế, thiếu điểm nhấn nên khơng thu hút nhiều khách du lịch Văn hóa người Khmer mang nét riêng độc đáo, Kiên Giang có phương án đầu tư khai thác hợp lí tạo sản phẩm du lịch có ý nghĩa, góp phần làm đa dạng loại hình du lịch Kiên Giang, đặc biệt sau năm 2020 mà Phú Quốc tách thành đặc khu Hành – Kinh tế Kiến nghị Đối với cộng đồng người Khmer Lễ hội chùa chiền người Khmer kết tinh từ văn hoá Khmer truyền thống lâu đời Do vậy, cộng đồng cần phải gìn giữ tiếp tục trì nét văn hố để khơng thể lịng tơn trọng tổ tiên, mà cịn để phát triển chúng cách bền vững Việc khai thác nét văn hóa cộng đồng người Khmer vào phát triển du lịch đồng nghĩa với việc nét văn hoá chịu tác động ngược lại từ du lịch Do đó, vấn đề đặt cộng đồng người Khmer cần phải chủ động việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Làm điều mặt lưu giữ lại nét đẹp văn hóa dân tộc mình, mặt khác cải thiện đời sống Đối với quan, quyền Trung Ương địa phương Các quan, quyền địa phương cần tiến hành nghiên cứu, khảo sát, lập kế hoạch quy hoạch giá trị văn hoá người Khmer, cụ thể chùa chiền lễ hội để có thơng số cần thiết phạm vi, quy mô, giá trị…nhằm đưa định hướng giúp cho việc khai thác du lịch đạt hiệu cao, đồng thời giúp cho kinh tế văn hoá phát triển bền vững Ưu tiên vốn đầu tư sở hạ tầng cho phát triển du lịch Chính quyền ngành du lịch cần có biện pháp nhằm giúp đỡ đồng bào Khmer công tác giữ gìn bảo tồn nét văn hóa truyền thống, làm cho du lịch song hành phát triển với giá trị văn hố Khmer Hay nói cách khác, khai thác giá trị văn hoá cộng đồng Khmer nhằm thúc đẩy du lịch phát triển ngược lại du lịch lại góp phần việc bảo tồn phát huy giá trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá nnk (2009), Du lịch sinh thái, NXB khoa học kĩ thuật Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer đồng sơng Cửu Long, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Đào Ngọc Cảnh (2011), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Đại học Cần Thơ Nguyễn Mạnh Cường (2002), Vài nét người Khmer Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Xuân Hoàng (2000), Kiên Giang điểm hẹn, Nxb văn nghệ Tp.Hồ Chí Minh Hiệp hội du lịch TP Hồ Chí Minh (1995), Kiến thức phục vụ thuyết minh du lịch giáo trình đào tạo nghiệp vụ du lịch Sài Gịn, Nxb Tp Hồ Chí Minh Đồn Thanh Nơ (2002), Người Khmer Kiên Giang, Nxb văn hóa dân tộc Đồn Nơ (chủ nhiệm) (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc đất Kiên Giang, đề tài nghiệm thu hội đồng khoa học xã hội tỉnh Kiên Giang Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 11 Lê Thơng nnk (2010), Việt Nam tỉnh thành phố,Nxb giáo dục Việt Nam 12 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, Nxb giáo dục 13 Nguyễn Minh Tuệ nnk (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb giáo dục Việt Nam 14 Sở văn hóa, thể thao du lịch Kiên Giang (2010), Báo cáo tổng kết năm(2006 – 2010)và tiêu phát triển giai đoạn 2011 – 2015 15 Sở văn hóa, thể thao du lịch Kiên Giang (2010), Báo cáo tổng kết thực nghị số 02- NT/TU tỉnh ủy (khóa VI)về “Phát triển du lịch đến năm 2020” 16 Nguyễn Khánh Vân (2006), Giáo trình sở sinh khí hậu, Nxb Đại học sư phạm 17 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển du lịch Kiên Giang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 18 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2010), Đề án phát triển du lịch đồng sông Cửu Long đến năm 2020 19 Bùi Thị Hải Yến (chủ biên) (2009), Tài nguyên du lịch, Nxb giáo dục 20 Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang 2010, 2011 21 http://www.kiengiang.gov.vn 22 http://buddha.vn 23 http://automatic.vn/detail/www.thanhnien.com.vn/ 24 http://www.kitra.com.vn 25 http://vi.wikipedia.org PHỤ LỤC Phụ lục 1: Dân số Kiên Giang chia theo thành phần dân tộc năm 2009 Đơn vị: Người Chia theo dân tộc Đơn vị hành Tổng số Kinh Khmer Hoa DT khác 1.688.218 1.446.455 210.899 29.850 1.044 - Thành thị 445.020 403.359 37.076 14.089 496 - Nông thôn 1.233.228 1.043.096 173.823 15.761 548 - Rạch Giá 226.316 201.349 15.182 217 - Hà Tiên 44.721 37.860 5.504 - Kiên Lương 104.830 87.870 14.799 - Hòn Đất 166.880 144.332 21.329 - Tân Hiệp 142.405 139.363 2.887 - Châu Thành 148.313 95.542 43.885 - Giồng Riềng 211.496 176.372 33.957 - Gò Quao 136.547 91.319 43.184 - An Biên 122.068 108.252 13.408 - An Minh 115.062 112.311 2.509 - Vĩnh Thuận 89.798 81.612 6.617 - Phú Quốc 91.241 87.698 1.552 - Kiên Hải 20.807 20.407 338 9.214 1.321 2.056 1.065 111 8.789 1.102 2.003 352 231 1.551 1.867 48 140 - U Minh Thượng 67.764 62.168 5.448 Tổng số Chia Chia theo huyện, TX, TP 36 105 154 44 97 65 41 56 11 18 124 14 Nguồn: Cục thống kê Kiên Giang Phụ lục 2: Một số hình ảnh người Khmer Kiên Giang Tháp sư liệt sĩ Nguồn: http://buddha.vn Chùa Sóc Xồi Nguồn:Phạm Thị Vui Làng nghề làm gốm màu Hòn Đất Nguồn: Phạm Thị Vui Làng nghề đan cỏ bàng Phú Mỹ Nguồn: http://automatic.vn/detail/www.thanhnien.com.vn/ Lễ hội đua ghe Ngo Nguồn: http://www.kiengiang.gov.vn ... tích văn hóa người Khmer để định hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang Từ đó, đề xuất số giải pháp khai thác văn hóa người Khmer để phục vụ du lịch, góp phần đa dạng hóa loại hình du lịch tỉnh. .. hướng phát triển du lịch tỉnh Kiên Giang 88 3.1.3 Định hướng khai thác văn hóa Khmer cho phát triển du lịch 91 3.1.4 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch gắn với văn hóa Khmer 93 3.2 Các... trình du lịch, sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, khác biệt với sản phẩm du lịch văn hóa dân tộc khác Chương 2: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG KHAI THÁC DU LỊCH Ở KIÊN GIANG

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH VÀ KHAI THÁC TIỀM NĂNG DU LỊCH

      • 1.1. Cơ sở lí luận

        • 1.1.1. Một số vấn đề về du lịch

        • 1.1.2. Tài nguyên du lịch

        • 1.2. Vai trò của văn hóa dân tộc Khmer đối với phát triển du lịch

          • 1.2.1. Văn hóa dân tộc là tài nguyên có ý nghĩa đặc trưng của mỗi dân tộc ở mỗi địa phương

          • 1.2.2. Văn hóa dân tộc Khmer làm phong phú tài nguyên nhân văn của địa phương

          • Chương 2: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHMER VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG KHAI THÁC DU LỊCH Ở KIÊN GIANG

            • 2.1. Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu

              • 2.1.1. Vị trí địa lí

              • 2.1.2. Điều kiện tự nhiên

              • 2.1.3. Các yếu tố kinh tế xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan