nghệ thuật kể chuyện của nguyễn du trong chuyện kiểu

97 887 1
nghệ thuật kể chuyện của nguyễn du trong chuyện kiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T 2T PHẦN MỞ ĐẦU T 2T Lý chọn đề tài: T 2T Lịch sử vấn đề: T 2T Nội dung phương pháp nghiên cứu: T T Kết cấu luận án: 11 T 2T CHƯƠNG : NGƯỜI KỂ CHUYỆN 12 T 2T 1.1 Khái niệm: 12 T 2T 1.2 Các hình thức xuất chủ thể kể chuyện: 14 T T 1.2.1 Chủ thể kể chuyên vô hình: 14 T T 1.2.2 Nhân vật tham gia kể lai câu chuyện nhân vật khác tác phẩm: 20 T T 1.2.3 Nhân vật tự kể chuyện mình: 21 T T 1.3 Hiệu nghê thuật hình thức "đa chủ thể kể chuyện" Truyện Kiều: 25 T T CHƯƠNG 2: CÁCH KỂ CÂU CHUYỆN 30 T T 2.1 Khái niêm: 30 T 2T 2.2 Cách kể Truyện Kiều: 30 T 2T 2.2.1 Đặc điểm thứ nhất: đơn giản hóa kiện, hành động, tập trung cho nhân vật trung tâm - Vương Thúy Kiều 31 T 2T 2.2.2 Đặc điếm thứ hai: Bớt kể tăng miêu tả, biểu tâm lý 38 T T 2.2.3 Đặc điếm thứ ba: 44 T 2T 2.2.4 Đặc điểm thứ tư: Truyện Kiều có nhịp kể chậm phương thức kể chuyện linh hoạt 52 T CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU KỂ CHUYỆN 58 T T 3.1 Khái niệm giọng kể: 58 T 2T 3.2 Giọng kể Truyện Kiều: 58 T 2T 3.2.1 Truyện Kiều có giọng điệu đa dạng, tràn đầy cảm xúc: 59 T T 3.2.2 Giọng điệu kể Truyện Kiều giọng buồn đau chiêm nghiêm với đời: 74 T T CHƯƠNG 4: LỜI KỂ CHUYỆN 76 T 2T 4.1 Lời kể chuyện gọn gàng, xác khuôn khổ câu văn vần lục bát: 76 T T 4.2 Tính chất chủ quan tính cụ thể xác định lời kể chuyện: 79 T T 4.3 Chất thơ, chất trữ tình tràn trổ lời kể người kể chuyện: 82 T T 4.4 Ngôn ngữ kể chuyện Truyện Kiều giàu sắc thái dân gian: 84 T T T PHẦN KẾT LUẬN 87 T 2T PHỤ LỤC 90 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 T 2T LỜI CẢM ƠN Thực luận án này, giúp đỡ quý thầy cô, đồng nghiệp, đặc biệt hướng dẫn tận tình PGS - TS Lê Ngọc Trà; xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: a.) Xưa có nhiều người nghiên cứu Truyện Kiều nhiều phương diện khác Nhìn chung phương diện nhà nghiên cứu phát điểm sâu sắc, độc đáo Nguyễn Du b.) Ở phương diện hình thức Truyện Kiều, nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu công phu nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Riêng nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều nhiều đề cập đến, tản mác, chưa có hệ thống, c.) Cái hay cứa tác phẩm thuộc loại hình tự phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cách kể chuyện có vị trí đặc biệt Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Truyện Kiều nghiên cứu mặt quan trọng tạo nên hay tác phẩm Người ta hay nói tới "tài" , "duyên" người kể chuyện người kể lại câu chuyện đời thường Cùng câu chuyện người kể hay, hấp dẫn, người khác ngược lại, thực tế thường gặp Trong nghệ thuật Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiểu , thầy rõ phương diện thiên tài Nguyễn Du thấy rõ đóng góp ông vào hình thức kể chuyện văn học dân tộc d.) Nghệ thuật kể chuyện vấn đề khó Ngay phương diện lý luận , thi pháp kể chuyện mảng người đề cập đến Trên sở kế thừa thành tựu người trước, muốn đưa số nhận xét nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm nghệ thuật kể chuyện Truyện Kiều Nguyễn Du, góp phần làm sáng tỏ thêm "duyên" Truyện Kiều người đọc Lịch sử vấn đề: Trong lịch sử văn học Việt Nam , tác phẩm bàn bạc nghiên cứu nhiều Truyện Kiều Nguyễn Du Khen Truyện Kiều nhiều chê Truyện Kiều không Trong ý kiến khen chê có ý kiến nho sĩ thời với Nguyễn Du Phạm Quý Thích ( Tổng Vịnh Đoạn Trường Tân Thanh ), Mộng Liên Đường Chủ nhân có ý kiến vua chúa nhà Nguyễn Minh Mệnh, Tự Đức Nội dung ý kiến khoảng hai kỷ qua phức tạp, xoay quanh vấn đề chủ yếu nội dung hình thức Truyện Kiều Trong số vấn đề hình thức tác phẩm , nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du vấn đề bàn đến Chưa có chuyên luận sâu vào đề tài này; thường nói qua bàn vấn đề khác Giáo sư Lê Trí Viễn , chương viết Nguyễn Du, cuốn: Lịch sử văn học Việt Nam (Tập III) phần : Một vài phương diện nghệ thuật Nguyễn Du , đề cập tới bốn vấn đề : - Nguyễn Du ngôn ngữ văn học Việt Nam - Nguyễn Du câu thơ lục bát - Nguyễn Du "diễn ca" Kim Vân Kiều Truyện nào? - Vài nét bút pháp Nguyễn Du Trong nói bốn vấn đề trên, giáo sư Lê Trí Viễn số chỗ đề cập đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều Chúng xin dẫn vài ví dụ : " Truyện Kiều xã hội phức tạp , nhiều màu, nhiều vẻ ngòi bút Nguyễn Du - bị hạn chế khuôn khổ văn vần - luôn đủ tiếng , đủ lời, tiếng lời thực xác để lột tinh thần, diện mạo trường hợp một, không lúc bị lúng túng, khó khăn cả." (1) 0F P 1T " Nguyễn Du giữ nguyên cốt truyện việc lớn, chi tiết giữ, thêm bớt số Sự sáng tạo Nguyễn Du tập trung chỗ thêm bớt chi tiết ấy, xây dựng nhân vật thành tính cách rõ rệt, có diện mạo, có tâm lý sắc sảo hơn, đem thiên nhiên vào văn thơ, làm cho câu chuyện dồi dào, sâu sắc hơn." (1) F P T "Có lúc đóng vai người kể chuyện, Nguyễn Du kêu thét lên thân xen vào cảnh ngộ nhân vật." ,(2) Trong Văn học Việt Nam, kỷ XVIII , P T T P nửa đầu kỷ XIX.ông Hoàng Hữu Yên chương viết Nguyễn Du, phần Một số vấn đề thơ văn Nguyễn Du, có đề cập đến ba nội dung : - Cách xây dựng nhân vật Truyện Kiều - Ngôn ngữ văn học Truyện Kiều - Ảnh hưởng qua lại Truyện Kiều ca dao dân ca Khi bàn vấn đề liên, đôi chỗ ông Hoàng Hữu Yên lưu ý đến nghệ thuật kể chuyện cua Nguyễn Du Truyện Kiều Xin dẫn vài ví dụ: (1) (1) Lê Trí Viễn : Lịch sử văn học Việt Nam ( Tập III)-Nhà xuất Giáo dục - 1976 Trang 183,184 (2) Lê Trí Viễn : Lịch sử văn học Việt Nam (Tập III)-Nhà xuất bán Giáo dục -1976.Trang 188,195 " Nguyễn Du vui mừng, thông cảm, xót thương, phẫn nộ Thúy Kiều có hạnh phúc hay bị đày đọa Ngòi bút âu yếm nhà thơ không phút xa lời đời Thúy Kiều Nhà thơ nhập thân vào Thúy Kiều." (3) F P T " Ngôn ngữ Truyện Kiều thứ ngôn ngữ chải chuốt, đẹp, sáng, vô thi vị đại chúng sâu sắc."(4) P Giáo sư Nguyễn Lộc, cuốn: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX (Tập II), phần : Lai lịch Truyện Kiều có số ý kiến nói đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du "Nguyễn Du viết Truyện Kiều dựa sát vào cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân, có nghĩa Nguyễn Du giữ lại tác phẩm tình nối chính,những biến cố quan trọng, tình tiết tác phẩm giữ lại Thực tế nhà thơ bỏ khoảng phần ba chi tiết tác phẩm Thanh Tâm Tài Nhân, thêm vào khối lượng lớn." (5) 3F P 1T Giáo sư Nguyễn Lộc nói nghệ thuật xây dựng nhân vật sử dụng ngôn ngữ cua Nguyễn Du nêu số ý kiến liên quan đến nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Những ý kiến tác giả sô giáo trình đại học có thê xem phần đại diện cho ý kiến nhiều nhà nghiên cứu vấn đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Ớ tác giả chưa đại vân đề nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều, mà đề cập qua vân đề bàn vấn đề khác Song nói chung nhận xét gợi nhiều hướng đê suy nghĩ , lẻ lẻ, chưa có hệ thông Có lẽ người cổ ý thức đề cập đến vân đề nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều Giáo sư Phan Ngọc Trong sách Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, ông Phan Ngọc có chương bàn Phương pháp tự Nguyễn Du Bằng phương pháp so sánh đối chiếu mà nhiều nhà nghiên cứu áp dụng nghiên cứu Truyện Kiều, ông Phan Ngọc tiến hành khảo sát đưa ý kiến sắc sảo Tính thuyết phục ý kiến có lẽ chủ yếu nằm phần số liệu thống kê cụ thể sách Tất nhiên ý kiến Phan Ngọc vấn đề hoàn toàn mới, cách trình bày cụ thể, sắc sảo ông Xin dẫn vài ý kiến : (4) Hoàng Hữu Yêu : Văn học Việt Nam , kỷ XVIII, nửa dầu kỷ XIX - Nhà xuất Giáo dục Hà Nội - 1962 Trang 313,315 (5) Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam.nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX Tập II -Nhà xuất ĐH & THCN Hà Nội - 1978 Trang 65 (3) " Nguyễn Du dã đôi hoàn toàn bô cục Kim Vân Kiều Truyện Ta thấy điều dó qua quan hệ số lượng phận Các việc Kim Vân Kiều Truyện Truyện Kiều quan hệ số lượng chúng lại khác nhau." (1) Khi nói tới "con người cô độc" Truyện Kiều, ông Phan Ngọc khẳng 4F P 1T 1T P định: Nguyễn Du "cố tình không cho họ hành động, số câu lự ít, hành động họ bị ông dùng phương pháp kể lại vắn tắt."(2) P Trong thao tác Nguyễn Du, Phan Ngọc có nói đến thao tác "đặt việc vào đối lập" khẳng định " tự thân Nguyễn Du nghĩ thao tác này, thao tác kịch Ông học tập kịch Trung Quốc tuồng." (3) P P Tính chất kịch mà Phan Ngọc nói, thực Kim Vân Kiều Truyện có, Nguyễn Du kế thừa nâng cao lên Sức hấp dẫn nhiều tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc chủ yếu tính kịch kiện kể, hồi gần kể mội mưu mô, kiện có tính chất kịch Và, khuyết điểm dễ thấy số nhà nghiên cứu là, so sánh để thấy rõ tài Nguyễn Du lại vô tình hạ thấp Thanh Tâm Tài Nhân Trong lúc khẳng định giá trị nghệ thuật Truyện Kiều với tư cách truyện thơ, số nhà nghiên cứu lại so sánh với tác phẩm khác thuộc loại tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc sáng tác cách Truyện Kiều xa mặt thời gian ; thiếu quan điểm lịch sử đánh giá Muốn phê phán Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân "chi tiết rườm rà" phải đặt hệ thống thi pháp tiểu thuyết chương hồi thời Minh - Thanh Truyện Kiều Nguyễn Du truyện thơ Việt Nam sáng tác vào đầu kỷ XIX, có đặc điểm riêng loại So sánh hai tác phẩm để thấy kế thừa sáng tạo Nguyễn Du được, từ phê phán Thanh Tâm Tài Nhân cần phải xem xét lại Trong lịch sử văn học giới , tượng dựa vào tác phẩm dân tộc khác để sáng tạo nên tác phẩm khác mang sắc dân tộc tượng dễ thấy Anh hùng ca Ramayana Ấn Độ anh hùng ca dân tộc chung quanh Rama Kiên (Thái Lan) , Xỉn Xay (Lào), Ramayana (Inđônêxia ) , Ramayna ( người Chàm - Việt Nam ) ví dụ Trong lúc khẳng định giá trị bán anh hùng ca dân tộc dựa vào Ramayana Ấn Độ để sáng tác, người ta đánh giá cao anh hùng ca vĩ đại Ramayana Ấn Độ cổ đại Nói tóm lại, mặt nghệ thuật kể chuyện , chưa có viết chuyên vấn đề , số nhà nghiên cứu khẳng định kế thừa có sáng tạo Nguyễn (1) (2),(3) Phau Ngọc : Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều - Nhà xuất Khoa học xã hội , Hà Nội -1985 Trang 86,91,84 Du Thanh Tâm Tài Nhân khẳng định tài Nguyễn Du việc kế lại câu chuyện cũ Nội dung phương pháp nghiên cứu: a.) Phương pháp : a1.) Tác phẩm văn học hệ thống, có nhiều hệ thống Nghệ thuật kể chuyện hệ thống hệ thống nghệ thuật tác phẩm thuộc loại hình tự Nội dung nghệ thuật Truyện Kiều thể dần theo lời kể chuyện Nguyễn Du người kể chuyện Đặc điểm nghệ thuật Truyện Kiều phản ánh nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Đặc điểm nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du mặt phong cách nghệ thuật Nguyễn Du Vì vậy, phương pháp chủ yếu áp dụng nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều phương pháp hệ thống - cấu trúc a2.) Câu chuyện Từ Hải Thúy Kiều câu chuyện có thật lịch sử Từ Hải tự Minh Sơn, người An Huy , năm thứ 34 niên hiệu Gia Tĩnh Triều Minh (1555) huy bọn giặc cướp đánh phá Sa Thổ, Bình Hồ, Gia Hưng, Tô Châu , Hàng Châu Hồ Tôn Hiến, trọng thần triều đình lợi dụng mưu thuẫn, li gián tả hữu , hối lộ Thúy Kiều - sủng thiếp Từ Hải, để Kiều khuyên Từ Hải hàng Kết : Từ Hải đầu hàng bị giết ; Thúy Kiều bị bắt , buộc phải đánh đàn, hầu rượu cho Hồ Tôn Hiến Sau đó, Kiều bị ép lấy tù trưởng người dân tộc thiểu số , Kiều đau khổ nhục nhã nhảy xuống sông tự tử Câu chuyện Mao Khôn, người quân đội Hồ Tôn Hiến ghi lại sách : Ký tiểu trừ Từ Hải mạt Từ sau câu chuyện viết viết lại nhiều lần Ví dụ: Lý Thúy Kiều truyện Đới Sĩ Lâm ; Vương Thúy Kiều Truyện Dư Hoài, Hồ Thiếu Bảo bình nụy tấu tích Trần Thụ Cơ, Những tác phẩm tình tiết có thay đổi nhiều cốt truyện mối quan hệ Thúy Kiều Từ Hải Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân tiểu thuyết cuối vào thời cuối Minh đầu Thanh viết đề tài Câu chuyện không tồn dung lượng truyện ngắn tác phẩm trước mà tồn dạng truyện dài, gồm hai mươi hồi Nội dung Kim Vân Kiều Truyện Thanh Tâm Tài Nhân không xoay quanh mối quan hệ Từ Hải - Thúy Kiều tác phẩm trước đó, mà xung quanh đời mười lăm năm lưu lạc Vương Thúy Kiều - nhân vật truyện Câu chuyện không kết thúc lúc Kiều tự sông Tiền Đường mà Thanh Tâm Khi vào dùng dắng , vội vàng Khi ăn, nói lỡ làng, Khi thầy , tớ xem thường xem khinh Còn Kiều kể cho bố mẹ gia đình nghe thân lại kể khái quát, né tránh kể cụ thể, "nói lại đau lòng nhiêu" Đôxtôiépxki có nói : "có mội nguyên tắc quý giá : lời nói bạc, lời không nói vàng" (1) F P T Kiều lúc kể kỷ , lúc kể lướt , điều có dụng ý Kiều Ngôn ngữ kể nhân vật Truyện Kiều không giống Điều thể tính chủ quan lời kể' nhân vật , thể cá tính hóa ngôn ngữ lời kể chuyện Và rõ , có tính bao trùm thể rõ tính chủ quan sáng tạo Nguyễn Du ông tạo Thúy Kiều mới, truyện thơ khác với Thanh Tâm Tài Nhân 4.3 Chất thơ, chất trữ tình tràn trổ lời kể người kể chuyện: Truyện Kiều truyện thơ, lời kể chuyện có đặc điểm thể chất truyện có đặc điểm thể chất thơ Hai đặc điểm vừa nêu lời kể chuyện nghiêng thể chất huyện, đặc điểm thứ ba tập trung nói chất thơ lời kể chuyện Có thể nói phẩm chất thơ tác phẩm thơ thể mặt sau : Tình cảm mãnh liệt, trí tưởng tượng phong phú, phản ánh súc tích đời sống xã hội , ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu, cô đọng, hàm súc Tài nhiên bê đặc điểm nói tác phẩm thơ để đối chiếu với lời kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiều xem lời kể chuyện ông thể chất thơ chỗ mà phải xem lời kể người kể chuyện Truyện Kiều có chất thơ hay không Lời kể chủ thể kể chuyện Truyện Kiều thấm đẫm chất thơ chất trữ tình , điều thể điểm sau : Thứ nhất, dòng trữ tình sâu nặng chảy xiết thể giọng kể mà nói phần giọng điệu Với tình cảm nồng cháy chủ thể kể chuyện kể lại đời oan khổ Kiều Giọng kể buồn đau chiêm nghiệm người kể chuyện bao trùm toàn tác phẩm nhân tố tạo chất thơ lời kể chuyện Thứ hai, chất thơ , chất trữ tình lời kể thể tâm hồn nhân vật giàu chất thơ lên từ lời kể chủ thể kể chuyện Kiều Nguyễn Du nhân vật tâm trạng, luôn sống xúc dộng mãnh liệt thời điểm bước ngoặt (1) Dẫn theo Ti mô phê ép : Nguyên lý lý luận văn học, Tập II Nhà xuất văn hóa -1962 Trang 100 82 đời Người kể chuyện đặt điểm nhìn trần thuật từ tâm hồn nhân vật , vậy, kể nhân vật có cảm xúc mãnh liệt, đòi hỏi ngôn ngữ người kể chuyện phải kể, tả theo màu sắc tâm hồn nhân vật: có lúc không phân biệt lời nhân vật hay lời người kể chuyện , điều tạo chất thơ lời kể chuyện Thứ ba , chất thơ, chất trữ tình lời kể chuyện thể lời kể thấm đẫm cảm xúc, tính biểu cảm cao, tính chất cách diệu hoá, đặc điểm giàu hình ảnh, nhạc điệu, cô đọng hàm súc ngôn ngữ người kể chuyện Có thể đưa đoạn thơ Truyện Kiền để phẩm chất liên ngôn ngữ người kể chuyện , xin nói tới việc hình ảnh ảo, màu sắc ảo lời kể Màu hồ Thôi vốn liếng đời nhà ma Rừng phong thu nhuốm màu quan san Một màu quan tái, bốn mùa gió trăng Mùi thiền bén muối dưa Màu thiền ăn mặc ưa nâu sồng Những hình ảnh ảo, màu sắc ảo lời kể Nguyễn Du tượng hoi đương thời, thể liên tưởng sâu sắc trí tưởng tượng kỳ diệu nhà thơ, làm cho hình ảnh tình cảm thể trở nên lung linh kỳ diệu Thúc Sinh chia tay Kiều trở Vô Tích với Hoạn Thư , người kể chuyện kể chia tay : Người lên ngựa , kẻ chia bào, Rừng phong thu nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi chinh an, Trông người khuất ngàn dâu xanh Kim Vân Kiều Truyện đoạn kể truyện tương ứng Tình cảm Thúc Kiều thể màu quan san mắt họ Ở Nguyễn Du tả cảnh mùa thu theo mắt theo tâm trạng hai nhân vật dang chia tay nhau, họ linh cam thây diều qua biệt ly Màu quan san màu thật, 83 màu lâm trạng ; tâm trạng chia ly gợi từ hình ảnh cửa ải núi, nơi ải biên cương nơi ly biệt Tình cảm vợ chồng quyến luyến dự cảm mông lung dó bước đời hai người không thuận buồm , xuôi gió dược lên lung linh qua sắc ảo Phải có trí tưởng tượng kỳ diệu, phải có liên tưởng sâu sắc tạo hình ảnh ảo có giá trị nghệ thuật Vì vậy, hình ảnh ảo, màu ảo lời kể người kể chuyện biểu chất thơ người kể chuyện Đọc dòng thơ Nguyễn Du , gợi lại hình ảnh không hoi thơ Việt Nam(1930 - 1945) Tháng giêng ngon cặp môi gần ( Xuân Diệu - Vội vàng) Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tang (Xuân Diệu - Dây mùa thu tới) Phải nói rằng, hình ảnh chuyển đổi cảm giác Truyện Kiều Nguyễn Du cống hiến độc đáo ông so với người đương thời mặt nghệ thuật kể chuyện Đó biểu việc cá tính hoá ngôn ngữ kể chuyện biểu tính đại lời kể chuyện Nguyễn Du 4.4 Ngôn ngữ kể chuyện Truyện Kiều giàu sắc thái dân gian: Ngôn ngữ kể chuyện Truyện Kiều trước hết ngôn ngữ trí thức bậc cao Nguyễn Du - dùng để kể lại , sáng tạo, câu chuyện kể tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Chất bác học ngôn ngữ kể chuyện Nguyễn Du tất yếu Trong phần xin bàn đến chất dân gian lời kể người kể chuyện Truyện Kiều Tính chất dân gian ngôn ngữ kể chuyện Truyện Kiều trước hết thể việc sử dụng tục ngữ , thành ngữ , ca dao lời kể Theo Giáo Sư Hoàng Hữu Yên "có hai trăm trường hợp ca dao, dân ca Truyện Kiều chịu ảnh hưởng lẫn nhau" "gần trăm trường hợp tục ngữ , thành ngữ dân gian Truyện Kiều xâm nhập lẫn " (1) 39F P 1T Hoàng Hữu Yên - Nguyễn Lộc : Văn Học Việt Nam (Thế kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX), Nhà xuất Giáo dục - Hà Nội 1962 , Trang 323 (1) 84 Nguyễn Du sử dụng thành ngữ linh hoạt lời kể mình, có ông sử dụng nguyên , có lúc ông sửa đổi , đặc biệt "Nguyễn Du sáng tạo thêm số thành ngữ (2) F P T 1T P Ví dụ : Liệu mà cao chạy xa bay Khéo mặt dạn mày dày Mạt cưa mướp đắng, đôi bên phường Ra tuồng mèo mã gà đồng Ca dao, tục ngữ Nguyễn Du sử dụng lời kể mình: Rút dây sợ động rừng lại Vầng trăng xẻ làm đôi Trùm năm thề chẳng ôm cầm thuyền Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ , ca dao tăng chất dân gian cho lời kể rõ rệt Việc sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt đời thường, dân dã kể chuyện biểu tính chất dân gian Những hình ảnh, tiếng nói đời thường sử dụng hợp lý lời kể có tác dụng bộc lộ chất nhân vật kiện kể đồng thời bộc lộ thái độ người kể Ví dụ , Nguyễn Du dùng hình ảnh "ruồi xanh", "đầu trâu mặt ngựa" để nói bọn sai nha ; dùng từ "mặt mo" để nói Sở Khanh, Trong lời kể Kiều có từ ngữ dân dã : "muối dưa", "nâu sồng", "gió sương", "bướm chán, ong chường" Ngay Hoạn Bà , phu nhân Lại Thượng thư dùng ngôn ngữ dân dã để nói Kiều : "phường trốn chúa", "quân lộn chồng'", "quen thân", Tính chất dân gian lời kể thể việc người kể chuyện sử dụng biện pháp tu từ quen thuộc văn học dân gian lời kể : so sánh, ngoa dụ, lộng ngữ, điệp ngữ, ẩn dụ, Từ phân tích liên khẳng định : Lời kể người kể chuyện Truyện Kiều lời kể có tính văn học cao, lời kể vừa có chất thơ , chất truyện chất dân gian đậm đà Đó thứ ngôn ngữ kể chuyện bước đầu có cá tính hóa, mang đậm màu sắc (2) Lê Trí Viễn - Phan Côn - Lịch sử Văn Học Việt Nam - Tập III , Nhà xuất Giáo dục, 1976 Trang 179 85 chủ quan mang đậm sắc thái tình cảm Nguyễn Du thực có đổi mặt lời kể so với tác phẩm truyện Nôm đương thời Lời kể chuyện Nguyền Du Truyện Kiều có số đặc điểm lời kể chuyện truyện đại 86 PHẦN KẾT LUẬN Nếu xét riêng mặt nghệ thuật kể chuyện Truyện Kiều , Nguyễn Du thực xứng đáng nhà văn cách tân văn học Việt Nam nửa sau kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX Nguyễn Du thực nhà văn có nhiều điểm so với thời đại ông Trước hết , thành tựu mặt nghệ thuật kể chuyện ông Truyện Kiều xác nhận điều Về mặt chủ thể kể chuyện , từ chủ thể trần thuật truyện nôm truyền thống ,Nguyễn Du sáng tạo cách kể với nhiều chủ thể kể chuyện tồn lại.Nguyễn Du giữ lại vai trò người kể chuyện vô hình truyện nôm truyền thống , ông thêm hai loại chủ thể kể chuyện , tồn hai phương thức mới: thứ , nhân vật tác phẩm kể nhân vật khác tác phẩm; thứ hai, nhân vật tự kể chuyện Ba loại chủ thể kể chuyện hình thức vẻ, có điểm chung: người kể phải chịu trách nhiệm lời kể , tính chất cá nhân chủ thể kể khẳng định Người kể chuyện vô hình Truyện Kiều Nguyễn Du người kể chuyện vô hình truyện nôm đương thời có khác Hình tượng người kể chuyện vô hình Truyện Kiều nhân danh mà kể , người kể chuyện vô hình truyện nôm đương thời nhân danh tập thể , nhân danh "cái ta chung" để kể Chính điều tạo tính chất chủ quan ,tính chất phong phú , sinh động tạo hấp dẫn cho câu chuyện, tránh nhìn chiều , trành tính chất đơn điệu cách kể Nguyễn Du sáng tạo cách kể Truyện Kiều Nguyễn Du đơn giản hóa kiện , hành động để tập trung cho nhân vật Có nhiều lý buộc Nguyễn Du phải làm điều này, lý Nguyễn Du muốn thể người đa diện, người hữu hành động bên lẫn hành dộng bên trong, có ưu điểm khuyết điểm ,có trình phát triển không gian thời gian cụ thể Vì Nguyễn Du miêu tả nhiều kiện, hành động mà tập trung cho nhân vật Trong lúc tập trung cho nhân vật chính, Nguyễn Du ý miêu tả tâm trạng, tức nửa người nước bị bỏ rơi truyện nôm Vì ông phải bớt kể, tăng miêu tả, độc thoại Trong trình kể, Nguyễn Du tập trung kể người biến cố đời họ, từ làm lên lựa chọn nhân vật, làm rõ nhân vật bước đời, nói chung khổ đau bất hạnh họ 87 Nguyễn Du có đóng góp mặt giọng kể Câu chuyện không kể theo giọng trung tính vốn có truyện nôm đương thời mà kể với giọng có hồn ,đó giọng kể thể đánh giá nhận xét bộc lộ cảm xúc người kể chuyện.Với Nguyễn Du, giọng kể thực trở thành phương thức để phản ánh,đánh giá người sống, giọng kể trở thành nguồn hấp dẫn thẩm mỹ người đọc Mỗi chủ thể kể chuyện có giọng kể riêng trường hợp cụ thể Lời kể Nguyễn Du Truyện Kiều gọn gàng cụ thể, xác,đậm đà chất trữ tình chất dân gian Nguyễn Du sử dụng thành thục câu văn vần lục bát lời kể chuyện Như vậy, Nguyễn Du có nghệ thuật kể chuyện mử so với thời đại ông Với Truyện Kiều loại nhân vật văn học xuất hiện, người có sống nội tâm phong phú phức tạp, người vận động không gian thời gian cụ thể Điểm thứ hai :thể rõ tư cách nhà văn có nhiều điểm có điểm cách tân so với thời đại Nguyễn Du thời đại đương thời, kết ông tạo đời sống văn học từ nghệ thuật kể chuyện ông Truyện Kiều Lâu nhiều người nghiên cứu Nguyễn Du Truyện Kiều tập trung tìm hiểu thân Truyện Kiều chưa quan tâm đầy chì tới tác động Truyện Kiều đời sống văn học dân tộc Mặt khác tìm hiểu Nguyễn Du, nhiều người nặng việc xem ông công dân ; chưa tập trung nghiên cứu ông nghệ sĩ Người la tìm hiểu người trị Nguyễn Du , Nguyễn Du có hoài Lê hay không hoài Lê , Nguyễn Du có ủng hộ Tây Sơn hay không ? Điều không sai, phiến diện gần bỏ vai trò nhà văn có nhiều điểm cách tân Nguyễn Du Nguyễn Du có cống hiến lớn cho văn học dân tộc , cho việc góp phần dại hóa văn học dân lộc Bằng thực tế sáng tác, hiệu sáng tác, Nguyễn Du đề xuất ,dưới dạng hàm ẩn, cho đời sống văn học nhiều văn đề quan trọng Với Truyện Kiều ,Nguyễn Du xác lập yêu cầu phương pháp kể chuyện mới, thể trước hết tính chủ quan người kể chuyện Bản thân nghệ sĩ sáng tác thân không tồn cá nhân, có "cái tôi" sâu sắc có phong cách cá nhân độc đáo.Vai trò cá nhân nhà văn quan trọng họ phải thực chịu trách nhiệm cá nhân tiếng nói họ tác phẩm văn học 88 Tác phẩm Nguyễn Du thỏa mản nhu cầu thẩm mĩ đồng thời tạo loại công chúng văn học theo luật giao tiếp văn học Dù ông không ý thức đầy đủ , khách quan Nguyễn Du thực nhà văn có nhiều điểm so với thời đại ông Đó cống hiến lớn lao Nguyễn Du vào trình đại hóa văn học dân tộc 89 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Nhân vật tác phẩm tham gia kể nhân vật khác truyện Kiều Nguyễn Du Stt NGƯỜI KỂ SỐ DÒNG THƠ NỘI DUNG KỂ CHỦ YẾU Vương Quan Kể Đạm Tiên cho Kiều nghe Vương Thúy Kiều Kể Mã Giám Sinh cho Vương bà 14 dòng, từ dòng 877 - Đạm Tiên 19 dòng, từ dòng 62 - 80 Nói số phận Kiều giấc 12 dòng, từ dòng 193 mộng Kiều sau hội Đạp Thanh 204 Nói số phận Kiều giấc dòng, từ dòng 995 - Đạm Tiên Mã Kiều Kể Sở Khanh cho Kiều nghe 10 dòng, từ dòng 1157 - Đạo sĩ Kể Kiều cho Thúc Sinh nghe dòng, từ dòng 1692 - Giác Duyên Nói số phận Kiều cho Kiều 10 dòng, từ dòng 2403 - Tam Hợp đạo cô Nói số phận Kiều cho Giác 38 dòng, từ dòng 2655 - mộng Kiều lúc Kiều tự tử nhà Tú 1000 Duyên nghe 2676 từ dòng 2679 - Nói số phận Kiều giấc mộng 12 dòng, từ dòng 2713 - Đạm Tiên 10 Vương ông Kể Kiều cho Kim Trọng nghe 17 dòng, từ dòng 2776 - 11 Ông già họ Đô Kể Kiều cho Kim Trọng nghe 26 dòng, từ dòng 2887 - 12 Thúc Sinh Kể Kiều cho Kim Trọng nghe 10 dòng , từ dòng 2917 - 13 14 Người dân vô danh Hàng Châu Giác Duyên Kiều lúc Kiều tự tử sông Tiền 1724 Kể Kiều cho Kim Trọng nghe dòng, từ dòng 2959 2964 Kể Kiều cho gia đình Vương ông dòng, từ dòng 2985 Kim Trọng nghe 2992 90 PHỤ LỤC II: Vương Thúy Kiều tự kể chuyện Truyện Kiều Nguyễn Du Stt NỘI DUNG KỂ CHỦ YẾU SỐ DÒNG THƠ dòng, từ dòng Kiều kể cho Sở Khanh nghe 1081 - 1082 Kiều kể cho Kim Trọng nghe ông thầy tướng đoán số cho dòng từ dòng Kiều lúc Kiều nhỏ 415-416 Kiều kể cho Từ Hải nghe đời dòng, từ dòng 2291 - 2294 Kiều kể 15 năm lưu lạc cho gia đình cha mẹ dòng, từ dòng Kim Trọng nghe am Vân Thủy 3019 - 3022 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Đào Duy Anh : Khảo luận Truyện Kiều Nhà xuất văn hóa, Hà nội 1958 2- Đào Duy Anh : Từ điển Truyện Kiều Nhà xuất KHXH , Hà nội 1974 3- Trần Văn Bính-Nguyễn Xuân Nam-Hà Minh Đức : Cơ sở lý luận văn học tập III,( loại thể văn học) Nhà xuất giáo dục -1970 4- Bích câu kỳ ngộ-Thi Nham Định Gia Thuyên( hiệu đính thích), Sách giáo khoa Tân việt- Sài gòn 5- M.Ba khtin: Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du Nhà xuất bản- Hà nội 1992 6- Nguyễn Sĩ Cẩn : Mấy vấn đề phong cách giảng dạy thơ văn cổ Việt Nam -Nhà xuất Giáo dục -1984 7- Đặng Trần Côn (Nguyên hán văn), Đoàn thị Điểm (Diễn ca): Chinh phụ ngâm khúc Sách giáo khoa Tân Việt -Sài gòn 1973 8- Đồ Chiểu: Lục Vân Tiên Sách giáo khoa Tân Việt -Sài gòn 1973 9- Xuân Diệu :Các nhà thơ cổ điển Việt Nam Nhà xuất văn học 1987 10- Nguyễn Du : Kim Vân Kiều (Bùi Khánh Diễn thích) nhà xuất bản, Sống mớiSài gòn, 1960 11- Nguyễn Du : Truyện Thúy Kiều ( Bùi Kỷ Trần Trọng Kim hiệu khảo) Sách giáo khoa Tân Việt -Sài gòn 12- Nguyễn Du :Truyện Kiều Hà Huy Giáp giới thiệu, Nguyễn Thạch Giang khảo đính giới thiệu Nhà xuất ĐH THCN, Hà Nội 1972 13- Nguyễn Du: Thơ chữ Hán Nhà xuất văn học -1978 14- Trần Thanh Đạm : Phương pháp giảng dạy văn học theo loại thể Trường SP 10+3 Nam Hà.-Xuất (lưu hành nội trường Sư phạm)- 1974 15- Trần Thanh Đạm - Huỳnh Lý - Hoàng Như Mai - Phan Sĩ Tấn - Đàm Gia Cẩn :Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể Nhà xuất Giáo dục Hà Nội - 1971 16- Hà Minh Đức (chủ biên):Lý luận văn học Nhà xuất giáo dục 1995 17- Hà Minh Đức : Thơ vấn đề thơ Việt nam đại Nhà xuất KMXH -Hà nội 1974 92 18- Đường Thi (Trần Trọng Kim tuyển dịch) - Nhà xuất văn hóa thông tin-1995 19- N.A Gu lai cp : Lý luận văn học Nhà xuất ĐH THCN, Hà nội 1982 20- M Gorki : Bàn văn học (2 tập) Nhà xuất văn học - Hà nội -1970 21- Nguyễn Thị Bích Hải : Thi pháp thơ Đường, Nhà xuất Thuận hoá Huế- 1995 22- Lê Bá Hán- Lê Minh Đức: Cơ sở lý luận văn học ,tập II ( Tác phẩm văn học) Nhà xuất giáo dục Hà nội 1990 23- Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương: Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ Nhà xuất giáo dục -1995 24- Ôn Như Hầu: Cung oán ngâm khúc Sách giáo khoa Tân Việt -Sài gòn 25- Tố Hữu : Tác phẩm Tố Hữu ( Thơ) Nhà xuất giáo dục- Hà nội 1997 26- Diên Hương: Tự điển Thành ngữ Điển tích Nhà Sách khai trí, Sài gòn , 1969 27- Bửu Kế : Tầm nguyên từ điển Nhà xuất Nam cường - 1955 28- Quan Âm Thị Kính ( Thi nham Đinh gia Thuyết đính thích) Sách giáo khoa Tân Việt -Sài gòn 29- Đỗ Văn Khang (chủ biên): Mỹ học đại cương Nhà xuất giáo dục -1997 30- Nguyễn Thị Dư Khánh: Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp Nhà xuất giáo dục- 1995 31- Đinh Gia Khánh (chủ biên): Điển cổ văn học Nhà xuất bản: KHXH Hà nội 1977 32- M.B Khaplrenkô: Cá tính sáng lạo cùa nhà văn phát văn học Nhà xuất tác phẩm Hà nội 1978 33- M.B Khaptrenkô:Sáng tạo nghệ thuật thực, người- Nhà xuất KHXH, Hà nội 1984 34- Lê Đình Kỵ: Truyện Kiều chủ nghĩa thực - Hội nhà văn TP Hồ chí Minh 1992 35- l.S.Lisevich : Tư tưởng văn học Trung Quốc cổ xưa Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh - xuất 1993 36- Đặng Thanh Lê: Truyện Kiều thể loại truyện Nôm Nhà xuất KHXH.Hà nội 1979 93 37- Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX) tập II Nhà xuất ĐH vàTHCN- Hà nội -1978 38- Nguyễn Lộc- Phan Nhật Chiêu-Trần Xuân Đề - Lê Ngọc Trà-Lương Duy Trung:Văn học 10 tập II Nhà xuất giáo dục 1973 39- Phạm Luận - Đặng Thanh Lê - Lê Trí Viễn : Tư liệu tham khảo văn học Việt nam(tập III) (Giai đoạn kỷ XVIII-1858) (Tư liệu lưu hành nội ĐHSP - Hà nội- 1967) 40- Phim Trọng Luận : Phím tích tác phẩm văn học nhà trường Nhà xuất giáo dục - 1977 41- Phan Trọng Luận - Cảm thụ Văn học - Giảng dạy văn học Nhà xuất Giáo dục 1983 42- Phương Lựu: quan niệm Văn chương cổ Việt nam- Nhà xuất giáo dục 1985 43- Lục súc tranh công- Ưu thiên Bùi Kỷ( hiệu đính), Sách giáo khoa Tân việt -Sài gòn 44- Nguyễn Đăng Mạnh - Con đường vào giới nghệ thuật Nhà xuất Giáo dục 1994 45- C.Mác-Ph Ăng ghen-V.I.Lê Nin: Về văn học nghệ thuật Nhà xuất thật, Hà nội, 1977 46- M A R.Nauđôp : Tâm lý học sáng tạo văn học Nhít xuất bỉm Víìn học , llíì nôi 1978 47- Phan Ngọc: Tim hiếu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nhà xuất khoa học xã hội - Hà nội - 1985 48- Phùng Quý Nhâm - Thẩm định văn học Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 1991 49- Nhị Độ Mai Nhà xuất văn học 1994 50- G.N.Pospelov( chủ biên):Dẫn luận nghiên cứu Văn học tập Nhà xuất giáo dục 1985 51- Nguyễn Khắc Phi - Lương Duy Thứ: Văn học Trung Quốc, tập II Nhà xuất giáo dục 1988 52- Phạm Đan Quế-Truyện Kiều đối chiếu, Nhà xuất Hà nội -1971 94 53- Đoàn Quốc Sĩ- Việt Tú: Khảo luận Đoạn Trường Tân Thanh Nam sơn xuất - Sài gòn 54- Trần Đình Sử: Một số vấn đề thi pháp học đại Hà nội 1993 55- Trần Đình Sử: Giáo trình thi pháp học TP Hồ Chí Minh, 1993 56 - Trần Định Sử: Thi pháp thơ Tố Hữu Nhà xuất tác phẩm ,1987 57- Trần Đình Sử: Những giới nghệ thuật thơ Nhà xuất giáo dục - Hà nội 1995 58- Tập nghị luận phê bình vãn học -chọn lọc (Đỗ Quang Lưu -Tuyển chọn giới thiệu)- (Tập I) Nhà xuất giáo dục -Hà nội 1973 59- Hoài Thanh - Hoài Chân : Thi nhân Việt nam Nhà xuất Văn học 1993 60- Lê Tử Thành : Lô gic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nhà xuất Trẻ 1995 61- Đường Thi (Trần Trọng Kim tuyển dịch)- Nhà xuất văn hóa thông tin-1995 62- Đoàn Thêm - Quan niệm sáng tác thơ Viện Đại học Huế 1962 63- T Séc nư sépxki : Quan hệ thẩm mỹ nghệ thuật thực Nhà xuất Văn hoá Nghệ thuật Hà Nội - 1962 64- Lương Duy Thứ: Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nhà xuất khoa học xã hội, Nhà xuất Mũi Cà mau- 1996 65- Ti môphiep: Nguyên lý lý luận văn học ( Tập I,II) Nhà xuất văn hóa, 1962 66- Lê Ngọc Trà : Lý luận văn học - Nhà xuất Trẻ, TP Hồ chí Minh 1990 67- Lê Ngọc Trà ( Chủ biên)- Lâm Vinh- Huỳnh Như- Phương Mỹ học đại cương Nhà xuất văn hóa thông tin -1994 68- Lưu Đức Trung giáo trình văn học Ấn độ (ĐHSP hà nội Hà nội 1984 69- Lưu Đức Trung - Đinh Việt Anh: Vũ học Ấn Độ - Lào - Cam pu chia Nhà xuất giáo dục 1989 70- Nguyễn Văn Trung: Lược khảo văn học ( Ngôn ngữ văn chương kịch ) Nam sơn xuất bản, Sài gòn 1965 95 71- Đổ Minh Tuấn : Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du Truyện Kiều Nhà xuấl văn hóa thông tin , Hà nội 1995 72- Văn (nghiên cứu phê bình văn học) Số đặc biệt tưởng niệm Nguyễn Du.Sài gòn 1967 73- Lê Trí Viễn : Đặc điểm có tính quy luật lịch sử văn Việt nam Trường ĐHSP TP Hồ chí Minh- 1984 74- Lê Trí Viễn: Những giảng văn đại học Nhà xuất giáo dục 1982 75- Lê Trí Viễn - Phan Côn - Đặng Thanh Lê- Phan văn Luật Lê Hoài Nam:Lịch sử Văn học Việt nam (tập III) Nhà xuất giáo dục 1976 76- Hoàng Hữu Yên -Nguyễn Lộc: Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX) Nhà xuất giáo dục Hà nội 1962 96 [...]... nhau trong nghiên cứu b.) Nôi dung nghiên cứu : Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều là một vấn đề khá lớn và phức tạp Trên cơ sở tiếp thu ý kiến của những người đi trước và trong điều kiện hạn hẹp của bản thân, chúng tôi xin tập trung khảo sát nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du trong Truyện Kiều ở một số mặt chủ yếu sau đây : - Người kể chuyện 10 - Cách kể chuyện - Giọng điệu kể chuyện. .. "liều" trong đoạn thơ trên là của Kiều đồng thời là của người kể chuyện, của Nguyễn Du 19 Câu chuyện trong Truyện Kiều được kể lại chủ yếu bằng ngôn ngữ kể của người kể chuyện vô hình, một chủ thể kể chuyện độc đáo so với đương thời, điều đó được thể hiện ở ba đặc điểm của hình tượng người kể chuyện vô hình mà chúng lôi vừa phân tích ở trên Câu chuyện trong Truyện Kiều còn dược kể lại bằng lời kể của. .. phương pháp Nguyễn Du có kế thừa và có cách tân so với thi pháp kể chuyện của Truyện Nôm đương thời Kế thừa, dùng ngôn ngữ của người kể chuyện vô hình để chủ yếu kể lại câu chuyện ; cách tân, dùng nhân vật tự kể về mình và nhân vật kể về nhân vật để kể lại câu chuyện Nghệ thuật kể chuyện của Nguyễn Du vừa cũ lại vừa mới, một phần được biểu hiện ở điểm này Nguyễn Du giao một phần nhiệm vụ kể chuyện cho... Tính chất chủ quan của người kể chuyện vô hình trong nghệ thuật kể chuyện được biểu hiện ở nhiều mặt, trong đó chủ yếu ở các mặt : cách kể câu chuyện , giọng điệu kể chuyện, ngôn ngữ kể chuyện; và ở cách kể lại những chủ thể hữu hình trong tác phẩm đang kể lại một phần đời nào đó của một hay nhiều nhân vật ở trong tác phẩm Chúng lôi sẽ chứng minh trong các phần viết tiếp theo Chủ thể kể chuyện vô hình... Kiều của Nguyễn Du với Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Sự so sánh này sẽ giúp người nghiên cứu thấy được sự kế thừa của Nguyễn Du đối với Thanh Tâm Tài Nhân và sự sáng tạo của Nguyễn Du về mặt nghệ thuật kể chuyện ở trong Truyện Kiều Thứ hai chúng tôi so sánh Truyện Kiểu với những tác phẩm có nội dung tự sự trong sáng tác của Nguyễn Du như : Sở Kiến Hành, Thái Bình mại ca giả, Cách kể chuyện. .. chủ quan trọng kể chuyện của Nguyễn Du thể hiện qua vai trò của hình tượng người kể chuyện vô hình đã làm cho Truyện Kiều của ông có một số đặc điểm của tiểu thuyết hiện đại Nguyễn Du trở thành người đầu tiên cải cách nghệ thuật kể chuyện truyền thống của truyện Nôm Việt Nam thời kỳ trung đại là người mở đẩu trong giai đoạn sơ khai của tiểu thuyết kể theo phong cách kể chuyện hiện đại của dân tộc Tính... nghệ sĩ trong nghệ thuật kể chuyện 24 Tính chủ quan nói ở trên và cách để nhân vật tự bộc lộ đã làm tăng thêm chất hiện thực tâm lý ; đó là nét mới của Nguyễn Du trong nghệ thuật kê chuyện khác với Huyện Nôm đương thời 1.3 Hiệu quá nghê thuật của hình thức "đa chủ thể kể chuyện" trong Truyện Kiều: Về mặt mục đích , Nguyễn Du vẫn chỉ kể về một nhân vật chính - Vương Thúy Kiều như đặc điểm thi pháp của. .. tự kể chuyện mình: Đây là hình thức xuất hiện thứ ba của chủ thể kế chuyện Trong Truyện Kiều chỉ có một nhân vật tự kể chuyện mình dó là Thúy Kiều Trong truyện ký hiện đại nhân vật tự kể chuyện mình không phải là hiếm hoi Đặt biện pháp kể chuyện này trong thời đại Nguyễn Du thi chúng tôi chưa thấy truyện Nôm nào có cách kể chuyện như thế này Đây thực sự là một sự đổi mới của Nguyễn Du về mặt nghệ thuật. .. giờ kể về Kiều Đó là ý muốn của Nguyễn Du, vì Nguyễn Du không phải không có khả năng sáng tạo ra một nhân vật ở dạng kẻ thù của Kiều kể về Kiều Đó là một biểu hiện của tính chủ quan , "thiên vị" của Nguyễn Du của người kể chuyện vô hình trong Truyện Kiều Trong Truvện Kiều nhân vật được nhiều người kể chuyện quan tâm đó là Vương Thúy Kiều Mỗi người đều bộc lộ thái độ riêng của mình khi kể về Kiều Trong. .. kể chuyện đơn giản của Nguyễn Du trong những bài thơ tự sự có thể giúp người nghiên cứu hiểu thêm nghệ thuật kể chuyện của ông ở trong Truyện Kiều Thứ ba, nghệ sĩ bao giờ cũng là con đẻ của thời đại Nghệ sĩ thực sự có tài năng là người biết kế thừa tinh hoa của thời đại nước, đồng thời thể hiện được tinh hoa của biện pháp nghệ thuật của thời đại trong lác phẩm của mình Ngoài ra nếu nghệ sĩ sáng tạo được ... dung nghệ thuật Truyện Kiều thể dần theo lời kể chuyện Nguyễn Du người kể chuyện Đặc điểm nghệ thuật Truyện Kiều phản ánh nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Đặc điểm nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du. .. nghệ thuật Nguyễn Du , đề cập tới bốn vấn đề : - Nguyễn Du ngôn ngữ văn học Việt Nam - Nguyễn Du câu thơ lục bát - Nguyễn Du "diễn ca" Kim Vân Kiều Truyện nào? - Vài nét bút pháp Nguyễn Du Trong. .. chuyện người kể hay, hấp dẫn, người khác ngược lại, thực tế thường gặp Trong nghệ thuật Nghiên cứu nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Du Truyện Kiểu , thầy rõ phương diện thiên tài Nguyễn Du thấy rõ đóng

Ngày đăng: 03/12/2015, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài:

    • 2. Lịch sử vấn đề:

    • 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

    • 4. Kết cấu của luận án:

    • CHƯƠNG 1 : NGƯỜI KỂ CHUYỆN

      • 1.1. Khái niệm:

      • 1.2. Các hình thức xuất hiện của chủ thể kể chuyện:

        • 1.2.2. Nhân vật tham gia kể lai câu chuyện của nhân vật khác ở trong tác phẩm:

        • 1.2.3. Nhân vật tự kể chuyện mình:

        • 1.3. Hiệu quá nghê thuật của hình thức "đa chủ thể kể chuyện" trong Truyện Kiều:

        • CHƯƠNG 2: CÁCH KỂ CÂU CHUYỆN

          • 2.1. Khái niêm:

          • 2.2. Cách kể trong Truyện Kiều:

            • 2.2.1. Đặc điểm thứ nhất: đơn giản hóa sự kiện, hành động, tập trung cho nhân vật trung tâm - Vương Thúy Kiều.

            • 2.2.2. Đặc điếm thứ hai: Bớt kể tăng miêu tả, biểu hiện tâm lý.

            • 2.2.4. Đặc điểm thứ tư: Truyện Kiều có nhịp kể chậm phương thức kể chuyện linh hoạt.

            • CHƯƠNG 3: GIỌNG ĐIỆU KỂ CHUYỆN

              • 3.1. Khái niệm về giọng kể:

              • 3.2. Giọng kể trong Truyện Kiều:

                • 3.2.1. Truyện Kiều có giọng điệu đa dạng, tràn đầy cảm xúc:

                • 3.2.2. Giọng điệu kể chính của Truyện Kiều là giọng buồn đau chiêm nghiêm với đời:

                • CHƯƠNG 4: LỜI KỂ CHUYỆN

                  • 4.1. Lời kể chuyện gọn gàng, chính xác trong khuôn khổ của câu văn vần lục bát:

                  • 4.2. Tính chất chủ quan và tính cụ thể xác định của lời kể chuyện:

                  • 4.3. Chất thơ, chất trữ tình tràn trổ trong lời kể của người kể chuyện:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan