Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam.docx

62 599 1
Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam

Trang 1

lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trờng, việc các doanh nghiệp tự do tham gia vào thị tr-ờng để tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ, nên điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật cho phép với mục đích thu lợi nhuận cao nhất.

Tiêu thụ sản phẩm là một nội dung quan trọng, có tính chất sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp đang hoạt động trong nền kinh tế thị trờng Chỉ khi thực hiện tốt công tác tiêu thụ, doanh nghiệp mới có điều kiện để tồn tại và phát triển bền vững Trong những năm gần đây, có nhiều doanh nghiệp đã lâm vào tình trạng phá sản do hàng hoá sản xuất ra không có ng-ời mua, trong khi đó có nhiều doanh nghiệp đã đứng vững và phát triển đợc nhờ họ đã làm tốt công tác tiêu thụ Chính vì lẽ đó mà công tác tiêu thụ sản phẩm đã đợc nhiều ngời quan tâm nghiên cứu.

Đối với loại hình kinh doanh văn hoá phẩm, với những đặc điểm riêng về sản phẩm, đó là những hàng hoá mang tính phổ biến trong xã hội, là sản phẩm của văn hoá tinh thần trí tuệ do con ngời sáng tạo ra, nên nhu cầu về loại hàng hoá này là rất lớn Tuy nhiên không phải vì nhu cầu tất yếu đó mà ta xem nhẹ vấn đề tiêu thụ sản phẩm.

Qua thời gian thực tập tại Tổng công ty Sách Việt Nam, xét thấy tình hình tiêu thụ văn hoá phẩm của Tổng công ty đang gặp những khó khăn nhất định, đợc sự gợi ý của các cô chú, cán bộ công nhân viên và sự hớng dẫn tận tình của cô giáo hớng dẫn, cộng với kiến thức đợc trang bị sau 4 năm học tại trờng Nên em

đã quyết định, lựa chọn nghiệp vụ: Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm“Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm

văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam ,”, để làm đề tài cho chuyên đề thực tập luận văn tốt nghiệp của mình

Hy vọng rằng, từ bài viết này, có thể đóng góp một phần nào đó giúp cho Tổng công ty đẩy mạnh hơn nữa khâu tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm trong thời gian tới.

Nội dung của báo cáo gồm có 3 phần:

Trang 2

Phần I : Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam Phần II : Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm tại Tổng công ty

Sách Việt Nam.

Phần III : Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm tại Tổng công ty Sách Việt Nam.

Phần I Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty Sách việt nam

I Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty Sách Việt Nam

1 Vài nét sơ lợc về Tổng công ty Sách Việt Nam

Tổng công ty Sách Việt Nam đợc thành lập theo quyết định 90/TT của thủ t-ớng chính phủ, là Tổng công ty nhà nớc gồm các đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó về lợi ích kinh tế tài chính, công nghệ, tiêu thụ, thông tin, nghiên cứu, đào tạo, phát hành và xuất, nhập khẩu bản phẩm, báo chí và các mặt hàng văn hoá thông tin khác

Trang 3

Tổng công ty do Bộ trởng Bộ VHTT quyết định thành lập theo uỷ quyền của thủ tớng chính phủ để tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác để nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ và kinh doanh của các đơn vị thành viên, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Góp phần nâng cao dân trí.

Chức năng, nhiệm vụ của Tổng công ty

Tổng công ty Sách Việt Nam là doanh nghiệp nòng cốt, làm nhiệm vụ điều tiết phát hành sách xuất bản trong nớc và nớc ngoài tại Việt Nam và kinh doanh các ngành nghề chính sau đây.

- Tổng phát hành các loại xuất bản phẩm trong và ngoài nớc tại Việt Nam - Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu sách, báo chí, tem chơi và nhập uỷ thác sách, báo, tạp chí theo yêu cầu của ngành và địa phơng.

- Liên doanh, liên kết với tổ chức xuất bản, tạo nguồn hàng kinh doanh, sản xuất kinh doanh và nhập khẩu các mặt hàng văn hoá phẩm, các sản phẩm mỹ nghệ, mỹ thuật.

- In, phát hành giấy tờ quản lý biểu mẫu, ấn phẩm - Phát hành sách th viện, trờng học.

- Triển lãm, hội chợ về sách trong và ngoài nớc.

- Tổ chức đào tạo, nâng cao tay nghề chuyên ngành phát hành sách.

44 Tràng Tiền - Hoàn Kiếm - Hà Nội - Văn phòng đại diện tại

140B Nguyễn Văn Trỗi - Quận Phú Nhuận - TP HCM Một số mặt hàng đang đợc Kinh doanh tại Tổng công ty

+ Đối với lĩnh vực kinh doanh Sách:

- Sách phục vụ hoạt động chính trị xã hội tuyên truyền

Trang 4

- Sách pháp luật, sách giáo dục

- Sách khoa học - kỹ thuật, sách kinh tế, sách văn hoá nghệ thuật - Sách ngoại văn, từ điển, sách tinh học, sách tham khảo khác - Sách thờng thức đời sống, sách gia đình

- Sách văn học trong và ngoài nớc, truyện thiếu nhi

+ Lĩnh vực kinh doanh Văn hoá phẩm:

- Các loại biểu mẫu hành chính, bản đồ - Trang thiết bị đồ dùng văn phòng

- In ấn lịch, tranh ảnh nghệ thuật, bu ảnh, bu thiếp - Sách vở đồ dùng học tập

- Đồ lu niệm, đồ chơi các loại

- Băng, đĩa chơng trình giáo dục, ca nhạc giải trí - Hàng mỹ nghệ, mỹ thuật

2 Tổng công ty những ngày đầu thành lập

Ngày 10-10-1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nhà in Quốc gia- cơ quan quản lý nhà nớc đầu tiên về xuất bản, in ấn và phát hành sách Đây là thời điểm lịch sử quan trọng của nền xuất bản Cách mạng Việt Nam, mở ra giai đoạn phát triển mới cho hoạt động xuất bản, in và phát hành sách Khi mới thành lập, tổ chức Phát hành sách là một bộ phận nằm trong nhà in Quốc gia, ngành chỉ có một số chi nhánh ở các liên khu, các hiệu sách cơ sở Mặc dù hoạt động trong điều kiện vật chất nghèo nàn, địa bàn phân tán, mạng lới phát hành mỏng nh vậy, ngành cũng đã hoàn thành nhiệm vụ phục vụ kháng chiến đi đến thắng lợi

Hoà bình lập lại ở miền Bắc nhng miền Nam vẫn còn trong ách thống trị của đế quốc Mỹ, đất nớc bị chia cắt nhiệm vụ đặt ra cho ngành là: xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc Tháng 3/ 1960, sở Phát hành sách Trung ơng đổi tên thành Quốc doanh Phát hành sách trung ơng, các tỉnh, thành phố đổi thành quốc doanh tỉnh, thành phố Tháng 10/ 1967, công tác Phát hành sách giáo khoa đợc chuyển giao sang bộ giáo dục.

Trang 5

Sau khi giải phóng miền nam, thống nhất đất nớc Vào năm 1976, theo chỉ thị của ban tuyên huấn TW, Quốc doanh phát hành sách trung ơng mở chi nhánh phát hành sách ở miền Nam để xây dựng và phát triển hệ thống phát hành sách tới các tỉnh, huyện miền Nam Xây dựng cơ sở vật chất và phát triển mạng lới hiệu sách nhân dân xuống các huyện, thị Sau vài năm đã có 90 % các huyện xây dựng đợc hiệu sách nhân dân Đã góp phần phục vụ tốt nhu cầu hởng thụ xuất bản phẩm, văn hoá phẩm của bà con, làm cho dân tin vào Đảng, vào đờng lối lãnh đạo của Đảng Tháng 10/ 1978, Quốc doanh Phát hành sách trung ơng đã hợp nhất với Công ty xuất nhập khẩu sách báo thành Tổng công ty Phát hành sách, vừa có nhiệm vụ phát hành sách xuất bản trong nớc và sách nhập khẩu, vừa làm nhiệm vụ xuất các loại sách, báo Việt Nam ra nớc ngoài Tháng 12/ 1982, công tác xuất nhập khẩu sách báo đợc tách riêng, Tổng công ty Phát hành sách vẫn giữ nguyên tổ chức và nhiệm vụ.

3 Thời kỳ đổi mới

+ Giai đoạn 1986-1998

Thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng toàn quốc lần thứ VI đề ra, nền kinh tế đất nớc đã có những chuyển biến toàn diện và sâu sắc Ngành Phát hành sách cũng chuyển từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng và đã gặp phải nhiều khó khăn thử thách.

Sự cạnh tranh gay gắt của các công ty thuộc khối giáo dục, các cửa hàng Phát hành sách của nhà xuất bản, các nhà sách t nhân, Ngoài ra, còn có sự rối loạn thị trờng kinh doanh xuất bản phẩm, thị hiếu, nhu cầu ngời tiêu dùng, sự xuất hiện trên thị trờng các loại hàng lậu hàng kém phẩm chất,

Xác định rõ yêu cầu đổi mới đã trở thành vấn đề sống còn, đòi hỏi ngành phải vợt lên, mạnh dạn chuyển hớng, đổi mới phơng thức quản lý kinh doanh cho phù hợp với thực tế, để trụ vững và phát triển trong cơ chế thị trờng Ngày 1/9/ 1988, Bộ Thông tin ra quyết định số 323/ QĐ-BTT thành lập Tổng công ty Phát hành sách theo mô hình hai cấp, tập trung quản lý chuyên ngành, giảm trung gian, tạo ra sức mạnh vật chất, tài chính, đa xuất bản phẩm đến tay ngời tiêu dùng Tháng 12/ 1997, ngành Phát hành sách Việt Nam một lần nữa thay đổi tổ chức - Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam đợc thành lập trên nền tảng của Tổng công ty Phát hành sách cũ, với mô hình Tổng công ty theo quyết định 90/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, thuộc Bộ VHT, ban đầu với 8 đơn vị thành viên, đến nay là

Trang 6

13 đơn vị thành viên gồm 10 đơn vị chuyên ngành Phát hành sách và 3 đơn vị xuất nhập khẩu.

+ Giai đoạn 1998 – 2004 2004

Trong những năm gần đây, Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam đã có nhiều đổi mới trong phơng thức phục vụ các nhiệm vụ chính trị và kinh doanh từng bớc ổn định hệ thống chuyên ngành phát hành sách, mỏ rộng quan hệ hợp tác với các nhà xuất bản, các công ty và hãng sản xuất văn hoá phẩm để đa dạng hoá các mặt hàng, nâng cao chất lợng khai thác và thu mua đợc nhiều xuất bản phẩm, phát triển mạng lới ở cơ sở, phục vụ đông đảo bạn đọc, phát huy hiệu quả xã hội và lợi ích kinh tế

Tổng công ty chú trọng việc tuyên truyền, giới thiệu, phát hành các loại sách kinh tế, chính trị xã hội, khoa học kỹ thuật công nghệ Nhằm giới thiệu rộng rãi văn hoá, khoa học, kỹ thuật thế giới với độc giả Việt Nam, tăng cờng giao lu Văn hoá với bè bạn quốc tế, Tổng công ty đã phối hợp với các đơn vị thành viên và các tổ chức quốc tế mở nhiều quộc triển lãm sách trong nớc và quốc tế Mở rộng quan hệ hợp tác với các nhà xuất bản, các tập đoàn xuất bản lớn: McGraw-Hill, Pearson Education, Thomson Learning, Cambridge nhằm học tập, trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ xuất bản

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh xuất bản-in-phát hành sách, vào ngày 01/04/2004 Tổng công ty đã quyết định đổi tên từ Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam đã đổi tên thành Tổng công ty Sách Việt Nam Trên cơ sở sát nhập với một số nhà xuất bản, nhà in của Bộ VHTT vào Tổng công ty Phát hành sách Tạo ra mô hình liên thông giữa 3 khâu xuất bản- in ấn và phát hành, b-ớc đầu thí điểm mô hình tập đoàn Đây là bb-ớc chuyển đổi có tính quyết định nhằm phát triển ngành phát hành sách Việt Nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI, tạo tiền đề cho sự hình thành của một tập đoàn xuất bản lớn.

II Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Sách Việt Nam

1 Bộ máy quản trị của Tổng công ty

Tổng công ty Sách Việt Nam là Tổng công ty nhà nớc thuộc Bộ Văn hoá-Thông tin, gồm các đơn vị thành viên Là một trong những Tổng công ty cổ phần đầu tiên của nhà nớc, đợc thành lập trên cơ sở Quyết định 90/ QĐ-TTg của Thủ t-ớng Chính phủ.

Hội đồng quản trị

Trang 7

Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của Tổng công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà Nớc giao.

Chức năng nhiệm vụ cơ bản của Hội đồng quản trị:

+ Kiểm tra, giám sát mọi hoạt động trong Tổng công ty về việc sử dụng, bảo toàn, phát triển vốn và các nguồn lực đợc giao.

+ Thông qua đề nghị của Tổng giám đốc để trình lên Bộ trởng Bộ VHTT phê duyệt chiến lợc kinh doanh, kế hoạch phát triển dài hạn, kế hoạch 5 năm Tổng công ty, quyết định mục tiêu, kế hoạch phát triển hàng năm của Tổng công ty.

+ Trình Bộ trởng Bộ VHTT phê duyệt hoặc đợc uỷ quyền thì quyết định các dự án liên doanh, liên kết với nớc ngoài theo quy định của Chính phủ, quyết định các dự án liên doanh trong nớc, các hợp đồng kinh tế khác có giá trị lớn Quyết định mở chi nhánh văn phòng đại diện của Tổng công ty ở trong nớc và nớc ngoài theo quy định của pháp luật.

+ Ban hành và giám sát thực hiện các định mức, tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật, đơn giá tiền lơng, tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, nhãn hiệu hàng hoá, khung giá bán các loại sản phẩm và các dịch vụ trong Tổng công ty theo đề nghị của Tổng giám đốc trên cơ sở quy định chung của ngành.

+ Phê duyệt phơng án quan trọng về sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mở rộng thị trờng do Tổng giám đốc đề nghị Xem xét kế hoạch huy động vốn, bảo lãnh các khoản vay, thanh lý tài sản các đơn vị thành viên.

Hội đồng quản trị có 5 thành viên do Bộ VHTT bổ nhiệm, miễn nhiệm, trong đó có Chủ tịch Hội đồng quản trị Nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị là 5 năm Thành viên Hội đồng quản trị có thể bổ nhiệm lại Cơ chế làm việc của Hội đồng quản trị dựa theo quy định của Tổng công ty.

Bộ máy quản trị

Tổng giám đốc: do Bộ trởng Bộ VHTT bổ nhiệm, là đại diện pháp nhân của

Tổng công ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, trớc Bộ trởng Bộ VHTT và trớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty

Tổng giám đốc là ngời có quyền quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Tổng công ty

Tổ chức thực hiện các quyết định của HĐQT, thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Bổ nhiệm các chức danh quản lý, điều hành.

Trang 8

Ký kết các hợp đồng kinh tế, các quyết định đầu t, các hợp đồng mua bán tài sản, các hoạt động vay, cho thuê tài sản, giá mua, giá bán sản phẩm, dịch vụ theo uỷ quyền của HĐQT.

Phó Tổng giám đốc: gồm có 3 ngời, giúp Tổng giám đốc theo dõi các hoạt

động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty gồm cả 3 mặt xuất bản- in- phát hành, các hoạt động sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm cũng nh thực hiện các quan hệ đối ngoại Thay mặt TGĐ ký kết các hợp đồng kinh tế theo uỷ quyền.

Bộ máy quản trị: bao gồm các Phòng nghiệp vụ của Tổng công ty, có chức

năng tham mu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lý và điều hành công việc hàng ngày

2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các phòng ban

+ Phòng hoạch toán tài vụ

Tham mu cho TGĐ trong lĩnh vực tài chính thu- chi, vay trả, đảm bảo cho quá trình hoạt động kinh doanh diễn ra thông suốt Trực tiếp quản lý vốn, nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh

Tính toán định mức về đơn giá sản phẩm, giá bán buôn, bán lẻ các loại sản phẩm sản xuất kinh doanh.

+ Phòng nghiệp vụ- tổng hợp

Tổ chức các hoạt động nhiệp vụ, thông tin quảng cáo, lập các đề án, chơng trình công tác, các kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho Tổng công ty.

+ Phòng tổ chức hành chính

Có nhiệm vụ quản lý về nhân sự, đào tạo, tuyển dụng và giải quyết các chính sách chế độ tiền lơng, thởng, trợ cấp Tham mu cho Tổng giám đốc xây dựng chiến lợc, định hớng Tổng công ty về phát triển bộ máy tổ chức cán bộ, xây dựng chiến lợc phát triển lao động cho Tổng công ty

+ Phòng Kinh doanh Sách

Tổ chức cung ứng sách cho các trung tâm, cửa hàng sách trong hệ thống bán buôn, bán lẻ của Tông công ty

Tổ chức các hoạt động kinh doanh, mua bán, ký gửi sách các loại Mở rộng mạng lới khách hàng, liên doanh liên kết với các doanh nhiệp trong ngành tổ chức in ấn phát hành sách.

+ Phòng kinh doanh văn hóa phẩm

Trang 9

Cung ứng hàng hoá cho trung tâm, cửa hàng trong hệ thống bán buôn bán lẻ của Tổng công ty và các công ty PHS địa phơng và các bạn hàng khác Tổ chức các hoạt động kinh doanh, mua bán, nhận ký gửi, liên kết sản xuất mặt hàng VHP các mặt hàng VHTT khác của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các thành phần kinh tế.

Kết hợp với các nhà sản xuất tổ chức các đợt khuyến mại, giảm giá nhằm nâng cao sức tiêu thụ hàng hoá Tổ chức và phát triển mạng lới mua bán hàng hoá đa dạng, với nhiều thành phần kinh tế, phát triển nghiệp vụ, từng bớc mở rộng nguồn hàng, đa dạng hoá ngành hàng Đáp ứng nhu cầu hởng thụ ngày càng cao về các sản phẩm văn hoá thông tin của khách hàng

+ Phòng xuất nhập khẩu

Nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc, nhằm thực hiện nhiệm vụ xuất nhập khẩu hàng hoá theo định hớng của Tổng công ty.

Tổ chức cung ứng xuất bản phẩm cho các tổ chức, cá nhân nớc ngoài Phối hợp với các phòng chức năng của Tổng công ty tổ chức, tham gia hội chợ, triển lãm trong và ngoài nớc.

+ Phòng xuất bản

Liên kết với các nhà xuất bản, các tác giả để tạo ra nguồn hàng chủ động trong sản xuất kinh doanh sách báo.

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất sách, biên tập, khai thác thông tin phục vụ cho quá trình kinh doanh sách của Tổng công ty

+ Phòng kho vận

Thực hiện chức năng quản lý, lu trữ, bảo quản sách báo, văn hoá phẩm, phục vụ cho việc kinh doanh.

+ Xởng in

Chức năng in ấn sách, báo, lịch các loại theo kế hoạch của Tổng công ty Thực hiện ký kết hợp ồng in ấn với các tổ chức sản xuất kinh doanh khác thu lợi nhuận.

3 Hệ thống các công ty thành viên

Tổng công ty Sách Việt Nam có 13 đơn vị thành viên, trong đó 10 đơn vị thành viên chuyên ngành Phát hành sách và 3 đơn vị Xuất nhập khẩu và mạng l ới cộng tác viên thờng xuyên gồm hơn 100 Công ty phát hành sách tỉnh, thành phố, hàng trăm đại lý, cửa hàng bán lẻ trong cả nớc

Các công ty phát hành sách: làm nhiệm vụ điều tiết phát hành sách xuất bản

Trang 10

của Tổng công ty Các thành viên này thờng có liên hệ mật thiết với các phòng kinh doanh của Tổng công ty theo hai đờng Thứ nhất, các công ty thành viên lấy hàng hoá của tổng công ty để bán lẻ, hởng lợi theo tỷ lệ chiết khấu từng loại mặt hàng do Tổng công ty đặt ra Thứ hai, Tổng công ty thu thập thông tin thị trờng từ các địa phơng thông qua các đại lý trên nhằm sản xuất và tìm các loại mặt hàng mới đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng tại từng địa phơng

Các công ty xuất nhập khẩu: có nhiệm vụ xuất nhập khẩu sách, xuất bản phẩm, các mặt hàng văn hoá phẩm, các sản phẩm mỹ nghệ, mỹ thuật, mở hội chợ triển lãm ở nớc ngoài Nghiên cứu thị trờng đầu vào tại nớc ngoài, tiến hành nhập khẩu các loại hàng hoá văn hoá phẩm có chất lợng, tiến hành đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh của Tổng công ty.

Bảng 1: Hệ thống mạng lới đại lý của Tổng công ty (20052005

Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005 của Tổng công ty Sách Việt Nam

Tổng công ty tập trung mở rộng mạng lới các cửa hàng, tiếp tục đầu t cải tạo, nâng cấp các cơ sở hiện có, mở rộng thị trờng, tạo động lực lớn trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm trong thời gian tới.

III Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

1 Tình hình kinh doanh thực tế của Tổng công ty

Tổng công ty phát hành sách là một trong những tổng công ty 90 đầu tiên của nớc ta, với quy mô thuộc loại lớn Hiện nay, Tổng công ty đang sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau nh sách, báo chí, các xuất bản phẩm, đồ dùng văn phòng, đồ dùng giáo dục và các sản phẩm văn hoá phẩm khác, phục vụ sản xuất kinh doanh trong nớc và xuất khẩu Đây là những sản phẩm tiêu dùng có đặc tính riêng của ngành xuất bản phẩm là theo thời vụ nh sách vở đồ dùng học tập, lịch bloc, theo lứa tuổi ngành nghề nh các loại sách truyện văn học, các loại sách khoa học kỹ thuật, và theo thị hiếu của ngời tiêu dùng Với những đặc điểm riêng của sản phẩm, nên nội dung, kiểu cách, mẩu mã của sản phẩm phải thờng

Trang 11

xuyên thay đổi Do vậy, Tổng công ty phải luôn tiếp cận thị trờng, tìm hiểu thị hiếu của khách hàng, theo dõi sự thay đổi mẫu mã để từ đó tìm ra những sản phẩm mới hớng tới nhu cầu của ngời tiêu dùng Ngoài ra, Tổng công ty cần có chính sách, chiến lợc về giá cả, có hệ thống tiêu chuẩn chất lợng tốt cũng nh có các biện pháp khoách trơng sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh với các đối thủ trên thị trờng.

Nhìn chung, trong năm qua Tổng công ty đã và đang làm ăn có hiệu quả, các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận và doanh số bán hàng đều vợt chỉ tiêu đề ra 5-12% Trong đó, doanh số bán sản phẩm văn hoá phẩm tăng đến 12,6% so với năm 2004 đạt 22.582.000 bản, doanh số bán sách là 11.060.000 bản tăng 3,3% so với năm 2004, nếu so với năm 2005 thì khối lợng tiêu thụ xuất bản phẩm là không cao, tốc tăng trởng bình quân chỉ đạt 105,7% là cha tơng xứng Do còn yếu kém ở khâu tiếp thị, và tình trạng in ấn sách lậu, sách kém phẩm chất tràn lan trên thị tr-ờng, giá cả còn quá cao so với giá thị trtr-ờng, nên các chỉ tiêu kế hoạch đề ra đạt đợc không cao

Các đơn vị xuất nhập khẩu trong những năm qua đã làm ăn có hiệu quả, tìm đ-ợc đầu ra cho các mặt hàng xuất khẩu, doanh thu trong năm 2005 đạt 3.290 triệu USD, tăng 8% so với năm 2004, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 106,9% và t-ơng đối ổn định Tuy nhiên, để giữ vững và phát triển, các đơn vị XNK cần phải tìm đợc thị trờng xuất khẩu ổn định, tránh tình trạng nhập siêu nh hiện nay Lĩnh vực dịch vụ tại Tổng công ty cha đợc đầu t hiệu quả, tuy đã có sự chuyển biến nh-ng cha đánh-ng kể, cần phải đợc nânh-ng cao chất lợnh-ng cũnh-ng nh đa dạnh-ng hoá các loại hình dịch vụ

Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty năm (2003 – 2004 2005)

Bảng 2: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty năm (2003 – 2004 2005)

Trang 12

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty Trong lĩnh vực kinh doanh văn hoá phẩm thì công tác in ấn lịch cho các doanh nghiệp, các địa phơng theo yêu cầu là loại hình kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất chiếm 85% tổng doanh thu lĩnh vực kinh doanh văn hoá phẩm, doanh số và lãi tăng 30% hàng năm Trong năm qua, lĩnh vực này cũng thu đợc nhiều thành công doanh thu từ việc phát hành lịch đạt 89.6 tỷ đồng tơng đơng 13.351.000 bản đạt 95% chỉ tiêu đề ra

Tổng công ty có quan hệ kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nớc Trong đó có quan hệ mua bán xuất bản phẩm với tất cả các nhà xuất bản ở trung ơng và địa phơng, các viện nghiên cứu, các trung tâm khoa học kỹ thuật cho đến các hộ kinh doanh cá thể, Tổng công ty cũng có quan hệ mua bán sách thờng xuyên với hơn 40 nhà xuất bản trên thế giới, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá hàng năm trên 40 triệu USD Trong năm 2005 kim ngạch xuất nhập khẩu toàn Tổng công ty đạt 3.290 Triệu USD tăng 8% so với năm 2004.

Tổng công ty đã xây dựng xong chơng trình quản lý kinh tế bằng hệ thống vi tính, chuẩn bị cho việc nối mạng nội bộ với các đơn vị thành viên Tăng cờng công tác chỉ đạo quản lý kinh tế, nghiệp vụ kinh doanh đối với các đơn vị thành viên.

Từng bớc mở rộng mạng lới tiêu thụ đến với vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, đẩy mạnh công tác xuất khẩu XBP ra các nớc trên thế giới,

Các công ty Phát hành sách đều đạt chỉ tiêu tăng trởng từ 5-10%, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mạng lới phân phối rộng khắp, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đời sống CBNV ngày càng đợc cải thiện.

2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh

Số liệu đợc lấy từ các bảng báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán năm 2003- 2005 Tại (Hà nội)*, thuộc Tổng công ty Sách Việt Nam.

Trang 13

B¶ng 3: KÕt cÊu vèn vµ nguån vèn kinh doanh cña TCT n¨m (2005-2005)

Trang 16

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh đơn vị Hà Nội năm (2003-2005) So với năm 2003 và năm 2004, năm 2005 tài sản và nguồn vốn có tăng lên, số lợng giao dịch diễn ra ngày một lớn, số lợng tiền giao dịch trên thị trờng tăng lên từ 12.452 triệu đồng năm 2003 đến năm 2005 tăng lên gần 40% là 17.243 triệu đồng, các loại tài sản cố định đợc đầu t tăng lên, nguồn vốn chủ sở hữu cũng đợc tăng lên, huy động đợc nhiều nguồn vốn hơn so với năm 2003 Hệ số tài sản cố định/Tổng tài sản tăng 34%, tài sản lu động giảm xuống còn 66% Điều này phản ánh thực tế Tổng công ty đã đầu t tăng khối lợng TSCĐ nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh Tuy TSLĐ của Tổng công ty có giảm nhng không đáng kể chiếm 67% trong tổng số Tài sản của công ty, chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh tiến triển tốt, khả năng thanh toán vốn rất tốt Các khoản phải thu cuối kỳ 2005 là 20.059,1 Triệu đồng so với các khoản phải trả là 39.223,3 triệu đồng chứng tỏ Tổng công ty đã chiếm dụng đợc nhiều vốn và với số lợng khá lớn 19.164,2 chiếm 41% tổng tài sản lu động của Tổng công ty, điều này là rất tốt trong kinh doanh, điều này chứng tỏ Tổng công ty rất đợc lòng tin của các nhà cung cấp, các bạn hàng Tuy nhiên, Tổng công ty nên trả bớt các khoản phải trả quá hạn và đến hạn, cần tạo ra một hình ảnh tốt đối với Tổng công ty

Tỷ lệ phải thu so với tỷ lệ nợ phải trả là 51%, Tổng công ty(*) đợc chiếm dụng vốn kết hợp với việc tăng tài sản lu động, ta có thể kết luận rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty(*) đang tiến triển tốt, cần phải duy trì và phát

Nguồn: Báo cáo tài chính tại đơn vị Hà Nội năm (2004-2005)

Ta thấy trong năm 2005, số vốn bằng tiền tăng 1918 triệu đồng với tỷ lệ tăng 12,5% so với năm 2004 Trong đó, số vốn tiền mặt tăng lên 2502 triệu đồng hay tăng 47,1% và tiền gửi ngân hàng giảm xuống 584 triệu đồng giảm (5,8%) Tỷ lệ

Trang 17

tiền mặt năm 2004 là chỉ đạt 0,423 % là rất thấp, đến năm 2005 chỉ số này có tăng lên nhng không đáng kể, chỉ đạt 0,449 %, điều đó chứng tỏ khả năng thanh toán nhanh là không đảm bảo, việc giao dịch, buôn bán trên thị trờng trong ngắn hạn không thể diển ra liên tục, lợng tiền mặt dùng để thanh toán là không đủ Vì vậy, Tổng công ty cần có biện pháp tăng vốn tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, giảm

Nguồn: Báo cáo tài chính đơn vị Hà Nội năm (2004-2005) Giá trị tài sản còn lại cuối kỳ năm 2005 có khối lợng lớn 23.822 triệu đồng tăng 4.359,5 triệu đồng so với năm 2004 Trong đó giá trị hao mòn trong kỳ 1.628,8 triệu đồng, cuối kỳ là 4.080,7 triệu đồng giảm 2.345,4 triệu đồng so với cuối năm 2003 Việc sử dụng TSCĐ HH của Tổng công ty(*) khá lớn 4.359,5 so với năm 2005 là 1.334,2 triệu đồng và năm 2003 là 1.503,3 triệu đồng do Tổng công ty đã đầu t phát triển làm tăng TSCĐ, nh là đa vào khai thác các trung tâm sách, nâng cấp trang thiết bị đồ dùng văn phòng và xây dựng nhiều nhà sách nhân dân, với mức tăng TSCĐ trong kỳ là 2.513,7 triệu đồng Giá trị hao mòn TSCĐ HH trong kỳ tăng không đáng kể so với năm 2004, do việc đa vào sử dụng mới các tài sản, ngoài ra việc sử dụng các TS CĐ đã gần hết thời gian khấu hao làm cho việc thanh lý TSCĐ trở nên mất giá trị Qua bảng phân tích tình hình tăng giảm TSCĐ 2004/2005 và bảng cân đối kế toán cuối kỳ 2004/2005 ta thấy Tổng công ty(*) đã chú trong tăng TSCĐ khá hợp lý, đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng

Trang 18

tăng của ngời tiều dùng và nâng cấp trang thiết bị văn phòng hiện đại, nâng cao năng suất lao động của CBNV Tổng công ty.

2.2Khả năng thanh toán của Tổng công ty

Đợc đánh giá qua các chỉ tiêu: Khả năng thanh toán hiện hành, thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh để biết đợc khả năng thanh toán của Tổng công ty (*) trong giai đoạn hiện nay.

Bảng 6: Khả năng thanh toán của Tổng công ty năm (2003-2005)

Năm

Nguồn: Báo cáo tài chính tại đơn vị Hà Nội năm (2003-2005) Khả năng thanh toán hiện hành (Tổng tài sản/ Tổng nợ phải tra) của Tổng công ty(*) là rất tốt tuy năm 2004 có thấp hơn so với năm 2003, nhng sang năm 2005 khả năng thanh toán hiện hành đã đợc tăng lên 1,81 lần Do tốc động tăng của Tổng tài sản tăng lên nhanh hơn so với tốc độ tăng các khoản nợ phải trả, hệ số thanh toán hiện hành là 1,81 > 1 chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản phải trả bằng số tài sản hiện có là tốt, việc giao dịch buôn bán, chi trả các khoản nợ của Tổng công ty trong ngắn và dài hạn diễn ra hoàn toàn thuận lợi.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn (Tài sản lu động/Tổng nợ ngắn hạn) của Tổng công ty(*) trong năm 2005 là 1,23 tăng so với năm 2003, do tốc độ tăng nhanh hơn so với tốc độ tăng số nợ ngắn hạn của Tổng công ty(*) trong các năm Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn trong năm 2005 là 1,23 > 1 nên Tổng công ty(*) vẫn có thể bảo đảm khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn trong tơng lai Công ty cần thanh toán những khoản nợ ngắn hạn đến thời kỳ thanh toán, tăng lợng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng để nhằm tăng khả năng thanh toán.

Hệ số thanh toán nhanh (Tổng số tiền/Tổng nợ ngắn hạn) cho biết lợng tiền và các khoản tơng đơng tiền hiện có của Tổng công ty(*) có khả năng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn trong năm 2003, hệ số thanh toán nhanh có tăng lên so với năm 2004, nhng còn thấp cần phải tăng lợng tiền mặt, giúp Tổng công ty(*) có thể nhanh chóng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, tạo điều kiện cho Công ty đẩy nhanh tốc độ sản xuất kinh doanh.

2.3Đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh

Trang 19

Bảng 7: Kết quả kinh doanh của Tổng công ty Sách Việt Nam năm (2003- 2005)

V Lợi nhuận trớc Thuế Tr đ 1.123,3 886 1.152,1

Nguồn: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh tại đơn vị Hà Nội năm (2003-2005)

Qua bảng đánh giá kết quả kinh doanh ta thấy tổng doanh thu của Tổng công ty(*) tăng tơng đối khả quan, doanh số bán ra tăng 17.003 triệu đồng so với năm 2004 và tăng 21.305 triệu đồng năm 2003 Trong đó, lợng sách bán ra tăng là 371.000 bản năm 2004, lợng VHP bán ra tăng 649.000 bản, Tổng công ty đã nộp ngân sách nhà nớc là 923 triệu đồng tăng 120 triệu so với năm 2004, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là 378 triệu đồng tăng 95 triệu đồng so với năm 2003 và lợi nhuận sau thuế là 803.8 triệu tăng 201,3 triệu đồng và từng bớc đa thu nhập bình quân của CBCNV tăng lên so với năm 2004 là 1,29 triệu đồng Nhìn chung trong năm 2005, mọi chỉ tiêu hiệu quả đều tăng trởng tốt, để có đợc hình dung rõ hơn về sự phát triển này ta xét bảng phân tích tỷ suất sinh lời dới đây:

Trang 20

3.1.1.1Bảng 8: Tỷ suất lợi nhuận của Tổng công ty năm (2003- 2005)

Nguồn: Báo cáo tài chính tại đơn vị Hà Nội năm (2003-2005) Nhìn chung, năm 2004 hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty(*) giám đáng kể biểu hiện bằng các tỷ lệ 1, 2,3,4 ở bản trên thờng thấp hơn so với năm 2003, nhng sang năm 2005 các tỷ lệ 1,2,3,4 đều tăng khả quan báo hiệu sự phục hồi và phát triển của Tổng công ty

Tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu thể hiện cứ 100 đơn vị doanh thu thì

Tổng công ty(*) thu đợc bao nhiêu lợi nhuận, ta thấy trong năm 2005 tỷ số này đã đợc cải thiện, nếu cứ 100 đv doanh thu thì Tổng công ty thu đợc 0,97 đv lợi nhuận trớc thuế và 0,70 đv lợi nhuận sau thuế tuy thấp hơn so với năm 2003 nhng đã tăng lên so với năm 2004

Cũng nh thế, tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng tài sản biểu hiện cứ 100 đv Tổng TTS đầu t vào kinh doanh thi thu đợc bao nhiêu lợi nhuận, năm 2005 tỷ lệ trên là 1,66 đv lợi nhuận trớc thuế và 1,13 đv lợi nhuận sau thuế tăng so với năm 2004 nhng vẫn còn thấp so với năm 2003 và theo tỷ lệ tăng trởng của ngành thì các tỷ suất lợi nhuận trớc thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo doanh thu cũng nh tỷ suất lợi nhuận trớc thuế và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng tài sản là t-ơng đối thấp Nguyên nhân, có thể do Tổng công ty thay đổi cơ cấu mặt hàng kinh doanh, đầu t vào các tài sản cố định quá nhiều, thừa lao động, mất mát, h hỏng hàng hoá lớn, năng suất lao động cha cao, các bộ phận chồng chéo, sự yếu kém của các nhân tố trên ảnh hởng lớn đến các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, trong đó tác động rất lớn đến tỷ suất lợi nhuận tính theo doanh thu và Tỷ suất lợi nhuận tính theo tổng tài sản.

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng VCSH năm 2005 tăng so với năm 2004 là 2,52 có nghĩa nếu các cổ đông bỏ ra 100 đv vốn CSH thì thu lại đợc 2,52 đv lợi nhuận sau thuế Tỷ số này là khá cao, khẳng định đợc rằng Tổng công ty đã và đang làm ăn có hiệu quả, các lỉnh vực sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm,

Trang 21

đầu t mang lại nhiều lợi nhuận Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, với nguồn tài chính dồi dào, vững chắc, với nhiều bạn hàng lớn, lợng hàng hoá đợc tiêu thụ.

Qua các bảng phân tích tình hình kinh doanh ở trên, ta thấy rằng trong những năm qua, các hoạt động sản xuất kinh doanh diển ra rất thuận lợi với một nền tài chính dồi dào, khối lợng tài sản lớn là cơ sở vững chắc cho phép Tổng công ty tiếp tục đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng lới tiêu thụ tiếp tục đào tạo bồi dởng lực lợng cán bộ, cũng nh hoàn thiên các hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán góp phần nâng cao hoạt động tiêu thụ hàng hoá của Tổng công ty Ngoài ra, dới sự quan tâm, chỉ đạo đúng đắn của Đảng và nhà nớc, Bộ VHTT là chổ dựa vững chắc cho Tổng công ty ngày một phát triển, làm ăn có hiệu quả, hoàn thành mọi chỉ tiêu đã đề ra, xứng đáng là Tổng công ty đầu ngành của Bộ VHTT.

IV Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến hoạt độngtiêu thụ Văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam

1 Đặc điểm ngành kinh doanh Văn hoá phẩm

Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam thuộc Bộ BHTT, cũng là một tổ chức kinh tế đợc thành lập theo quyết định 90/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, với nhiệm vụ tổ chức sản xuất và kinh doanh các loại hàng hoá đặc thù là xuất bản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu văn hoá, tinh thần, trí tuệ của khách hàng

Loại hình kinh doanh xuất bản phẩm khác với việc kinh doanh các loại hàng hoá thông thờng khác ở điểm sau

+ Sản phẩm phải trải qua một quá trình lao động sáng tạo tạo nên, trải qua quá trình tổ chức, vận động tích cực ngời bán và nhận thức của ngời mua mới có đợc mối quan hệ cung cầu xuất bản phẩm.

+ Xuất bản phẩm là loại hàng hoá mà nội dung tri thức của nó có tác động mạnh mẽ đến tâm t tình cảm tinh thần, trí tuệ của con ngời Góp phần tích cực đến sự hình thành nhân cách của con ngời trong xã hội Vì thế xuất bản phẩm có ý nghĩa giáo dục rất lớn nớc ta hiện nay.

+ Là hàng hoá mà mỗi loại xuất bản phẩm chỉ có thể phù hợp với một hoặc một vài đối tợng sử dụng mà thôi Điều đó nó quy định bởi nội dung tri thức và mức độ tri thức thể hiện trong xuất bản phẩm nh thế nào?

+ Giá trị và giá trị sử dụng của xuất bản phẩm thờng không đồng nhất, trong đó các xuất bản phẩm thuộc diện tuyên truyền, giáo dục xã hội vì mục tiêu nâng cao dân trí, các loại xuất bản phẩm trên thờng đợc bán dới giá thành Đây là định

Trang 22

hớng, chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, là yếu tố quan trọng để quy định chính sách kinh doanh đặc thù của Tổng công ty.

Tổng công ty phải nhằm vào hai mục tiêu cơ bản sau.

+ Mục tiêu xã hội: Thông qua việc phổ biến xuất bản phẩm góp phần tích cực vào tuyên truyền, giáo dục, phổ biến tri thức và nâng cao dân trí xã hội.

+ Mục tiêu kinh tế: Hoạt động kinh doanh phải có hiệu quả kinh tế, là thớc đo giá trị đối với Tổng công ty đây là điều kiện để Tổng công ty phát triển, mở rộng.

Ngành kinh doanh VHP Việt Nam hiện nay, là một ngành kinh doanh phát triển, thị trờng có sức hấp dẫn cao Với sự phát triển mạnh của khoa học, kỹ thuật, công nghệ tạo ra nhiều loại hàng hoá mới đa dạng về chủng loại, phong phú về kiểu dáng Sự mở rộng, giao lu buôn bán hàng hoá quốc tế cũng là một nhân tố quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của ngành, các hàng hoá đợc lu thông thuận tiện, nguồn cung cấp ổn định và cạnh tranh công bằng trên thị trờng

Qua phân tích tình hình môi trờng ngành ta thấy, ngành kinh doanh VHP là ngành đang phát triển, có nhiều tiềm năng, cho phép Tổng công ty tiếp tục mở rộng thị trờng, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tại thị trờng rộng lớn này.

2 Đặc điểm thị trờng tiêu thụ

Khi chuyển sang cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp xuất bản phẩm đã phải tự chủ hoàn toàn trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà nớc chỉ thực hiện việc định hớng, nh vậy là Tổng công ty Sách phải tự chịu mọi trách nhiệm trong các hoạt động sản xuất kinh doanh (vốn, vật t, kỹ thuật, ) Trong cơ chế thị trờng các thành phần kinh tế t nhân sau nhiều năm bị cấm đoán nay đã đợc tự do hoạt động vào quá trình sản xuất kinh doanh trong đó có ngành xuất bản phẩm Họ đã trở thành bạn đồng hành, các đối tác kinh tế và cả là những đối thủ cạnh tranh đáng gờm Sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế trong kinh doanh xuất bản phẩm với quy mô rộng và phong phú đã khiến thị trờng xuất bản phẩm ở nớc ta trở nên sôi nổi, hàng hoá xuất bản phẩm phát triển mạnh, phong phú và đa dạng nhằm thoả mãn không ngừng nhu cầu của xã hội.

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình Tổng công ty đã gặp phải những đối thủ cạnh tranh sau:

+ Các doanh nghiệp phát hành sách các tỉnh thành phố còn lại trong nớc + Các công ty thuộc khối giáo dục, công ty thiết bị trờng học

+ Các công ty, cửa hàng phát hành sách của Nhà xuất bản

Trang 23

+ Các công ty sản xuất kinh doanh Văn hoá phẩm + Các công ty kinh doanh Văn hoá phẩm nớc ngoài

+ Các cửa hàng, nhà sách t nhân, hộ kinh doanh gia đình

Sự cạnh tranh xảy ra trên nhiều lĩnh vực: thuế, giá cả, mẫu mã, chất lợng sản phẩm, các sản phẩm thay thế, tỷ lệ chiết khấu, chính sách u đãi đối với ngời mua, các loại hàng hoá kém chất lợng lẫn lộn đợc bày bán công khai trên thị trờng.

Trang 24

Bảng 9: So sánh lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty

Chỉ tiêu Tổng công ty Các CT KD VHP Các cửa hàng,

+ Mẫu mã Đa dạng, phong

+ Dịch vụ sau

Nguồn: Phòng kinh doanh văn hoá phẩm 2004 + Đối với thuế: là một doanh nghiệp nhà nớc, việc nộp thuế là yêu cầu tất yếu, với nhiều loại thuế khác nhau nh thuế VAT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế phát hành, làm cho giá thành sản xuất bị độn cao lên nên hàng bán khó cạnh tranh đợc với các cửa hàng, nhà sản xuất kinh doanh nhỏ.

+ Đối với giá bán: ở Tổng công ty thờng lớn hơn giá thị trờng 5-20% Do quy mô Tổng công ty quá lớn, nên việc hoạch toán kinh tế làm cho chi phí kinh doanh tăng( lơng công nhân, thuế, khấu hao, ) khó cạnh tranh đợc về giá so với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ hơn.

+ Ngoài ra, do trên thị trờng có nhiều loại sản phẩm với kiểu dáng, chất lợng khác nhau đặc biệt các loại hàng giả, kém chất lợng nh băng đĩa, giấy vở, bút mực, làm rối loạn về giá, những lợi hàng hoá này tuy chất lợng kém nhng giá cả thấp nên tạo ra áp lực cạnh tranh rất lớn cho Tổng công ty.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh, Tổng công ty cần phải tiếp tục nâng cao cải tiến công nghệ, đầu t nghiên cứu tạo ra sản phẩm mới có chất lợng, với sản l-ợng lớn, cố gắng hạ giá thành sản phẩm (lịch bloc, giấy vở, đồ chơi, ) nâng cao chất lợng dịch vụ, tăng cờng tuyên truyền quảng cáo, công tác quản lý, giảm chi phí kinh doanh tiêu thụ sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh tốt trên thị trờng, giữ cho tổng công ty luôn dẫn đầu thị trờng ngành xuất bản phẩm.

Ngành Phát hành sách là một ngành đặc thù, bởi các hàng hoá do nó tạo ra mang tính phổ biến trong xã hội là sản phẩm của văn hóa, tinh thần, trí tuệ do con ngời sáng tạo ra Do đó, thông qua các hàng hoá xuất bản phẩm Tổng công ty mang đến, nhằm tuyên truyền, giáo dục, phục vụ nhu cầu chính đáng của khách hàng, của ngời dân

Khách hàng của Tổng công ty không chỉ là những ngời tiêu dùng thuần tuý, mà bao gồm tất cả những ngời nhu cầu có khả năng thanh toán và cả những ngời không có khả năng thanh toán, thông qua các chính sách tuyên truyền giáo dục

Trang 25

của Đảng và Nhà nớc đa Xuất bản phẩm đến tận vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, trong và ngoài nớc.

3 Đặc điểm môi trờng công nghệ

Do đặc điểm khác biệt về sản phẩm, nên việc kinh doanh tiêu thụ mặt hàng văn hoá phẩm cũng có sự ảnh hởng lớn, trực tiếp của môi trờng công nghệ Thế kỷ XX là thế kỷ của khoa học công nghệ, với sự xuất hiện của điện tử, tin hoc và công nghệ Sự phát triển công nghệ đã tạo ra nhiều loại mặt hàng mới nhng cũng đã làm mất đi nhiều sản phẩm không còn thích hợp nữa sự thay đổi công nghệ đó đơng nhiên ảnh hởng đến chu kỳ sống của sản phẩm, mỗi loại sản phẩm sẽ có chu kỳ sống ngắn hơn, chất lợng cũng đợc đảm bảo hơn và giá cả sẽ thấp hơn Hơn thế nữa, sự phát triển công nghệ cũng ảnh hởng tới các phơng pháp sản xuất, nguyên vật liệu, sản lợng cũng nh thái độ ứng xử của khách hàng

Đối với mặt hàng VHP, sự thay đổi môi trờng công nghệ tác động mạnh đến khả năng tiêu tiêu thụ các sản phẩm VHP Vòng đời sản phẩm rất ngắn, đối với các loại sản phẩm nh các loại giấy đồ dùng văn phòng, các loại đồ chơi điện tử, và hầu hết các sản phẩm VHTT khác, khi công nghệ mới ra đời thì các loại sản phẩm này hiển nhiên bị lỗi thời, kết quả tạo ra những sản phẩm mới có chất l ợng cao hơn giá thành rẻ hơn sẽ có lợi thế cạnh tranh cao hơn các sản phẩm cũ trên Việc tiêu thu các loại sản phẩm cũ trên sẽ khó khăn và thờng là bán hoá giá, doanh nghiệp sẽ phải chịu lỗ vốn

Điều cần đặt ra là, Tổng công ty cần phải thờng xuyên quan tâm tới sự thay đổi của công nghệ, thờng xuyên thay đổi công nghệ mới, vận dụng vào sản xuất nhằm tạo ra nhiều mặt hàng mới có giá phải chăng và chất lợng đảm bảo nâng cao đợc khả năng cạnh tranh đạt hiệu quả kinh doanh cao trên thị trờng.

4 Đặc điểm nguồn cung ứng

Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh của Tổng công ty về VHP với nhiều mặt hàng kinh doanh, hiện nay tổng công ty có trên 5000 mặt hàng VHP đang đợc khai thác tại các quầy hàng của Tổng công ty Bao gồm các mặt hàng VHP truyền thống, các loại văn phòng phẩm, các loại biểu mẫu, chứng từ kế toán, các loại đồ chơi với nội dung lành mạnh, các loại băng nhạc đĩa hát, các ấn phẩm điện tử, các mặt hàng mỹ nghệ bu thiếp bu ảnh, Với nhiều loại mặt hàng nh vây, nên nguồn cung ứng đầu vào cho Tổng công ty là rất đa dạng, rất nhiều nguồn với nhiều thành phần kinh tế tham gia nh các công ty kinh doanh VHP quốc doanh, các

Trang 26

doanh nghiệp sản xuất trong và ngoài nớc, các công ty nớc ngoài, các làng nghề thủ công hay hộ gia đình.

Từ đặc điểm đa dạng về nguồn cung ứng trên, Tổng công ty nên có những đối sách khác nhau cho những đối tợng cung ứng khác nhau:

Đối với nguồn cung ứng từ những doanh nghiệp sản xuất có danh tiếng, những công ty phân phối lớn trên thị trờng Tổng công ty cần giữ mối quan hệ mật thiết, là bạn hàng tốt đẹp, tạo đợc niềm tin vững chắc cho họ Nhằm tạo ra nguồn hàng ổn định, tạo điều kiện cho quá trình kinh doanh diễn ra tốt đẹp

Đối với nguồn cung ứng là những cơ sở sản xuất nhỏ, các hộ gia đình thì cần phải đặt chất lợng, kiểu dáng cũng nh chất lợng dịch vụ lên hàng đầu, có thể lựa chọn từ các nguồn cung ứng khác nhau

Nên chủ trơng nhận làm đại lý phân phối cho các hãng sản xuất VHP, tăng c-ờng kinh doanh các loại hàng hoá ký gửi, các loại hàng hoá có sức tiêu thụ mạnh trên thị trờng

Nói chung, để đảm bảo tốt việc sản xuất cũng nh tiêu thụ hàng hoá, Tổng công ty cần chú trọng và xây dựng đợc khâu cung ứng đầu vào thật tốt.

Trang 27

5 Đặc điểm nguồn lao động

Tổng công ty Phát hành sách Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc, đợc cổ phần hoá theo quyết định 90/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ, gồm 13 đơn vị thành viên Hiện nay, toàn Tổng công ty có 1175 cán bộ công nhân viên, trong đó có 579 cán bộ có trình độ đại học, 56 cao đẳng, 280 trung cấp, 53 văn bằng khác, 83 ngời sơ cấp và có 124 ngời cha qua đào tạo Trong đó Bộ máy cán bộ quản lý gồm có 579 cán bộ có trình độ Đại học và 56 cán bộ có trình độ Cao đẳng chiếm 51,5% trong tổng số lao động Cùng với sự chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ, Tổng công ty chú trọng củng cố, nâng cấp trang thiết bị văn phòng, từng bớc hiện đại hoá mạng lới thông tin nội bộ giữa Tổng công ty với các công ty thành viên, giữa các phòng chức năng với các quầy hàng, tiến hành buôn bán hàng và giao dịch thơng mại quốc tế qua mạng internet.

Chế độ lơng thởng trợ cấp của Tổng công ty:

Thu nhập bình quân năm của cán bộ công nhân viên tăng lên 7-10% năm năm 2000 thu nhập bình quân là 855 nghìn đồng, năm 2005 thu nhập bình quân là

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Tổng công ty năm (2003-2005) Tổng công ty đảm bảo thực hiện đủ các chính sách đối với ngời lao động nh: nâng lơng đúng thời hạn, BHXH, BHYT, hu trí và các chế độ khen thởng, lễ tết, trả lơng cao hơn so với mức quy định chung, giải quyết tiền ăn tra, quần áo đồng

Trang 28

- Trung cấp 240 253 265 280

Nguồn: Báo cáo tình hình lao động Tổng công ty năm (2002- 2005) Để nâng cao khả năng tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ Tổng công ty cần tăng cờng đào tạo lực lợng lao động trực tiếp sản xuất, đặc biệt là lực lợng lao động bán hàng, là những ngời tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giới thiệu sản phẩm cho khách hàng hay là truyền đạt lại những mong muốn, vớng măc của khách hàng để từ đó có những biện pháp khác phục và đa ra những dịch vụ tốt hơn Đòi hỏi mỗi ngời lao động cần phải có kỹ năng bán hàng, có trình độ ngoại ngữ giao tiếp, có khả năng marketing,

6 Đặc điểm tình hình tài chính

Tài chính doanh nghiệp có hiệu quả là vừa phải bảo đảm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, vừa phải tổ chức sử dụng vốn một cách có hiệu quả nhằm kích thích phát triển sản xuất kinh doanh vừa là công cụ kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc tổ chức và quản lý tốt tài chính doanh nghiệp và tạo môi trờng tài chính lành mạnh sẽ tạo điều kiện đảm bảo cho thắng lợi trong việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó có thể đánh giá đợc kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Xét đối với Tổng công ty Sách Việt Nam:

Trang 29

Bảng 12: Tình hình tài chính của Tổng công ty Năm

Nguồn: Báo cáo tài chính đơn vị Hà Nội (2005- 2005) Hiện nay, tình hình tài chính của Tổng công ty là khả quan Theo kết quả phân tích tài chính của Tổng công ty năm 2005, các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán bao gồm: khả năng thanh toán hiện hành, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khả năng thanh toán nhanh đều tăng so với năm 2004, riêng chỉ có chỉ tiêu thanh toán nhanh là hơi thấp, chỉ đạt 0,45 Việc thanh toán các khảo nợ ngắn hạn gặp khó khăn, Tổng công ty cần phải nâng cao khối lợng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gởi ngân hàng, hay các khoản tơng đơng tiền lên hoặc phải giảm các khoản nợ ngắn hạn xuống Trong ngành kinh doanh VHP với nhiều loại mặt hàng kinh doanh thì Tổng công ty cần lựa chọn loại hình thanh toán hợp lý để giữ đợc tỷ lệ thanh toán nhanh một cách hợp lý Các chỉ tiêu tài sản, cơ cấu tài sản, nguồn vốn đều hợp lý Tổng công ty đã đẩy mạnh đầu t tài sản cố định tiếp tục tăng nguồn vốn kinh doanh, mở rộng kinh doanh

Kết quả kinh doanh trong năm 2003 đợc thể hiện qua các chỉ tiêu hiệu quả là rất khả quan, tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng tài sản và tỷ suất lợi nhuận sau thuế tính theo tổng vốn chủ sở hữu đều tăng cao so với năm 2004, thể hiện sự hoạt động có hiệu quả của bộ máy lãnh đạo, cũng nh sự phát triển đúng hớng của Tổng công ty trong thời gian qua.

Các báo cáo tài chính trong các năm qua cho thấy tỷ lệ tăng bình quân hàng năm của Tổng công ty là khoảng 1,25%, là một tỷ lệ tơng đối cao, Tổng công ty cần cố gắng duy trì và nâng cao.

Trang 30

SƠ ĐỒ 1: Bé m¸y qu¶n trÞ ë TỔNG CÔNG TY SÁCH VIỆT NAM

Trang 31

phần II: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩmvăn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm của Tổng công ty

Tiêu thụ là khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với hiệu quả kinh tế là cơ sở vững chắc cho quá trình mở rộng sản xuất kinh doanh Thông qua tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốn đầu t vào quá trình sản xuất kinh doanh, là mục tiêu vơn lên của doanh nghiệp Tiêu thụ là một quá trình thực hiện thặng d, là một mắt xích không thể thiếu trong sản xuất kinh doanh và đống vai trò quyết định.

1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm văn hóa phẩm của Tổng công tynăm (2005- 2005)

Lĩnh vực kinh doanh văn hoá phẩm là một bộ phận quan trọng, chiếm 55% tổng doanh thu và trên 50% lợi nhuận toàn tổng công ty Trong đó, có hai loại hình tiêu thụ chủ yếu là bán buôn và bán lẻ Bán buôn chủ yếu phục vụ các đối tợng khách hàng có nhu cầu lớn nh các địa phơng, các công ty thành viên, các công ty lớn, Bán lẻ thờng phục vụ các đối tợng khách hàng có nhu cầu mua với số lợng ít, thông qua các cửa hàng, đại lý của Tổng công ty trên địa bàn Cơ cấu mặt hàng kinh doanh bao gồm các loại văn hoá phẩm tự chọn, văn hoá phẩm và băng đĩa Việc phân chia cơ cấu mặt hàng nh ở trên nhằm tạo thuận lợi cho việc kiểm tra giám sát cũng nh nâng cao khả năng hoạt động tiêu thụ của từng mặt hàng.

Bảng 13: Kết quả tiêu thụ văn hoá phẩm tại Tổng công ty năm (2003- 2005)

Ngày đăng: 28/09/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

6. Đặc điểm tình hình tài chính ..................................................... - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm văn hoá phẩm ở Tổng công ty Sách Việt Nam.docx

6..

Đặc điểm tình hình tài chính Xem tại trang 75 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan