Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

95 2.6K 57
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Hữu Nam Lớp: Kinh tế lao động 47 Khoa: Kinh tế quản lý nguồn nhân lực Đề tài chuyên đề: “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Thực trạng giải pháp” Tôi xin cam đoan chuyên đề thực nghiên cứu tìm hiểu Những tài liệu tham khảo sử dụng với nghĩa tham khảo có trích dẫn đầy đủ Nếu có sai phạm tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cán làm việc Cục Việc Làm – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội giúp đỡ hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Nguyễn Nam Phương giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình trình thực đề tài Sinh viên thực Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Con người nguồn lực quan trọng định tồn tại, phát triển vị quốc gia giới Trước đây, phát triển kinh tế, người không coi trọng máy móc thiết bị, cơng nghệ, khơng coi trung tâm phát triển, nên công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực không trọng, dẫn tới chất lượng nguồn nhân lực không tương xứng với phát triển Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ đời kinh tế tri thức đặt yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực nói chung lực lượng lao động nói riêng Khả phát triển quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng nguồn lực người, tri thức khoa học công nghệ Nguồn nhân lực chất lượng cao lợi thế, vũ khí hiệu để quốc gia đạt thành công cách bền vững Trong xu tồn cầu hố kinh tế cạnh tranh quốc gia lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt hơn, gay gắt lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Nguồn nhân lực nói chung, lao động kỹ thuật có chất lượng cao nói riêng thực trở thành yếu tố chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Đối với tổ chức, doanh nghiệp, chất lượng nguồn nhân lực định đến thành bại lợi canh tranh tổ chức, doanh nghiệp thị trường Việt Nam bước đường phát triển Cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, với xu hướng hội nhập quốc tế gia nhập WTO, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực ngày cao, nhu cầu lao động trình độ cao lớn Tuy nhiên, nguồn nhân lực Việt Nam dồi số lượng lại yếu thiếu chất lượng, mà điều có ý nghĩa quan trọng Nguồn nhân lực Việt Nam Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp chưa có trình độ học vấn trình độ chuyên môn cao, chưa đáp ứng yêu cầu thị trường trình hội nhập Vì vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề nóng thiết đặt ra, cần giải cải thiện Chính lý mà em nghiên cứu đề tài: “ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Thực trạng giải pháp” - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, tìm điều cịn bất cập, cịn yếu cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Từ đề xuất số giải pháp để khắc phục nhược điểm nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng, quy mô công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực Việt Nam công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Kết cấu chuyên đề gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Chương 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Chương 3: Giải pháp cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài thực cịn có thiếu xót, mong góp ý thầy để em hồn thiện tốt Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Các khái niệm, đặc điểm phân loại : 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực: Theo giáo trình kinh tế lao động, Nguồn nhân lực nguồn lực người nghiên cứu nhiều khía cạnh Theo nghĩa hẹp bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả lao động, nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động Theo nghĩa rộng nguồn nhân lực gồm người từ đủ 15 tuổi trở lên, tổng hợp cá nhân, người cụ thể tham gia vào trình lao động Theo thuật ngữ lĩnh vực lao động Bộ Lao động Thương binh Xã hội “nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, suy rộng xác đinh địa phương, ngành hay vùng Đây nguồn nhân lực quan trọng để phát triển kinh tế xã hội.” Ở nhiều nơi hiểu nguồn nhân lực đồng với lực lượng lao động Theo ILO, lực lượng lao động phận dân số độ tuổi quy định, thực tế có tham gia lao động người khơng có việc làm tích cực tìm kiếm việc làm Khái niệm nguồn lao động rộng khái niệm lực lượng lao động Nó không bao gồm lực lượng lao động mà bao gồm phận dân số từ đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động, chưa tham gia gia hoạt động kinh tế như: học, nội trợ gia đình, khơng có nhu cầu làm việc tình trạng khác (nghỉ hưởng chế độ có khả lao động) Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp Như vậy, không gian thời gian xác định, khái niệm nguồn nhân lực đồng nghĩa với nguồn lao động Sơ đồ 1.1 : Mối quan hệ quy mô dân số từ đủ 15 tuổi trở lên với lực lượng lao động nguồn lao động Việt Nam Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên Có khả lao động Đang làm việc ngành kinh tế quốc dân Thất nghiệp Lực lượng lao động Khơng có khả lao động Đi học Nội trợ cho gia đình Khơng có nhu cầu làm việc Tình trạng khác Nguồn lao động Nguồn nhân lực xem xét giác độ số lượng chất lượng: + Số lượng nguồn nhân lực: Đo lường thông qua tiêu quy mô tốc độ tăng Các tiêu có liên quan mật thiết với quy mô tốc độ tăng dân số Quy mô tốc độ tăng dân số lớn quy mơ tốc độ tăng nguồn nhân lực lớn ngược lại Tuy nhiên tác động phải sau khoảng thời gian định có biểu rõ (vì Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp người phải phát triển đến mức độ định trở thành người có sức lao động, có khả lao động) + Chất lượng nguồn nhân lực: trạng thái định nguồn nhân lực, thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế đời sống người dân xã hội định Chất lượng nguồn nhân lực thể thông qua hệ thống tiêu, có tiêu chủ yếu sau: Chỉ tiêu biểu trạng thái sức khỏe nguồn nhân lực: Sức khỏe trạng thái thoải mái thể chất tinh thần người, biểu thông qua nhiều chuẩn mức đo lường chiều cao, cân nặng, giác quan nội khoa, ngoại khoa… Bên cạnh việc đánh giá trạng thái sức khỏe người lao động, người ta nêu tiêu đánh giá quốc gia tỷ lệ sinh, chết, tăng tự nhiên… Chỉ tiêu biểu trình độ văn hóa Nguồn nhân lực: Trình độ văn hóa nguồn nhân lực trạng thái hiểu biết người lao động kiến thức phổ thông tự nhiên xã hội Trong chừng mực định, trình độ văn hóa dân cư biểu mặt dân trí quốc gia Trình độ văn hóa nguồn nhân lực lượng hóa qua quan hệ tỷ lệ - Số lượng tỷ lệ biết chữ - Số lượng tỷ lệ người qua cấp học tiểu học (cấp I), phổ thông sở (cấp II), trung học phổ thông (cấp III), cao đẳng, đại học, đại học… Trình độ văn hóa nguồn nhân lực tiêu quan trọng phản ánh chất lượng nguồn nhân lực có tác động mạnh mẽ tới trình phát triển kinh tế xã hội Trình độ văn hóa cao tạo khả Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 Chuyên đề tốt nghiệp nghiệm tốt phù hợp nội dung, chương trình phương pháp giáo dục đại tiên tiến Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 76 Chuyên đề tốt nghiệp 3.2.7 Xác định nhu cầu đào tạo: Các tổ chức cần chủ động việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực Khi xây dựng chương trình đào tạo việc xác định nhu cầu đào tạo phải xuất phát từ nhu cầu thực tế Bộ phận phụ trách công tác đào tạo nên coi lãnh đạo phận khác, đặc biệt phận có nhân viên đào tạo “khách hàng” việc thiết kế thực chương trình đào tạo Việc trao đổi thu thập thơng tin từ “khách hàng” có vai trò quan trọng việc thiết kế, thực chương trình đặc biệt tổ chức áp dụng kiến thức vào thực tế Việc tổ chức chương trình đào tạo nên đựơc tiến hành doanh nghiệp có đủ sở để kết luận hiệu làm việc doanh nghiệp cá nhân chưa cao cán họ thiếu kiến thức, kỹ có thái độ chưa thích hợp với cơng việc Chỉ tình đào tạo phát huy tác dụng Trong tình khác đào tạo giải pháp hữu hiệu Tổ chức cần làm cho cán quản lý nhận thức rõ vai trò đào tạo phát triển cá nhân tổ chức 3.2.8 Hoàn thiện phương pháp đào tạo Tổ chức nên kiểm soát chặt chẽ việc thiết kế khoá học sở đào tạo phương pháp mà sở cung cấp chương trình đào tạo sử dụng để giảng dạy Đặc biệt nên yêu cầu sở đưa tập tình huống, chủ đề thảo luận gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp Đồng thời nên trì tỷ lệ nhỏ tập tình lĩnh vực hoạt động tổ chức khác khu vực giới Sử dụng phương pháp đào tạo đại với quy mô lớp nhỏ để nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp đào tạo cần khuyến khích tính chủ động phát huy tính động sabf tạo người học Tổ chức Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 77 Chuyên đề tốt nghiệp sở cung cấp chương trình đào tạo nên xây dựng, hoàn thiện sử dụng phương pháp giảng dạy cho kết hợp lý thuyết thực hành để người học trang bị kiến thức cách đầy đủ không bỡ ngỡ đem áp dụng kiến thức vào thực tế sản xuất 3.2.9 Xây dựng tốt chương trình đào tạo Khi thiết kế tổ chức chương trình đào tạo tổ chức cần thực tốt bước để xây dựng chương trình đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo, đối tượng đào tạo nội dung cần đào tạo Để chương trình đào tạo đạt chất lượng hiệu cung cấp cho đất nước đội ngũ lao động có chất lượng cao cần phải đổi nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với mục tiêu đào tạo, thích ứng với chế thị trường phát triển khoa học công nghệ Cần bổ sung vào chương trình đào tạo kiến thức mới, phần học mang tính thực hành để trường vận dụng kiến thức đào tạo Lựa chọn đội ngũ giáo viên giảng dạy biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Hiện nay, bên cạnh mặt mạnh, đội ngũ cán giảng dạy nhiều hạn chế Vì cần đánh giá có biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán giảng dạy, phát triển đội ngũ giáo viên có chất lượng giảng dạy cao Để thấy chất lượng hiệu chương trình đào tạo hạn chế cần khắc phục cơng việc khơng thể thiếu đánh giá chương trình đào tạo Khi đánh giá chương trình đào tạo, cần sử dụng bảng hỏi để thể mức độ hài lòng học viên tham dự lớp học sau khoá học kết thúc Các sở đào tạo cần thực việc kiểm tra trình học học viên, đánh giá lượng kiến thức mà họ thu Đặc biệt khả áp dụng kiến thức vào thực tế người lao động Đánh giá chương trình đào tạo cho tổ chức thấy chi Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 78 Chuyên đề tốt nghiệp phí lợi ích mà chương trình đào tạo thu từ nâng cao chất lượng hiệu đào tạo 3.2.10 Nâng cao chất lượng sở vật chất trang thiết bị học tập Như biết chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sở vật chất, thiết bị giảng dạy có vị trí quan trọng Bởi thực tế cầu nối khoa học giáo dục thực tế sản xuất, yếu tố tạo nên môi trường tiếp cận dần đến sản xuất, giúp học sinh có nhìn trực quan nghề nghiệp theo học… Trang thiết bị giảng dạy yếu tố định hình thành kỹ thực hành nghề, có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp người học… Trang thiết bị học tập bao gồm phòng, lớp, xưởng, thiết bị dạy học sở hạ tầng khác Để công tác giảng dạy đạt chất lượng cần phải trang bị trang thiết bị chuyên dụng đại Để làm điều cần tăng ngân sách đầu tư cho đào tạo, nguồn lực chủ yếu để đầu tư nâng cấp sở vật chất trang thiết bị học tập Tổ chức cần tận dụng tối đa nguồn lực sử dụng hiệu nguồn vốn tổ chức Các sở dạy nghề cần tự bổ sung kinh phí để tự mua sắm trang thiết bị Cần bước tiến hành thay trang thiết bị cũ lạc hậu thiết bị đại đa năng, ứng dụng công nghệ tin học giảng dạy học tập thông qua hệ thống trang thiết bị phù hợp Nâng cao chất lượng sở vật chất, trang htiết bị học tập góp phần quan trọng nâng cao chất lượng hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 3.2.11 Một số giải pháp khác: Đảng Nhà nước cần có sách rõ ràng, minh bạch, đắn việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, trọng dụng nhà khoa học chuyên gia thật có tài cống hiến Phải có phân biệt rành mạch tài thật tài giả, người hội Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 79 Chuyên đề tốt nghiệp người chân quan công quyền Không giải vấn đề cách rõ ràng, nhân tài đất nước lại "rơi lả tả mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho người thật có tài khơng phát triển được, đó, người hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn quan công quyền Cải thiện thông tin nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi dân chủ, làm cho người thấy tầm quan trọng phát triển nguồn nhân lực nước ta giới Mở đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin học tập, giáo dục ngành nghề tầng lớp nhân dân, niên, học sinh Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết lý luận thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam, đánh giá mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút kinh nghiệm, sở mà xây dựng sách điều chỉnh sách có nguồn nhân lực Việt Nam, sách hướng nghiệp, sách dạy nghề, học nghề, sách quản lý nhà nước dạy nghề, học nghề; sách dự báo nhu cầu lao động cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; sách thu hút thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho đất nước; sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; sách tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; sách lao động làm việc nước thu hút thành phần kinh tế tham gia đưa lao động làm việc nước ngồi; sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, đáng nơng dân, cơng nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 80 Chuyên đề tốt nghiệp Tập trung nguồn lực để thực thành công chiến lược phát triển dân số đến năm 2010 tỷ lệ sinh chung 2%, tỷ lệ trẻ chết sơ sinh 2,5% Chiến lược dân số thành công cho phép giảm tỷ lệ tăng dân số độ tuổi xuống mức 2%/năm Tập trung nguồn lực để giảm tỷ lệ sinh, chết đặc biệt khu vực nông thôn, vùng núi, vùng nghèo, vùng ven biển – nơi đơng dân trình độ dân trí thấp, lại bị ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu Để làm điều cần tập trung nguồn lực để giảm mức tăng dân số thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, nơng thơn thành thị, nâng cao trình độ dân trí Hướng tới thực sách di dân kiểm sốt việc di dân cách có hiệu Trước hết cần thực biện pháp điều tiết vĩ mơ thay cho sách kiểm sốt hành chính, giảm khoảng cách chênh lệch mức sống hội việc làm nông thôn thành thị di dân tác động lực hút kinh tế Trong thị trường bị chia cắt di dân tạo khu vực thị trường phi thức thị lớn tăng sức ép việc làm làm trầm trọng thêm vấn đề thị Thực sách đào tạo nghề phát triển nguồn nhân lực Trong bối cảnh hội nhập, yêu cầu đội ngũ lao động có chất lượng cao bao gồm trình độ văn hóa, trình độ đào tạo kỹ tay nghề, kỷ luật lao động… Trong điều kiện thị trường, chất lượng lao động cịn bao gồm khả thích ứng khả chuyển đổi nghề nghiệp dễ dàng Theo dự báo, để thực mục tiêu nâng tỉ lệ nguồn lao động qua đào tạo từ 20% năm 2000 đến 40% năm 2010, lao động qua đào tạo nghề tăng từ 13% năm 2000 đến 28-30% năm 2010 Cần có điều chỉnh tốc độ đào tạo theo cấp, tốc độ đào tạo đại học cao đẳng cần giảm chút đạt 5,1%/năm Đào tạo trung học chuyên nghiệp đạt 9,2%/năm Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 81 Chuyên đề tốt nghiệp Điều sẽ làm giảm tỷ lệ lao động không qua đào tạo từ 80% năm 1999 58% năm 2010 Để thực việc chuyển đổi thắng lợi cấu lao động năm cần đào tạo 1,3 triệu người số đó, số người đào tạo nghề bình quân năm 881 ngàn người Để tiếp tục hoàn thiện hệ thống dạy nghề đáp ứng cách hiệu mục tiêu đào tạo nhu cầu thị trường lao động cần phải thực chiến lược sau; Nâng cao chất lượng định hướng thị trường hệ thống đào tạo tất cấp Xây dựng hệ thống đánh giá đào tạo đào tạo theo chuẩn mực quốc gia Các tiêu chuẩn sử dunngj cần phản ánh chất lượng trình, đầu hệ thống giáo dục đào tạo tiêu đầu vào Cải cách nội dung phương pháp đào tạo, cần tập trung đánh giá kỹ mà người học thu nhận tiêu định lượng số lượng cấu học sinh theo ngành bậc học Đổi vai trị phủ lĩnh vực đào tạo để đạt công lĩnh vực đào tạo Trong khuôn khổ nguồn tài có hạn, vai trị phủ nên tập trung vào chương trình phổ cập giáo dục tiểu học trung học Kế hoạch chi tiêu cho giáo dục cần ý đến vùng nông thôn, vùng phát triển, nhóm người yếu xã hội, đối tượng ưu tiên… Phải đổi sách đầu tư, sách học phí, tài giáo dục đặc biệt chương trình đào tạo kỹ thuật bậc cao Định hướng trợ giúp phủ chương trình đào tạo nên quy định theo khóa học trường Các khoản học bổng cần phải thông báo cách minh bạch phải cho phép học sinh chọn lựa Chính sách tài đào tạo cần đánh giá sở tính tốn cách đầy đủ tỷ lệ hồn trả chương trình đào tạo, phải dựa việc phát triển hệ thống thông tin thị trường lao động nhu cầu đào tạo nghề tương lai Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 82 Chuyên đề tốt nghiệp Xã hội hóa cơng tác đào tạo hệ thống đào tạo chủ yếu nhà nước định hướng, quản lý tài trợ Sự phối hợp thành viên xã hội thiếu chế Do cần phải có phương pháp hiệu để huy động sử dụng nguồn lực cho phát triển đào tạo nguồn nhân lực Hiệu kết hợp cần phải đánh giá thông qua việc rút ngắn thời gian cho học sinh từ trường sử dụng thành thạo ký đào tạo họ Hoàn thiện hệ thống đào tạo, nâng cao tính linh hoạt , khả liên thơng chương trình đào tạo Trước hết cần có quan quản lý nhà nước đào tạo sử dụng nguồn nhân lực Tạo điều kiện để người lao động học tập suốt đời, theo khả không ngừng vươn lên nghề nghiệp Quy hoạch cấu lại hệ thống đào tạo theo trình độ, cấu ngành nghề, vùng miền phù hợp với phát triển kinh tế xã hội, tăng quy mô đào tạo cách hợp lý cấp trình độ giai đoạn, đa dạng hóa hình thức giáo dục đào tạo nghề nghiệp Xây dựng quỹ đào tạo quốc gia thực đào tạo lại cho người thất nghiệp hay người muốn chuyển nghề Tập trung cho công tác đào tạo nghề theo định hướng thị trường nhằm tạo đội ngũ lao động lành nghề đáp ứng trình CNHHĐH Đặc biệt hệ thống đào tạo phải trở thành mắt xích quan trọng việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Muốn cần phải mở rộng quy mô đào tạo nghề cơng nhân kỹ thuật cấp trình độ : đào tạo quy, đào tạo ngắn hạn… xây dựng có hiệu mối quan hệ trường học, trường dạy nghề nhà đầu tư Làm tốt công tác hướng nghiệp phổ thông giúp học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả Coi trọng công tác đào tạo nghề phục vụ chương trình xuất lao đọng nhằm làm giảm sức ép vấn đề việc làm nước, tạo hội cho người lao động có việc làm, nâng cao thu Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 83 Chun đề tốt nghiệp nhập cơng tác đào tạo nghề cần phải cung cấp cho người lao động kỹ nghề, phẩm chất cần thiết để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động quốc tế Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 84 Chuyên đề tốt nghiệp KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng quốc gia Việt Nam ngoại lệ Tuy Việt Nam nước nghèo, tụt hậu so với nước cơng nghệ máy móc, trình độ phát triển, Việt Nam ta lại có nguồn nhân lực dồi số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giúp Việt Nam nhanh chóng thu hẹp khoảng cách với nước khác Công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhiều bất cập, nhiều vấn đề cần giải Thực tốt hay không tốt công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam ảnh hưởng đến việc phát triển kinh tế xã hội nước ta hay khơng Vì vấn đề cần phải quan tâm phải ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nhà nước ta Chuyên đề nêu lên sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đưa đặc điểm mà em cho bật tình hình nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay, đồng thời xin đề xuất vài giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quy mô đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Chun đề cịn có thiếu xót, em cố gắng hồn thiện nghiên cứu sau Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 85 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm thông tin – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, “Số liệu thống kê Việc làm Thất nghiệp Việt Nam giai đoạn 1996-2005”, Nhà xuất Lao động-Xã hội Hà Nội,2006 Trung tâm thông tin – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, “Số liệu thống kê Lao động Việc làm Việt Nam 2005”, Nhà xuất Lao động-Xã hội Hà Nội,2006 Nguyễn Quang Kính, “Giáo dục Việt Nam 1945-2005”, Nhà xuất Chính trị quốc gia,2005 TS Bùi Sĩ Lợi, “Phát triển nguồn nhân lực Thanh Hóa đến năm 2010 theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2002 ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân, “Giáo trình Quản trị nhân lực”, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, 2007 TS Trần Xuân Cầu TS Mai Quốc Chánh, “Giáo trình Kinh tế lao động”, Nhà xuất Lao động Xã hội, 2000 PGS.TS Đỗ Minh Cương TS Mạc Văn Tiến, “Phát triển lao động kỹ thuật Việt Nam – Lý luận thực tiễn”, Nhã xuất Lao động-Xã hội, 2004 ThS Đinh Đặng Định, “Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nhà xuất Lao động, 2004 Ban đạo điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp trung ương – Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, “Kết điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam 1/7/2006, Nhà xuất Lao động-Xã hôi Hà Nội, 2007 Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 86 Chuyên đề tốt nghiệp 10 Ban đạo điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp trung ương – Bộ Lao động-Thương binh Xã hội, “Kết điều tra thực trạng việc làm thất nghiệp Việt Nam 1/7/2004, Nhà xuất Lao động-Xã hôi Hà Nội, 2005 11.Trung tâm thông tin – Bộ Lao động Thương binh Xã hội, “Số liệu thống kê Lao động Việc làm Việt Nam giai đoạn 19962003”, Nhà xuất Lao động-Xã hội Hà Nội,2004 12 Website Tổng Cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 13 Website: http://vi.wikipedia.org/wiki/Việt_Nam 14 Website: http://www.tuoitre.com.vn 15 Website Bộ Giáo dục đào tạo: http://www.moet.gov.vn 16 Website: http://www.nhantainhanluc.com 17 Website Bộ Lao động - Thương binh Xã hội: http://molisa.gov.vn 18 Website Tạp chí Cơng nghiệp Việt Nam: http://irv.moit.gov.vn tapchicongnghiep.vn 19 Tạp chí Thơng tin thị trường lao động 20 Website: http://www.laodong.com.vn Nguyễn Hữu Nam – Kinh tế lao động 47 87 ... Cơ sở lý luận đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Chương 2: Thực trạng đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Chương 3: Giải pháp cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam Đề tài thực. .. chất lượng, quy mô công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực Việt Nam công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Phương pháp nghiên cứu:... cần giải cải thiện Chính lý mà em nghiên cứu đề tài: “ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam – Thực trạng giải pháp” - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo

Ngày đăng: 28/09/2012, 09:00

Hình ảnh liên quan

Bảng 2. 1: Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tuổi - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2..

1: Dân số từ 15 tuổi trở lên chia theo tuổi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2. 2: Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2..

2: Lực lượng lao động chia theo nhóm tuổi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế chia theo giới và khu vực năm 2004 - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2.6.

Tỷ lệ người tham gia hoạt động kinh tế chia theo giới và khu vực năm 2004 Xem tại trang 47 của tài liệu.
2.2.2. Chất lượng nguồn nhân lực: - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

2.2.2..

Chất lượng nguồn nhân lực: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.9: Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nước - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2.9.

Tổng số học sinh trung học phổ thông trong cả nước Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10: Lực lượng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2.10.

Lực lượng lao động chia theo trình độ văn hoá phổ thông Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.11: Số sinh viên tuyển vào các trường theo cấp và loại hình - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2.11.

Số sinh viên tuyển vào các trường theo cấp và loại hình Xem tại trang 52 của tài liệu.
2.3.2. Chất lượng và hiệuquả công tác đào tạo nguồn nhân lực: - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

2.3.2..

Chất lượng và hiệuquả công tác đào tạo nguồn nhân lực: Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2.14: Kết quả thi thực hành nghề - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2.14.

Kết quả thi thực hành nghề Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.15: Tỷ lệ học sinh có việc có việc làm sau khi tốt nghiệp - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp.doc

Bảng 2.15.

Tỷ lệ học sinh có việc có việc làm sau khi tốt nghiệp Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan