PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ

63 515 0
PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm đô thị, đô thị hóa 1.1.1 Đô thị 1.1.1.1 Khái niệm đô thị Đô thị không gian cư trú người, điểm tập trung dân cư với mật độ cao sống theo kiểu đô thị, chủ yếu lao động phi nông nghiệp, có sở hạ tầng thích hợp, trung tâm tổng hợp hay chuyên ngành đóng vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội nước, miền lãnh thổ, tỉnh, huyện vùng tỉnh, huyện • Trung tâm tổng hợp: Những đô thị trung tâm tổng hợp, chúng có vai trò chức nhiều mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… • Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị trung tâm chuyên ngành, chúng có vai trò chức chủ yếu mặt như: Công nghiệp cảng, du lịch – nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông… • Lãnh thổ đô thị bao gồm: Nội thành nội thị đô thị (gọi chung nội thị) ngoại ô Các đơn vị hành nội thị gồm : Quận phường, đơn vị hành ngoại ô gồm: Huyện xã • Quy mô dân số đô thị tính khu vực nội thị Tùy thuộc vào quốc gia, quy mô dân số tối thiểu đô thị quy định khác làm sở cho việc phân chia loại đô thị theo quy mô dân số • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đô thị tính nội thị Đó tỷ lệ lao động -2- ngành nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ) tổng lực lượng lao động đô thị • Cơ sở hạ tầng đô thị: Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thông tin – liên lạc, cấp nước, cung cấp lượng, thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường…) hạ tầng xã hội (nhà ở, công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, y tế, giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học, công viên, xanh công trình phục vụ lợi ích công cộng khác) 1.1.1.2 Phân loại đô thị Đô thị phân loại theo nhiều khía cạnh khác tùy theo mục đích nghiên cứu Các tiêu thức thường sử dụng phân loại : Quy mô dân số, cấu lao động, chức hoạt động, tính chất hành chính, mức độ hoàn thiện sở hạ tầng Theo chức kinh tế – xã hội: • Đô thị công nghiệp • Đô thị thương mại • Đô thị hành • Đô thị du lịch • Đô thị cảnh quan Theo quy mô dân số đô thị chia thành loại : • Đô thị có quy mô dân số lớn ( > triệu dân ) • Đô thị có quy mô dân số lớn ( 35 vạn – triệu dân ) • Đô thị có quy mô dân số trung bình ( 10 vạn – 35 vạn dân ) • Đô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ ( vạn – 10 vạn dân ) • Đô thị có quy mô dân số nhỏ ( < vạn dân ) -3- Theo tính chất hành chính, trị: • Thủ đô • Thành phố • Thị xã • Thị trấn • Thị tứ Theo không gian: • Nội thành • Nội thị • Ngoại ô • Không gian chịu tác động trực tiếp nội thành Theo tổng hợp, đô thị chia thành loại : • Đô thị loại đặc biệt • Đô thị loại I • Đô thị loại II • Đô thị loại III • Đô thị loại IV • Đô thị loại V 1.1.2 Đô thị hóa 1.1.2.1 Khái niệm đô thị hóa Trên quan điểm vùng: Đô thị hóa trình hình thành, phát triển hình thức điều kiện sống theo kiểu đô thị Trên quan điểm kinh tế quốc dân: Đô thị hóa trình biến đổi phân bố yếu tố lực lượng sản xuất, bố trí dân cư vùng đô thị thành đô thị -4- 1.1.2.2 Đặc điểm đô thị hóa Đô thị hóa mang tính xã hội lịch sử, phát triển quy mô, số lượng, nâng cao vai trò đô thị khu vực hình thành chùm đô thị Đô thị hóa gắn liền với biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội đô thị nông thôn sở phát triển công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, dịch vụ… Tại nước phát triển đô thị hóa đặc trưng cho phát triển nhân tố chiều sâu ( điều tiết khai thác tối đa lợi ích, hạn chế bất lợi trình đô thị hóa) Đô thị hóa nhằm nâng cao điều kiện sống làm việc… đề cao công xã hội, xóa bỏ khoảng cách thành thị nông thôn Tại nước phát triển Việt Nam, đô thị hóa đặc trưng cho bùng nổ dân số, phát triển công nghiệp tỏ yếu Sự gia tăng dân số không dựa sở phát triển công nghiệp phát triển kinh tế làm cho mâu thuẫn thành thị nông thôn trở nên sâu sắc Nếu không định hướng phát triển trình đô thị hóa diễn chậm, chức đô thị không xác định, trình đô thị hóa không bền vững Vì cần có định hướng rõ ràng cho phát triển đô thị để đô thị hóa bền vững 1.2 Giao thông vận tải đô thị Giao thông vận tải đô thị hay hệ thống giao thông vận tải đô thị tập hợp công trình, phương tiện giao thông khác nhau, tuyến giao thông, đường giao thông nhằm đảm bảo liên hệ khu vực khác đô thị Hệ thống giao thông vận tải thị huyết mạch kinh tế hệ thống giao thông vận tải đô thị định tới hình thái tổ chức không gian đô thị, hướng phát triển đô thị, cấu tổ chức sử dụng đất đai đô thị Các loại hình giao thông: Giao thông đối nội, giao thông đối ngoại • Giao thông đối nội: Là liên hệ bên đô thị, giao thông nội đô thị.Lưu lượng người phương tiện giao thông lớn, thành phần phức tạp, phân bố không đoạn đường, tuyến đường dễ thay đổi -5- • Giao thông đối ngoại: Là liên hệ đô thị với bên ngoài, đô thị với đô thị với vùng khác nước 1.3 Phát triển phương tiện vận tải đô thị 1.3.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng phương tiện cá nhân Sơ đồ Các loại phương tiện vận tải hành khách đô thị Vận tải hành khách công cộng loại hình vận chuyển đô thị đáp ứng khối lượng lớn nhu cầu lại tầng lớp dân cư cách thường -6- xuyên, liên tục theo thời gian xác định, theo hướng tuyến ổn định thời kỳ định Vận tài cá nhân tập hợp phương tiện vận tải cá nhân sử dụng để đáp ứng nhu cầu lại thân, gia đình bạn bè mà không thu tiền Thông thường phương tiện vận tải cá nhân loại phương tiện có sức chứa nhỏ tính động cao, mang tính riêng tư 1.3.2 Phát triển vận tải hành khách công cộng hạn chế phương tiện cá nhân 1.3.2.1 Phát triển vận tải hành khách công cộng Phát triển hệ thống vận tải hành khách công cộng phải đảm bảo tính hệ thống đồng tương thích lĩnh vực chủ yếu: • Mạng lưới giao thông • Kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông vận tải • Hệ thống vận tải • Hệ thống pháp luật, chế sách Ưu tiên phát triển nhanh chóng vận tải hành khách công cộng để có đủ khả thỏa mãn nhu cầu tầng lớp dân cư đủ sức hấp dẫn để thay phần lớn loại phương tiện vận tải cá nhân đa dạng hóa phương thức vận tải công cộng Lấy vận tải hành khách công cộng làm khâu trung tâm xây dựng hệ thống vận tải đô thị tương thích mang tính đồng cao Phát triển vận tải hành khách công cộng theo nguyên tắc cung cấp dẫn đầu 1.3.2.2 Hạn chế phương tiện cá nhân Khái niệm đẩy kéo: • Đẩy có nghĩa đưa biện pháp, phương thức tác động trực tiếp đến loại phương tiện cá nhân ví dụ như: quản lý đỗ xe, hạn chế tiếp cận… -7- • Kéo có nghĩa đưa biện pháp, phương thức tác động đến người dân lôi kéo họ chuyển sang sử dụng loại phương tiện vận tải công cộng hạn chế sử dụng loại phương tiện vận tải cá nhân Hiện phương thức sử dụng biện pháp kết hợp đẩy kéo như: xây dựng dành riêng cho xe buýt; tuyến riêng cho xe máy, bộ; ưu tiên xe buýt nút giao thông có đèn tín hiệu 1.3.2.3 Xu hướng phát triển giao thông đại thê giới Trên giới có nhiều nghiên cứu giao thông đô thị nhằm xác định cấu hợp lý phương thức vận tải đô thị, có xem xét đến tác động giao thông đô thị tới mặt kinh tế – xã hội, môi trường yếu tố khác Xu hướng phát triển giao thông đô thị giới xem xét cách có hệ thống, theo hướng bền vững có sở khoa học vững Theo có mục tiêu quan trọng phát triển giao thông đô thị tương lai: (1) Duy trì, bảo vệ mở rộng thị trường với đa dạng hóa phương thức vận tải công cộng (2) Tìm kiếm thị trường mới, tăng cường số người sử dụng vận tải công cộng, thay đổi cấu lại phương tiện truyền thống vận tải công cộng đại (3) Tăng cường nâng cao mức đầu tư cho giao thông công cộng (4) Tăng cường kiểm soát việc sử dụng phương tiện giới cá nhân tạo điều kiện ưu tiên phát triển vận tải công cộng tất cấp (5) Thông qua quy hoạch sử dụng đất gắn liền với quy hoạch phát triển, đầu tư có hiệu kết cấu hạ tầng giao thông để khuyến khích nhân dân lại phương tiện vận tải công cộng -8- (6) Nâng cao nhân thức nhân dân hiệu vận tải công cộng để người dân chấp nhận giảm phương tiện cá nhân sử dụng phương tiện vận tải công cộng 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển phương tiện giao thông vận tải số đô thị giới Nhật Bản: Đặt mục tiêu thân thiện với môi trường, giao thông vận tải thịnh vượng đô thị, giao thông vận tải an toàn tiện lợi Bốn trọng điểm chiến lược chương trình thực gồm: Kiểm soát dòng xe vào thành phố đỗ xe trái phép, Quy hoạch đô thị dễ tiếp cận với giao thông vận tải công cộng, giao thông vận tải công cộng hấp dẫn để người đểu muốn sử dụng, lối sóng sính thái (nghĩa quản lý di chuyển, quản lý nhu cầu vận tải cách chuyển phương tiện cá nhân sang phương tiện công cộng) Nhật Bản bắt đầu thí điểm quản lý di chuyển từ năm 2004, đưa vào gia đình, quan, doanh nghiệp, trường học… kết khả quan: sử dụng xe ô tô giảm từ 10 – 30% làm thay đổi cách ứng xử người Singapore: Tỷ lệ vận tải công cộng chiếm khoảng 58%, xe ô tô cá nhân 40%, Singapore xem quốc gia thành công việc hạn chế phương tiện cá nhân theo phương pháp can thiệp trực tiếp gián tiếp Chiến lược quản lý giao thông Singapore tổng hợp quản lý nhu cầu, quản lý sở hữu, sử dụng xe, xử phạt đỗ xe trái phép sách định giá đường Singapore tổ chức phát triển vận tải công cộng theo nguyên tắc “cung cấp dẫn đầu” có can thiệp mạnh nhà nước xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông cho vận tải công cộng mà không hỗ trợ chi phí khai thác tiền nhân công, lực, khấu hao tài sản cố định… nên người khai thác vận tải công cộng phải có tính toán lấy thu bù chi nâng cao chất lượng hệ thống vận tải hành khách công cộng Trung Quốc: Tại Trung Quốc, nhiều thành phố lớn Bắc Kinh, Thượng Hải… không cho mô tô, xe máy hoạt động từ vành đai định vành đai -9- trở vào, có lộ trình cụ thể báo trước cho người dân từ – 10 năm chủ trương hạn chế xe máy thành phố (tại thành phố lớn Côn Minh, Nam Ninh, Quảng Châu… thực hiện) Ở nước phát triển khu vực Bắc Mỹ, Tây Âu: Sự phát triển loại phương tiện cá nhân vấn đề cộm Mặc dù có hậu thuẫn vững kinh tế, tài việc giải vấn đề không đơn giản Trong thực tế, nước tiến hành xây dựng mạng lưới vận tải công cộng quy mô lớn, để hạn chế bớt việc sử dụng phương tiện cá nhân, khuyến khích chuyển từ phương tiện vận tải cá nhân sang vận tải công cộng - 10 - Chương II TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI 2.1 Khái quát hệ thống giao thông Hà Nội Hệ thống giao thông Hà Nội đa dạng, bao gồm giao thông công cộng xe buýt, giao thông cá nhân xe máy, ô tô, xích lô, xe đạp Đặc biệt xích lô thường dùng để phục vụ du lịch Ngoài Hà Nội đầu mối đường sắt đường hàng không lớn miền Bắc Hà Nội có hệ thống sông ngòi bao quanh, đặc biệt có sông Hồng chảy thành phố, thuận lợi cho việc vận tải đường sông Trong năm gần đây, nhu cầu giao thông Hà Nội tăng lên nhanh, từ năm 2000 đến 2006 lượng hành khách vận chuyển tăng 11 lần, lượng hàng hóa vận chuyển tăng lên lần vượt tốc độ phát triển mạng lưới giao thông khiến tình trạng giao thông Hà Nội bị tải Bảng 2.1 Khối lượng hành khách hàng hóa vận chuyển Hà Nội (Nguồn: Tổng cục thống kê) a.Khối lượng hành khách vận chuyển - 49 - thông Cụ thể, thay đưa giải pháp hạn chế đăng ký xe máy vào năm 2003 ta nên đưa giải pháp: • Thứ nhất, đánh thuế phương tiện cá nhân Đây biện pháp hữu hiệu việc làm giảm nhu cầu lại phương tiện giao thông cá nhân nhiều nước giới sử dụng Theo kinh nghiệm giới, việc đánh thuế phương tiện cá nhân đưa theo lộ trình, lúc đầu không nên để mức thuế cao, mà đưa mức nhỏ tăng dần mức thuế theo thời gian, theo phản ứng người dân theo hiệu sách mang lại Trong điều kiện Hà Nội hoàn toàn sử dụng biện pháp • Thứ hai, tăng chi phí gửi loại phương tiện cá nhân Đây biện pháp làm tăng chi phí sử dụng loại phương tiện giao thông cá nhân • Thứ ba, tiếp tục trì chế độ trợ giá cho hãng xe buýt để giúp người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng với mức giá rẻ • Thứ tư, tăng tiền phạt vụ việc vi phạm luật lệ giao thông, vụ mà người vi phám sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thông Ngoài ra, tăng mức thuế xăng dầu để tăng chi phí tham gia giao thông sử dụng phương tiện cá nhân Hà Nội phần lớn người dân Hà Nội sử dụng xe máy làm phương tiện lại chủ yếu Tuy nhiên, mức thuế xăng dầu đưa cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng tăng giá xăng dầu kéo theo tăng giá hàng loạt mặt hàng nhu yếu phẩm khác loại thực phẩm, ga… loại hàng hóa, dịch vụ có liên quan 3.2.2 Giải pháp sách hỗ trợ người khuyết tật Chính quyền thành phố cần phải quan tâm tới vấn đề phúc lợi công xã hội, cần phải quan tâm tới việc lại người khuyết tật Vì - 50 - công tác phát triển sở hạ tầng giao thông phải có chiến lược giúp cho người khuyết tật có khả tiếp cận loại phương tiện giao thông dễ dàng người bình thường Hiện số lượng người khuyết tật tham gia giao thông Hà Nội chưa nhiều, chủ yếu đối tượng chạy xe ba bánh tự chế, xe xích lô du lịch Tuy nhiên, vấn đề xúc giao thông Hà Nội phần lớn đối tượng lại không học luật giao thông, phương tiện giao thông tự chế mà họ sử dụng chưa có quan chuyên trách kiểm duyệt, tượng người khuyết tật chạy ẩu, chở hàng cồng kềnh hay vi phạm luật giao thông phổ biến Chúng ta bắt gặp hình ảnh nhiều nơi đường phố Hà Nội: Hình 3.1 Người khuyết tật tham gia giao thông (Nguồn: Báo điện tử giao thông đô thị, ảnh: Quang Anh) Sở dĩ người khuyết tật thường sử dụng phương tiện xe ba bánh tự chế đa số họ đối tượng có thu nhập thấp, họ không quyền đăng ký sử dụng không cấp điều khiển loại phương tiện giao thông bình - 51 - thường xe máy, ô tô… Mặt khác, hệ thống phương tiện giao thông công cộng thành phố mà cụ thể xe buýt có bậc lên xuống cao, ván nâng, dù người khuyết tật có vé xe buýt miễn phí họ khó tự lên xuống loại phương tiện Hình 3.2 Người khuyết tật xe buýt (Nguồn: Báo điện tử Nhandan.com, ảnh: nhóm MDH) Chính quyền thành phố cần quan tâm tới đối tượng tuyên truyền giúp đỡ người khuyết tật hay đưa sách hỗ trợ miễn phí vé xe buýt mà cần cụ thể : • Xây dựng quan chuyên trách để quản lý xác định rõ ràng loại phương tiện dành riêng cho người khuyết tật Xây dựng quy chế đăng ký, kiểm tra loại phương tiện người khuyết tật • Xây dựng chương trình giáo dục luật lệ giao thông cho đối tượng người khuyết tật giúp họ hiểu rõ luật giao thông, hòa nhập với cộng - 52 - đồng, tránh tình trạng người dân thấy xe ba bánh hay xe có biển thương binh tránh xa • Trong hệ thống giao thông công cộng, loại phương tiện dành cho đối tượng tầng lớp nhân dân sử dụng, phải tính đến đối tượng người khuyết tật, tránh tình trạng sách ban hành miễn phí vé xe buýt người ngồi xe lăn sử dụng bậc lên xuống hay tay vịn… Cụ thể, hệ thống xe buýt cần bố trí cửa nâng giúp người khuyết tật lên xuống xe dễ dàng, nhanh chóng, cửa nâng cần có ván, tay vịn quy định trách nhiệm người soát vé phải giúp đỡ người khuyết tật lên xuống xe buýt dễ dàng Thực giái pháp không giúp người khuyết tật hòa nhập với xã hội mà đồng thời giảm bớt phần phương tiện cá nhân xe ba bánh tự chế giúp khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng 3.3 Các giải pháp khác 3.3.1 Thắt chặt thể chế pháp luật giao thông Thắt chặt thể chế pháp luật giao thông giúp cho người tuân thủ luật giao thông kể cán quản lý giao thông, giúp trình giao thông thông suốt Khi trình giao thông diễn thông suốt, ta dễ dàng phát triển hệ thống giao thông công cộng, dễ dàng bố trí mạng lưới giao thông công cộng khuyến khích người dân tham gia sử dụng loại phương tiện Hiện nay, tình trạng quản lý giao thông Hà Nội lỏng lẻo, lực lượng chức tra giao thông, cảnh sát giao thông tượng vi phạm luật lệ giao thông Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung phổ biến Do cần phải thực thắt chặt thể chế pháp luật giao thông đối tượng cán tra kiểm tra giao thông, cảnh sát giao thông Đây đối tượng trực tiếp tiếp xúc xử lý vấn đề giao thông Hà Nội Nếu - 53 - cán tra, cảnh sát giao thông không làm nghiêm công tác tình hình giao thông lộn xộn, người kiểm soát Để lực lượng làm nghiêm công tác trước hết thu nhập họ phải cao Nếu thu nhập họ thấp tượng tiêu cực nảy sinh Vì vậy, muốn thắt chặt thể chế pháp luật giao thông, muốn cán tra giao thông, cảnh sát giao thông làm nghiêm chức trách trước hết cần phải quan tâm tới vấn đề thu nhập họ Chính quyền thành phố đặt loại thuế, loại phí đánh vào phương tiện giao thông cá nhân vừa làm giảm bớt gia tăng phương tiện cá nhân, khuyến khích người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đồng thời khoản tiền thu từ loại thuế phí dùng để cải thiện thu nhập cho cán quản lý giao thông Tuy nhiên, thu nhập tăng cao phải kèm với trách nhiệm tăng Nếu tăng thu nhập mà không kèm với trách nhiệm cao hơn, hình phạt dành cho cán quản lý giao thông vi phạm pháp luật cao tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm họ, chí làm gia tăng tình trạng tiêu cực 3.3.2 Tạo thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng cho nhân dân Thói quen sử dụng phương tiện giao thông cá nhân không dễ thay đổi thời gian ngắn Chúng ta banh hành sách khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông công cộng, làm cho người dân thấy rõ sử dụng phương tiện giao thông công cộng rẻ so với phương tiện cá nhân, nhiên phần lớn người dân sở phương tiện cá nhân việc họ không sử dụng phương tiện chuyển sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng rẻ không xảy nhanh chóng Thông thường theo kinh nghiệm giới, phải trung bình khoảng 10 năm chuyển đổi Để thúc đẩy trình này, ta cần có biện pháp tác động vào thói quen thị hiếu người dân - 54 - 3.3.2.1 Khuyến khích nhà trường xây dựng hệ thống xe buýt đưa đón học sinh Để tạo thói quen sử dụng loại phương tiện giao thông công cộng cho người dân, tốt phải dục từ nhỏ Cho nên, trường học bố trí hệ thống xe đưa đón học sinh hiệu không giúp bậc phụ huynh yên tâm, giúp nhà trường tiết kiệm không gian nhà xe để sử dụng vào mục đích khác mà giảm bớt lượng lớn phương tiện cá nhân tham gia giao thông vào cao điểm Mặt khác, việc sử dụng xe đưa đón trường thường xuyên giúp em học sinh quen thuộc với việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng lâu dài chuyển đổi thói quen sử dụng loại phương tiện giao thông cá nhân phương tiện giao thông công cộng 3.3.2.2 Không cho xe chở khách vào nội thành Hà Nội mà phâi đỗ bến xe khu vực vành đai Việc không cho xe chở khách vào lưu thông nội thành Hà Nội góp phần giảm bớt tình trạng ách tắc giao thông xe khách lưu thông nội thành Hà Nội thường chạy bắt khách, dừng đỗ lung tung gây cản trở giao thông Mặt khác phía người dân muốn tiếp sử dụng hệ thống xe buýt phương tiện khác xe ôm, tắc-xi… mà chi phí xe ôm hay tắc-xi đắt nhiều so với việc xe buýt, điều khuyến khích người dân lựa chọn loại phương tiện công cộng - 55 - KẾT LUẬN Giao thông đô thị vấn đề phức tạp Để giải tận gốc vấn đề đòi hỏi cần có nhiều thời gian Trong đó, việc kích thích nhu cầu lại phương tiện giao thông công cộng giảm bớt nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thông người dân biện pháp hữu hiệu để giúp giảm ách tắc giao thông, tiết kiệm nguồn lực cho xã hội giúp cho công tác quản lý hệ thống giao thông Hà Nội dễ dàng Để thực tốt biện pháp này, trước mắt cần phải tập trung đầu tư xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống sở hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội, đặc biệt ý phát triển hệ thống giao thông công cộng với nhiều hình thức xe buýt, xe buýt nhanh, tàu điện ngầm, tàu điện cao… Bên cạnh đó, quyền thành phố đưa sách phải làm cho người dân thấy rõ việc sử dụng phương tiện giao thông công cộng có chi phí nhiều so với việc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân Đồng thời, quyền thành phố cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức giao thông cho người dân Hà Nội Chương trình đưa luật giao thông thành môn học trường cần quan tâm xem xét để vào thực Chương trình tháng an toàn giao thông cần tiếp tục triển khai thường xuyên Về lâu dài, quyền thành phố nên thay đổi phương thức quản lý Thay quản lý hệ thống giao thông theo kiểu mệnh lệnh, thành phố nên chuyển sang hình thức hợp tác nhà nước, doanh nghiệp, nhân dân… để làm tăng tính hiệu công tác quy hoạch sở hạ tầng giao thông, đồng thời người dân hiểu vấn đề giao thông tự giác chuyển đổi việc sử dụng phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện giao thông công cộng giúp tiết kiệm cho thân họ cho xã hội - 56 - MỤC LỤC Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm đô thị, đô thị hóa 1.1.1 Đô thị .1 Trung tâm tổng hợp: Những đô thị trung tâm tổng hợp, chúng có vai trò chức nhiều mặt trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị trung tâm chuyên ngành, chúng có vai trò chức chủ yếu mặt như: Công nghiệp cảng, du lịch – nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông… Lãnh thổ đô thị bao gồm: Nội thành nội thị đô thị (gọi chung nội thị) ngoại ô Các đơn vị hành nội thị gồm : Quận phường, đơn vị hành ngoại ô gồm: Huyện xã .1 Quy mô dân số đô thị tính khu vực nội thị Tùy thuộc vào quốc gia, quy mô dân số tối thiểu đô thị quy định khác làm sở cho việc phân chia loại đô thị theo quy mô dân số Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp đô thị tính nội thị Đó tỷ lệ lao động ngành nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ) tổng lực lượng lao động đô thị .1 Cơ sở hạ tầng đô thị: Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thông tin – liên lạc, cấp nước, cung cấp lượng, thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường…) hạ tầng xã hội (nhà ở, công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, y tế, giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học, công viên, xanh công trình phục vụ lợi ích công cộng khác) Đô thị công nghiệp Đô thị thương mại .2 Đô thị hành Đô thị du lịch .2 Đô thị cảnh quan .2 Đô thị có quy mô dân số lớn ( > triệu dân ) Đô thị có quy mô dân số lớn ( 35 vạn – triệu dân ) .2 Đô thị có quy mô dân số trung bình ( 10 vạn – 35 vạn dân ) Đô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ ( vạn – 10 vạn dân ) Đô thị có quy mô dân số nhỏ ( < vạn dân ) Thủ đô Thành phố Thị xã Thị trấn - 57 - Thị tứ Nội thành Nội thị Ngoại ô Không gian chịu tác động trực tiếp nội thành Đô thị loại đặc biệt Đô thị loại I Đô thị loại II .3 Đô thị loại III .3 Đô thị loại IV .3 Đô thị loại V .3 1.1.2 Đô thị hóa 1.2 Giao thông vận tải đô thị Giao thông đối nội: Là liên hệ bên đô thị, giao thông nội đô thị.Lưu lượng người phương tiện giao thông lớn, thành phần phức tạp, phân bố không đoạn đường, tuyến đường dễ thay đổi Giao thông đối ngoại: Là liên hệ đô thị với bên ngoài, đô thị với đô thị với vùng khác nước 1.3 Phát triển phương tiện vận tải đô thị .5 1.3.1 Khái niệm vận tải hành khách công cộng phương tiện cá nhân 1.3.2 Phát triển vận tải hành khách công cộng hạn chế phương tiện cá nhân Mạng lưới giao thông Kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông vận tải Hệ thống vận tải Hệ thống pháp luật, chế sách Đẩy có nghĩa đưa biện pháp, phương thức tác động trực tiếp đến loại phương tiện cá nhân ví dụ như: quản lý đỗ xe, hạn chế tiếp cận… Kéo có nghĩa đưa biện pháp, phương thức tác động đến người dân lôi kéo họ chuyển sang sử dụng loại phương tiện vận tải công cộng hạn chế sử dụng loại phương tiện vận tải cá nhân 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển phương tiện giao thông vận tải số đô thị giới Chương II TỔNG QUAN HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI 10 2.1 Khái quát hệ thống giao thông Hà Nội 10 2.1.1 Hệ thống đường 11 2.1.2 Hệ thống đường sắt 12 Đường sắt cao Ngọc Hồi-Yên Viên với chiều dài 28.7km kết hợp đường sắt quốc gia đường sắt đô thị 13 Đường sắt đô thị Hà Nội đoạn Từ Liêm-Nam Thăng Long-Thượng Đình với chiều dài 17.2km, tàu điện ngầm kết hợp cao 13 - 58 - Đường sắt đô thị Hà Nội đoạn Nam Thăng Long-Nội Bài với chiều dài 8.5km, tàu điện ngầm kết hợp cao 13 Đường sắt đô thị Hà Nội đoạn Nhổn- Ga Hà Nội, chiều dài 8.5km, tàu điện ngầm kết hợp cao .13 Đường sắt đô thị Hà Nội tuyến Hà Nội-Hoàng Mai, chiều dài 8.5km tàu điện ngầm kết hợp cao .13 Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Hà Nội-Hà Đông, chiều dài 13km, đường sắt cao 13 Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến Nam Hồ Tây-Ngọc Khánh-Láng-Hòa Lạc, chiều dài 34.5km đường sắt cao 13 2.1.4 Hệ thống giao thông đường thủy 13 2.1.5 Hệ thống đường hàng không 14 2.1.6 Giao thông vận tải công cộng 14 2.1.7 An toàn giao thông 15 2.2 Phân tích đánh giá tình hình sử dụng phương tiện giao thông vận tải Hà Nội 15 2.2.1 Tình hình vận tải hành khách phương tiện giao thông vận tải công cộng Hà Nội 15 Khu vực trung tâm xung quanh hồ Hoàn Kiếm phố cổ: mạng lưới tuyến buýt thấp, phân bố khu vực chiều rộng lòng đường nhỏ, nhiều giao cắt, hay xảy ùn tắc nên việc tổ chức xe buýt khu vực phố cổ khó khăn 18 Khu vực quận Ba Đình, Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân, Long Biên Tây Hồ: mạng lưới tuyến buýt hoạt động hầu hết tuyến phố mà xe buýt được, đặc biệt số trục trục đường Trần Phú – Nguyễn Thái Học, Kim Mã – Cầu Giấy, Tây Sơn – Nguyễn Trãi, Lê Duẩn – đường Giải Phóng, Trần Nhật Duật – Yên Phụ,… tập trung nhiều tuyến có lưu lượng hành khách lại lớn 18 Khu vực vành đai đô thị Tây Hồ, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn, Sơn Tây, Hoài Đức, Thường Tín,… mạng lưới tuyến xe buýt thưa thớt, tuyến xe buýt chạy đường trục chính, địa bàn mật độ mạng lưới đường thấp, chủ yếu trục đường chính, đường quốc lộ vào thành phố 18 Khu vực huyện thị Hà Tây cũ: Hiện có số tuyến xe buýt nội tỉnh hoạt động trục đường chính, theo quốc lộ, xuất phát từ thành phố Hà Đông đến số huyện như: Chương Mỹ, Sơn Tây, Ba Vì,… Mạng lưới đường thưa thớt, có số đường tỉnh đường quốc lộ, lại chủ yếu đường thôn xã có lòng đường hẹp, tổ chức hoạt động xe buýt 18 Màu sơn đỏ , vàng theo quy định 22 Phía trước, sau xe có ghi ký hiệu tuyến, tên tuyến, điểm đầu cuối; bên sườn xe, xe có loại thông tin quy định, nội quy hướng dẫn hành khách xe buýt, số điện thoại nóng biểu tượng doanh nghiệp với kích thước, mẫu mã, nội dung theo quy định 22 - 59 - Trên xe có ghế ngồi chỗ đứng, có bố trí cột, đai nắm để hành khách đứng bám vào đảm bảo an toàn xe chạy 22 2.2.2 Đánh giá việc sử dụng phương tiện giao thông cá nhân Hà Nội .28 2.3 Phân tích, dự báo nhu cầu lại người dân Hà Nội .28 2.4 Khái quát tình trạng ùn tắc tai nạn giao thông Hà Nội tính cấp bách phải hạn chế phương tiện giao thông cá nhân Hà Nội để giảm ùn tắc tai nạn giao thông 31 2.5 Đánh giá số biện pháp, sách áp dụng để hạn chế phương tiện giao thông cá nhân Hà Nội .33 2.5.1 Hệ thống pháp luật 35 Luật giao thông đường 35 Luật giao thông đường sắt 35 Luật giao thông đường thủy 35 Luật giao thông đường hàng không 35 2.5.2 Các sách quản lý 35 Chương III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HẠN CHẾ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG CÁ NHÂN .37 Ở HÀ NỘI 37 3.1 Các giải pháp dài hạn 37 3.1.1 Giải pháp quy hoạch phát triển đô thị .37 Cải tạo nâng cấp tuyến đường sắt quốc gia tập trung vào đầu mối Hà Nội thành tuyến đường sắt đôi điện khí hoá 40 Cải tạo xây dựng hoàn chỉnh tuyến vành đai đường sắt tiếp cận khu vực Hà Nội, nhằm giải toả lưu lượng tàu cảnh chạy qua khu vực nội thành 40 Tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam 40 Tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Quảng Ninh .40 Tuyến đường sắt cao tốc Hà Nội - Hải Phòng 40 Đường sắt nội vùng: cải tạo kết hợp xây dựng tuyến đường sắt nội vùng: từ Hà Nội Thái Nguyên, Việt Trì, Bắc Giang, Hải Dương, Ninh Bình, Hòa Bình Sơn Tây 41 Nối kết hệ thống đường sắt nội vùng với hệ thống tuyến đường sắt đô thị Nghiên cứu xây dựng số tuyến đường sắt nhẹ kết nối đô thị với vùng du lịch nghỉ ngơi giải trí lớn vùng như: Ba Vì, Sơn Tây, Hoà Bình, Hưng Yên, Chùa Hương (Hà Tây) .41 Hệ thống đường sắt đô thị cần nghiên cứu, đầu tư xây dựng thành mạng lưới đường sắt giao thông công cộng hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu lại .41 Xây dựng đầu mối kết nối liên thông tuyến đường sắt, đặc biệt tuyến đường sắt hướng tâm với tuyến đường sắt vành đai 41 Xây dựng cầu, công trình trang thiết bị an toàn chạy tàu 41 - 60 - Xây dựng hệ thống nhà ga đầu mối hàng hoá (Ngọc Hồi, Cổ Bi, Yên Viên, Bắc Ninh, Bắc Hồng ) nhằm đảm bảo mối liên kết thống tuyến hệ thống đường sắt quốc gia qua khu vực đầu mối Hà Nội 41 Xây dựng hệ thống nhà ga đầu mối hành khách đảm bảo mối liên kết thống hệ thống đường sắt nội đô với hệ thống đường sắt vùng quốc gia .41 Quỹ đất dành cho giao thông đô thị phải đạt 20 - 25% tổng diện tích đất xây dựng thành phố 42 Mật độ bình quân đường giao thông (không kể đường khu dân cư) khu vực trung tâm - km/km2, khu vực khác - km/km2 42 Tổ chức vận tải hành khách công cộng cho đô thị: .42 Tổ chức quản lý giao thông đô thị cách khoa học trang thiết bị đại 43 Duy trì, củng cố mạng lưới giao thông có, nâng cấp số tuyến quan trọng, bước đưa vào cấp theo tiêu chuẩn kỹ thuật đường giao thông nông thôn 43 Xây dựng số đường mới, cầu, cống, kết nối liên hoàn với hệ thống đường tỉnh đáp ứng nhu cầu lại nhân dân 43 Sử dụng vật liệu chỗ chính, tập trung việc nhựa hóa bê tông xi măng hóa 43 Cải tạo nâng cấp cầu tuyến phù hợp với cấp hạng đường .43 Xây dựng số cầu phục vụ giao thông: cầu vành đai V (cầu Vĩnh Thịnh); cầu vành đai IV (cầu Mễ Sở, cầu Hồng Hà); cầu đường trục giao thông đô thị; xây cầu qua sông Đuống 43 Đầu mối Nội Bài liên kết đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị với đường đường hàng không 44 Đầu mối phía Nam: khu vực Ngọc Hồi, khu vực cảng sông Khuyến Lương, bao gồm đường sắt quốc gia, đường sắt cao tốc, đường sắt đô thị với tuyến đường đường thuỷ .44 Đầu mối tiếp vận phía Đông: ga Cổ Bi, Hải Dương, cảng cạn, sắt kết hợp .44 Bắc Ninh: đầu mối bao gồm loại phương thức vận tải đường sắt quốc gia, quốc tế, đường .44 3.1.2 Giải pháp tăng cường lực vận tài hành khách công cộng Hà Nội 44 Thời gian phục vụ 46 Tần suất chạy xe 46 Xe chạy giờ, dừng đỗ điểm 46 Thái độ phục vụ lái xe, nhân viên soát vé 46 3.1.3 Giải pháp tăng cường công tác giáo dục ý thức tham gia giao thông cho người dân Hà Nội 47 Thực chương trình giáo dục ý thức tham gia giao thông bậc học 48 Tổ chức tuyên truyền an toàn giao thông cho đối tượng thông qua phương tiện thông tin đại chúng 48 3.2 Các giải pháp trước mắt 48 - 61 3.2.1 Giải pháp thuế sử dụng phương tiện vận tải cá nhân .48 Thứ nhất, đánh thuế phương tiện cá nhân Đây biện pháp hữu hiệu việc làm giảm nhu cầu lại phương tiện giao thông cá nhân nhiều nước giới sử dụng Theo kinh nghiệm giới, việc đánh thuế phương tiện cá nhân đưa theo lộ trình, lúc đầu không nên để mức thuế cao, mà đưa mức nhỏ tăng dần mức thuế theo thời gian, theo phản ứng người dân theo hiệu sách mang lại Trong điều kiện Hà Nội hoàn toàn sử dụng biện pháp 49 Thứ hai, tăng chi phí gửi loại phương tiện cá nhân Đây biện pháp làm tăng chi phí sử dụng loại phương tiện giao thông cá nhân 49 Thứ ba, tiếp tục trì chế độ trợ giá cho hãng xe buýt để giúp người dân sử dụng phương tiện giao thông công cộng với mức giá rẻ 49 Thứ tư, tăng tiền phạt vụ việc vi phạm luật lệ giao thông, vụ mà người vi phám sử dụng phương tiện cá nhân tham gia giao thông .49 3.2.2 Giải pháp sách hỗ trợ người khuyết tật 49 Xây dựng quan chuyên trách để quản lý xác định rõ ràng loại phương tiện dành riêng cho người khuyết tật Xây dựng quy chế đăng ký, kiểm tra loại phương tiện người khuyết tật 51 Xây dựng chương trình giáo dục luật lệ giao thông cho đối tượng người khuyết tật giúp họ hiểu rõ luật giao thông, hòa nhập với cộng đồng, tránh tình trạng người dân thấy xe ba bánh hay xe có biển thương binh tránh xa 51 Trong hệ thống giao thông công cộng, loại phương tiện dành cho đối tượng tầng lớp nhân dân sử dụng, phải tính đến đối tượng người khuyết tật, tránh tình trạng sách ban hành miễn phí vé xe buýt người ngồi xe lăn sử dụng bậc lên xuống hay tay vịn… Cụ thể, hệ thống xe buýt cần bố trí cửa nâng giúp người khuyết tật lên xuống xe dễ dàng, nhanh chóng, cửa nâng cần có ván, tay vịn quy định trách nhiệm người soát vé phải giúp đỡ người khuyết tật lên xuống xe buýt dễ dàng 52 3.3 Các giải pháp khác 52 3.3.1 Thắt chặt thể chế pháp luật giao thông 52 3.3.2 Tạo thói quen sử dụng phương tiện giao thông công cộng cho nhân dân 53 KẾT LUẬN 55 MỤc lỤc 56 Danh mục bảng biểu 62 - 62 - Danh mục bảng biểu Sơ đồ Các loại phương tiện vận tải hành khách đô thị Bảng 2.1 Khối lượng hành khách hàng hóa vận chuyển Hà Nội 10 a.Khối lượng hành khách vận chuyển .10 b Khối lượng hàng hóa vận chuyển 11 Biểu 2.1 Mạng lưới tuyến buýt nội đô Hà Nội 17 Bảng 2.3 Hiện trạng hệ thống hạ tầng vận tải hành khách công cộng nội đô.20 Bảng 2.4 Cơ sở vật chất bến xe buýt 21 Bảng 2.5 Số phương tiện hoạt động mạng lưới 22 Bảng 2.6 Sản lượng vận tải từ năm 2003 đến 2007 23 Biểu 2.2 Tình hình trợ giá qua năm 24 Bảng 2.7 Phát sinh thu hút chuyến theo quận huyện 29 - 63 - Bảng 2.8 Tỷ phần đảm phận phương thức tương lai 30 Sơ đồ Sơ đồ máy quản lý giao thông mặt hành Hà Nội .34 Hình 3.1 Người khuyết tật tham gia giao thông 50 Hình 3.2 Người khuyết tật xe buýt .51 [...]... trong nội thị gây mất an toàn giao thông Nhiều điểm đen về tai nạn giao thông đường sắt xuất hiện nhưng thời gian qua vần chưa được giải quyết dứt điểm cũng là nguyên nhân khiến tai nạn giao thông ngày càng nghiêm trọng 2.2 Phân tích và đánh giá tình hình sử dụng phương tiện giao thông vận tải ở Hà Nội 2.2.1 Tình hình vận tải hành khách bằng phương tiện giao thông vận tải công cộng ở Hà Nội Theo nghị... quá tải số lượng phương tiện vận tải tham gia giao thông, giúp luồng giao thông trở nên thông suốt, hạn chế được nạn ùn tắc giao thông Mặt khác, khi thực hiện hạn chế phương tiện vận tải cá nhân, điều quan trọng nhất là cần phải có sự đồng thuận của người dân, nghĩa là ta phải làm cho họ hiểu được tầm quan trọng của biện pháp này để họ tự nguyện chuyển từ phương tiện cá nhân sang sử dụng phương tiện. .. giám sát việc tuân thủ của người dân thông qua hệ thống cơ quan cảnh sát giao thông, thanh tra giao thông - 35 - 2.5.1 Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật được cơ quan quản lý giao thông vận tải đô thị sử dụng bao gồm rất nhiều điều, chương tập trung trong 4 bộ luật: • Luật giao thông đường bộ • Luật giao thông đường sắt • Luật giao thông đường thủy • Luật giao thông đường hàng không Ngoài ra các... CHÍNH PHÒNG KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ SỞ XÂY DỰNG PHÒNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ SỞ ĐỊA CHÍNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG PHÒNG QUẢN LÝ PHƯƠNG TIỆN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN VẬN TẢI CÔNG CỘNG VÀ XE ĐIỆN SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ PHÒNG GIAO THÔNG CÔNG TY XÂY DỰNG ĐƯƠNG BỘ TRAMOC (TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH QUẢN LÝ GIAO THÔNG ĐÔ THỊ HÀ NỘI) TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI Hình thức quản lý giao thông hiện nay tại Hà Nội là hình thức quản lý theo... tắc và an toàn giao thông tại Hà Nội là do sự bùng nổ của các loại phương tiện giao thông cá nhân trong những năm gần đây trong khi kết cấu hạ tầng giao thông phát triển không kịp gây ra hiện tượng quá tải thường xuyên và thiếu an toàn khi tham gia giao thông Một nguyên nhân chính nữa là do ý thức tham gia giao thông của người dân Hà Nội kém, mạnh ai nấy đi, không tôn trọng luật lệ giao thông do đó... giao thông ở một vài điểm cũng thiếu hợp lý Thêm nữa, hiện tượng ngập úng mỗi khi mưa lớn cũng gây khó khăn cho người tham gia giao thông Trong thập niên 2000, hệ thống xe buýt – loại hình phương tiện giao thông công cộng duy nhất – của thành phố có phát triển mạnh, nhưng phần đông người dân vẫn sử dụng các phương tiện cá nhân, chủ yếu là xe máy Cùng với nạn ùn tắc giao thông, vấn đề an toàn giao thông. .. với giao thông vận tải công cộng, tỷ phần đảm nhận phương thức sẽ tăng từ 6.7% lên 14.5% Tỷ phần đảm nhận phương thức của giao thông công cộng năm 2020 sẽ tăng lên 24% nếu các dự án UMRT (vận tải đô thị khối lượng lớn tốc độ cao ) đề xuất được thực hiện và sẽ tăng lên tới 30% nếu áp dụng tốt các biện pháp quản lý nhu cầu giao thông ( Xem bảng 2.8 ) 2.4 Khái quát tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông. .. 2000, Hà Nội đã không phát triển giao thông công cộng, đường ray tàu điện bị gỡ bỏ, nhiều tuyến buýt ngừng hoạt động hoặc chỉ hoạt động cầm chừng Hà Nội khi đó trở thành một thành phố gần như không có giao thông vận tải công cộng trong khi cơ giới hóa phương tiện chủ yếu là xe máy cá nhân phát triển hết sức nhanh chóng Những vấn đề tồn tại trong giao thông, chủ yếu là ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường... do đó làm cho hiện trạng giao thông thủ đô càng thêm phức tạp Ngoài ra còn một số những nguyên nhân khác như quy hoạch - 33 - xây dựng chưa tính đến quy mô dân số, công tác quản lý kiểm tra các loại phương tiện giao thông cá nhân chưa có kết quả cao… Hạn chế phương tiện vận tải cá nhân tại Hà Nội là biện pháp cần thiết, cấp bách để giúp giảm ùn tắc giao thông và tai nạn giao thông Bởi vì, khi ta thực... Nguồn: Phòng giao thông đô thị - Viện chiến lược phát triển giao thông ) - 23 - 2.2.1.4 Các thành phần tham gia vận tải Có 3 loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã tham gia vào vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt Tổng số doanh nghiệp tham gia vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt tại Hà Nội là 8 đơn vị, trong đó Tổng công ty vận tải Hà Nội là

Ngày đăng: 02/12/2015, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trung tâm tổng hợp: Những đô thị là trung tâm tổng hợp, khi chúng có vai trò và chức năng nhiều mặt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…

  • Trung tâm chuyên ngành: Những đô thị là trung tâm chuyên ngành, khi chúng có vai trò và chức năng chủ yếu về một mặt nào đó như: Công nghiệp cảng, du lịch – nghỉ dưỡng, đầu mối giao thông…

  • Lãnh thổ đô thị bao gồm: Nội thành hoặc nội thị một đô thị (gọi chung là nội thị) và ngoại ô. Các đơn vị hành chính của nội thị gồm : Quận và phường, còn các đơn vị hành chính của ngoại ô gồm: Huyện và xã.

  • Quy mô dân số một đô thị được tính trong khu vực nội thị. Tùy thuộc vào mỗi quốc gia, quy mô dân số tối thiểu của một đô thị được quy định khác nhau làm cơ sở cho việc phân chia các loại đô thị theo quy mô dân số.

  • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp: Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp của một đô thị chỉ được tính trong nội thị. Đó là tỷ lệ giữa lao động trong các ngành không phải nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ) trên tổng lực lượng lao động của đô thị.

  • Cơ sở hạ tầng đô thị: Cơ sở hạ tầng đô thị bao gồm hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thông tin – liên lạc, cấp nước, cung cấp năng lượng, thoát nước, xử lý rác thải, vệ sinh môi trường…) và hạ tầng xã hội (nhà ở, các công trình thương nghiệp, dịch vụ công cộng, y tế, giáo dục – đào tạo, nghiên cứu khoa học, công viên, cây xanh và các công trình phục vụ lợi ích công cộng khác).

  • Đô thị công nghiệp.

  • Đô thị thương mại.

  • Đô thị hành chính.

  • Đô thị du lịch.

  • Đô thị cảnh quan.

  • Đô thị có quy mô dân số rất lớn ( > 1 triệu dân ).

  • Đô thị có quy mô dân số lớn ( 35 vạn – 1 triệu dân ).

  • Đô thị có quy mô dân số trung bình ( 10 vạn – 35 vạn dân ).

  • Đô thị có quy mô dân số trung bình nhỏ ( 3 vạn – 10 vạn dân ).

  • Đô thị có quy mô dân số nhỏ ( < 3 vạn dân ).

  • Thủ đô.

  • Thành phố.

  • Thị xã.

  • Thị trấn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan