nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên hệ cao đẳng trường đại học đồng nai

125 1.6K 12
nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên hệ cao đẳng trường đại học đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ ÁI THƠ NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Xin Chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Đồng Nai đồng nghiệp nơi công tác giảng dạy tạo điều kiện, giúp đỡ trình học tập Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí minh, Phòng Đào tạo sau đại học, Khoa Tâm lý giáo dục toàn thể thầy cô tận tình truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập Đặc biệt, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Tiến sỹ Nguyễn Thị Tứ tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài Cám ơn bạn sinh viên năm thứ năm thứ hệ Cao đẳng khoa Sư phạm tự nhiên; Sư phạm Xã hội Tổng hợp, trường Đại học Đồng Nai nhiệt tình điền phiếu điều tra trình thu thập số liệu cho đề tài Xin cám ơn gia đình bạn bè động viên, khuyến khích giúp đỡ trình thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 Nguyễn Thị Ái Thơ LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ái Thơ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẦU TRÚC LUẬN VĂN Chương 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề giới 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 1.2 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Nhận thức 1.2.1.1 Nhận thức 1.2.1.2 Các mức độ nhận thức 1.2.2 Sức khỏe sinh sản 11 1.2.2.1 Khái niệm sức khỏe sinh sản 11 1.2.2.2 Nội dung vấn đề SKSS 12 1.2.2.3 Chăm sóc SKSS 14 1.2.2.4 Giáo dục SKSS 15 1.2.3 Nhận thức SKSS lứa tuổi sinh viên 16 1.2.3.1 Nhận thức SKSS 16 1.2.3.2 Một số vấn đề SKSS tuổi niên 17 1.3 NHẬN THỨC VỀ SKSS CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 18 1.3.1 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi sinh viên 18 1.3.2 Một số đặc điểm đặc trưng sinh viên đại học Đồng Nai 21 1.3.3 Nội dung tiêu chí đánh giá nhận thức SKSS sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 22 1.3.3.1 Nội dung nhận thức SKSS sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 22 1.2.3.2 Tiêu chí đánh giá nhận thức vấn đề SKSS sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 28 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức SKSS sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 30 1.3.4.1 Một số yếu tố chủ quan 30 1.3.4.2 Một số yếu tố khách quan 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SKSS CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 36 2.1 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 36 2.1.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 36 2.1.2.1 Phương pháp điều tra 37 2.1.2.2 Phương pháp trò chuyện 40 2.2 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ SKSS CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 41 2.2.1 Tự đánh giá sinh viên nhận thức nội dung SKSS 41 2.2.2 Nhận thức tình dục an toàn 45 2.2.2.1 Nhận thức khái niệm tình dục an toàn 45 2.2.2.2 Lý khiến sinh viên dễ có quan hệ tình dục không an toàn 48 2.2.2.3 Nhận thức hậu QHTD không an toàn 49 2.2.2.4 Kết khảo sát mức độ vận dụng kiến thức tình dục an toàn 52 2.2.3 Nhận thức biện pháp tránh thai (BPTT) 57 2.2.3.1 Mức độ biết BPTT 57 2.2.3.2 Mức độ hiểu chế BPTT 64 2.2.3.3 Nhận thức hai BPTT: Thuốc tránh thai khẩn cấp bao cao su 70 2.2.4 Nhận thức bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 75 2.2.4.1 Tự đánh giá sinh viên nhận thức bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 75 2.2.4.2 Nhận thức biểu bệnh VNĐSS & LQĐTD (kết bảng 2.33)77 2.2.4.3 Hiểu nguyên nhân bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 82 2.2.4.4 Kết giải tình 87 2.2.5 Nguyên nhân thực trạng nhận thức SKSS sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 89 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI VỀ SKSS 90 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 90 2.3.2 Một số biện pháp nhằm cải thiện thực trạng nhận thức sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai SKSS 91 2.3.2.1 Biện pháp 1: đưa nội dung SKSS vào học nhà trường 91 2.3.2.2 Biện pháp 2: Phát huy tính tích cực sinh viên tìm hiểu SKSS 91 2.3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường tuyên truyền kiến thức SKSS tờ rơi, tài liệu phát cho sinh viên 91 2.3.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức buổi tọa đàm SKSS 92 2.3.2.5 Biện pháp 5: Thành lập phòng tư vấn học đường có tư vấn SKSS 92 2.3.2.6 Biện pháp 6: Tăng cường sách báo SKSS thư viện nhà trường 92 2.3.2.7 Biện pháp 7: Mở rộng mạng lưới internet để sinh viên tự tra cứu thông tin SKSS từ internet 93 2.3.3 Khảo sát mức độ ưu tiên biện pháp nhằm cải thiện thực trạng nhận thức sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai SKSS 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN 1.SKSS : Sức khoẻ sinh sản 2.GD : Giáo dục 3.QHTD : Quan hệ tình dục 4.KHHGĐ : Kế hoạch hoá gia đình 5.BPTT : Biện pháp tránh thai 6.VNĐSS : Viêm nhiễm đường sinh sản 7.LQĐTD : Lây qua đường tình dục 8.TB : trung bình 9.SL : Số lượng 10.SP : Sư phạm 11.NSP : Ngoài sư phạm 12.ĐTB : Điểm trung bình 13.CYN : Có ý nghĩa 14.KYN : Không ý nghĩa 15.[2, tr127] : Tài liệu số 2, trang 127 16.Nxb Nhà xuất : DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu 39 Bảng 2.2 tự đánh giá mức độ biết sinh viên nội dung SKSS 41 Bảng 2.3 Kết so sánh ĐTB chung nội dung SKSS 42 Bảng 2.4 So sánh mức độ biết nội dung SKSS theo giới tính tôn giáo 43 Bảng 2.5 tự đánh giá sinh viên nội dung SKSS theo năm, theo ngành 44 Bảng 2.6: Hiểu biết khái niệm tình dục an toàn 45 Bảng 2.7 : So sánh nhóm hiểu biết khái niệm tình dục an toàn (%) 47 Bảng 2.8 kết khảo sát lý sinh viên dễ có tình dục không an toàn 48 Bảng 2.9 Kết nhận thức hậu QHTD không an toàn 49 Bảng 2.10 Mức độ nhận thức hậu QHTD không an toàn 50 Bảng 2.11 so sánh mức độ hiểu biết hậu QHTD không an toàn 51 Bảng 2.12 Nhận thức sinh viên biện pháp để có tình dục an toàn 52 Bảng 2.13: So sánh ĐTB vận dụng biện pháp tình dục an toàn 53 Bảng 2.14 kết so sánh giải tình nhóm 56 Bảng 2.15 ĐTB mức độ hiểu biết BPTT 57 Bảng 2.16 So sánh ĐTB chung nhận thức BPTT 58 Bảng 2.17 kết so sánh ĐTB BPTT xét theo năm học 60 Bảng 2.18 kết so sánh ĐTB BPTT xét theo ngành học 61 Bảng 2.19 kết so sánh ĐTB BPTT xét theo giới tính 62 Bảng 2.20 kết so sánh ĐTB BPTT xét theo tôn giáo 63 Bảng 2.21 Mức độ hiểu chế BPTT 64 Bảng 2.22 So sánh hiểu biết chế BPTT xét theo năm học 66 Bảng 2.23 Kết hiểu BPTT xét theo giới tính 67 Bảng 2.24 Kết hiểu BPTT xét theo tôn giáo 68 Bảng 2.25 Kết hiểu BPTT xét theo ngành học 69 Bảng 2.26 kết vận dụng BPTT: thuốc tránh thai khẩn cấp bao cao su 70 Bảng 2.27: So sánh vận dụng biện pháp tránh thai thông dụng theo năm học 71 Bảng 2.28: So sánh vận dụng biện pháp tránh thai thông dụng theo giới tính 72 Bảng 2.29: So sánh vận dụng biện pháp tránh thai thông dụng theo tôn giáo 73 Bảng 2.30: So sánh vận dụng biện pháp tránh thai thông dụng theo ngành học 74 Bảng 2.31 Tự đánh giá sinh viên bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 75 Bảng 2.32 So sánh hiểu biết chung bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 76 Bảng 2.33 Nhận thức biểu bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 77 Bảng 2.34 biểu bệnh VNĐSS LQĐTD xét theo năm học 78 Bảng 2.35 biểu bệnh VNĐSS LQĐTD xét theo giới tính 79 Bảng 2.36 biểu bệnh VNĐSS LQĐTD xét theo tôn giáo 80 Bảng 2.37 biểu bệnh VNĐSS LQĐTD xét theo ngành học 81 Bảng 2.38 Hiểu biết nguyên nhân bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 82 Bảng 2.39 So sánh hiểu biết nguyên nhân gây bệnh VNĐSS & LQĐTD xét theo năm học 83 Bảng 2.40 So sánh hiểu biết nguyên nhân gây bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD xét theo ngành học 84 Bảng 2.41 So sánh hiểu biết nguyên nhân gây bệnh VNĐSS $ LQĐTD xét theo giới tính 85 Bảng 2.42 So sánh hiểu biết nguyên nhân gây bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD xét theo tôn giáo 86 Bảng 2.43: Kết giải tình có biểu bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD 87 Bảng 2.44: Nguyên nhân thực trạng nhận thức SKSS hạn chế 89 Bảng 2.45 Thứ tự ưu tiên biện pháp nâng cao nhận thức SKSS 93 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Biểu đồ 2.1: Kết nhận thức khái niệm tình dục an toàn 46 Biểu đồ 2.2 Quan điểm sinh viên việc mang theo bao cao su 55 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU 1: PHIẾU THĂM DÒ MỞ Chào bạn! Chúng nghiên cứu tìm hiểu nhận thức sinh viên vấn đề sức khoẻ sinh sản Xin bạn cho biết ý kiến bạn số vấn đề sau Câu 1: Theo bạn nội dung sức khoẻ sinh sản bao gồm vấn đề nào? Câu 2: Theo bạn, tình dục an toàn? Để thực tình dục an toàn cần phải làm gì? Câu 3: Bạn biết biện pháp tránh thai nào? Câu 4: Bạn kể tên bệnh viêm nhiễm đường sinh sản bệnh lây qua đường tình dục mà bạn biết? Câu 5: Bạn nêu biểu mắc bệnh viêm nhiễm đường sinh sản bệnh lây qua đường tình dục? Câu 6: Theo bạn, hiểu biết hạn chế sức khỏe sinh sản sinh viên ngyên nhân nào? Câu 7: Theo bạn, để nâng cao hiểu biết sinh viên sức khỏe sinh sản cần có biện pháp nào? Xin chân thành cám ơn bạn MẪU 2: PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÓNG ********** Chào bạn! Chúng nghiên cứu nhận thức sinh viên vấn đề sức khỏe sinh sản Rất mong nhận giúp đỡ, hợp tác bạn cách trả lời câu hỏi sau Hướng dẫn trả lời : Đánh dấu X vào câu trả lời bạn cho Câu 1: Hãy cho biết mức độ biết bạn vấn đề sau Mức độ biết Biết Biết Trung Chưa Hoàn toàn rõ rõ bình biết Chưa biết Cấu tạo, chức quan sinh dục nam nữ Tình dục an toàn 3.Vấn đề mang thai sinh đẻ 4.Nạo phá thai 5.Các biện pháp tránh thai 6.Các bệnh viêm nhiễm đường sinh sản bệnh lây qua đường tình dục 7.Vô sinh 8.Ung thư vú ung thư sinh dục 9.Chăm sóc sức khỏe phụ nữ trẻ em Câu 2: Bạn có biết bạn (ở trường) có quan hệ tình dục lứa tuổi sinh viên?  có biết  không  Câu 3: Theo bạn, quan hệ tình dục an toàn là:  Không bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục viêm nhiễm đường sinh sản  Không bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục ,viêm nhiễm đường sinh sản không bị xã hội lên án  Không dẫn tới có thai ý muốn, không bị lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục, không gây thương tổn cho thể Không bị lây nhiễm HIV/AIDS không dẫn tới có thai, không bị xã hội lên án  Không biết Câu a: Theo bạn, sinh viên đối tượng dễ có quan hệ tình dục không an toàn ?  *  không ** *Xin trả lời tiếp câu 4.b **Xin trả lời sang câu Câu 4.b: Theo bạn, sinh viên đối tượng dễ có quan hệ tình dục không an toàn do: Ý kiến bạn Đồng ý Phân vân Không đồng ý Đây lứa tuổi dễ rung động trước người bạn khác giới, xúc cảm yêu đương phát triển nhanh mạnh, chưa ý thức hết hậu từ hành vi tình dục Sinh viên có nhu cầu thử nghiệm, muốn khám phá khả quan hệ tình dục, tò mò khó kiềm chế bị kích thích tình dục Câu Theo bạn quan hệ tình dục không an toàn dẫn tới hậu nào?  sống lo lắng sợ hãi  Có thai ý muốn  Bị nhiễm HIV bệnh lây qua đường tình dục  Bị viêm nhiễm, tổn thương đường sinh sản  Vô sinh  Câu 6: Theo bạn để thực quan hệ tình dục an toàn cần phải làm gì? (có thể có nhiều lựa chọn)  Không quan hệ tình dục với nhiều người, với gái mại dâm  Sử dụng bao cao su có nguy bị lây nhiễm bệnh lây qua đường tình dục  Sử dụng phương pháp tránh thai đáng tin cậy  Thực hành tình dục không thô bạo  Câu 7: Hùng (nam) Lan (nữ) sinh viên tình yêu họ thắm thiết Trong lần chơi với họ thấy tình yêu thật mãnh liệt muốn thuộc mãi Tuy chưa vượt qua “giới hạn” Lan đề phòng mang theo bao cao su túi xách lần chơi với Hùng Theo bạn, việc Lan mang theo bao cao su chơi với Hùng nên hay không?  Rất nên 2. nên  Phân vân  không nên  Hoàn toàn không nên Câu 8: Mức độ biết bạn cách sử dụng biện pháp tránh thai Mức độ biết Biện pháp tránh thai Biết Biết Biết rõ rõ chút Chưa biết Hoàn toàn chưa biết Dùng bao cao su Dùng màng ngăn âm đạo Xuất tinh âm đạo Đặt vòng tránh thai 5.Tính vòng kinh 6.Triệt sản 7.Thuốc tránh thai khẩn cấp 8.Thuốc tránh thai thông thường Câu : Bạn hiểu chế biện pháp tránh thai? Biện pháp tránh thai Ngăn không Ngăn không Ngăn rụng Không cho tinh trùng cho trứng thụ trứng cản biết gặp trứng tinh làm tổ trở tinh trùng gặp trứng Dùng bao cao su Dùng màng ngăn âm đạo Xuất tinh âm đạo Đặt vòng tránh thai 5.Tính vòng kinh 6.Triệt sản 7.Thuốc tránh thai khẩn cấp 8.Thuốc tránh thai thông thường Câu 10: Cách sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp, theo bạn:  Thuôc tránh khẩn cấp (postinor) uống lần viên , vòng 72 sau giao hợp (càng sớm tốt) viên sau viên đầu 12 tiếng  Thuôc tránh khẩn cấp (postinor) uống lần viên , vòng 72 sau giao hợp (càng sớm tốt) viên sau viên đầu 12 tiếng  Chỉ cần uống viên vòng 72 sau giao hợp đủ  Không biết Câu 11: Số lần sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp, theo bạn:  Có thể sử dụng thường xuyên  không dùng lần tháng  không dùng lần tháng  không dùng lần tháng  Không biết Câu 12: Theo bạn để sử dụng bao cao su (cho nam giới) cách cần xếp bước A, B, C, D theo trật tự nào?  B-E-A-C-D  B-D-A -E-C  B-D-E-A-C  B-E-C-D-A  B-E-A-D-C  Các bước: A.Vuốt tuột vòng bao tận gốc dương vật; B Đẩy bao phía xé vỉ để tránh làm rách bao; D Để vòng quay ngoài, đuổi hết không khí đầu bao; C Vừa giữ đáy bao vừa rút dương vật cương E Đặt bao lên dương vật cương, Câu 13 : Mức độ biết bạn số bệnh viêm nhiểm đường sinh sản (VNĐSS)& bệnh lây qua đường tình dục (LQĐTD) Biết Biết Trung rõ rõ bình Chưa biết Hoàn toàn chưa biết Lậu Giang mai Hạ cam mềm mụn rộp sinh dục sùi mào gà nhiễm trùng roi rận mu HIV/AIDS Viêm gan siêu vi B 10 Viêm niệu đạo 11 Viêm tinh hoàn 13 viêm âm đạo 14 nấm âm đạo, âm hộ Câu 14 : Theo bạn, có nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD ?  Vệ sinh quan sinh dục không chưa cách  Quan hệ tình dục sớm  Do nạo phá thai  Quan hệ tình dục bừa bãi mà không bảo vệ bao cao su  Dùng chung quần áo, khăn tắm với người có bệnh  quan hệ tình dục thời gian hành kinh  Câu 15 : Khi mắc bệnh VNĐSS bệnh LQĐTD nói chung thường có biểu nào?  Tiểu buốt  ngứa quan sinh dục  vét loét, mụn nước gần quan sinh dục  chảy máu bất thường chu kỳ kinh nguyệt nữ  Huyết trắng bất thường có mùi hôi  đau bụng (ở nữ)  Đau quan hệ tình dục (ở nữ)  biểu  Câu 16: Giả sử sau bạn thấy ngứa ngáy, tiểu buốt, chảy máu, mủ quan sinh dục có vết loét quan sinh dục gần quan sinh dục, bạn sẽ: 1. Đi khám 2. Chờ thời gian tình trạng tự khỏi không cần khám, khám kéo dài nặng 3. Chỉ ý vệ sinh hơn, không cần khám ngại đến phòng khám 4. Ý kiến khác: Câu 17 Theo bạn, nguyên nhân dẫn đến thiếu hiểu biết sinh viên trường Đại học Đồng Nai SKSS 1. Sinh viên e ngại nên chưa tích cực tìm hiểu SKSS 2. Sinh viên cho vấn đề không quan trọng, chưa cần tìm hiểu 3. Do gia đình không bảo, hướng dẫn  Do thiếu nguồn thông tin SKSS 5. Do không học đầy đủ vấn đề trường (kể trường phổ thông) 6. Ý kiến khác (Ghi rõ) Câu 18 Theo bạn, để nâng cao nhận thức sinh viên trường Đại học Đồng Nai SKSS cần ưu tiên thực biện pháp (xếp thứ tự ưu tiên từ đến hết) Thứ tự uu tiên Đưa nội dung SKSS vào học nhà trường Sinh viên phải tự giác, tích cực nhận thức SKSS Tăng cường tuyên truyền kiến thức SKSS tờ rơi, tài liệu phát cho sinh viên Tổ chức buổi tọa đàm SKSS Thành lập phòng tư vấn học đường có tư vấn SKSS Tăng cường sách báo SKSS thư viện nhà trường Mở rộng mạng lưới internet để sinh viên tự tra cứu thông tin SKSS từ internet Biện pháp khác (xin ghi rõ): Xin cho biết đôi điều thân bạn : Bạn sinh viên năm thứ  SP Tự nhiên Khoa :  SP Xã hội  Tổng hợp Giới tính bạn: Tôn giáo:  Nam  Nữ  Có theo đạo (đạo Phật, Tin Lành, Thiên chúa )  Không đạo Xin chân thành cám ơn hợp tác giúp đỡ bạn! PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Phụ lục 2.1: Mức độ biết tượng QHTD lứa tuổi sinh viên Mức độ biết SL % 105 30.5 không 87 25.3 có biết 152 44.2 tổng 344 100.0 Phụ lục 2.2 Kết hiểu biết khái niệm tình dục an toàn Khách thể TT Năm thứ Năm Năm SP Ngành Ngoài SP Nam Giới Nữ Không đạo Tôn giáo Có đạo Tổng N % N % N % N % N % N % N % N % N % Mức độ hiểu biết tình dục an toàn Lựa Lựa Lựa Lựa Lựa chọn chọn chọn chọn chọn 29 23 108 14 16.0 12.7 59.7 7.7 3.9 28 33 87 14 17.2 20.2 53.4 8.6 0.6 44 29 142 6 19.4 12.8 62.6 2.6 2.6 13 27 53 22 11.1 23.1 45.3 18.8 1.7 14 41 10 10.5 18.4 53.9 13.2 3.9 49 42 154 18 18.3 15.7 57.5 6.7 1.9 48 16 73 15 30.8 10.3 46.8 9.6 2.6 40 122 13 4.8 21.3 64.9 6.9 2.1 57 56 195 28 16.6 16.3 56.7 8.1 2.3 Phụ lục 2.3 Kết hiểu biết hậu tình dục không an toàn TT Số câu trả lời Khách thể Năm Năm thứ Năm SP Ngành Ngoài SP Nam Giới Nữ Không đạo Tôn giáo Có đạo Tổng N 58 16 37 36 33 % 0.0 32.0 8.8 20.4 19.9 18.2 0.6 N 33 33 42 29 23 % 1.8 20.2 20.2 25.8 17.8 14.1 0.0 N 56 42 56 33 37 % 0.9 24.7 18.5 24.7 14.5 16.3 0.4 N 35 23 32 19 % 0.9 29.9 6.0 19.7 27.4 16.2 0.0 N 13 16 19 18 % 1.3 21.1 17.1 25.0 23.7 11.8 0.0 N 75 36 60 47 47 % 0.7 28.0 13.4 22.4 17.5 17.5 0.4 N 49 19 36 29 20 % 1.9 31.4 12.2 23.1 18.6 12.8 0.0 N 42 30 43 36 36 % 0.0 22.3 16.0 22.9 19.1 19.1 0.5 N 91 49 79 65 56 % 0.9 26.5 14.2 23.0 18.9 16.3 0.3 Phụ lục 2.4 Kết hiểu biết biện pháp để có tình dục an toàn TT Số câu trả lời Khách thể N 147 131 110 33 11 % 82.1 72.4 60.8 18.2 6.1 N 133 133 115 61 % 82.6 81.6 70.6 37.4 1.8 N 208 177 148 59 % 91.6 78.0 65.2 26.0 2.2 N 72 87 77 35 % 63.7 74.4 65.8 29.9 7.7 N 44 55 48 19 % 61.1 72.4 63.2 25.0 5.3 N 236 209 177 75 10 % 88.1 78.0 66.0 28.0 3.7 Không N 127 125 96 31 đạo % 83.6 80.1 61.5 19.9 3.2 N 153 139 129 63 % 81.4 73.9 68.6 33.5 4.8 N 280 264 225 94 14 % 81.4 76.7 65.4 27.3 4.1 Năm Năm thứ Năm SP Ngành Ngoài SP Nam Giới Nữ Tôn giáo Có đạo Tổng Phụ lục 2.5 Kết nhận thức vể cách sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp Cách sử dụng thuốc tránh thai khẩn cấp Khách thể TT Lựa chọn N % N % Lựa chọn Không biết N N % % Năm Năm 23 12.7 3.9 0.6 150 82.9 thứ Năm 41 25.2 12 7.4 20 12.3 90 55.2 SP 56 24.7 17 7.5 18 7.9 136 59.9 Ngoài SP 6.8 1.7 2.6 104 88.9 Nam 7.9 6.6 9.2 58 76.3 Nữ 58 21.6 14 5.2 14 5.2 182 67.9 Tôn Không đạo 24 15.4 5.1 12 7.7 112 71.8 giáo Có đạo 40 21.3 11 5.9 4.8 128 68.1 64 18.6 19 5.5 21 6.1 240 69.8 Ngành Giới Lựa chọn Tổng Phụ lục 2.6 Kết nhận thức cách sử dụng bao cao su Cách sử dụng BCS TT Khách thể Lựa chọn Lựa Lựa chọn Lựa Lựa Không chọn chọn chọn biết N % N N Năm Năm ` thứ Năm SP Ngành Giới % N % N % % N % 3.9 5.0 10 5.5 0.6 2.2 150 82.9 15 9.2 4.3 21 12.9 3.7 4.9 106 65.0 13 5.7 15 6.6 20 8.8 3.1 1.8 168 74.0 SP 7.7 0.9 11 9.4 6.8 88 75.2 Nam 5.3 7.9 10.5 5.3 5.3 50 65.8 Nữ 18 6.7 10 3.7 23 8.6 1.1 3.0 206 76.9 13 8.3 0.6 18 11.5 1.9 5.1 113 72.4 4.8 15 8.0 13 6.9 2.1 2.1 143 76.1 22 6.4 16 4.7 31 9.0 2.0 12 3.5 256 74.4 Ngoài Không Tôn đạo giáo Có đạo Tổng [...]... Mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai Chương 2: Thực trạng nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần phụ lục Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ... hiểu những vấn đề lý luận nhận thức về SKSS của sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 5.2 Khảo sát thực trạng nhận thức của sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai về vấn đề SKSS 5.3 Đề xuất một số biện pháp tác động đến nhận thức của sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai về vấn đề SKSS 6 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU a Về khách thể Chỉ nghiên cứu ở sinh viên các khoa: Xã hội, Tự... sinh viên Đại học Đồng Nai về SKSS Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết của thực tiễn và lý luận như trên, người nghiên cứu mạnh dạn chọn đề tài Nhận thức về sức khỏe sinh sản của sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai với mong muốn góp một phần nhỏ bé trong việc giải quyết các vấn đề trên tại đơn vị mình công tác 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu thực trạng nhận thức về SKSS của sinh viên hệ cao đẳng. .. chung, sinh viên Đại học đồng Nai có các đặc điểm về tâm sinh lý, xã hội nói chung của lứa tuổi sinh viên Tuy nhiên, theo quan sát, nghiên cứu của cá nhân người nghiên cứu là một Giảng viên ở trường tôi có một số nhận xét như sau: - Sinh viên Đại học Đồng Nai là sinh viên ở một trường Đại học thuộc “tỉnh lẻ” nên nhìn chung về mặt nhận thức các họ có phần hạn chế hơn so với sinh viên tại các trường Đại học. .. cao đẳng trường Đại học Đồng Nai, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm cải thiện nhận thức của sinh viên về SKSS 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU a Đối tượng: Nhận thức của sinh viên về vấn đề SKSS b Khách thể: Sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 4.1 Phần lớn sinh viên chưa có nhận thức đầy đủ đối với vấn đề SKSS 4.2 Có sự khác biệt trong nhận thức đối với... giới ( có 2754 sinh viên là nữ, chiếm 86,6% sinh viên toàn trường) Sinh viên của trường đa phần là con em của các gia đình có hộ khẩu trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Riêng đối với ngành sư phạm 100% sinh viên là người có hộ khẩu ở Đồng Nai Trong số đó có hơn 100 sinh viên là người dân tộc Sinh viên trường Đại học Đồng Nai nói chung và sinh viên hệ Cao đẳng nói riêng có một bộ phận lớn là sinh viên có đạo... huống Trong đề tài nghiên cứu của mình, người nghiên cứu khảo sát nhận thức của sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai về vấn đề sức khoẻ sinh sản ở 3 mức độ: biết, hiểu và vận dụng như đã nêu trên 1.2.2 Sức khỏe sinh sản 1.2.2.1 Khái niệm về sức khỏe sinh sản Theo tổ chức y tê thế giới (WHO), SKSS “là trạng thái hoàn toàn khỏe mạnh về thể chất, tinh thần và xã hội của tất cả những gì liên quan... nâng cao nhận thức của sinh viên về SKSS: hình thức sinh hoạt câu lạc bộ và hình thức thi tìm hiểu về SKSS Kết quả đề tài đã chỉ ra rằng khi có các tác động sư phạm theo 2 hình thức như trên nhận thức của sinh viên sư phạm về vấn đề SKSS đã được nâng lên rõ rệt - Năm 2007, tác giả Trần Thanh Nguyên đã thực hiện đề tài Nhận thức của sinh viên trường Đại học Tiền Giang về sức khỏe sinh sản Đề tài này... niên là sinh viên các trường Cao đẳng, Đại học không nhiều Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu sau đây: - Năm 2004, tác giả Trần Thị Minh Ngọc đã thực hiện công trình nghiên cứu “Khảo sát nhận thức của sinh viên Đại học sư phạm về sức khỏe sinh sản , nghiên cứu trên 1440 sinh viên của bốn trường Đại học lớn đại diện cho các vùng Bắc, Trung, Nam và Trung du miền núi phía bắc gồm: Đại học sư phạm... nêu trên Tuy nhiên, trong nghiên cứu đánh giá nhận thức của người học người ta thường vận dụng thang đo mức độ nhận thức của Benjamin S.Bloom Chúng tôi cũng đồng quan điểm này khi đánh giá nhận thức của sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai về SKSS c Các mức độ nhận thức theo tác giả Benjamin S.Bloom Theo S.Bloom có 6 cấp độ trong nhận thức, đó là: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, ... Cơ sở lý luận nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai Chương 2: Thực trạng nhận thức sức khỏe sinh sản sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai Kết luận... tuổi sinh viên 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức SKSS sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai Nhận thức SKSS sinh viên hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai nói riêng sinh viên. .. trạng nhận thức SKSS sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai 89 2.3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI VỀ SKSS

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    • 4. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 8. CẦU TRÚC LUẬN VĂN

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN NHẬN THỨC VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN CỦA SINH VIÊN HỆ CAO ĐẲNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI

      • 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

        • 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề trên thế giới

        • 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam.

        • 1.2. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

          • 1.2.1. Nhận thức

            • 1.2.1.1. Nhận thức

            • 1.2.1.2. Các mức độ của nhận thức

            • 1.2.2. Sức khỏe sinh sản

              • 1.2.2.1. Khái niệm về sức khỏe sinh sản

              • 1.2.2.2. Nội dung cơ bản của vấn đề SKSS

              • 1.2.2.3. Chăm sóc SKSS

              • 1.2.2.4. Giáo dục SKSS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan