nhận thức và thái độ của sinh viên sư phạm các tỉnh đồng bằng sông cửu long đối với những chuẩn mực đạo đức

118 515 3
nhận thức và thái độ của sinh viên sư phạm các tỉnh đồng bằng sông cửu long đối với những chuẩn mực đạo đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỖ VĂN ĐOẠT NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN SƯ PHẠM CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐỐI VỚI NHỮNG CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THỊ MINH HÀ Thành phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Minh Hà tận tâm dẫn thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: Các giảng viên sinh viên Khoa Sư phạm - Đại học Cần Thơ, Đại học Sư phạm Đồng Tháp Khoa Sư phạm - Đại học An Giang ủng hộ trình nghiên cứu; Ban chủ nhiệm Khoa, giảng viên Khoa Tâm lý - Giáo dục, Phòng Khoa học công nghệ Sau đại học, phòng ban liên quan Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt khóa học Tôi xin cảm ơn bạn bè lớp học, đồng nghiệp, người thân động viên hoàn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2007 Tác giả Đỗ Văn Đoạt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN T T MỤC LỤC T T BẢNG VIẾT TẮT T T MỞ ĐẦU T T Lý chọn đề tài T T Mục đích nghiên cứu .8 T T Khách thể đối tượng nghiên cứu .8 T T Giới hạn đề tài T T Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài T T Giả thuyết khoa học .9 T T Phương pháp nghiên cứu T T Đóng góp đề tài 10 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 T T 1.1 Lịch sử nghiên cứu ván đề nhận thức thái độ sv CMĐĐ .11 T T 1.1.1 Lược sử nghiên cứa vấn đề giới .11 T T 1.1.2 Lược sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam 12 T T 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu .15 T T 1.2.1 Lý luận nhận thức thái độ 15 T T 1.2.2 Lý luận chuẩn mực đạo đức 25 T T 1.2.3 Đặc điểm nhận thức tình cảm lứa tuổi niên sinh viên 33 T T CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 38 T T 2.1 Nội dung nghiên cứu 38 T T 2.1.1 Nghiên cứu sở lý luận .38 T T 2.1.2 Khảo sát thực trạng 38 T T 2.1.3 Nghiên cứu thử nghiệm .38 T T 2.2 Tiến trình nghiên cứu .39 T T 2.2.1 Thực đề cương nghiên cứu: 39 T T 2.2.2 Thực đề tài nghiên cứu: .39 T T 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 39 T T 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 39 T T 2.3.2 Phương pháp điều tra 40 T T 2.3.3 Phương pháp vấn 41 T T 2.3.4 Phương pháp quan sát 41 T T 2.3.5 Phương pháp thử nghiệm 42 T T 2.3.6 Phương pháp toán thống kê 44 T T CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 T T 3.1 Kết nghiên cứu thực trạng 46 T T 3.1.1 Vài nét khách thể nghiên cứu 46 T T 3.1.2 Thực trạng nhận thức thái độ sinh viên sư phạm số tỉnh đồng sông Cửu Long chuẩn mực đạo đức 46 T T 3.2 Kết nghiên cứu thử nghiệm 75 T T 3.2.1 Đề xuất số biện pháp nâng cao nhận thức thái độ SVSP tình ĐBSCL CMĐĐ 75 T T 3.2.2 Kết thử nghiệm tác động nâng cao nhận thức thái độ SVSP CMĐĐ .76 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 T T PHỤ LỤC 91 T T BẢNG VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định rõ người trung tâm chiến lược vốn quí xã hội, đặc biệt kỷ 21 Sự phát triển người yếu tố định phát triển xã hội Trong đó, người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển, vừa sản phẩm văn hóa, lại vừa chủ thể sáng tạo giá trị văn hóa xã hội Để tồn đáp ứng đòi hỏi xã hội, người phải nhận thức, tỏ thái độ hành động tác động tới thực khách quan Nhận thức, thái độ hành vi có mối quan hệ chặt chẽ với không ngang nguyên tắc, cấu thành nên nhân cách người Nhận thức trình, trình thường gắn với mục đích định, nên nhận thức người hoạt động Đặc trưng bật hoạt động nhận thức phản ánh thực khách quan Các trình nhận thức mang lại cho người hiểu biết thực khách quan Khi người có nhận thức chuẩn mực đạo đức, họ có hành vi mà có thái độ mực tượng xấu, hành vi lệch chuẩn xã hội Như vậy, thân họ mặt, có khả tự điều chỉnh hành vi mình, mặt khác, có ảnh hưởng tích cực đến người xung quanh "Quyền" định hướng cho cách ứng xử người cộng đồng người thuộc đạo đức, mà gốc chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực đạo đức truyền thống chuẩn mực đạo đức toán toàn xã hội, đặc biệt nhà trường Nghị lần thứ V - Ban chấp hành Trung uơng Đảng khóa VIII khẳng định: "Tư tưởng, đạo đức, lối sống cốt lõi phẩm chất văn hóa người, gốc người, chi phối hành vi người" Do đó, vấn đề đạo đức luôn vấn đề thường trực trình phát triển đất nước Đạo đức phần thiếu cấu trúc nhân cách người, vậy, quan tâm đến nhận thức thái độ vấn đề đạo đức hệ trẻ, đến việc hình thành giá trị đạo đức, nhằm đáp ứng yêu cầu thời đại nghĩa vụ không riêng nhà trường mà gia đình xã hội Sinh viên Sư phạm nhà giáo tương lai Họ cần phải thường xuyên trau dồi nhân cách thân, có yếu tố gốc nhân cách đạo đức sáng, lành mạnh Lao động sư phạm có đối tượng nguyên vật liệu, máy móc, vật vô tri vô giác mà người cụ thể với đời sống tinh thần phong phú Giáo viên không phép tạo phế phẩm, mà phải thực vai trò "trồng người", Để ươm hạt, gieo vun trồng cho "cây" nhân cách phát triển tốt, nhà giáo phải trau dồi nhân cách, cần thiết qui định cách khách quan Yếu tố định hướng hoạt động người thực có ý nghĩa đạo đức Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân tố tạo chuyển biến tích cực hầu hết lĩnh vực đời sống xã hội Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường bộc lộ, tác động không phần liệt Nó len lỏi vào ngõ xóm, từ thành thị đến nông thôn, đến tầng lớp, thành phần xã hội mức độ khác Trong thực tế, có phận học sinh, sinh viên cho lối sống phải "hiện đại hóa" để hòa nhập với giới đại, họ thay đổi nhận thức, thái độ hành vi lối sống người Việt Nam Các trào lưu "thực dụng", "siêu tốc", lối sống phận niên mối hiểm họa lây lan cộng đồng tuổi trẻ Và vậy, vấn đề đạo đức điểm báo động đỏ Nguyên nhân họ thiếu hiểu biết không hình thành thái độ mực chuẩn mực đạo đức Sự gạt bỏ hay hạn chế đến mức độ hai trách nhiệm riêng lẻ phận giáo dục xã hội, mà tích hợp lực lượng, phương pháp, biện pháp giáo dục theo hệ thống thường xuyên, rộng khắp Vấn đề đạo đức đã, nhà Đạo đức học, Triết học, Xã hội học, Giáo dục học, Tâm lý học quan tâm Thế nhưng, phận SVSP có nhận thức thái độ chuẩn mực đạo đức, lại vấn đề cấp bách cần nghiên cứu Do vậy, cần tìm hiểu, đánh giá thực trạng nhận thức thái độ chuẩn mực đạo đức hệ trẻ vùng, miền, từ đưa đề xuất khả thi nhằm nâng cao nhận thức thái độ họ chuẩn mực đạo đức vị trí chúng phát triển xã hội sở giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc Nhận thức tầm quan trọng trên, chọn đề tài nghiên cứu: "Nhận thức thái độ sinh viên Sư phạm tỉnh đồng sông Cửu Long chuẩn mực đạo đức" Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nhận thức thái độ SVSP số tỉnh đồng sông cửu Long chuẩn mực đạo đức Từ đó, thử nghiệm số biện pháp đề xuất nhằm nâng cao nhận thức thái độ chuẩn mực đạo đức, góp phần hoàn thiện nhân cách cho giáo sinh Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Sinh viên sư phạm trường Đại học tỉnh An Giang, Đồng Tháp thành phố Cần Thơ: - Khách thể nghiên cứu thực trạng: 570 SVSP năm thứ thứ hai - Khách thể nghiên cứu thử nghiệm: 80 SVSP năm thứ hai ĐHCT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Nhận thức thái độ sinh viên Sư phạm tỉnh đồng sông Cửu Long chuẩn mực đạo đức Giới hạn đề tài Do thời gian điều kiện có hạn, nên đề tài chủ yếu tập trung: - Nội dung: Tìm hiểu nhận thức thái độ SVSP CMĐĐ Từ đó, đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao nhận thức thái độ đạo đức giáo sinh - Khách thể: 650 SVSP tỉnh An Giang, Đồng Tháp thành phố Cần Thơ - Phạm vi: Khoa Sư phạm - Đại học An Giang, Đại học Sư phạm Đồng Tháp Khoa Sư phạm - Đại học Cần Thơ - Thời gian: Từ tháng 06/2006 đến 06/2007 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.1 Nghiên cứu số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: nhận thức, thái độ, đạo đức, chuẩn mực đạo đức, 5.2 Khảo sát thực trạng nhận thức thái độ SVSP số tỉnh đồng sông Cửu Long chuẩn mực đạo đức nguyên nhân thực trạng 5.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức thái độ sinh viên sư phạm chuẩn mực đạo đức Giả thuyết khoa học Nhận thức đa phần SVSP khảo sát đồng sông Cửu Long chưa đầy đủ phù hợp, thái độ chưa thực mực ổn định chuẩn mực đạo đức; nhiều nguyên nhân Nếu có biện pháp tác động thích hợp giúp SVSP có nhận thức đầy đủ thái độ với chuẩn mực đạo đức Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu lý luận nước có liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra Xây dựng hệ thống anket điều tra với mục đích thu thập thông tin thực trạng nhận thức thái độ, làm sở vận dụng số biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức thái độ SVSP CMĐĐ 7.2.2 Phương pháp vấn Tiến hành gặp gỡ, trao đổi, trò chuyện với SVSP tình hình thực tế, qua đánh giá nhận thức thái độ họ chuẩn mực đạo đức 7.2.3 Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin cần thiết bổ sung cho việc thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm sử dụng với mục đích chứng minh hiệu biện pháp tác động nhằm nâng cao nhận thức thái độ SVSP chuẩn mực đạo đức 7.3 Phương pháp thông kê toán học Xử lý thông tin thu Các phương pháp nghiên cứu cụ thể hóa trình thực đề tài luận văn Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Kế thừa kinh nghiệm bậc tiền bối, nghiên cứu luận văn nhằm góp phần phân tích vấn đề lý luận nhận thức, thái độ, chuẩn mực đạo đức, nhận thức thái độ TNSV CMĐĐ 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng nhận thức thái độ SVSP số tỉnh ĐBSCL CMĐĐ - Phối hợp Bộ môn nơi người nghiên cứu công tác biên soạn tài liệu cho SVSP học PHỤ LỤC (Dùng cho nghiên cứu thử nghiệm) PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Xin bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào câu cho phù hợp nhất: Câu 2: Giá trị đạo đức lao động đạt đến mức tối đa khi: □ c Con người lao động sử dụng lực để tạo giá trị kinh tế, đạo đức, trí tuệ thẩm mỹ cho xã hội □ d Con người tạo thích thú □ e Không biết rõ Câu 3: Tinh thần tôn trọng công là: □ a Sự tổng hợp thái độ yêu lao động chủ nghĩa tập thể □ b Sự tôn trọng lực sáng tạo người làm sản phẩm lao động □ c Tình cảm sở hữu cá nhân sản phẩm lao động □ d Khi muốn đấu tranh chống lại biểu tâm lý tư hữu □ e Không biết Câu 4: Hành vi thể việc bảo vệ môi trường sống?: □ a Chặt phá rừng để bán gỗ □ b Tái chế rác thành phân vi sinh □ c Tích cực dùng túi nilon để bao gói thực phẩm □ d Đổ dầu ăn dư thừa xuống cống, rãnh □ e Lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật Câu 5: Biểu tôn trọng pháp luật là: □ a Có hiểu biết pháp luật coi trọng qui định pháp luật Tôn trọng pháp luật tôn trọng thân người khác □ b Có tự giác chấp hành qui định pháp luật lúc, nơi □ c Là tin tưởng thân vào pháp luật, đồng thời biết ủng hộ, bảo vệ việc làm pháp luật, lên án việc làm trái pháp luật □ d Cả a, b, c □ e Cả a, b, c sai Câu 6: Bạn hiểu tin tưởng vào đường lối Đảng Nhà nước? □ a Là nắm bắt chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước □ b Đó ý chí phấn đấu người, nhằm góp phần thực hiên mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề □ c Là tin tưởng cách sâu sắc, vững bền người vào tính nghĩa tính chân lý đường lối Đảng Nhà nước thừa nhận tính tất yếu phải tôn trọng triệt để đường lối, sách Nó chi phối hành vi người □ d Là thống nhận thức tình cảm đường lối □ e Chưa có câu trả lời Câu 7: Khoan dung là: □ a Chấp nhận tôn trọng khác biệt □ b Là hiểu biết, độ lượng với người khác, biết tha thứ lỗi lẫm họ để trì hòa bình, thân thiện □ c Phương pháp cho hành động người □ d Nguyên nhân thiếu hiểu biết, lòng ích kỷ nỗi sợ hãi □ e Là sống chan hòa, né tránh đấu tranh Câu 8: Tiết kiệm là: □ a Không xa xỉ, hoang phí □ b Là biết sử dụng cách hợp lý, mức cải vật chất, thời gian, công sức người khác □ c Là không bủn xỉn □ d "Ăn phải dành, có phải kiệm" □ e Là phẩm chất đạo đức cần có người Câu 9: Người có tinh thần hợp tác lao động là: □ a Người có tinh thần tập thể □ b Có tương trợ với người khác sở phân công lao động xã hội □ c Người biết cách đấu tranh để sinh tồn □ d Thực tốt nhiệm vụ sản xuất mình, thờ với đồng chí □ e Người quan tâm đến việc riêng mà quan tâm công việc người khác, có hài hòa lợi ích cá nhân xã hội PHỤ LỤC BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Ngày thực hiện: Người vấn: Người vấn: Nội dung kết vấn: a Bạn tự giới thiệu thân: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… b Theo bạn, chuẩn mực đạo đức gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… c Bạn có cho hiểu kiến thức chuẩn mực đạo đức cần thiết? Bạn thấy chuẩn mực có ý nghĩa sống bạn? Tại sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… d Bạn có thích học kiến thức chuẩn mực đạo đức không? Chuẩn mực bạn thích học nhất? Tại sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… e Bạn biết kiến thức chuẩn mực đạo đức nhờ ai?, thầy cô, bố mẹ, bạn bè, hay tự học? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… f Theo bạn, có nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức thái độ bạn không chuẩn mực đạo đức? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… g Bạn có đề nghị việc giảng dạy đạo đức trường Đại học Sư phạm? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………… PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT (1) Ngày quan sát: Người quan sát: Khách thể quan sát: Mục đích quan sát: Tìm hiểu số biểu cảm xúc, thái độ sinh viên Sư phạm chuẩn mực đạo đức trò chuyện với người quan sát Loại hình quan sát: Quan sát cá nhân BIÊN BẢN QUAN SÁT (2) Ngày quan sát: Người quan sát: Khách thể quan sát: Mục đích quan sát: Tìm hiểu số biểu cảm xúc, thái độ sinh viên Sư phạm học tập chuẩn mực đạo đức Loại hình quan sát: Quan sát sinh viên tiết học PHỤ LỤC KIỂM NGHIỆM CHI SQUARE PHỤ LỤC Bảng 3.10: Tương quan nhận thức CMĐĐ cần thiết thái độ lựa chọn CMĐĐ thích PHỤ LỤC CÁC PHÉP TÍNH ĐƯỢC DÙNG TRONG ĐỂ TÀI - Tính tần suất (F) với tỷ lệ phần trăm (%) - Tính trung bình cộng - Tính độ lệch (D), độ lệch bình phương - Tính hệ số tương quan hai thứ hạng lựa chọn (dùng hệ số tương quan Spearman) - Dùng kiểm nghiệm Chi square để kiểm nghiệm khác biệt ý nghĩa trước sau thử nghiệm [...]... tập những chuẩn mực đạo đức hay không?; Đồng ý hay không đồng ý đối với những quan niệm về các chuẩn mực đạo đức? ; Thái độ của các em đối với các chuẩn mực đạo đức là tích cực hay tiêu cực, đúng hay chưa đúng?; Các em có thực sự quan tâm đến các chuẩn mực đạo đức hay không?; Và quan tâm ở mức độ nào?; 1.2.1.3 Quan hệ giữa nhận thức và thái độ Thái độ có liên quan chặt chẽ với nhận thức, thái độ chịu... sinh viên đối với các chuẩn mực đạo đức biểu hiện qua sự hiểu đúng hay lệch lạc ý nghĩa xã hội và nội dung của các chuẩn mực đạo đức, phương thức thực hiện những chuẩn mực đạo đức Khi sinh viên hiểu đúng đắn về các chuẩn mực đạo đức, đây sẽ là cơ sở làm cho họ chấp nhận những chuẩn mực đó như những giá trị đích thực nhằm biến chúng thành chuẩn mực đạo đức của bản thân Hệ thống chuẩn mực đạo đức được sinh. .. phạm các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long đối với những chuẩn mực đạo đức" 1.2 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Lý luận về nhận thức và thái độ 1.2.1.1 Nhận thức Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm và hành động) Nhận thức là tiền đề của tình cảm và hành động ý chí nhưng đồng thời lại có quan hệ mật thiết với chúng và các hiện tượng tâm lý khác của. .. các chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực thẩm mỹ và trí tuệ Các chuẩn mực này mang tính qui định, tính cấm đoán và tính điều chỉnh Trong hệ thống các chuẩn mực thì chuẩn mực đạo đức là cơ sở Chuẩn mực xã hội là sự áp dụng cụ thể các giá trị vào việc định hướng các khuôn mẫu ứng xử, là nguyên tắc của các khuôn mẫu ứng xử Còn chuẩn mực đạo đức là sự áp dụng cụ thể các giá trị đạo đức (những. .. phạt như các hành vi vi phạm pháp luật Các chuẩn mực đạo đức chỉ ra những điều con người nên làm hay không nên làm Chuẩn mực đạo đức về thực chất là một loại tri thức đạo đức Nó là loại tri thức về chuẩn mực, nghĩa là tri thức về các yêu cầu đạo đức đặt ra từ phía xã hội đối với con người Yêu cầu của xã hội đối với hành vi người là nội dung khách quan của chuẩn mực đạo đức Nhờ chuẩn mực đạo đức mà chính... lại, những vấn đề đạo đức, nhân cách của sinh viên đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Song, qua các tài liệu tìm được, chúng tôi thấy chưa có công trình nào trực tiếp bàn về nhận thức và thái độ của SVSP (đặc biệt ở đồng bằng sông cửu Long) đối với các chuẩn mực đạo đức Để góp phần tìm hiểu vấn đề còn ít được quan tâm nghiên cứu này, tác giả chọn đề tài: "Nhận thức và thái độ của sinh viên sư phạm. .. của xã hội Chuẩn mực đạo đức thể hiện tập trung chức năng điều chỉnh đạo đức Xét theo phạm vi điều chỉnh có thể chia chuẩn mực đạo đức thành: nguyên tắc đạo đức và chuẩn mực hành vi Nguyên tắc đạo đức là những chuẩn mực có phạm vi điều chỉnh rộng lớn Chuẩn mực hành vi là những chuẩn mực điều chỉnh những hành vi cụ thể trong những tình huống cụ thể Chúng là sự thể hiện của nguyên tắc đạo đức trong những. .. đều được hiểu là thái độ của một chủ thể đối với một đối tượng nhất định, đó là những sự vật hiện tượng, hoặc một vấn đề, hay là một con người cụ thể nào đó Theo nghĩa trên, đề tài này được thực hiện nhằm đo lường thái độ của sinh viên Sư phạm đối với các chuẩn mực đạo đức Chúng tôi phân tích thái độ của các em ở một số những biểu hiện như: Có thích thú khi bàn về các chuẩn mực đạo đức không?; Có tán... LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu ván đề nhận thức và thái độ của sv đối với CMĐĐ Vấn đề nhận thức và thái độ từ trước đến nay đã được nhiều tác giả nghiên cứu, tập trung ở những vấn đề như là: giới tính, sức khỏe sinh sản, tệ nạn xã hội, nạn bạo hành phụ nữ, thẩm mỹ, học tập, Tuy nhiên, vấn đề nhận thức và thái độ của con người nói chung, sinh viên sư phạm nói riêng đối với những chuẩn. .. cực và ngược lại Nhận thức và thái độ đều phản ánh hiện thực khách quan và mang tính chủ thể sâu sắc Tuy nhiên, giữa nhận thức và thái độ vẫn còn có những đặc điểm riêng Trong khi nhận thức phản ánh những thuộc tính và các mối quan hệ của bản thân thế giới, thái độ thể hiện mối quan hệ giữa các sự vật hiện tượng với nhu cầu, động cơ của con người Con người thường có thái độ tích cực khi có những đối ... 3.1.2 Thực trạng nhận thức thái độ sinh viên sư phạm số tỉnh đồng sông Cửu Long chuẩn mực đạo đức 3.1.2.1 Nhận thức SVSP chuẩn mực đạo đức a1 Nhận thức SVSP khái niệm "chuẩn mực đạo đức" Chúng tiến... sinh viên chuẩn mực đạo đức Vấn đề nhận thức sinh viên chuẩn mực đạo đức biểu qua hiểu hay lệch lạc ý nghĩa xã hội nội dung chuẩn mực đạo đức, phương thức thực chuẩn mực đạo đức Khi sinh viên. .. luận có liên quan đến đề tài: nhận thức, thái độ, đạo đức, chuẩn mực đạo đức, 5.2 Khảo sát thực trạng nhận thức thái độ SVSP số tỉnh đồng sông Cửu Long chuẩn mực đạo đức nguyên nhân thực trạng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • BẢNG VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giới hạn của đề tài

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

    • 6. Giả thuyết khoa học

    • 7. Phương pháp nghiên cứu

    • 8. Đóng góp của đề tài

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu ván đề nhận thức và thái độ của sv đối với CMĐĐ

        • 1.1.1. Lược sử nghiên cứa vấn đề trên thế giới

        • 1.1.2. Lược sử nghiên cứu vấn đề ở Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

          • 1.2.1. Lý luận về nhận thức và thái độ

            • 1.2.1.1. Nhận thức

            • 1.2.1.2. Thái độ

            • 1.2.1.3. Quan hệ giữa nhận thức và thái độ

            • 1.2.2. Lý luận về chuẩn mực đạo đức

              • 1.2.2.1. Giá trị và chuẩn mực

              • 1.2.2.2. Khái niệm chuẩn mực đạo đức

              • 1.2.2.3. Phân nhóm các chuẩn mực đạo đức cơ bản [17]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan