nghiên cứu địa lí kinh tế xã hội tỉnh sóc trăng phục vụ giảng dạy địa lí địa phương

116 3.2K 3
nghiên cứu địa lí kinh tế   xã hội tỉnh sóc trăng phục vụ giảng dạy địa lí địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hoàng Lan NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hoàng Lan NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Chuyên ngành: Địa lí học (Trừ ĐLTN) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành luận văn nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Kim Hồng, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa Địa lý tận tình dạy bảo, cho lời khuyên bổ ích Cám ơn Cục Thống Kê, Sở Lao động, Thương binh - Xã hội Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Tài Nguyên – Môi Trường, Sở Nông Nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sóc Trăng nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin tư liệu giúp hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Học viên thực Trần Thị Hoàng Lan MỤC LỤC Lời cảm ơn ……………………………………………………………………… Mục lục…………………………………………………………………………… Danh mục bảng………………………………………………………………….5 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu - nhiệm vụ - giới hạn phạm vi nghiên cứu……………………………….6 Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1.Tình hình nghiên cứu địa lí địa phương giới Việt Nam 3.1.1.Ở Liên Xô (trước đây) nước Đông Âu 3.1.2.Ở Pháp 3.1.3 Ở nước ta 3.1.4 Ở tỉnh Sóc Trăng 3.2.Lịch sử nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội………………………………… Hệ quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Hệ quan điểm nghiên cứu: .9 4.2 Các phương pháp nghiên cứu: .11 PHẦN 2: NỘI DUNG 13 Chương 1: 14 Những khái niệm 14 2.Nội dung nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội địa phương 14 2.1 Nghiên cứu địa lí dân cư 14 2.2 Nghiên cứu địa lí kinh tế 16 2.2.1.Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 17 2.2.2 Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 17 2.2.3 Giao thông vận tải 17 2.2.4 Thương mại dịch vụ 18 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu .18 3.1.Vị trí Địa lí kinh tế - xã hội hệ thống khoa học Địa lí 18 Đối tượng nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội 20 4.1 Về đối tượng nghiên cứu Địa lí kinh tế 20 4.2 Quan niệm nhà địa lí Xô Viết 20 4.2.1.Trước năm 1955 20 4.2.2.Từ năm 1955 thập niên 70 kỉ XX 21 4.2.3 Từ nửa sau thập niên 70 kỉ XX 23 Các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu Địa lí kinh tế - xã hội 24 Chương 2: 27 Giới thiệu tổng quan tỉnh Sóc Trăng 27 1.1.Phạm vi lãnh thổ 27 1.2 Sự phân chia hành qua thời kỳ (địa lí lịch sử hình thành) 28 Địa lí tự nhiên 31 2.1.Vị trí địa lý 31 2.2.Các nguồn lực tự nhiên 32 2.1.Địa hình 32 2.2.2.Khí hậu 32 2.2.3 Thủy văn 34 2.2.4.Đất đai 39 2.2.5.Sinh vật 41 2.2.6.Khoáng sản 41 Địa lí dân cư 42 3.1.Dân cư 42 3.1.1 Dân số động lực tăng dân số 42 3.1.2 Kết cấu dân số 43 3.1.2.1 Kết cấu theo độ tuổi giới tính 43 3.1.2.2 Kết cấu dân tộc 45 3.1.2.3.Kết cấu xã hội 45 3.2.Phân bố dân cư đô thị hóa 47 3.3 Nguồn lao động việc sử dụng nguồn lao động 48 3.4 Dân cư 51 3.4.1.Tôn giáo tính ngưỡng 51 3.4.2 Phong tục tập quán 51 3.5 Văn hóa – xã hội 52 3.5.1.Giáo dục 52 3.5.2.Y tế 53 3.6.Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 53 Địa lí kinh tế 55 4.1 Khái quát chung 55 4.2 Sự đổi dịch cấu kinh tế 58 4.3.Sự phát triển ngành kinh tế 60 4.3.1 Ngành nông – lâm – ngư nghiệp 60 4.3.1.1 Nông nghiệp 60 4.3.1.2.Lâm nghiệp 69 4.3.1.3.Ngư nghiệp 69 4.3.2.Ngành công nghiệp, thủ công nghiệp 71 4.3.2.1 Công nghiệp 71 4.3.2.2 Các khu công nghiệp tỉnh 74 4.3.2.3 Thủ công nghiệp 78 4.3.2.4 Một số nghề thủ công nghiệp tiêu biểu 79 4.3.3 Ngành dịch vụ 80 4.3.3.1.Du lịch thương mại 80 4.3.3.2 Giao thông vận tải 91 4.3.3.3 Thông tin liên lạc 95 CHƯƠNG 3: 96 1.Định hướng phát triển kinh tế xã hội 96 1.1 Mục tiêu tổng quát 96 1.2 Các tiêu chủ yếu 96 1.3.Nhiệm vụ giải pháp 97 Định hướng phát triển ngành nông – lâm – ngư nghiệp 97 2.1.Về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản: 97 2.2.Về lâm nghiệp: 98 2.3.Về thủy sản 98 2.4.Phát triển kinh tế biển, vùng ven biển năm 2010 – 2015 tầm nhìn đến 2020 99 2.4.1.Mục tiêu tổng quát 99 2.4.2.Mục tiêu cụ thể: 99 2.4.3.Nhiệm vụ giải pháp: 99 3.Định hướng phát triển ngành công nghiệp 100 3.1.Nhiệm vụ: 100 3.2.Giải pháp 100 4.Định hướng phát triển ngành dịch vụ 101 4.1.Về thương mại tỉnh 101 4.2.Đẩy mạnh phát triển du lịch: 101 4.3.Về Tài chính, Ngân hàng: 102 5.Định hướng phát triển lĩnh vực văn hóa – xã hội 102 5.1.Mục tiêu tổng quát 102 5.2.Các tiêu văn hóa, xã hội: 103 5.3.Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: 103 5.3.1 Đổi phát triển mạnh mẽ giáo dục đào 103 5.3.2 Chăm lo phát triển văn hóa 106 5.3.3.Thực có hiệu tiến công xh 106 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC……………………………………………………………………………… 117 DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Các đơn vị hành tỉnh Sóc Trăng 33 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Sóc Trăng năm 2010 43 Tháp dân số tỉnh Sóc Trăng 47 Bảng 2.3 Số dân từ 15 tuổi trở lên phân theo khu vực thành thị nông thôn 49 Bảng 2.4 Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh Sóc Trăng thời kì 1992 – 2010 59 Bảng 2.5 Cơ cấu kinh tế từ năm 1992 đến 2010 62 Bảng 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Sóc Trăng 65 Bảng 2.7 Diện tích, sản lượng bắp, khoai lang sắn Sóc Trăng 68 Bảng 2.8 Diện tích công nghiệp từ năm 2005 đến 2010 69 Bảng 2.9 Diện tích vài loại thuộc nhóm công nghiệp hàng năm, nhóm thực phẩm nhóm lâu năm 69 Bảng 2.10 Số lượng đàn gia súc, gia cầm 70 Bảng 2.11 Sản xuất công nghiệp Sóc Trăng 74 Bảng 2.12 Một số sản phẩm công nghiệp Sóc Trăng 90 Bảng 2.13 Giá trị sản xuất thương mại khách sạn nhà hàng 96 Bảng 2.14 Giá trị xuất nhập từ năm 1992 – 2010 96 Bản đồ hành tỉnh Sóc Trăng Bản đồ sản xuất Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng năm 2010 Bản đồ Khu công nghiệp tỉnh Sóc Trăng Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Địa lí địa phương phận địa lí đất nước Nghiên cứu địa lí địa phương giúp ta tìm hiểu cách sâu sắc đánh giá thực trạng tiềm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội địa phương Tuy nhiên, việc giảng dạy học tập địa lí địa phương nhà trường phổ thông chưa coi trọng mức Tình trạng có nhiều lí do, quan trọng việc thiếu tài liệu dùng cho giáo viên học sinh Nghiên cứu địa lí địa phương có mục đích quan trọng giáo dục, kiến thức địa lí mà nhà trường trang bị phải có giá trị thực tiễn để học sinh có khả ứng dụng kiến thức vào công việc, lao động sản xuất địa phương Vì cần phải có đề tài nghiên cứu tình hình kinh tế xã hội địa phương, cập nhật thông tin, số liệu trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng góp phần đánh giá thực trạng đề xuất định hướng, giải pháp phù hợp nhằm đưa kinh tế - xã hội tỉnh ngày phát triển Bên cạnh với đề tài “Nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng phục vụ giảng dạy địa lí địa phương” muốn góp phần nghiên cứu cung cấp tài liệu cho giáo viên học sinh tỉnh Sóc Trăng học giảng dạy học tập địa lí địa phương nhà trường phổ thông Mục tiêu – nhiệm vụ - giới hạn phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu: Nghiên cứu vấn đề địa lí địa phương phục vụ giảng dạy địa lí địa phương nhà trường phổ thông Trên sở sâu nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội địa phương Mục đích chủ yếu đề tài cung cấp tài liệu cho giáo viên, học sinh nhà trường phổ thông giảng dạy học tập địa lí địa phương 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Góp phần cung cấp tài liệu cho giáo viên học sinh tỉnh Sóc Trăng trình giảng dạy học tập địa lý địa phương chương trình Địa lí lớp 12 2.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài nghiên cứu vấn đề địa lí địa phương tỉnh Sóc Trăng Tuy nhiên đề tài giới hạn nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng phục vụ cho giảng dạy địa lí địa phương - Thời gian: Từ năm 1992 – 2010 dựa sở số liệu thức Tổng cục Thống kê, quan chức tỉnh - Không gian: phạm vi lãnh thổ tỉnh Sóc Trăng Lịch sử nghiên cứu đề tài 3.1.Tình hình nghiên cứu địa lí địa phương giới Việt Nam Ngày nhiều nước giới, địa lí địa phương coi nội dung môn địa lí nhà trường phổ thông 3.1.1.Ở Liên Xô (trước đây) nước Đông Âu Có nhiều công trình nghiên cứu địa lí địa phương lí luận thực tiễn Tổng kết vấn đề này, K F Stroev (1974) khẳng định tài liệu địa lí địa phương sở tốt để hình thành biểu tượng, khái niệm địa lí cho học sinh minh họa cho giảng địa lí Chính địa lí địa phương môi trường tốt để học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sinh động nơi em sinh sống 3.1.2.Ở Pháp Chương trình địa lí địa phương đưa vào chương trình địa lí phổ thông việc tìm hiểu địa phương việc công bố chương trình nghiên cứu hướng dẫn giảng dạy địa lí địa phương (E.Delteilet P.Maréchat – 1958, M.Beautier C.Daudel – 1981 ) Mục đích việc giảng dạy địa lí địa phương nhà trường Pháp góp phần giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, bồi dưỡng cho học sinh khả tìm hiểu lực tư tổng hợp vấn đề địa phương 3.1.3 Ở nước ta Nghiên cứu địa lí địa phương tiến hành từ lâu Có thể coi Nguyễn Trãi với Dư địa chí (ra đời vào kỉ XV) người đặt móng cho việc nghiên cứu này, Tiếp sau ông công trình Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú Gần có hàng loạt “Địa chí” biên soạn “Địa chí Hà Bắc”, “Địa chí Hải Phòng”, “Đất nước ta” (Hoàng Đạo Thúy chủ biên) “Địa lí địa phương tỉnh” (Viện Khoa học xã hội) “Địa lí Hà Sơn Bình” (Đại học Sư phạm Hà Nội I) Một số công trình nghiên cứu địa lí địa phương khác như: - “Địa lí địa phương” – PGS.TS Lê Huỳnh PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ - NXBGD 1999 - “Địa lí địa phương” – PGS.TS Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên), ThS Trần Thị Tuyết Mai – NXBGDVN - Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam – GS.TS Lê Thông (Chủ biên) – NXBGD 2006 - “Địa lí địa phương nhà trường phổ thông” – PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên - Một số công trình nghiên cứu địa lí địa phương tỉnh: “Địa lí địa phương Kiên Giang”, ‘Địa lý Địa phương Hậu Giang” 3.1.4 Ở tỉnh Sóc Trăng Sóc Trăng tỉnh tái lập từ năm 1992, sau tách từ tỉnh Hậu Giang Bản thân tỉnh Sóc Trăng chưa có tác phẩm nghiên cứu địa lí địa phương riêng tỉnh 3.2.Lịch sử nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội - Tập trung phát triển công nghiệp công nghiệp chế biến nông thủy sản, công nghiệp khí đóng sửa chữa tàu thuyền, công nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp hóa chất gắn với khu cảng - Xây dựng khu vực vành đai kinh tế ven biển Trần Đề - Vĩnh Hải – Vĩnh Châu – Lai Hòa Xây dựng vành đai kinh tế ven biển kết nối đô thị ven biển - Đẩy mạnh phát triển dịch vụ cảng, vận tải – kho bãi, du lịch biển 3.Định hướng phát triển ngành công nghiệp 3.1.Nhiệm vụ: - Tiếp tục đẩy mạnh kêu gọi đầu tư lấp đầy khu công nghiệp An Nghiệp, tiến hành quy hoạch hình thành trục phát triển công nghiệp, đô thị, thương mại dịch vụ dọc tuyến Nam Sông Hậu (Từ An Lạc Thôn đến Vĩnh Châu); tiếp tục đầu tư số khu, cụm công nghiệp địa bàn theo Quy hoạch theo hướng thu hút ngành sản xuất, chế biến nông sản, chế biến thức ăn gia súc thủy sản, công nghiệp chế biến gỗ, khí, vật liệu xây dựng… ngành thu hút nhiều lao động, đảm bảo môi trường - Tập trung nâng cao lực cạnh tranh sản phảm thị trường - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn 3.2.Giải pháp - Hoàn thành quy hoạch chi tiết cụm công nghiệp tuyến huyện nhằm tạo điều kiện phát triển tiểu thủ công nghiệp làng nghề truyền thống - Rà soát, cải cách mạnh mẽ thủ tục hành nhằm tạo điều kiện, môi trường thông thoáng để thu hút đầu tư, mở rộng hợp tác đầu tư với tỉnh, thành phố khu vực - Thực quán chế, sách ưu đãi đầu tư theo quy định, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn tỉnh - Trong phát triển công nghiệp phải gắn liền với phát triển sở hạ tầng, tiến trình đô thị hóa bảo vệ môi trường *Mở rộng phát triển thị trường hành hóa, dịch vụ 4.Định hướng phát triển ngành dịch vụ 4.1.Về thương mại tỉnh - Phát triển thị trường nội tỉnh, mở rộng thị trường nước, bảo đảm đáp ứng ngày tốt nhu cầu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa, hàng nông sản - Tạo lập môi trường kinh doanh lành mạnh, phát huy vai trò tính tích cực đơn vị cá nhân thuộc thành phần kinh tế - Tăng cường huy động nguồn vốn đầu tư để cải tạo, nâng cấp, mở rộng mạng lưới chợ có, xây dựng số chợ trung tâm đầu mối, trung tâm thương mại chợ khu vực nông thôn - Phấn đấu đến năm 2015, tổng mức bán lẻ hàng hóa từ 60.000 – 65.000 tỷ đồng Về xuất khẩu: - Tăng cường công tác xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường phát triển đa dạng mặt hàng xuất tỉnh - Ngoài mặt hàng truyền thống, mạnh, cần tập trung khai thác mặt hàng mà tỉnh có tiềm - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, nâng cấp phát triển cở chế biến mặt hàng xuất có khả cạnh tranh cao, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - Phấn đấu đến năm 2015, giá trị xuất hàng hóa đạt 500 – 600 triệu USD; giá trị xuất thủy sản 400 – 450 triệu USD 4.2.Đẩy mạnh phát triển du lịch: - Phát huy ưu môi trường sinh thái ven biển, sông nước để khai thác tiềm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng ưu đặc điểm văn hóa cộng đồng dân tộc Kinh, Khmer, Hoa với lễ hội dân tộc hàng năm để khai thác loại hình du lịch văn hóa, lễ hội - Huy động tốt nguồn nguồn lực tỉnh, tỉnh nước để phục vụ cho công tác phát triển du lịch - Phấn đấu đưa hoạt động du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh - Kêu gọi đầu tư khu du lịch Song Phụng huyện Long Phú, Khu du lịch Hồ Bế huyện Vĩnh Châu 4.3.Về Tài chính, Ngân hàng: *Về tài chính: Phấn đấu tăng thu để chi cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội *Giải pháp - Tăng cường công tác quản lý chi ngân, thực hành nghiêm chủ trương tiết kiệm - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục mục đích, yêu cầu, tác dụng luật thuế để người dân hiểu chấp hành thực tốt - Có giải pháp kích cầu nhằm phát huy nội lực, khuyến khích phát triển sản xuất, kinh doanh, động viên hợp lý nguồn thu ngân sách nhà nước - Phấn đấu đến năm 2015, thu ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh đạt 1.800 tỷ đồng * Về Ngân hàng: - Tạo điều kiện phát triển nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng thương, tổ chức tín dụng; gắn việc mở rộng kinh doanh với việc thực chương trình mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Tích cực tranh thủ vốn Trung ương, đồng thời thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn, tăng nguồn vốn tín dụng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế 5.Định hướng phát triển lĩnh vực văn hóa – xã hội 5.1.Mục tiêu tổng quát Tiếp tục đẩy mạnh bồi dưỡng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đôi với nâng cao lực ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống Giải tốt vấn đề xã hội xúc, đẩy mạnh công tác giảm nghèo Phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh trung bình khu vực Đồng sông Cửu Long có mức thu nhập bình quân đầu người đạt xấp xỉ mức bình quân chung nước 5.2.Các tiêu văn hóa, xã hội: Phần đấu đạt số tiêu phát triển văn hóa - xã hội chủ yếu sau đây: - Tỷ lệ huy động trẻ em độ tuổi đến nhà trẻ đạt 10% - Tỷ lệ huy động trẻ em tuổi đến nhà trẻ đạt 10% - Tỷ lệ huy động trẻ em tuổi đến lớp mẫu giáo đạt 80%; trẻ em tuổi 99%; - Tỷ lệ huy động học sinh học tuổi cấp tiểu học đạt 99,5%, trung học sở 95%, trung học phổ thong 65%; - Có 50% trường đạt chuẩn quốc gia; - Giảm tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng 14,5%; - Giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1%; - Phấn đấu nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 51% đó, qua đào tạo nghề 45%; - Hàng năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo 2% - 3%; riêng hộ Khmer giảm 3% (theo tiêu chí mới); - Có 100% hộ dân thành thị 96% hộ dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; - Có 95% hộ dân có điện sử dụng; - Có 100% xã, phường, thị trấn đạt chuẩn Quốc gia y tế 5.3.Nhiệm vụ giải pháp chủ yếu: Để đạt mục tiêu tổng quát tiêu chủ yếu nói trên, cần thực nhiệm vụ giải pháp sau đây: 5.3.1 Đổi phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, tạo bước đột phá phát triển nguồn nhân lực bước đáp ứng yêu cầu phát triển; ứng dụng tốt thành tựu khoa học công nghệ, tích cực, chủ động bảo vệ môi trường * Đổi phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo, tạo bước đột phá phát triển nguồn nhân lực bước đáp ứng yêu cầu phát triển - Tập trung nâng cao chất lượng dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: + Trước hết nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục; đặc biệt trọng nâng cao chất lượng công tác giáo dục đạo đức, lối sống nghĩa vụ công dân cho học sinh, sinh viên + Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục, phát huy vai trò giáo dục gia đình Kiên khắc phục tượng tiêu cực giáo dục đào tạo + Đẩy nhanh tiến độ kiên cố hóa trường, lớp học, đầu tư nâng cấp mở rộng trường đạt chuẩn Quốc gia Duy trì tốt thành công tác chống mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, phổ cập tiểu học độ tuổi, trung học sở Tiến hành triển khai thực công tác phổ cập giáo dục trung học phổ thông + Thực tốt Đề án Đào tạo giáo viên, giảng viên cán quản lý giáo dục; Đề án tăng cường sở vật chất trường học; Đề án phổ cập giáo dục mầm non tuổi + Quan tâm công tác giáo dục đồng bào dân tộc Khmer Thực tốt sách cử tuyển, đào tạo theo địa con, em đồng bào dân tộc Khmer, vùng có nhiều khó khăn - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác giáo dục đào tạo; khuyến khích hoạt động khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập - Thực tốt sách hỗ trợ sinh viên giỏi, gia đình sách, đồng bào dân tộc thiểu số sách thu hút cán có trình độ cao công tác tỉnh + Triển khai tốt Đề án nâng cấp trung tâm dạy nghề cấp huyện lên trường trung cấp nghề; Đề án dạy nghề lao động nông thôn đến 2020 Tạo bước đột phá phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển tỉnh *Ứng dụng tốt thành tự khoa học công nghệ; tích cực, chủ động bảo vệ môi trường - Đẩy mạnh hoạt động khoa học – công nghệ phục vụ thiết thực cho sản xuất, đời sống; + Tăng cường đầu tư sở vật chất cho phát triển khoa học – công nghệ phù hợp với điều kiện tỉnh Tạo bước chuyển biến mạnh mẽ tiếp thu, nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học, lĩnh vực sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nhằm tăng suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm + Tăng cường hoạt động tư vấn, thông tin công nghệ, bước tạo lập thị trường khoa học – công nghệ, giúp doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận thành tự khoa học công nghệ mới, kết nghiên cứu ứng dụng có hiệu nước + Mở rộng quan hệ hợp tác khoa học công nghệ trong, nước Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học, kỹ thuật; lien kết với viện, trường, quan nghiên cứu khoa học để thu hút tận dụng có hiệu tri thức nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành + Thực tốt sách chế đô bảo đảm lợi ích vật chất, tinh thần tương xứng với giá trị sức lao động đội ngũ trí thức nói chung, trí thức khoa học công nghệ nói riêng - Tích cực chủ động bảo vệ môi trường: + Triển khai thực tốt chương trình, dự án ứng phó với biến đổi khí hậu, môi trường + Sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái; đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, bền vững, nâng cao chất lượng sống nhân dân + Tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhân dân ý thức bảo vệ môi trường để tích cực tham gia thực tốt + Tập trung xử lý có hiệu điểm xúc ô nhiễm, suy thoái môi trường + Nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường; kiên xử lý trường hợp vi phạm 5.3.2 Chăm lo phát triển văn hóa - Tập trung đạo nâng cao chất lượng hoạt động văn học nghệ thuật, báo đài, văn hóa, thông tin - Tăng cường xây dựng đôi với việc nâng cao chất lượng quản lý, sử dụng có hiệu thiết chế văn hóa; bảo tồn phát huy công trình di tích lịch sử, văn hóa - Tiếp tục củng cố nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” phong trào thi đua yêu nước; đẩy mạnh xây dựng nếp sống văn minh tiệc cưới, lễ hội… Thực tốt vận động xây dựng gia đình Việt Nam - Quan tâm nâng cao chất lượng đời sống tinh thần, văn hóa nông thôn, vùng khó khăn; thu hẹp dần khoảng cách thụ hưởng văn hóa đô thị với vùng nôn thôn - Tăng cường công tác quản lý nhà nước văn hóa; ngăn chặn có hiệu xâm nhập, tác hại sản phẩm đồi trụy, phản động Tiếp tục đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa 5.3.3.Thực có hiệu tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội - Tập trung triển khai thực có hiệu công tác giải việc làm, dạy nghề; Chương trình giảm nghèo, công tác xuất lao động, Đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm, trợ giúp cứu trợ xã hội đa dạng Nâng cao tỷ lệ người lao động tham gia hình thức bảo hiểm tự nguyện - Thực tốt sách đối tượng có công với nước, người cao tuổi, bảo trợ người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, người già không nơi nương tựa Tiếp tục tăng cường đạo triển khai thực tốt sách giải nhà ở, đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào thiểu số nghèo đời sống khó khăn - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân + Quan tâm nâng cao y đức đội ngũ y, bác sĩ, cán ngành y tế Thực tốt sách thu hút, sử dụng có hiệu đội ngũ bác sĩ, cán ngành y tế + Tiếp tục triển khai thực chương trình mục tiêu y tế phòng chống HIV/AIDS + Tăng cường củng cố sở y tế, xây dựng xã đạt chuẩn Quốc gia y tế + Tập trung đầu tư sở vật chất trang thiết bị đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân + Thực lộ trình bảo hiểm y tế bắt buộc toàn dân + Đẩy mạnh thực xã hội hóa lĩnh vực y tế - Thực tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm; tăng cường tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm - Triển khai thực chương trình bảo vệ, chăm sóc trẻ em, công tác dân số kế hoạch hóa gia đình; Chiến lược quốc gia bình đẳng giới tiến phu nữ - Phát triển phong trào thể dục thể thao quần chúng gắn với xây dựng phát triển số môn thi đấu thể thao thành tích cao Xây dựng số công trình thể thao trọng điểm tỉnh Nhà thi đấu đa năng, Hồ bơi, Sân vận động tỉnh công trình thể thao huyện, sở KẾT LUẬN Cùng với vùng tỉnh khác khu vực Đồng sông Cửu Long, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng thời gian qua tạo động lực cho kinh tế vùng có bước tiến vượt bậc Điều thể Sóc Trăng ngày đổi mới, khẳng định công công nghiệp hoám đại hóa đất nước Sóc Trăng có vị trí địa kinh tế quan trọng, vừa giáp đất liền vừa giáp biển, lại nằm trục đường giao thông quan trọng nước thuận lợi giao lưu kinh tế tỉnh vùng nước Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên thuận lợi tạo cho vùng có tiềm năng, mạnh phát triển nông - ngư nghiệp Đất đai phì nhiêu cộng với khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình hệ thống sông rạch chằng chịt cho phép Sóc Trăng phát triển sản xuất hàng hoá nông nghiệp, thuỷ sản quy mô lớn, suất chất lượng ngày cao, có khả cạnh tranh thị trường nước giới Cảnh quan thiên nhiên tài nguyên nhân văn đặc sắc tạo điều kiện cho ngành du lịch vùng phát triển nhanh chóng với nhiều loại hình phong phú du lịch sông nước, miệt vườn; tham quan khu bảo tồn thiên nhiên quý, (sân chim, rừng ngập mặn…), tham quan công trình văn hoá dân tộc vùng (chùa Khơme…) Phát huy mạnh tỉnh, thời gian qua Sóc Trăng đạt mức tăng trưởng khá, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến Cơ cấu kinh tế tỉnh chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế thay đổi theo hướng tiến với khu vực quốc doanh giữ vai trò chủ đạo chiếm tỷ trọng cao cấu, khu vực có vốn đầu tư nước chiếm giá trị nhỏ có tốc độ tăng trưởng nhanh Các ngành kinh tế tỉnh tăng trưởng đạt nhiều kết đáng khích lệ Nông nghiệp từ chỗ sản xuất lúa diện rộng, chạy theo số lượng có hướng phân bố lại diện tích, bố trí lại mùa vụ nhằm giảm diện tích lúa, đa dạng hoá trồng vật nuôi khác phù hợp với điều kiện sinh thái mang lại giá trị kinh tế cao (các loại ăn quả, công nghiệp) Ngành nuôi trồng khai thác thuỷ sản phát triển mạnh suất chất lượng, đóng góp nguồn hàng xuất có giá trị lớn cho vùng nước Công nghiệp phát triển nhanh, đặc biệt ngành công nghiệp chế biến chiếm vai trò chủ đạo với tỷ trọng lớn cấu ngành công nghiệp Ngành dịch vụ ngày phát triển Trên sở phân tích, đặc điểm chung tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng tác giả mong muốn góp phần cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh tỉnh Sóc Trăng giảng dạy học tập Địa lí địa phương tỉnh, thành phần xã hội khác quan tâm đến việc tìm hiểu địa lí tỉnh nhà Trong trình thực hiện, thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu nhiều hạn chế nên đề tài số tồn tại, thiếu sót Tuy nhiên, với nỗ lực thân giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa, đặc biệt thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Kim Hồng, tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Phần hạn chế đề tài, tác giả mong nhận đóng góp thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tuyên giáo tỉnh ủy Sóc Trăng (2010), Báo cáo Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng năm 2010 Ban tuyên giáo tỉnh ủy Sóc Trăng (2012), Địa chí tỉnh Sóc Trăng Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng (2010), Niêm giám thống kê năm 2010 PTS.Nguyễn Kim Hồng (Chủ biên)(1997), PTS Phạm Xuân Hậu, ThS Đào Ngọc Cảnh, ThS Phạm Thị Xuân Thọ, Giáo trình địa lý kinh tế - xã hội đại cương, Trường Đại học Sư Phạm TPHCM Đại học Kinh tế Quốc dân(2007) Địa lý & Kinh tế Việt Nam kỷ XXI(2007), NXB Từ điển Bách khoa PGS.TS Đặng Văn Phan(2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam – NXB Giáo dục PGS.TS Đặng Văn Phan, Giáo trình Tổ chức lãnh thổ Kinh tế - Xã hội Việt Nam, Trường Đại học Dân lập Cửu Long PGS.TS Văn Thái (2003), Địa lý kinh tế Việt Nam, NXB Thống Kê Lê Bá Thảo (2008) Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Lê Thông (Chủ biên)(2006), Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam – Tập VI, NXB Giáo dục 11 Nghị Quyết Đại hội Đảng tỉnh Sóc Trăng lần XII nhiệm kỳ 2010 – 2015 12 Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông, Địa lý kinh tế - xã hội đại cương, NXB Đại học Sư Phạm 13 Nguyễn Minh Tuệ, Phạm Tế Xuyên, Địa lí địa phương nhà trường phổ thông 14 PGS.TS Lê Thông – PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ(2000), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục 15 Phan Huy Xu – Mai Phú Thanh (2000), Tìm hiểu Địa lý Kinh tế Việt Nam để giảng dạy nhà trường – NXB Giáo dục 16 Thái Văn Long (Chủ biên) – Bùi Sơn Hải – Lê Văn Luận (2010), Tài liệu dạy – học chương trình Địa lí Địa phương trung học sở tỉnh Cà Mau, NXB Giáo dục Việt Nam 17 Tổng cục Du lịch – TT Công nghệ thông tin(2001), Non nước Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin 18 Phạm Côn Sơn (2005), Non nước Việt Nam “Sắc màu Nam Bộ“, NXB Phương Đông 19 Giáo trình Lịch sử Đảng tỉnh Sóc Trăng khối THPT(2006) 20 Sở GD-ĐT Sóc Trăng(2009), Di tích lịch sử - Văn hóa tỉnh Sóc Trăng PHỤ LỤC Thành phố Sóc Trăng Đồng lúa Sóc Trăng CHÙA DƠI ĐUA GHE NGHO CHỢ NỖI NGÃ NĂM SÔNG NƯỚC SÓC TRĂNG [...].. .Nghiên cứu về Địa lý kinh tế - xã hội nói chung và địa lí kinh tế - xã hội của Việt Nam cũng như các vùng kinh tế trong cả nước thì có nhiều công trình nghiên cứu, phải kể đến như: - Về địa lí kinh tế - xã hội đại cương bao gồm: Giáo trình địa lí kinh tế - xã hội đại cương do PGS.TS Nguyễn Kim Hồng chủ biên năm 1997, Địa lí kinh tế - xã hội đại cương do PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên - Về địa lí. .. thì địa lí địa phương được giới hạn như một lĩnh vực nghiên cứu tổng hợp một lãnh thổ cụ thể cả về phương diện tự nhiên lẫn về phương diện kinh tế xã hội phục vụ giảng dạy và học tập ở trường phổ thông 2 Nội dung nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội địa phương Nội dung nghiên cứu địa lí địa phương được xác định bởi các điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội của lãnh thổ quy mô công việc và nhiệm vụ thực... bộ phận chỉ nghiên cứu môt hợp phần riêng của lớp vỏ địa lí Nhóm các khoa học Địa lí kinh tế gồm Cơ sở địa lí Kinh tế, Địa lí dân cư và Địa lí các ngành kinh tế (Địa lí công nghiệp, Địa lí nông nghiệp, Địa lí giao thông vận tải, Địa lí thương mại, Địa lí du lịch…) Về mặt phân loại khoa học, Địa lí tự nhiên được xếp vào các khoa học tự nhiên, còn Địa lí kinh tế lại thuộc về các khoa học xã hội Tuy nhiên,... ngữ địa lí kinh tế - xã hội chính thức dùng trong Địa lí học Liên Xô (trước đây) nhằm nhấn mạnh sự cần thiết phải chủ yếu đầy đủ hơn các yếu tố xã hội của Địa lí kinh tế Về câu hỏi thứ hai, đối tượng nghiên cứu của Địa lí kinh tế - xã hội được bổ sung các khía cạnh xã hội và việc tổ chức đời sống xã hội theo lãnh thổ Rõ ràng, Địa lí kinh tế - xã hội là một khoa học độc lập tiếp tục sự nghiệp của Địa lí. .. các khoa học Địa lí chuyên nghiên cứu các tổng thể tự nhiên, kinh tế - xã hội Lí do để hai nhóm này tập hợp lại trong Địa lí học chính là sự thống nhất biện chứng giữa Địa lí tự nhiên và Địa lí kinh tế Tách khỏi Địa lí kinh tế thì Địa lí tự nhiên sẽ bị mất mục đích nghiên cứu cuối cùng của mình, vì suy cho cùng, các nghiên cứu phải phục vụ cho sản xuất và đời sống Ngược lại, Địa lí kinh tế không thể... độc lập có đối tượng nghiên cứu rõ ràng Trong khi đó, theo một số tác giả thuộc trường phái Địa lí phương Tây, Địa lí kinh tế chỉ là một phần của Địa lí nhân văn hay của Địa lí học 4.1 Về đối tượng nghiên cứu của Địa lí kinh tế các nhà địa lí phương Tây đã đưa ra hàng loạt quan niệm Ví như A Vebơ cho rằng, Địa lí kinh tế nghiên cứu lí thuyết về sự phân bố của các hoạt động kinh tế trong không gian trước... PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ biên - Về địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam: Địa lí & Kinh tế Việt Nam thế kỷ XXI của Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2007, Địa lí kinh tế Việt Nam của PGS.TS Văn Thái năm 2003, Giáo trình Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam do GS.TS Đỗ Thị Minh Đức chủ biên năm 2008 - Về địa lí kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng phải kể đến: địa lý các tỉnh thành phố của giáo sư tiến sĩ Lê Thông... có địa lý kinh tế - xã hội của tỉnh Sóc Trăng Tài liệu thứ hai là cuốn Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng sau 15 năm tái lập do Cục thống kế Sóc Trăng xuất bản năm 2007 cung cấp các số liệu cụ thể về những thành tựu và hạn chế về kinh tế - xã hội Sóc Trăng từ năm 1992 đến 2007 Ngoài ra còn có các đề tài luận khoa học nghiên cứu về văn hóa, xã hội, du lịch hay một một lĩnh vực cụ thể về kinh tế. .. Địa lí kinh tế - xã hội 5.1 Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Địa lí kinh tế - xã hội là vạch ra tính quy luật về phân bố sản xuất và xác định sự phân bố đó trên cơ sở sử dụng hợp lí, có hiệu quả các nguồn lực (về vị trí địa lí, về tự nhiên, kinh tế xã hội) nhằm đem lại hiệu quả cao nhất (về mặt kinh tế, xã hội, môi trường) Việc nghiên cứu phân bố là đặc trưng của Địa lí kinh tế - xã hội, làm cho... niên 70 của thế kỉ XX chuyển thành Địa lí kinh tế - xã hội) với sự khác nhau về đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nhóm các khoa học Địa lí tự nhiên gồm có Địa lí tự nhiên (Cơ sở địa lí tự nhiên và Cảnh quan học) và các khoa học bộ phận (Địa mạo học, Khí hậu học, Địa lí thủy văn, Địa lí thổ nhưỡng, Địa lí sinh vật) Như vậy, Địa lí tự nhiên tổng hợp nghiên cứu lớp vỏ địa lí như một thể thống nhất và hoàn ... tác phẩm nghiên cứu địa lí địa phương riêng tỉnh 3.2.Lịch sử nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội Nghiên cứu Địa lý kinh tế - xã hội nói chung địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam vùng kinh tế nước... tỉnh Sóc Trăng Bản đồ sản xuất Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng năm 2010 Bản đồ Khu công nghiệp tỉnh Sóc Trăng Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG PHỤC VỤ GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ ĐỊA... nghiên cứu lĩnh vực địa lí kinh tế - xã hội địa phương Bao gồm nghiên cứu địa lí dân cư địa lí kinh tế địa phương 2.1 Nghiên cứu địa lí dân cư Địa lí địa phương nghiên cứu mối liên hệ cộng đồng

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BIỂU BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu-nhiệm vụ-giới hạn và phạm vi nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu đề tài

    • 4. Hệ quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5. Cấu trúc đề tài:

    • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG

      • 1. Những khái niệm cơ bản.

      • 2. Nội dung nghiên cứu địa lí kinh tế - xã hội địa phương.

        • 2.1. Nghiên cứu địa lí dân cư

        • 2.2. Nghiên cứu địa lí kinh tế

        • 3. Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu.

          • 3.1.Vị trí của Địa lí kinh tế - xã hội trong hệ thống khoa học Địa lí

          • 4. Đối tượng nghiên cứu của Địa lí kinh tế - xã hội

            • 4.1. Về đối tượng nghiên cứu của Địa lí kinh tế các nhà địa lí phương Tây đã đưa ra hàng loạt quan niệm. Ví như A. Vebơ cho rằng, Địa lí kinh tế nghiên cứu lí thuyết về sự phân bố của các hoạt động kinh tế trong không gian trước. Hoặc theo U.Smith, đố...

            • 4.2. Quan niệm của các nhà địa lí Liên Xô (trước đây) về vấn đề này cũng rất khác nhau. Trong quá trình đi tìm chân lí, thực tiễn chỉ ra rằng đối tượng nghiên cứu của khoa học Địa lí kinh tế được nâng dần từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp và n...

            • 5. Các nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu của Địa lí kinh tế - xã hội.

              • 5.1. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Địa lí kinh tế - xã hội là vạch ra tính quy luật về phân bố sản xuất và xác định sự phân bố đó trên cơ sở sử dụng hợp lí, có hiệu quả các nguồn lực (về vị trí địa lí, về tự nhiên, kinh tế - xã hội) nhằm đem...

              • 5.2. Ở tầm vĩ mô, Địa lí kinh tế - xã hội có nhiệm vụ nghiên cứu phân công lao động xã hội và ảnh hưởng của nó đến việc phát triển sản xuất và phân bố sản xuất.

              • Chương 2: ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH SÓC TRĂNG

                • 1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Sóc Trăng.

                  • 1.1.Phạm vi lãnh thổ

                  • 1.2. Sự phân chia hành chính qua các thời kỳ (địa lí lịch sử hình thành)

                  • 2. Địa lí tự nhiên

                    • 2.1.Vị trí địa lí

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan